Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo thực tập Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lắp Việt Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN THIỆN
Sinh viên thực hiện : TRẦN HỮU BÌNH
Lớp : ĐH CNKT CK4 – K3
Cơ quan thực tập : Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lắp Việt Pháp
Nhận xét của cơ quan thực tập












Hà Nội, ngày…tháng…năm2012
Giám đốc
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn



















Hà nội, ngày… tháng…năm 2012

GVHD: Nguyễ n Văn Thiện.

SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,đất nước
ta đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa,hiện đại hóa,vừa xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật,vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Nước ta đang xây dựng các khu công
nghiệp,các công ty cơ khí. Do đó nghành cơ khí chế tạo đóng một vai trò rất quan trọng
trong quá trình phát triển đất nước.
Trong kế hoạch đào tạo của nhà trường, sinh viên khoa cơ khí ngoài việc được
thực hành tại nhà trường thì trước khi ra trường đều được đi thực tập tại các cơ sở sản
xuất thực tế. Điều này giúp sinh viên có cơ hội học hỏi, trau dồi kiến thức lẫn kinh
nghiệm thực tế chuyên nghành trước khi ra trường. Vừa qua em đã được nhà trường và
thầy giáo hướng dẫn tạo điều kiện cho em được thực tập tại Công ty cổ phần nhôm và

cơ khí xây lắp Việt Pháp.
Trong thời gian thực tập tại đây, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo
Nguyễn Văn Thiện và các cán bộ công nhân viên trong công ty giúp em có được những
kiến thức thực tế và bổ ích. Trong cuốn báo cáo thực tập này em xin được trình bày
những điều em đã học tập được trong đợt thực tập vừa qua. Mặc dù đã được thầy giáo
cùng cán bộ công nhân viên trong công ty hướng dẫn hết sức nhiệt tình nhưng do thời
gian và khả năng tiếp thu còn hạn chế nên bản báo cáo của em không tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo thêm của thầy cùng những người có chuyên môn
liên quan.
Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Văn thiện
đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong đợt thực tập vừa qua và em cũng xin được
chuyển lời cảm ơn tới tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện tốt để
em có thể hoàn thành công việc của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 28 tháng 4 năm 2012
Trần Hữu Bình
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
PHẦN I:
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY
I. Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lắp Việt Pháp.
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lăp Việt Pháp là công ty thiết kế và
sản xuất các sản phẩm cơ khí được thành lập tháng 02/2010. Công ty cùng toàn
bộ đội ngũ nhân viên làm việc với phương châm “Sản phẩm hữu ích, hỗ trợ tận
tình. Sản phẩm chỉ có ý nghĩa khi khách hàng coi là hữu ích và sử dụng hiệu quả

đối với hoạt động tác nghiệp/kinh doanh, ưu tiên thực hiện cam kết và yêu cầu
của khách hàng. Khi khách hàng cần mẫu mã sản phẩm có thể đến với công ty,
công ty sẽ đáp ứng ngay cho khách hàng với sản phẩm đúng qui cách phẩm chất
sẽ làm vừa lòng quí khách. Vì thế mà đến nay Công ty đã mở rộng qui mô sản
xuất đa dạng theo nhu cầu của khách hàng đáp ứng với thị trường.
Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lắp Việt Pháp được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 2300532344 do sở kế hoạch và đầu tư phát triển Thành
Phố Hà Nội cấp ngày 01/02/2010.
Tên đơn vị : Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lắp Việt Pháp.
Số giấy CNĐKKD và đăng ký thuế: 2300532344
Vốn điều lệ: 20,000,000,000
Địa chỉ: Đường TS 10/8, Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Xã Hoàn Sơn, Huyện Tiên
Du, Tỉnh Bắc Ninh
Địa chỉ giao dịch: Phòng 904, nhà B4, khu đô thị Mỹ Đình 1, huyện Từ Liêm,
thành phố Hà Nội
Ban lãnh đạo Công ty: Giám đốc: Lê Hòa Nam
Công ty cổ phần nhôm và cơ khí xây lắp Việt Pháp là công ty thiết kế và sản
xuất các sản phẩm nhôm, cơ khí. Với nhiều kinh nghiệm hợp tác cùng công ty
của Pháp, Nhật Bản , công ty sẽ đem lại cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất.
Nếu như khách hàng cần một ý tưởng, một cải tiến hay một sản phẩm cơ khí
công ty sẽ mang lại cho bạn sản phẩm tốt nhất. Từ khi thành lập tới nay công ty
đã và đang phát triển cả về cơ sở vật chất khoa học công nghệ và nhân sự.
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
5
PX sản xuất
Giám đốc
Phó
giám đốc
Phòng
Kế toán-

