Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thi Công Mố, Trụ Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.54 MB, 102 trang )

1
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
Biên soạn: Nguyễn Văn MỹBiên soạn: Nguyễn Văn Mỹ
CHƯƠNG VII:CHƯƠNG VII:
XÂY DỰNG XÂY DỰNG
MỐ TRỤ CẦUMỐ TRỤ CẦU
2
VII.1.1 Yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn (Formwork):
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
Đảm bảo yêu cầu về cường
độ, độ cứng và độ ổn định trong
mọi giai đoạn chế tạo cấu kiện.
Phải đảm bảo hình dạng và
kích thước chính xác theo thiết kế.
Đảm bảo chế tạo, lắp ráp,
tháo dỡ dễ dàng và dùng được
nhiều lần.
Ván khuôn phải phẳng, mặt
tiếp xúc với bêtông phải nhẵn, khe
nối phải ghép khít tránh mất nước
ximăng gây rỗ tổ ong bêtông.
HìnhHình 77 11 VánVán khuônkhuôn
3
VII.1.2 Các loại ván khuôn:
- Ván khuôn cố định (Permanent form):
+ Nó được ghép tại chỗ, khi xong được tháo ra lắp cho
các hạng mục khác.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 22 VánVán khuônkhuôn cốcố địnhđịnh


+ Ưu điểm là sử
dụng cho kết cấu có hình
dạng phức tạp hoặc
không lặp lại nhiều lần.
Tuy nhiên việc tháo lắp
khó khăn, mất nhiều thời
gian và số lần luân
chuyển ít.
4
- Ván khuôn lắp ghép (Panel form):
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 33 VánVán khuônkhuôn lắplắp ghépghép
+ Nó được chế tạo thành
tấm có kích thước nhỏ sau đó
ghép lại để đổ bêtông.
+ Ưu điểm là tháp lắp nhanh
hơn, sử dụng nhiều lần.
5
- Ván khuôn trượt (Slip/Sliding form):
+ Để thi công từng đoạn công
trình, người ta kéo trượt ván khuôn
trên mặt bêtông đã đổ trước để đổ
bêtông đoạn tiếp theo mà không cần
tháo lắp phức tạp.
+ Ưu điểm là nhanh nhưng việc
chế tạo phức tạp và sử dụng khi tiết
diện không hoặc ít thay đổi.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn

HìnhHình 77 44 VánVán khuônkhuôn trượttrượt
6
VII.1.2 Cấu tạo ván khuôn:
- Ván khuôn cố định:
Loại này thường dùng cho gỗ, có
cấu tạo khung sườn và ván lát
được ghép thẳng đứng hay nằm
ngang. Cách bố trí phụ thuộc vào
hình dạng cấu tạo.
Cấu tạo chi tiết:
+ Khi ván đặt đứng bề dày
3-6 cm; khoảng cách nẹp ngang
0.7-1.5 m, tiết diện 10-16 cm; nẹp
đứng 1.2-2.5 m, 16-20 cm.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 55 BốBố trítrí vánván khuônkhuôn cốcố địnhđịnh
+ Ván đặt nằm ngang cũng tương tự.
7
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 66 CấuCấu tạotạo vánván khuônkhuôn cốcố địnhđịnh
aa VánVán khuônkhuôn đặtđặt nằmnằm ngangngang
bb VánVán khuônkhuôn đặtđặt đứngđứng
0,7 - 1,2 m
1,2 - 2,5 m
V¸n l¸t
NÑp ngang
NÑp ®øng
Thanh gi»ng

NÑp ngang
NÑp ®øng
V¸n l¸t
Thanh gi»ng
0,7 - 1,2 m
1,2 - 2,5 m
8
Giỏo trỡnh Xõy dng CuGiỏo trỡnh Xõy dng Cu
VII.1 Cụng tỏc vỏn khuụnVII.1 Cụng tỏc vỏn khuụn
HỡnhHỡnh 77 77 CuCu toto vỏnvỏn khuụnkhuụn trtr
6-6
A-A
Nẹp kiểu giá vòm
(Gỗ vành luợc)
Bulông
Đinh liên kết
Nẹp ngang
Bulông
Nẹp ngang
A
A
6
6
Nẹp kiểu giá vòm
(Gỗ vành luợc)
Ván lát
Nẹp đứng
Nẹp ngang
Nẹp ngang
Thanh chống

ngang
Nẹp đứng
B-B
Thanh giằng
Ván lát
B
B
Các bộ phận
ván khuôn
Bulông
Thanh giằng
Bêtông
Lấp bêtông
Thanh giằng
để lại
9
+ Khi trụ có mặt cong nên khung nẹp phải có mặt cong.
Nó được làm từ gỗ kiểu giá vòm gồm 2-3 lớp xen kẽ vào
nhau và liên kết bằng đinh đóng, bề dày mỗi tấm từ 4-6 cm và
chúng được liên kết với nẹp ngang. Ngoài ra, có thể chế tạo
nẹp cong bằng những đai mềm hoặc thanh thép để tạo hình,
2 đầu đai này được liên kết với nẹp ngang.
+ Để đảm bảo kích thước mố trụ cần phải bố trí các
thanh chống ngang nằm trong lòng mố trụ và được tháo dỡ
dần trong quá trình đổ bêtông.
+ Để thuận tiện cho việc tháo lắp có thể tạo ren 2 đầu
thanh giằng và được căng nhờ ống ren; tuy nhiên thanh
giằng nằm lại trong bêtông. Ngoài ra khắc phục nhược điểm
này, ta đặt trước ống nhựa và luồn thanh giằng vào và khi
bêtông đông cứng có thể tháo lấy thanh giằng.

Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
10
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 88aa CácCác dạngdạng thanhthanh giằnggiằng (Form(Form tie)tie)
11
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 88bb CácCác dạngdạng thanhthanh giằnggiằng (Form(Form tie)tie)
12
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 88cc CácCác dạngdạng thanhthanh giằnggiằng (Form(Form tie)tie)
13
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 88dd CácCác dạngdạng thanhthanh giằnggiằng (Form(Form tie)tie)
14
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 99 VánVán khuônkhuôn trụtrụ
15
+ Những mối nối giữa các tấm ván, nhất là nối đối đầu,
cần trát kín mặt phía trong ván khuôn: phủ 1 lớp polyme, chất
dẻo hoặc tôn.
+ Trước khi đổ bêtông, mặt ván khuôn cần quét 1 lớp
vôi đục, dung dịch đất sét hoặc dầu máy thải để dễ tháo.
 Nhược điểm của loại ván khuôn cố định là tốn nhiều lao
động và nguyên vật liệu: thường cần 0.05-0.12 m

3
/m
2
bề mặt
bêtông, vật liệu thu hồi để dùng lần sau là 60%.
- Ván khuôn lắp ghép:
+ Yêu cầu:
++ Kích thước và hình thức phải tiêu chuẩn hóa
để dễ bố trí và sử dụng với hiệu suất cao.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
16
++ Cấu tạo liên kết đơn giản; khi tháo lắp không
ảnh hưởng lẫn nhau, không hư hỏng; mối nối phải xít và có
độ bền chắc khi chuyên chở và cẩu lắp.
++ Nó có thể sử dụng đối với các loại trụ khác
nhau, đặc biệt trụ tiết diện chữ nhật và tròn vách thẳng đứng.
++ Các tấm lắp ghép phải có cấu tạo sao cho tiện
lợi trong vận chuyển và lắp ráp. Kích thước mỗi tấm 4-12 m
2
.
+ Ván khuôn lắp ghép có thể làm bằng gỗ, thép và có
thể làm từ vật liệu polyme hoặc các chất khác.
+ Trong 1 công trình cần cố gắng sử dụng tối thiểu số
các chủng loại tấm có kích thước khác nhau (ký hiệu bằng
mã hiệu), số lượng mã hiệu phụ thuộc và chiều cao tấm và
chiều cao trụ.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
17

+ Các mảng ván khuôn có thể ghép 1 phần hoặc toàn
bộ chiều cao trụ. Việc quay vòng có thể xác lập trong 1 trụ và
số lượng trụ thi công.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
1
2
2
2
2
3
3
3
3
1 1
2 3
4
5
6 7
8
9
13
12
11
1
1
1
1
1
1

1
3'
2'
1'
1'
1'
1'
1'
1'
1'
1'
2'
2'
2'
2'
2'
2'
2'
2'
HìnhHình 77 1010 VánVán khuônkhuôn lắplắp ghépghép vàvà mãmã hiệuhiệu
18
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1111 CấuCấu tạotạo 11 tấmtấm vánván khuônkhuôn lắplắp ghépghép
m
n
n
m
19
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu

VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1212 CấuCấu tạotạo 11 tấmtấm
vánván khuônkhuôn cócó mặtmặt congcong
4
3
2
1
1
4
5
3
2
4
20
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1313 CấuCấu tạotạo vánván khuônkhuôn thépthép
50 50 50 50
THEÏP 50x50x5
THEÏP TÁÚM
DAÌY 4mm
5050 50
200
150
5050 50
THEÏP 50x50x5
THEÏP TÁÚM
DAÌY 4mm
THEÏP 50x50x5
R=150

157
21
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1414 VánVán khuônkhuôn lắplắp ghépghép bằngbằng gỗgỗ
22
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1515 VánVán khuônkhuôn lắplắp ghépghép bằngbằng thépthép
23
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1616 BốBố trítrí vánván khuônkhuôn thépthép chocho trụtrụ vàvà tháptháp cầucầu
24
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
HìnhHình 77 1717 LắpLắp dựngdựng vánván khuônkhuôn
25
- Ván khuôn trượt:
+ Thường sử dụng cho trụ có chiều cao lớn và các trụ
có kích thước tiết diện thay đổi dần từ 0.5-0.8%. Ván khuôn
làm bằng thép là dày 3-5 mm được hàn các nẹp tăng cường
và liên kết với các khung công tác.
Giáo trình Xây dựng CầuGiáo trình Xây dựng Cầu
VII.1 Công tác ván khuônVII.1 Công tác ván khuôn
KÝch
V¸n khu«n
Gi¸ treo kÕt häp
víi khung chèng ®ì
Thanh treo

HìnhHình 77 1818 BốBố trítrí vánván khuônkhuôn trượttrượt
+ Đổ bêtông trụ phải đều và
liên tục với tốc độ tương ứng với
tốc độ di chuyển định trước của
ván khuôn. Tốc độ này phải đảm
bảo sao cho bêtông sau khi đổ có
đủ thời gian đông cứng và đạt
cường độ cần thiết để giữ được
hình dạng kết cấu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×