Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

báo cáo thực tập công nhân đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.26 KB, 45 trang )

Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 1
M
ục Lục
M
ục Lục
1
M

ĐẦU
3
NỘI DUNG BÁO CÁO 4
Phần I: 5
QUÁ TRÌNH THI CÔNG
ĐƯ
ỜNG SẮT 5
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƯ BẢN VỀ THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT 5
Từ những đặc điểm trên ta rút ra một số kết luận cần chú ý: 5
II. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT 5
III. TOÀN BỘ CÔNG TÁC VỀ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG
ĐƯỜNG SẮT 5
III.1 Công tác chuẩn bị 6
III.2 Công tác chủ yếu 8
III.3 Công tác hoàn chỉnh 10
IV. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THI
CÔNG CẦU – ĐƯỜNG SẮT 10
IV .1 Đặt ray 10
IV.2 Rải đá 14
Phần II: 16
VIỆC DUY TU VÀ BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG SẮT 16


I. Duy tu và bảo dưỡng đường sắt 16
II. Những khái niệm cơ bản của việc duy tu bảo dưỡng 16
III. Quan điểm về duy tu bảo dưỡng 16
IV.Các loại biến dạng tuyến đường và biện pháp phòng ngừa 17
IV. Nội dung kiểm tra trạng thái tuyến đường 19
V. Nội dung công tác sửa chữa thường xuyên và đại tu 21
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 2
1.Duy tu thường xuyên 21
2.Đại Tu 22
Phần 3: 31
CƠ CẤU HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ Đ
Ư
ỜNG SẮT.
31
I . CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY QLĐS HÀ THÁI.31
I.1 Cơ cấu tổ chức: 31
I.2 Nhiệm vụ của công ty: 32
I.3 Nhiệm vụ của các phòng ban
đ
ặc biệt: 32
II.QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG
CẦU THĂNG LONG 35
KẾT LUẬN 45
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 3
M


ĐẦU
Là sinh viên, h
ọc tập
ti
ếp thu những kiến thức c
ơ bản trong trường Đại học
là vô cùng quan tr
ọng. Tuy nhiên những
đợt thực tập giúp sinh viên làm quen với
thực tiễn công việc là không thể thiếu được.
Chính vì v
ậy mà Nhà trường và bộ môn Đường sắt cùng Công ty Quản lý
Đường sắt Hà Thái đ
ã tổ chức cho
sinh viên lớp Cầu – Đường sắt K50 chúng em
đ

t thực tập thăm quan tầng 1(phần giành cho tàu hỏa chạy qua) của cầu Thăng
Long.
Qua đó đ
ã giúp cho sinh viên chúng em ph
ần nào hiểu rõ hơn về ngành
đư
ờng sắt nói riêng và nghề xây dựng cầ
u đư
ờng nói chung, b
ước đầu làm quen
v
ới những công việc trong ngành nghề của mình, thấy rõ những khó khăn, vất vả
c

ủa nghề xây dựng và khai thác đường sắt và những trách nhiệm nặng nề mà một
k
ỹ sư cầu đường phải đảm nhận. Do đó chúng em thấy rằng cần phải
không
ng
ừng học tập, rèn luyện thật tốt để có kiến thức chuyên môn, đáp ứng được yêu
c
ầu của công việc, góp sức mình phục vụ cho công cuộc đổi mới, xây dựng đất

ớc, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Trong th
ời gian thực tập, chúng e
m đ
ã nhận được nhiều sự quan tâm giúp
đ
ỡ tạo
điều kiện từ các phòng ban trực thuộc công ty
, đặc biệt là chú Phạm Văn
Duệ và c
ủa các thầy cô giáo trong bộ môn. Do kiến thức còn hạn chế, thời gian
th
ực tế ngắn, mặc dù
đã cố gắng rất nhiều nhưng báo cáo của e
m còn s
ơ sài và
nhi
ều thiếu sót, em rất mong nhận
được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô giáo
trong b
ộ môn.

Em xin chân thành c
ảm ơn!
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 4
NỘI DUNG BÁO CÁO
Nhi
ệm vụ của sinh viên:
Trong th
ời gian thực tập
t
ại các cơ quan, sinh viên phải thực hiện tốt các
yêu c
ầu và nội dung sau:
- Tuân th
ủ nghiêm túc các nội dung, quy định của cơ quan được cử đến
th
ực tập, quy chế thực tập của nhà trường đề ra, không được tự ý thay đổi địa
đi
ểm thực tập khi chưa có sự đồng
ý c
ủa nhà trường, giáo viên hướng dẫn và cơ
quan đang th
ực tập
- Nh
ững vấn đề cần lĩnh hội về chuyên môn: Biết sử dụng các kiến thức đã
h
ọc để củng cố và nắm bắt được một trong các nội dung sau:
+ Sinh viên n
ắm

được tổ chức bộ máy quản lý đường sắt, cách t
ổ chức các
công vi
ệc cụ thể trong công tác xây dựng mới đường sắt, duy tu và đại tu đường
sắt hiện đang khai thác và trình tự thực hiện chúng.
+ T
ất cả các công việc trên yêu cầu sinh viên phải nắm
được trình tự thực
hi
ện, các thao tác trong quá trình thi
công xây d
ựng mới, duy tu,
đại tu đường,
đ
ảm bảo tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu với năng suất lao động cao.
+ Quá trình công ngh
ệ thi công và các giải pháp thi công đối với các công
trình c
ụ thể của c
ơ quan thực tập
- Những vấn đề khác:
+ Cu
ối
đợt thực tập
ph
ải nộp báo cáo thực tập và bảo vệ tr
ước bộ môn
+ Trong thời gian thực tập: Nếu điều kiện thực tập không đủ thì sinh viên
tìm hi
ểu một vấn đề liên quan đến thiết kế, xây dựng và viết báo cáo về phần đó.

