Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.78 KB, 1 trang )

HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-1013
Môn thi: HÓA HỌC
Website: Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/10/2012

Câu 1: (2 điểm)
1. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C
2
H
5
O
2
N. Viết
phương trình phản ứng đặc trưng của các chất ứng với mỗi công thức cấu tạo tìm được.
2. Khi thuỷ phân hoàn 1mol pentapeptit thu được 3mol glyxin,1mol alanin và 1mol phenylalanin.
Khi thuỷ phân không hoàn toàn thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các dipeptit Ala-Gly, Gly-Ala
mà không thấy có Phe-Gly. Xác định công thức cấu tạo của pentapeptit
Câu 2: (2 điểm)
1. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất sau:

(D)
(A)
(B)
(C)
;
N
COOH
;


COOH
;
CH
2
COOH
N
COOH

2. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính bazơ của các chất sau:

-NH-CH
3
, -CH
2
-NH
2
, C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
, p-O
2
N-C
6
H
4

-NH
2
.

Câu 3: (2 điểm)
1. Ba hợp chất mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là C
3
H
6
O, C
3
H
4
O, C
3
H
4
O
2
có các
tính chất sau:
- A, B không tác dụng với natri, khi tác dụng với hidro đều tạo ra sản phẩm như nhau.
- B phản ứng với hidro tạo A
. - A có đồng phân A

, khi bị oxi hóa thì A

tạo chất B.
- C có đồng phân C


, là hợp chất đơn chức như C.
- Khi oxi hóa B thì thu được C

.
Hãy xác định công thức cấu tạo của A, A

, B, C, C

.
2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các bình mất nhãn: axit
glutamic, lizin, glyxin, trimetyl amin, axit fomic.
Câu 4: (1 điểm) Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl
3
, NaCl, KOH,
Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
.Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch.
Viết các phương trình phản ứng (nếu có).

Câu 5: (1,5 điểm)
Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó, được chia thành 3 phần
bằng nhau, mỗi phần có khối lượng là 59,08 gam A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl


thu
được 4,48 lít khí hiđro;

phần thứ hai hoà tan vào dung dịch hỗn hợp

NaNO
3
và H
2
SO
4

thu được 4,48
lít khí NO; phần thứ ba đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí hiđro dư cho đến khi được một chất
rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể
tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính khối lượng mol nguyên tử, cho biết tên của kim loại M
và công thức oxit trong hỗn hợp A.


Câu 6: (1,5 điểm) Một hợp chất được tạo thành từ ion M
+

và X
2
2


. Trong phân tử M
2
X
2
có tổng số
hạt cơ bản bằng 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối
của M lớn hơn số khối của X là 7 đơn vị. Tổng số hạt trong X
2
2

nhiều hơn của M
+
là 17 hạt.
a) Xác định các nguyên tố M, X và công thức của M
2
X
2
. Viết cấu hình electron của ion M
+
.
Viết công thức electron của X
2
2

.
b) Cho hợp chất M
2
X
2

tác dụng với H
2
O. Viết phương trình phản ứng xảy ra và trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm.

×