Tài chính

Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Kinh doanh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
6
V N PH NGĂ ề
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
2. Sơ đồ công ty:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
MÁY MÀI PHẲNG
MÁY CHẤN CNC

MÁY HÀN TÍG
MÁY CẮT DÂY CNC
MÁY ĐỘT CNC
MÁY HÀN MIG
MÁY PHAY CNC
MÁY TẠO PHễI
KHUVỰCCẮT
MÁYTIỆN VẠN NĂNG
KHU LẮP RÁP
Phòng nghỉ
Phòng
KỸTHUẬT

phòng

KINH DOANH
PHÒNG
TÀI CHÍNH
PHÒNG
GIÁM ĐỐC
MÁY PHAY VẠN
NĂNG
KHO TÀNG VẬT

7
VĂN PHÒNG
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
3. Tìm hiểu công tác kỹ thuật viên, các loại sổ tay, bảng biểu trong
phân xưởng:
- Trong phân xưởng sản xuất, lắp ráp: mỗi vị trí làm việc, với mỗi loại sản
phẩm khác nhau đều có bản vẽ chi tiết hay bản vẽ lắp gắn tại nơi làm
việc. Điều này giúp cho người quản lý cũng như công nhânn nắm vững
yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, giảm bớt các sai xot trong quá trình sản
xuất, giảm phế phẩm.
- Các loại sổ tay dùng trong phân xưởng:
+ Sổ tay CNCTM.
+ Bảng tra chế độ cắt.
+ Sổ tay lập trình CNC.
+ Sổ tay thợ tiện.
+ Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm.
+ Sổ tay đối chiếu kim loại.
4.Tìm hiểu công tác an toàn lao động – Nội quy, quy định trong
phân xưởng:
- Có mặt đúng giờ hành chính hoặc theo ca.
- Trước khi làm việc phải kiểm tra máy.

- Đảm bảo an toàn (cho máy và công nhân) trước khi đứng máy.
- Thao tác nhanh, chính xác.
- Tuân thủ nội quy an toàn của từng máy:
+ Đối với máy phay và máy tiện không được đeo găng tay
+ Đối với máy mài : kiểm tra độ đảo của đá và bàn từ trước khi sử
dụng.
+ Với tổ Hàn: phải đeo kính bảo hộ và găng tay chuyên dùng
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
- Gia công, sản xuất phải đảm bảo chất lượng, số lượng của ca và
tiết
kiệm vật liệu.
- Thông báo với người có trách nhiệm khi phát hiện máy móc,
dụng cụ không an toàn
- Hết giờ vệ sinh máy, sắp xếp sản phẩm, dụng cụ đúng nơi quy
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
- Thiết bị phòng cháy.
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
PHẦN II:
TÌM HIỂU TÍNH NĂNG GIA CÔNG CỦA MỘT SỐ MÁY ĐIỂN
HÌNH TRONG CÔNG TY
1. Máy tiện vạn năng – SANGYO:
- Công dụng:
+Gia công các chi tiết hình trụ, bề mặt côn, mặt định hình,mặt phẳng, các
loại ren( hệ: met, moduyn, anh), gia công lỗ.

- Đồ gá:
+ ở công ty đồ gá dùng là: mâm cặp 3 chấu và 4 chấu
- Các thông số kỹ thuật:
+ Chiều dài chống tâm: 1100 mm
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
+ Đường kính mâm cặp: 190 mm
+ Đường kính tiện qua băng: 420mm
+ Đường kính lỗ trục chính: 45 mm
+ Tốc độ trục chính : 63 1600 rpm
+ Kích thước DxRxC: 2.2x 0.9x 1.1 m
+ Công suất động cơ trục chính: 2.2 kW
+ Đường kính vật liệu qua băng: 420 mm
+ Trọng lượng máy: 2 tấn
1. Máy phay vạn năng – MAKINO:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
- Công dụng:
+ Gia công các bề mặt phẳng, rãnh then, bậc
- Đồ gá: ở công ty đồ gá chủ yếu là E TO
- Thông số kỹ thuật:
+ Hệ điều khiển : tự động
+ Hành trình X: 600 mm
+ Hành trình Y: 250 mm
+ Hành trình Z: 350 mm
+ Tự động chạy bàn: có.
+ Kích thước DxRxC: 1.6x 1.4x 2.1 m
+ Công suất động cơ trục chính: 1.5 kW