N
ếu có vấn
đề gì bất thường phải báo ngay cho bộ môn
, giáo viên hư
ớng dẫn biết
đ
ể giải quyết kịp thời
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 5
Phần I:
QUÁ TRÌNH THI CÔNG
ĐƯ
ỜNG SẮT
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƯ BẢN VỀ THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
 Đường sắt là một công trình quan trọng có ý ngh
ĩa qu
ốc gia to lớn,
nó giữ một vai trò trọng yếu trong hệ thống đường giao thông. Cho
nên khi thi công đường sắt phải sử dụng nhiều nhân lực và máy móc
thiết bị sử dụng vốn đầu tư lớn của nhà nước.
 Diện thi công lớn nên việc tổ chức thi công phức tạp, việc lãnh
đ
ạo,
sửa chữa máy móc, quản lí nhân công, c
ũng g
ặp nhiều khó khăn
phức tạp.
 Khối lượng công tác phân bố không đều.
 Thời gian thi công kéo dài và chịu ảnh hưởng của thời tiết

Từ những đặc điểm trên ta rút ra một số kết luận cần chú ý:
1. Đội ng
ũ cán b
ộ k
ĩ thu
ật phải có tinh thần trách nhiệm cao, có
nhiều công nhân lành nghề.
2. Phải có kế hoạch tỉ mỉ, tổ chức chặt chẽ, biện pháp k
ĩ thu
ật hợp lí.
II. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT
a. Công nghiệp hóa xây dựng
b. Cơ giới hóa cao độ
c. Kế hoạch hóa công tác xây dựng
d. Tổ chức xây dựng theo phương pháp dây chuyền
e. Áp dụng k
ĩ thu
ật tiên tiến trong xây dựng
f. Xây dựng liên tục
III. TOÀN BỘ CÔNG TÁC VỀ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG
ĐƯỜNG SẮT
Trong xây dựng đường sắt người ta phân ra làm 3 công tác lớn là: Công
tác chuẩn bị, công tác chủ yếu và công tác hoàn chỉnh.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 6
III.1 Công tác chuẩn bị
Đây là thời kì
đ
ể tiến hành tất cả các công việc để có thể triển khai những

công tác chủ yếu sau này được. Ngoài những công việc chuẩn bị về mặt kinh tế,
k
ĩ th
ật, tổ chức công trường, còn tiến hành làm những công tác mà người ta
gọi là phù trợ như mở mang các xí nghiệp, làm kết cấu bê tông, khai thác mỏ
cát, đá và thành lập các xưởng sửa chữa cần thiết. Những công tác phù trợ này
có thể tiến hành trong suốt quá trình thi công.
Công tác chuẩn bị có ý ngh
ĩa vô cùng quan tr
ọng. Nó có tác dụng quyết
định đến toàn bộ công tác thi công kết cấu sau này.
Việc chuẩn bị nếu làm chu đáo kỹ càng xem như đ
ã hoàn thành n
ửa công
tác thi công.
Công tác chuẩn bị làm tốt nó đảm bảo cho việc triển khai và thực hiện
công tác xây lắp theo đúng tiến độ kế hoạch đ
ã qui
đ
ịnh trước, đảm bảo đưa
công trình vào khai thác
đúng th
ời hạn, tăng năng suất lao động, giảm giá thành
xây dựng và đảm bảo chất lượng công tác cao.
Việc chuẩn bị về thi công tiến hành sau khi thiết kế sơ bộ và khái toán
được duyệt.
Thời gian tiến hành công tác chuẩn bị dài hay ngắn phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể của từng tuyến tính chất phức tạp hay dễ dàng của những công trình
xây dựng, chất lượng của những công tác khảo sát.
Công tác chuẩn bị có thể chia làm 3 loại:

 Chuẩn bị về tổ chức
 Chuẩn bị về k
ĩ thu
ật
 Chuẩn bị về thi công
 Chuẩn bị về tổ chức
Công tác chuẩn bị về tổ chức bao gồm những việc như: tổ chức các
đội sản xuất như thành lập các đội máy, dội thi công tay máy kết
hợp, thi công cầu cống, Tổ chức tuyển mộ dạy nghề thi công cho
công nhân. Tổ chức hệ thống thông tin tín hiệu, điện thoại,
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 7
 Chuẩn bị về kỹ thuật
Công tác chuẩn bị về k
ĩ thu
ật bao gồm những việc: nghiên cứu các
tài liệu thiết kế kỹ thuật đ
ã trao cho bên thi công, trên cơ s
ở đó đề
xuất những vấn đề mà thiết kế chưa hợp lí cần phải sửa đổi, thiết kế
thi công chi tiết cho tất cả các hạng mục công trình và thiết kế công
trình tạm thời nếu có.
Kiểm tra tại chỗ và bổ sung thêm các tài liệu của đồ án thiết kế về
các mặt: khí hậu, địa chất, thủy văn, về vật liệu xây dựng trong vùng,
về tình hình
đư
ờng giao thông ở khu vực xây dựng và khả năng sử
dụng nó trong công tác vận chuyển xây dựng.
Kiểm tra lại trắc dọc, phục hồi và củng cố lộ tuyến, cần thiết sẽ chỉnh

lí kịp thời và nghiên cứu xem có thể cải tạo lại lộ tuyến tốt hơn
không
 Chuẩn bị thi công
Công tác chuẩn bị về thi công trong xây dựng đường sắt vô cùng
phức tạp, bao gồm những công tác chủ yếu sau đây:
 Khoanh vùng xây dựng: nội dung là định ra được giải đất cần
thiết ở trên bình đồ cũng như ở ngoài thực địa để phân bố các
công trình
đư
ờng sắt c
ũng như xí nghi
ệp xây dựng mà trong
văn bản thiết kế đã qui định với sự thỏa thuận nhất trí của các
cơ quan hữu quan và các phường xã
 Làm khô vùng xây dựng: mục đích của việc làm khô vùng
xây dựng ở những nơi lầy lội ngập nước là để đảm bảo ổn
định chắc chắn của nền đường, đảm bảo dễ dàng trong công
tác thi công và giá thành thi công lại hạ
 Xây dựng đường tạm thời: do đặc điểm của việc xây dựng
đường sắt là rất dài và diện công tác là rất lớn nên trong quá
trình xây dựng cần vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị. Bởi
vậy trước khikhowir công xây dựng những công trình chính
thức trong thời kì chuẩn bị xây dựng đường tạm thời và phải
bảo quản chu đáo con đường đó để trong suốt thời gian xây
dựng vận chuyển cho tốt.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 8
 Xây dựng hệ thống thông tin tạm thời khi thiết kế phải dựa
trên cơ sở điều kiện địa hình cụ thể của vùng xây dựng. Khi

thiết kế cần lợi dụng triệt để các phương tiện thông tin liên lạc
có sẵn
Việc xây dựng hệ thống đường dây thông tin liên lạc tạm thời
cần tiến hành trước khi bắt đầu làm công tác chủ yếu.
 Xây dựng nhà cửa tạm thời: trong quá trình xây dựng đường
sắt mới nhất thiết phải xây dựng nhà cửa tạm thời để dùng
vào nhu cầu sinh hoạy cho công nhân và để các vật tư máy
móc, thiết bị. Kinh phí bỏ ra xây dựng nhà cửa tạm thời rất
lớn, nhất là những vùng dân cư thưa thớt.
Để giảm kinh phí xây dựng nhà tạm thời người ta áp dụng một
số biện pháp sau đây:
- Tranh thủ xây dựng trước một nhà vĩnh cữu để ở tạm
thời.
- Xây dựng rộng rãi các kiểu nhà điển hình l
ưu đ
ộng,
toa xe tăng bạt để tiện việc di chuyển tháo lắp nhiều
lần.
- Tận dụng nhà dân ở dọc tuyến và tận dụng sử dụng
vật liệu địa phương để làm nhà cửa tạm thời.
- Tổ chức thi công các công trình thật hợp lí tránh gây
ra tình trạng tăng đột ngột về nhân lực.
* Tóm lại do tính chất phức tạp của công tác chuẩn bi thi công như
vậy cho nên phải có kế hoạch chi tiết tỉ mỉ. Những công tác nào xét
thấy chưa thực bức thiết lắm có thể tiến hành song song trong quá
trình thi công.
III.2 Công tác chủ yếu
Đây là thời kì chúng ta triển khai thi công tất cả các công trình trên tuyến
đường để có thể đưa tuyến đường vaò sử dụng tạm thời được. Đó là những công
tác: Công tác xây dựng nền đường, công tác thi công công trình nhân tạo, công

tác đặt ray, rải đá, công tác xây dựng nhà đường sắt, thông tin,
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 9
+ Công tác xây dựng nền đường gồm: xây dựng nền đường đào đắp, nền
đường nửa đào nửa đắp của đường chính và đường ga, gia cố nền đường, làm
các cấu trúc thoát nước và công trình
đi
ều tiết.
+ Công tác về xây dựng công trình nhân tạo gồm : xây dựng cầu nhỏ, cầu
trung, cầu lớn, cầu vượt, cống hầm, những công trình chống xói mòn sụt lở.
+ Công tác về đặt ray và rải đá: đặt những cầu ray trên nền đường đ
ã
chuẩn bị xong, đặt ghi, đường giao và rải đá ở đường chính và đường ga.
+ Công tác xây dựng nhà đường sắt bao gồm: nhà ăn, ở,
+ Công tác xây dựng công trình thông tin tín hiệu bao gồm: đặt các biển
báo, cột tín hiệu, dựng các đường dây thông tin liên lạc,
Ngoài ra còn làm công tác khác nh
ư nh
ững công trình phục vụ cho việc bốc dỡ
hàng và phục vụ hành khách.
Trình tự thực hiện
 Thời gian kết thúc công tác xây dựng nền đường trên từng đoạn cần
phải đảm bảo sao cho việc đặt ray rải đá được liên tục theo tiến độ
được vạch sẵn.
 Việc xây dựng cầu nhỏ, trung, cống làm sao không cản trở xây dựng
nền đường, đặt ray và rải đá, có nghĩa làm sao phải kết thúc công tác
xây dựng cầu cống trước khi công tác làm nền đường tới.
 Việc xây dựng cầu lớn, hầm dài có thể tiến hành 1 hoặc nhiều năm,
bởi vậy có thể không kết thúc kịp thời để công tác đặt ray rải đá được

liên tục trên tuyến chính và chuyển tuyến đường vào khai thác tạm
thời. Trong trường hợp đó có thể xét đến trường hợp xây dựng đường
tạm cầu tạm trên tuyến tránh.
 Yêu cầu về tuyến tránh phải: không hạn chế năng lực thông qua và
năng lực chuyên chở của cả tuyến trong thời gian đặt ray rải đá c
ũng
như trong thời gian sử dụng tạm thời sau này và phải đảm bảo thông
qua không hạn chế các cần trục lớn để lắp ghép công trình nhân tạo ở
đoạn tuyến sau.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 10
 Việc xây dựng các công trình cung cấp điện nước, thông tin tín hiệu
cho phép xây dựng khi kết thúc công trình chính
đ
ể lợi dụng đường
sắt tạm vận chuyển vật liệu và các thiết bị. Nhưng c
ũng có th
ể xây
dựng ngay từ đầu để trong quá trình thi công sử dụng nếu xét tới
đường giao thông để vận chuyển các vật liệu xây dựng thuận lợi.
III.3 Công tác hoàn chỉnh
Đây là thời kì hoàn thành thi công tất cả các công trình theo
đúng yêu
cầu của văn bản thiết kế để có thể chuyển tuyến đường vào sử dựng chính
thức. Bao gồm những công việc sau:
Sửa taluy mặt đá, kích đường cho đúng cao độ sửa các chỗ thiếu sót so
với yêu cầu thiết kế, thay các kết cấu công trình tạm thời bằng các kết cấu
v
ĩnh c

ửu như dầm cầu tạm thành dầm cầu chính.
Đồng thời làm các tài liệu k
ĩ thu
ật , tài liệu chuẩn bị cho bàn giao thanh
quyết toán
Cuối cùng là nghiệm thu bàn giao thanh quyết toán
IV. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THI
CÔNG CẦU – ĐƯỜNG SẮT
IV .1 Đặt ray
IV.1.1 Yêu cầu kỹ thuật đặt ray
 Tà vẹt : tàvẹt phải làm bằng một đầu để nảo đảm mỹ quan. Đầu bằng của tà vẹt
qui định như sau :
 Trên đường thẳng đầu bằng về phía trí lý trình
đi t
ới.
 Trên đường cong đầu bằng về phía ray lưng
 Trên những đoạn đường sắt kề đường oto đầu bằng về phía trước oto
 Trong nhà ga đầu bằng về phía bên nhà khách tà vẹt phải xếp đúng tho bản đồ
thiết kế khoảng cách giữa hai thanh chênh nhau không quá 4 cm
 Đường ray : phải đặt theo tim đường trục cầu ray và vị trí tim đường chên nhau
tối đa là 5 cm.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 11
 Mối nối ray : mối nối ray phải duawaj theo qui phạm qui dịnh mà bố trí. Phải
dụa theo nguyên tắc mối nối đầu là chính với mục đích giảm số tác động của lực
xung kích lên ray, đồng thời công tác duy tu bảo dưỡng sau nàu giảm đi nhiều.
Ở những chỗ sau đây không được đặt ray đối đầu:
 Hai đầu dầm thép và dầm gỗ
 Khe co giãn vì nhiệt của cầu vòm ,