+ trọng lượng máy: 1.5 ton
+ Tốc độ trục chính: 75- 4000 rpm
2. Máy phayCNC – MORI SEKI:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
- Công dụng:
+ có thể trang bị máy với nhiều loại của hệ thống CNC ( tùy thuộc người
sử dụng).
+ là 1 cụng cụ hiệu quả để gia công khuôn mẫu với các bề mặt 3D phức
tạp.
+ Độ chính xác lặp lại là 0.01, điều khiển 3 trục x, y, z hiệu quả và có
thể phay theo chiều thẳng đứng, tiện, doa theo các mặt tọa độ: XY,
XZ, YZ.
- Đồ gá: + thông thường dùng ETO
+ Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà chế tạo đồ gá khác
nhau.
- Thông số kỹ thuật:
+ hệ điều khiển: Fanuc 18M
+ Số lượng trục: 3pcs
+ Kích thước bàn gá: 1000x 500 mm
+ Hành trình X: 850 mm
+ Hành trình Y: 450 mm
+ Hành trình Z: 450 mm
+ Số dao dự trữ lớn nhất: 30 pcs
+ loại đầu dao: BT40
+ Cơ cấu thay dao tự động: có
+ Động cơ trục chính( AC/ DC): AC
+ Cụng suất động cơ trục chính: 3.7 kW
+ Có chức năng thay bàn: có

+ Số lượng bàn phụ: 2 pcs
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
+ Kích thước DxRxC: 2.5x 4.6x 2.4 m
+ Trọng lượng máy: 5.5 ton
+ Tốc độ trục chính: 8000 rpm
4. Máy cắt dây CNC – MAKINO:
- Công dụng: + Là loại máy đươc điều khiển với chương trình điều khiển
số. Với hai bộ sử lý và có thể nhập dữ liệu từ máy tính bên ngoài(đĩa
mềm, USB v v ).
+ Máy được bố trí hệ thống cấp và thoát nước tưới nguội tốt nên
không bị xảy ra tình trạng bị tắc, hay chậm đường nước hồi về. Bàn
máy có rãnh chữ T thuận tiện cho việc gá lắp chi tiết khi gia công
sản phẩm.
+ Máy có hai đầu cắt linh động, có thể cắt lỗ côn hay cắt mặt vát .
Nên rất thích hợp cho việc gia cụng các sản phẩm yêu cầu có Kích
Thước chính xác hay thiết kế gia công khuôn mẫu, khuôn đột dập và
gia công các sản phẩm loạt lớn…v…v…
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
Hệ thống điều khiển
- Thông số kỹ thuật:
+ Hệ điều khiển: Fanuc 16W
+ Kích thước DxRxC : 1.3x 1.9x 2.2 m
+ kích thước bàn gá: 650x450 mm
+ Hành trình X: 400 mm
+ Hành trình Y: 300 mm
+ Hành trình Z: 120 mm

+ Khả năng cắt côn tối đa: ±3º/±30º-100
+ Độ chớnh xác khi gia công : <0.015 mm
+ Dung dịch tưới nguội: Saponification / Liquid
+ Đường kính dây cắt : f0.15ữ0.2 mm
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
+ Độ bóng bề mặt : ≤ 2.5àm
+ trọng lượng máy : 3 tân
5. Máy chấn – AMADA:
- Công dụng:
+ Gia công tấm trong các ngành công nghiệp : đóng tàu, chế tạo máy
- Thông số kỹ thuật:
+ Chiều dài chấn: 4100 mm
+ Hành trình chấn: 215 mm
+ hệ điều khiển: NC
+ Vật liệu: thép
+ Công suất động cơ trục chính: 15 kW
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
+ trọng lượng máy: 10 tấn
+ Kích thước DxRxC: 4.4x 1.8x 2.6 m
+ Dạng cữ chặn: NC
+ Số piston – xilanh: 2 pcs
+ Lực chấn: 160 tấn
+ Mở hầu: 305 mm
6. Máy đột CNC – AMADA:
Công dụng:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3

18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
+ Máy đột điều khiển số tự động CNC có lắp khuôn chày đột với nhiều
vị trí làm việc, thực hiện gia công các hình dạng lỗ thông qua tự động
thay đổi quỹ đạo gia công và nhanh chóng thay đổi đầu đột.
+ Chày đột tự động xác định vị trí theo trình tự, mỗi lần đột được tự
động điều chỉnh bởi tần số theo trình tự.
+ Quá trình đột theo trình tự tự động chuẩn bị phôi, dẫn hướng, thay
khuôn, đột dập. có thể thực hiện gia công đột dập nhiều hình dạng với
các độ dầy khác nhau.
+ Đặc biệt là có ưu thế khi gia công các loại phôi với lượng nhỏ, nhiều
loại, hình dạng lỗ phức tạp.
Ụ gắn dao
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
- Thông số kỹ thuật:
Hệ điều khiển: FANUC 04PC
Lực dập: 30ton
Tần số đột: 350 S.P.M
Hành trỡnh X (1 lần kẹp): 1016 mm
Hành trỡnh Y (1 lần kẹp): 1270 mm
Số ụ dao gắn chày, cối đột: 40 pcs
Loại chày cối đột: AMADA thin Turret
Số lượng Auto- Index: 2 pcs
Đường kính đột tối đa: 114 mm
7. Máy cắt góc:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện

- Công dụng:
+ chuyên dùng để vát mép, cắt góc các vật liệu có độ dầy
mm3≤
- Thông số kỹ thuật:
+ Chiều dày cắt ( max) : 3.2 mm
+ Hệ điều khiển : mechatronic
+ Kích thước DxRxC: 1.2x 1.0x 1.2 m
+ Công suất động cơ trục chính: 2.2 kW
+ Trọng lượng máy : 1 tấn
8. Máy hàn - CO2:
- Cụng dụng: + Được sử dụng rộng rãi trong các ngành: chế tạo cơ khí, công
trình cơ khí, công nhệ đóng tàu, sản xuất hàng dân dụng.
- Ưu điểm: + Mồi lửa dễ dàng, mối hàn mịn – đẹp
+ Hiệu suất làm việc cao, tiết kiệm thời gian lao động, chức
năng bảo vệ quá tải, quá nhiệt.
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
- Thông số kỹ thuật:
+ Điện vụ (V): 3 pha – 380
+ tần số (Hz): 50
+ Công suất (kVA): 19
+ Điện thế ra không tải (V): 18 – 60
+ Cường độ ra (A): 60 – 350
+ Chu kỳ công tác (%): 60
+ Trọng lượng (kg): 180
+ Đường kính dây hàn (mm): 0.8 – 1.2
9. Và 1 số máy phụ dùng phục vụ trong sản xuất:
+ Máy mài 2 đá
+ máy cắt cầm tay

+ máy đánh bóng
+ máy khoan bàn
PHẦN III
MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA CÔNGTY
1. Sản phẩm là: Đồ gá, khuôn mẫu chính xác:
Đồ gá ốp trục chính Đồ gá ốp bi vỏ động

SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
Đồ gá đóng số xe máy Đồ gá lắp ráp động cơ
2. Sản phẩm là: Kệ hàng, hệ thống kho:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
PHẦN IV
TÌM HIỂU SẢN PHẨM ĐANG SẢN XUẤT
I- TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
ĐIỂN HÌNH CỦA PHÂN XƯỞNG:
4.1. Chi tiết càng nối trục.
• Vật liệu:Gang Xam 15-32
Bảng 1:thành phần hóa học của gang xám 15-32
Độ cứng C Si Mặt ngoài S P
HB 200 3,0 ÷ 3,7 1,2 ÷ 2,5 0,25÷
1,00
< 0,12 0,05÷1,00
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Thiện
4.1.1. Khối lượng chi tiết:

•Tính thể tích chi tiết: V =0,1132dm
3
(theo phần mềm SolidWords).
•Tỷ trọng riêng của gang là: γ

=

7,22 kg/dm
3
.
•Trọng lượng của chi tiết là:
Q = γ.V = 0,1132 x 7,22.10 = 0,82 (kg).
4.1.2. Dạng phôi
Trong gia công cơ khí các dạng phôi thường dùng là: phôi thanh,
phơi đúc, phơi rèn tự do, phơi dập.
Xác định loại và phương pháp chế tạo phôi phải nhằm mục đích bảo
đảm hiệu quả kinh tế - kỹ thuật chung của quy trình chế tạo chi tiết, đồng
thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết kể từ công đoạn chế tạo phôi cho tới công
đoạn gia công chi tiết phải thấp nhất.
Khi xác định loại phôi và phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta
cần phải quan tâm đến đặc điểm về kết cấu, yêu cầu chịu tải khi làm việc
của chi tiết (hình dạng, kích thước, vật liệu, chức năng, điều kiện làm
việc, …) v sản lượng hàng năm của chi tiết.
Điều kiện sản xuất thực tế xét về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất
(khả năng về trang thiết bị, trình độ kỹ thuật chế tạo phôi, …)
Mặc khác khi xác định phương án tạo phôi cho chi tiết ta cần quan
tâm đến đặc tính của các loại phôi và lượng dư gia công ứng với từng
loại phôi. Sau đây là một vài nét về đặc tính quan trọng của các loại phôi
thường được sử dụng:
SVTH: Trần Hữu Bình Lớp: ĐH CNKT CK4-K3

25

×