đ
ỉnh vòm.
 Trong phạm vi 2m trước, sau tường chắn đá lát hau ván chắn đất của mố
cầu.
 Trong phạm vi 2m trước, sau đỉnh cầu vòm có mặt cầu rải đá lát.
 Trên móng nông và trong phạm vi 2m sau tường chắn đất của nó
 Trên chỗ đường giao nhau mặt phẳng
 Độ nghiêng đế ray : ray đặt nghiêng vào phía trong và phải theo qui định bố trí
cho phù hợp. Độ nghiêng của ray thường là 1/20, thực hiện độ nghiêng bằng cách
vát tàvẹt hoặc dùng tấm đệm.
 Khoảng cách hai ray: phải làm theo đúng qui định. Khoảng cách hai ray ở chỗ
đường cong phải được nới rộng thích đáng theo bán kính đường cong, khi đặt ray
trên đường mới phải nới rộng 2mm so với khoảng cách qui định để triệt tiêu sự
có hại của khoảng cách ray do gỗ tà vẹt bị ép sau khi đoàn tàu chạy qua.
 Ray bảo vệ : tùy theo vị trí từng chỗ mà bố trí ray bảo vệ ở phía trong hay phía
ngoài hai ray. Những vị trí sau đây phải theo qui định bố trí ray bảo vệ ở trên
trong hai thanh ray.
Chỗ đường giao nhau trên mặt bằng
Trên cầu bán kính đường cong
≤ 1000m.
Trên cầu tuyến đường nằm trên dốc dài.
Trên cầu bán kích đường cong ở đàu cầu ≤ 500m
 Trên đường cong bán kính nhỏ ray lưng dễ bị mài mòn, phải dựa theo văn
bản thiết kế đặt ray bảo vệ bên trong ray bụng.
 Cao độ mặt đỉnh hai ray: cao đọ mặt đỉnh hai ray trên đường thẳng phải cùng
trên mặt phẳng nằm ngang. Sai số cho phép bên này thấp hơn bên kia là ± 4mm
nhưng phải suốt từng quãng dài > 200m.
 Đá lát : đá lát ở đường dựa theo qui phạm k
ĩ thu
ật thi công rải đá trên đường

sắt mà tiến hành đầm nén cho chặt. Ở chỗ khe nối ray, sau lưng mố cầu , chỗ
đường giao nhau và đường ghi là nhưng chỗ đễ bị lỏng lẻo, nên phải chú ý đặc
biệt đầm cho chặt.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 12
IV.1.2 Phân loại công tác đặt ray
1.1 Phân loại theo tính chất đặt ray
 Đặt ray bình th
ư
ờng
 Đặt ray tạm thời
 Đặt ray khẩn cấp
 Phân loại theo m
ũi
đ
ặt ray
 Đặt ray đơn diện
 Đặt ray đa diện
 Phân loại theo phương pháp đặt ray
 Phương pháp đặt ray liên kết tại chỗ.
Là tổ chức đoàn tàu chở vật liệu đặt ray ( ray, tà vẹt, phụ kiện ) từ công trường
vật liệu tới nới đặt ray, rồi liên kết tại chỗ thành nhiều cầu ray nối tiếp nhau. Việc
liên kết tại chỗ thành từng cầu ray có thể hoàn thành dựa vào sức người với việc
sử dụng các công cụ đặt ray gọi là đặt ray thủ công.
Đặt ray thủ công phải lao đông chân tay hết sức nặng nhọc nhưng lại không đ
òi
hỏi các thiết bị máy móc phức tạp cho nên khi thiếu máy móc hoặc khi khối
lượng nhỏ người ta mới áp dụng.
 Phương pháp đặt ray từng cầu ray

Là lắp ghép các cầu ray ở bãi lắp rồi chuyển các cầu ray lắp sẵn ra ngoài công
trường bằng toa xe phổ thông có con lăn. Trên công trường sử dụng các máy móc
đặt ray đặt các cầu ray trên nên đường , rồi suer dụng nhân công nối tiếp các cầu
ray lại.
Đây là phương pháp đặt ray có năng suất cao đang được áp dụng rông rãi
 Phương pháp đặt ray từng tràng ray
Là chuyên chở vật liệu đặt ray tới gần công trường rồi lợi dụng đường chống
hoặc đường trong ga đ
ã l
ắp ghép sẵn lắp thành từng cầu ray rồi nối tiếp các cầu
ray thành từng tràng dài 250-500m. Lắp xong dùng các thiết bị đặt ray đặc biệt
kéo các tràng ray đó và đặt lên trên nền đường.
Đây là phương pháp đặt ray tiên tiến được áp dụng thì nghiệm ở một số nước trên
thế giới.
IV.1.3 Trình tự kỹ thuật đặt ray thủ công và cơ giới.
 Đặt ray bằng thủ công theo trình tự sau đây
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 13
 Phải sữa chữa nền đường cho thật bằng phẳng để tiến hành để tiến hành đặt
ray đường cho thuận lợi.
 Chuyên chở vật liệu đặt đường tới công trường.
 Bốc xả, vẩn chuyển vật liệu
 Phân chia vị trí đốt ray trên nên đường: dựa theo tim đường phân chia giới
hạn các đốt ray để bố trí tà vẹt.
 Rải tà vẹt trên nền đường: khoảng cách giữa các thanh phù hợp với bản
thiết kế, thường người ta làm dấu vào dây thừng để rải tàvẹt trên nền đất cho
được nhanh chóng.
 Đặt tàvẹt cho ngay ngắn.
 Làm rãnh

đ
ặt ray và đẽo mặt bằng tàvẹt
 Khoan lỗ tà vẹt và bôi dầu: thông thường khoan lỗ trước với tàvẹt dùng
cho đường thẳng hoặc đường cong không gia khoan, còn trên
đư
ờng cong có
gia khoan chỉ khoan một bên. Còn một bên khi đặt đường mới khoan theo độ
gia khoan của từng chỗ cho chính xác.
 Chuyên chở ray tới nơi đặt đường có thê dùng gòong bàn.
 Phân bố ray: đẩy goong đền chỗ đặt đường, goong đẩy đến đầu ray phân
bố trên tà vẹt gỗ đã rải sẵn. Khi đặt ray chú ý phải chừa khe nối ray sao cho
phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đặt ray. Liên kết sơ bộ thanh mới đặ và thanh c
ũ
xong đảy xe goong lên tiếp tục phân bố các thanh ray khác.
 Lắp sắt nối: khi rải xong ray từng cầu một , tiến hành lắp sắt mối ngay, lắp
sắt mối cần theo thứ tự nhất định với mục điích để cặn chặt đinh.
 Vạch phấn châm sơn: tiến hành công tác vạch phấn chấm sơn khi rải xong
ray để đóng đinh liên kết ray với tà vẹt.
 Kê tàvẹt: phải kê tàvẹt cho đúng vị trí và vuông góc với tim đường.
 Lắp sặt đệm phải lắp sắt đêmh trước vào đé ray để sau đó mới đóng đinh
(nếu có mặt đệm) dùng xà beng đẩy ray lên và ddauw sắt đệm vào dưới đế ray
điều chỉnh cho đúng vào giữa vạch phấn sau đó hạ ray xuống.
 Đóng đinh đường: phải tổ chức cận thận, tùy theo tiến độ một ngày bao
nhiêu mà qui đinh số người đóng đinh đường cho hợp lý
 Dật đường sơ bộ: để cho tàu vật liệu tiến lên
 Chỉnh tu: bao gồm các công việc như sau: nâng đường, vào đá, xăm đá…
và cuối cùng là kiểm tra và đăng k
ý. Sauk hi ki
ểm tra và đăng k
ý xong xem

như công tác đặt ray căn bản đ
ã hoàn thành.
 Đặt ray bằng cơ giới bao gồm một số quá trình c
ơ b
ản sau:
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 14
 Quá trình công tác ở bãi lắp cầu ray: ghép từng cầu ray và những phần của
một bộ ghi
 Quá trình vận chuyển: xếp các cầu ray đ
ã l
ắp xong và các phần của một bộ
ghi lên trên các toa xe thiết bị con lăn và vận chuyển tới nơi đặt đường
 Quá trình
đ
ặt ray ở ngoài hiện trường: dùng các máy đặt đường như YK-12
platop đặt các cầu ray trên nên đường đ
ã chu
ẩn bị xong và liên kết lại với
nhau.
IV.2 Rải đá
IV.2.1Công tác chuẩn bị cho rải đá ở lớp thứ nhất
Trước khi tiến hành rải đá lớp thứ nhất cần phải làm những công tác sau:
 Tu sửa nền đường
 Tu sửa lại đường ray vừa đặt: đóng lại những đinh lỏng do tàu chạt gây ra,
xiết lại những bu long đầu mối bị lỏng.
 Đóng những cọc mốc ở lề đường làm căn cứ cho việc kích đường chèn đà
sau này, thường ở mỗi một đầu mối ray đóng một cọc. Trong đường cong cọc
đường vê phía ray bụng còn ở đường thẳng về phía phải theo hướng lý trình

đi
tới
 Phải thu dọn những vật liệu xây dựng thừa , hư hỏng vất ở hai bên lề
đường…
Hiện nay đang có 2 loại phương pháp rải đá : rải đá thủ công và rải đá bằng máy.
Nhưng ở nước ta chủ yếu là phương pháp thủ công, đó là một khâu yếu trong
công tác xây dựng đường sắt bởi vì rải đá thủ công tiến độ châm, chất lượng kém,
và công nhân phải làm những công việc nặng nhọc như kích đường chèn đá trong
điều kiện ngoài trời.
IV.2.2Rải đá thủ công
Trình tự rải đá thủ công như sau:
 Đóng sửa đinh đường: tiến hành trước khi kích đường lên , dùng vồ gỗ cả
các đinh bị hở , cao, gù, gục, hoạc đinh sắt bị sứt mẻ.
 Kê tà vẹt: tiến hành đồng thời với việc kích đường lên, dùng vồ gỗ kê lại
thanh tà vẹt bi xiên hoặc sai vị trí vào đóng chỗ của nó.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 15
 Kích đường: độ cao tối đa mỗi lần kích là 15cm tuy nhiên còn tuy theo cao
đô thiế kế và ộ dày đá lát của từng cầu ray mà có thế kích cao hay thấp.
Khi kích đến độ cao yêu cầu thì lùa
đá vào ngay dư
ới thanh tà vẹt gần kích
nhất để chèn giữ cao độ, chèn xong xấp kích xuống rút ra mang đi chỗ khác.
 Vào đá l
òng đư
ờng: khi kích đường lên lập tức bộ phận vào đá l
òng đư
ờng
xúc đá dăm cho vào l

òng
đư
ờng để chèn, vào đá l
òng
đư
ờng phải đồng đều,
không nên vào nhiều quá khó chèn, ngược lại ít quá không đủ chèn.
 Chèn đá: thường người ta tiến hành làm hai hoặc ba đợt chèn, yêu cầu phải
chèn chắc các vách đá , nhất là ở đầu mối.
 Dật đường: có thể đặt trước hoặc sau công tác chèn.
Lượng đặt lớn phải đặt trước khi chèn, lượng đặt nhỏ có thể đặt sau khi chèn
nhưng không được làm nổi đường lên.
 Sửa đường : đây là công tác cuối cùng của rải đá, bao gồm công tác: thay
đinh cong gù, sửa khô lòng
đư
ờng và chông đọng nước trên tà vẹt.
IV.2.3Rải đá bằng máy.
Công tác rải đá bằng máy sẽ làm tăng nhanh tiến độ rải đá, giảm nhẹ sức lao động
cho người công nhân và nâng cao chật lượng đường.
Đội hình của đội mày rải đá có thể gồm những máy móc sau: máy rải đá hoặc
một hai máy kiểm tra đường tự đi, máy phát điện di động, hai máy chèn đường,
8-16 búa chèn, máy nắn đường. Một số kích thủy lực và dụng cụ để làm mối nối.
Để bổ sung những chỗ chưa đủ cao độ người ta đã để trước cá đống đá dự trự ở
ngoài lề đường. Đợt này ta thường gọi là chèn đá đợt ba và hoàn thiện.Khi xả đá,
vào đá, nâng, chèn dật lần cuối cùng rồi và đã có 50 đoàn tàu chạy qua thì mới
làm việc rải đá hoàn thiện.
Các bước hoàn thiện thủ công
 Cao đạc lại tuyến
 Điều chỉnh khe hở
 Rải đá bổ sung

 Đặt phòng xô và thành giằng
 Kích đường
 Vào đá
 Dật đường
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 16
 Chỉnh lý
 Hoàn thiện đường ray
Trồng các biển, bảng
Phần II:
VIỆC DUY TU VÀ BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG SẮT
I. Duy tu và bảo dưỡng đường sắt
 Đường sắt gồm: ray, tà vẹt, đá balat
 Do tải trọng đoàn tàu truyền xuống đường lặp đi lặp lại nên đường
dần bị phá hỏng. Điều quan trọng là phải duy trì
đi
ều kiện của
đường một cách hợp lí và thích hợp để không gây trở ngại cho việc
chạy tàu.
 Tuy nhiên, nếu các tiêu chuẩn không được đưa ra một cách rõ ràng
trong điều kiện nào thì phải tiến hành bảo dưỡng thì việc bảo dưỡng
không thể thực hiện một các kinh tế và hiệu quả. Bởi vậy, tiêu
chuẩn bảo dưỡng, tiêu chuẩn thay đổi vậy liệu đường cần được chỉ
rõ.
II. Những khái niệm cơ bản của việc duy tu bảo dưỡng
 Nhằm cố gắng duy trì
đi
ều kiện của đường để đảm bảo chạy tàu an
toàn

 Nhằm cố gắng ngăn ngừa sự hư hỏng của đường phát triển nhanh và
khi xảy ra sự cố thì phải đưa ra những hành động cần thiết ngay lập
tức
 Nhằm cố gắng ngăn ngừa vật liệu đường bị phá hỏng và lập kế
hoạch để kéo dài tuổi thọ của vật liệu.
III. Quan điểm về duy tu bảo dưỡng
a. Bảo dưỡng tuỳ thuộc tình hình chạy tàu
 Tình hình chạy tàu như tốc độ chạy tàu, số tấn hành khách và hàng hoá
c
ũng nh
ư t
ải trọng trục trong từng đoạn không giống nhau. Thậm chí trong các
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 17
đoạn tương tự nhau thì việc bảo dưỡng vẫn sẽ khác nhau tuỳ thuộc vị trí và mùa.
 Bởi vậy, việc bảo dưỡng đường không giống nhau mà phải xem xét đến
điều kiện chạy tàu khác nhau.
b. Loại bỏ những hư hỏng phát triển nhanh
 Những sự hư hỏng phát triển nhanh là ray và lập lách, oằn đường, sự dịch
chuyển của đường ở những nơi phọt bùn vv…. để ngăn ngừa tai nạn nghiêm
trọng bởi những điều này, cần thực hiện kiểm tra và bảo dưỡng liên tục, khi phát
hiện ra các tình trạng nguy hiểm phải loại bỏ một cách phù hợp để ngăn ngừa tai
nạn xảy ra.
c. Cách sử dụng vật liệu
Các vật liệu đường như ray, ghi, tà vẹt vv…cần được bảo dưỡng liên tục theo
mức độ tiêu chuẩn đ
ã nêu. Nh
ững vật liệu này đôi khi tuổi thọ được kéo dài một
phần phụ thuộc cách sử dụng.Bởi vậy, cần kéo dài tuổi thọ của vật liệu càng

nhiều càng tốt bằng cách sử dụng hợp lý.
IV.Các loại biến dạng tuyến đường và biện pháp phòng ngừa
1. Biến dạng do nền đường lún, sạt lở
Nguyên nhân
Do đất đắp nền đường không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật ( như đất sét ngậm
nước, đất lẫn đá vôi phong hóa)
Do tại vị trí nền đường đắp mái taluy không đủ tiêu chuẩn k
ĩ thu
ật.
Do lu lèn không đủ độ chặt gây sụt lún nền đường sạt lở mái taluy, nền
đường đọng nước gây phụt bùn
Biện pháp khắc phục
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 18
Khi đắp nền đường phải chọn đúng tiêu chuẩn k
ĩ thu
ật của đất theo
thiết kế.
Khi lu lèn nền đường phải có đủ độ chặt theo tiêu chuẩn thiết kế.
Khi đắp mái taluy phải đảm bảo thiết kế.
Chỉnh sửa phụ cạp vai đường, có thể đắp bậc tam cấp.
2. Phương hướng đường xấu
Nguyên nhân
Tuyến xấu có độ sai lệch so với thiết kế ± 5cm, cao thấp tạo độ dốc
biến đổi quá 0,25%.
Biện pháp khắc phục
Kê lại ray, xiết chặt ốc bu lông, chèn lại đá tà vẹt.
3. Mối mục
Nguyên nhân

Quá trình chạy tàu lâu ngày sẽ làm cho lập lách nối 2 đầu thanh ray bị
cong xuống, hoặc có thể bị nứt ra gọi là mối mục.
Biện pháp khắc phục
Thay lập lách và các bu lông lập lách.
4. Tà vẹt hư hỏng
Nguyên nhân
Do thời tiết và tau chạy lâu ngày, tà vẹt hư hỏng gồm: tà vẹt bị cong
sắt ở 2 đầu, bị mục nát, bị đứt
Biện pháp khắc phục
Phải tiến hành thay tà vẹt
5. Phụt bùn túi đá
Nguyên nhân
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 19
- Đất không đạt tiêu chuẩn, hạt kết cấu không đúng tiêu chuẩn
của đất.
- Trong quá trình thi công
đ
ộ đầm chặt K không đạt tiêu chuẩn.
- Do nền đường thoát nước không tốt
- Đá bụi bẩn nhiều, độ cao của nền đá không đảm bảo vì theo
qui định là 25cm tính từ đáy tà vẹt tới đáy đất cứng.
Biện pháp khắc phục
Nhận biết: ta thấy tàu chạy qua bị lắc mạnh, khi tàu chạy qua ta thấy
đá, trên tà vẹt và ray có bùn bắn lên.
Xử lí:
- Dùng phương pháp thấm ngược.
- Dùng phương pháp thay đất.
- Phương pháp cọc tre.

IV. Nội dung kiểm tra trạng thái tuyến đường
Để đảm bảo yêu cầu chạy tàu, tất cả các nhân viên làm công tác bảo
dưỡng đường phải thực hiện chế độ kiểm tra đường một cách hết sức nghiêm
nghặt.
Chế độ kiểm tra đường bao gồm kiểm tra định kì và kiểm tra bất
thường.
Kiểm tra bất thường đường trong những trường hợp cần thiết ( tổ chức
kiểm tra không báo trước kiểm tra khi có hư hỏng bất thường ). Nhưng phải
tránh tổ chức quá nhiều những cuộc kiểm tra bất thường làm ảnh hưởng đến lịch
kiểm tra chung, gây phiền hà cho cấp dưới và làm ảnh hưởng đến sản xuất của
đơn vị (1 tháng không quá 2 lần).
Chế độ kiểm tra định kì qui
đ
ịnh theo bảng dưới đây:
Chức
danh
Phạm vi
kiểm tra
Thời gian kiểm
tra
Nội dung kiểm tra
Tài liệu
ghi chép
Trưởng
Cung
Nửa tháng một
Kiểm tra cự li, thủy binh, cao
Sổ kiểm
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến

Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 20
cung
lần
thấp, phương hướng, nền
đường, mương r
ãnh, n
ền
đá,đường ngang, mốc biển.
tra
đường
Trưởng
cung
Cung
Nửa tháng một
lần
Kiểm tra các ghi đường
chính và đón gửi tàu
Sổ kiểm
tra
đường
Trưởng
cung
Cung
Một tháng một
lần
Các cung TTTHvà nhà ga,
kiểm tra ghi cổ họng và ghi
đường đón gửi tàu.
Sổ kiểm
tra thiết

bi ga
Trưởng
cung
Cung
Một tháng một
lần
Kiểm tra đường và ghi
đường nhánh và các đường
trong ga.
Sổ kiểm
tra
đường
Trưởng
cung
Cung
Các tháng
2,5,8,11(thủ
công) hoặc mỗi
tháng một
lần(bằng máy
Kiểm tra toàn bộ ray và phối
kiện
Biên bản
kiểm tra
ray
Trưởng
cung
Cung
Trước và sau
mùa mưa

bão.trong thời
gian mưa b
ão, ít
nhất 1 ngày 1
lần
Kiểm tra nền đường, hệ
thống thoát nước, công trình
bảo vệ đường
Kiểm tra các chỗ xung
yếu,yếu sụt, đường xấu
Sổ kiểm
tra
đường.
Biểu
theo dõi
nền
đường
Kiểm tra trạng thái tuyến đường phụ thuộc vào một số yếu tố sau: tốc độ chạy
tàu, cự li, Một số tiêu chí kiểm tra tuyến đường:
 Kiểm tra đường xem có được thi công theo đúng bản thiết kế không? Về
cả k
ĩ
thuật lẫn kinh nghiệm. Kiểm tra các phụ kiện đ
ã ch
ặt, đảm bảo yêu
cầu k
ĩ thu
ật chưa? Kiểm tra chất lượng đá balat, độ thoát nước trên mặt
đường ( về xung quanh), động thông thoáng trên mặt đường (cỏ , rác),
mặt đường không lẫn tạp chất trừ đá, nếu có cần gỡ bỏ. Kiểm tra tà vẹt,

ray, lập lách, đỉnh Crampon, cóc, bulong ray, khoảng cách ghi
 Tại các vị trí giao cắt với đường ngang đ
ã
đ
ảm bảo an toàn cho phương
tiện đường bộ, cho bản thân xe lửa, đảm bảo phải có đủ rào chắn, biển
báo, cạo rỉ và sơn phát quang. Yêu cầu k
ĩ thu
ật của đường sắt tại ác vị
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 21
trí giao cắt này c
ũng r
ất được chú trọng, đường sắt giao với đường ngang
cần đảm bảo độ êm thuận không chỉ cho đường bộ mà đặc biệt chú trọng
đến đường sắt
* Kiểm tra cự li:
 Dùng thước khoảng cách và chênh cao thủy bình, cự li ray là
khoảng cách giữa 2 má tác dụng của ray đo tại mặt phẳng do tính
toán cách mặt phẳng đi qua đỉnh 2 ray( về phía dưới ) một đoạn
là 16mm
 Trên đường cong phải nới rộng về phía bụng đường cong, độ nới
rộng đá là gia khoan (e).
* Kiểm tra cao độ:
Dùng thước thủy bình
đo ki
ểm tra cao độ 2 đỉnh ray, nếu độ
chênh cao không đạt tiêu chuẩn cho phép thì phải tiến hành sửa lại.
* Kiểm tra khe hở đầu mối nối:

Đo khe hở 2 đầu mối nối ray bằng thước thép, không đạt tiêu chuẩn
thì phải chỉnh sửa theo qui trình,khi ray bi cháy, thừa thiếu phải có
biện pháp cắt ray hay thay ray.
* Kiểm tra ray bi thương tật:
Kiểm tra ray có bị thương tật hay không: rạn nứt, ray bị uốn, han rỉ,
hao mòn lớn. Cần phải có phương án duy tu sửa chữa kịp thời dể đảm
bảo tàu chạy an toàn.
* Kiểm tra phương hướng tuyến:
Dùng thước dây đo kiểm tra xác định độ sai lệch của phương hướng
đường ray để sửa chữa cho tuyến đường được đúng như bản thiết kế.
V. Nội dung công tác sửa chữa thường xuyên và đại tu
1.Duy tu thường xuyên.
- Phát cây hai bên đường
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 22
- Đào cỏ thường m
- Đào cỏ gừng, cỏ gấu m
- Ke tà vẹt vuông thanh
- Đắp phụ cạp vai đường m
3
- Hót đất sụt + tạp chất m
3
- Nâng giật chèn tổng hợp m
- Thay bổ sung phụ kiện bộ
- Thay bổ sung đinh mối bộ
- Bổ sung + điều hòa
đá
m
3

- Sả đá 4 x 6 m
3
- Vào đá 4 x 6 m
3
- Kéo đá làm băng két m
- Nâng chèn chỉnh lý m
- Sửa chữa cự ly gia khoan m
- Thay tà vẹt cái
- Thay bổ sung đệm đế ray cái
- Sửa chữa rãnh xương cá ô
- Sàng đá ô phụt bám m
- Sàng đá … ô
- Sàng đá phá cốt m
- Sơn viết lí trình cái
- Sửa chữa cọc … mối
- Nâng chèn tăng cường mối m
- Nhặt đá rơi hai bên m
- Nhặt đá cóc nhe m
- … dầu bu lông các loại m
- Xiết chỉnh phụ kiện bộ
- Lau dầu lẹp lách xiết môi
- Sửa chữa đường ngang
- Tháo dỡ tấm đan
- Vệ sinh siết chỉnh cóc
- Sửa chữa cự ly
- Sửa chữa mặt đường bộ
2.Đại Tu
2.1 Điều chỉnh cao độ và nâng đường
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến

Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 23
Khi đường bị cao thấp hoặc thủy bình, siêu cao bị lệch quá trị số
cho phép phải tiến hành điều chỉnh độ cao đường bằng cách nâng đường,
đồng thời phải nâng đường theo kế hoạch bảo dưỡng hàng năm.
Nâng chèn
Đo đạc, điều tra chỗ nâng đường. Ghi độ cao cần nâng bằng phấn
lên thân ray; tháo thiết bị chống xô; chuẩn bị chỗ đặt kích; rải đá trong 6 tà
vẹt; nâng đường bằng kích; chèn đá dưới các tà vẹt đ
ã nâng; đ
ặt đường điều
chỉnh phương hướng; vào đá; sửa chữa; sửa chữa nền balat; siết lại bulong
mối và thiết bị chống xô.
Đệm đá
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu (bộ bảng ngắm, thước đo cao độ đường,
sửa chữa nền balat, xẻng lùa đá, kích nâng đường, thùng chứa đá, biển kéo
còi,…).
Xác định độ lún cần nâng của mối đầu tà vẹt bằng bảng ngắm và
bằng thước đo độ lún tà vẹt. Ghi cao độ cần nâng vào đầu tà vẹt.
Rải đá nâng đường bằng kích, đong đá, đổ đá vào xẻng, lùa đá vào
dưới tà vẹt, hạ kích.
Đặt tấm lót dưới đế ray
Xiết chặt bu long để ép mặt bản đệm xuống tà vẹt, đo và ghi độ nâng
ray cần thiết ở mỗi tà vẹt vào thân ray; rải các tấm lót có độ dày cần thiết ở
đầu tà vẹt; vặn nới các đai ốc bu long cóc (vặn ra 5-6 vòng); mỗi đợt không
quá 8 tà vẹt liên tiếp; nâng ray; đặt các tấm lót dưới đế ray; hạ kích; vặn
chặt lại.
2.2Điều chỉnh khe hở ray
Áp dụng cho những trường hợp sau
Ở một bên ray có 3 mối nối liên tục ( ray dài dưới 15m) hoặc 2 mối
nối liên tục (ray dài từ 15m trở lên) bị chảy.

Ở chỗ đặt mối nối đối xứng khi 2 mối ray đối diện nhau chênh lệch
nhau không quá 80mm.
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 24
Một đầu nối có khe hở sai quá tiêu chuẩn từ 6mm trở lên hoặc có
khe hở rộng tới khe hở cấu tao.
2.3Dật đường
Dật đường được tiến hành khi phương hướng đường thẳng bị sai
lệch hoặc khi độ cong đường cong biến đổi quá nhiều tiêu chuẩn cho phép.
Trong bảo dưỡng đường chỉ điều chỉnh những chỗ sai lệch cục bộ, không đặt
những chỗ sai lệch lớn.
Dật đường phải làm sau khi nâng chèn, sau khi điều chỉnh khe hở,
sau khi thay ray hoặc bất kì việc gì làm ảnh hưởng tới phương hướng
đường.
2.4Sửa cự li long đường
Sửa cự li long đường phải tiến hành đầy đủ các nội dung sau đây:
Đo kiểm tra cự li đường; đánh đấu các chỗ cần sửa; nới lỏng hoặc tháo mở các
bu long cóc; nạo sạch mối mục trên mặt tà vẹt gỗ; quét bổ sung dầu phòng mục;
chêm lót chân cóc; ép cự li; siết lại bu long cóc; kiểm tra cự li; phương hướng và
thủy bình
đư
ờng.
2.5 Thao tác thay tà vẹt
Chức năng của tàvẹt là để giữ cố định ray và đảm bảo cự ly ray, trọng lượng
đoàn tàu tác động lên ray được truyền xuống nền đá ballast thông qua tàvẹt và
được phân tán rộng thông qua nền đá ballast xuống nền đường. Nên việc kiểm
tra, duy tu, bảo dưỡng tàvẹt phải được tiến hành một cách thường xuyên.
Tà vẹt có thể hỏng theo thời gian, các thanh ray có thể làm hư hại tà vẹt gỗ do
quá trình chạy tầu c

ũng như t
ải trọng đều gây ra. Thanh tà vẹt c
ũng có th
ể hư
hỏng do phụ kiện cắm vào tà vẹt gây ra nứt, vỡ thanh tà vẹt.
Đến thời điểm này, thanh tà vẹt không còn giữ được chức năng, nhiệm vụ của
nó nữa, gây ảnh hưởng đến quá trình chạy tàu.Những thanh tà vẹt này cần được
thay thế.
Tiêu chuẩn thay thế tàvẹt gỗ:
 Khi các thanh tà vẹt gỗ không giữ chặt được các đinh (cóc) do sụ ăn m
òn hay
Bộ môn Đường Sắt Báo cáo thực tập công nhân
Họ và tên: Nguyễn Minh Chiến
Lớp : Cầu Đường Sắt- K50 Page 25
mỏi của vị trí đóng đinh.
 Do tác dụng của tải trọng và quá trình chạy tàu, thanh ray làm mòn 20mm tà
vẹt gỗ tại vị trí tiếp xúc tàvẹt và ray
 Khi tàvẹt không giữ được đinh đường
 Khi có các vết nứt xuất hiện trên tà vẹt theo phương ngang cũng như phương
dọc thanh hoặc xoắn theo chiều dài tà vẹt, gây dứt dây buộc quanh tàvẹt.
Thanh tàvẹt này phải được thay thế.
 Khi cả hai đầu tà vẹt bị vỡ, hoặc có vết nứt xuất hiện tại giữa thanh tàvẹt.
Thanh tà vẹt này phải được thay thế.
1. Điều chỉnh vị trí thanh tà vẹt
Sau khi đường đưa vào khai thác, các thanh tà vẹt không còn giữ nguyên vị
trí, dịch chuyển khỏi vị trí thiết kế do độ chặt của đá chèn giảm, mất cóc, các
thanh tà vẹt không còn vuông góc với hướng ray. Các nguyên nhân trên mất an
toàn trong khi chạy tầu.Cần có các biện pháp khắc phục các hư hỏng trên. Giới
hạn qui định dịch chuyển thanh tà vẹt tuân thủ theo bảng sau:
Giới hạn di chuyển vị trí của thanh tà vẹt

Loại đường
Khoảng cách
Góc lệch (90
o
)
Đường chính
60mm
50mm
Đường nhánh
70mm
60mm
2. Sửa chữa tàvẹt
Các thanh tà vẹt có thể bị hư hại do sự cọ xát giữa ray và tà vẹt, thanh tà vẹt
đôi khi có thể bị thay mới bởi lý do nh
ư trên. Hư h
ỏng làm ảnh hưởng đến cự ly
ray, cản trở sự êm thuân khi chạy tầu, đường không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn
kỹ thuật. Do đó cần có kế hoạch sửa chữa ngay.
3. Thay thế tà vẹt gỗ trên cầu.
Lý do cần thay thế tà vẹt gỗ trên cầu c
ũng gi
ống như các trường hợp chung
khác. Tuy nhiên việc thay thế tà vẹt gỗ lại hoàn toàn khác do cấu tạo sự lắp đặt tà
vẹt trên cầu. Các thanh tà vẹt này được cố định trên cầu bởi các bulông móc, có

×