Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG SỐ 12 MÔN LUẬT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.61 KB, 21 trang )

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
MÔN: LUẬT KINH TẾ
Gv hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn
Nam
Nhóm thực hiện : Nhóm 12- Lớp SĐH
B
Hà Nội-5/2010

1- Lê Quốc Trung (03/11/81)

2-Nguyễn Thị Huyền Trang (06/09/86)

3- Phạm Thu Trang (14/10/1987)

4- Võ Thị Trang( 26/10/88)
Tình huống 12
Tình huống 12
Công ty TNHH Đại Lợi là chủ sở hữu hệ
thống gồm 4 khách sạn có cùng tên gọi Hoa
Sen ở các tỉnh/thành phố: quận Hoàn Kiếm,
Hà Nội, quận Hồng Bàng, Hải Phòng , quận
Hải Châu, Đà Nẵng và quận Tân Bình Thành
phố Hồ Chí Minh. Ngày 1/3/2006, công ty
TNHH Đại Lợi ký hợp đồng bán 3 khách sạn
nằm ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho Công
ty cổ phần Hoàn Mỹ có trụ sở tại quận Tân
Bình Thành phố Hồ Chí Minh
-
Công ty TNHH Đại Lợi phải chuyển quyền sử
dụng đất và toàn bộ công trình xây dựng trên
đất và các tài sản khác cho công ty cổ phần


Hoàn Mỹ.
- Tổng giá trị hợp đồng là 300 tỷ đồng. Công ty cổ
phần Hoàn Mỹ thanh toán 80% giá trị hợp đồng
ngay sau khi hai bên bàn giao xong tài sản. 20%
giá trị phần hợp đồng còn lại sẽ được thanh toán
sau khi thực hiện xong các thủ tục pháp lý cần
thiết.
- Công ty cổ phần Hoàn Mỹ nếu tiếp
tục kinh doanh ngành nghề dịch vụ
khách sạn thì phải đổi tên khách sạn
Hoa Sen mà họ đã mua thành một tên
gọi khác không được trùng hoặc giống
nhau đến mức gây nhầm lẫn với tên gọi
Hoa Sen.
- Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng sẽ được giải quyết tại Trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam.
Sau khi tiếp nhận xong tài sản, Công ty cổ phần
Hoàn Mỹ phát hiện thiếu rất nhiều hạng mục trong cả
3 khách sạn (trong hợp đồng, phụ lục hợp đồng hai
bên đã ký kết) nên đã tiến hành khởi kiện ra Trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam.
I. Phân tích vai trò của toà án đối với việc giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương
mại

“Điều 3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
1. Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, nếu trước hoặc sau khi xảy
ra tranh chấp các bên có thoả thuận trọng tài.”(trích Pháp lệnh trọng tài
TM)

Ở đây, trong HĐ ghi: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
sẽ được giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam”.
Vậy ở đây tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương
mại.

“Điều 5. Thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trong trường hợp có thoả thuận
trọng tài
Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài, nếu một bên khởi
kiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài
vô hiệu.

Điều 6. Hiệu lực của quyết định trọng tài
Quyết định trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành, trừ trường hợp Toà
án huỷ quyết định trọng tài theo quy định của Pháp lệnh này.”
(trích Pháp lệnh trọng tài TM)
Như vậy ở đây, hợp đồng này được coi như một hoạt động thương mại. Tòa án
không thể can thiệp trừ khi thỏa thuận trọng tài vô hiệu, khi đó Tòa án có quyền
hủy quyết định trọng tài.
Thoả thuận trọng tài vô hiệu được quy định tại
điều 10-Pháp lệnh trọng tài thương mại:

“Điều 10. thoả thuận trọng tài vô hiệuThỏa thuận trọng tài vô hiệu
trong những trường hợp sau đây:
1. Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại được quy
định tại khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh này;
2. Người ký thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quy
định của pháp luật;
3. Một bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân
sự đầy đủ;
4. thoả thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối

tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh
chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung;
5. thoả thuận trọng tài không được lập theo quy định tại Điều 9 của
Pháp lệnh này;
6. Bên ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe doạ và có yêu cầu
tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thoả
thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, kể từ ngày ký kết thoả thuận
trọng tài, nhưng phải trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp
đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp quy định tại Điều 30 của Pháp lệnh
này.”
Nếu như công ty Hoàn mỹ coi như mình bị lừa dối và có đầy đủ
chứng cứ để chứng minh vì :” Sau khi tiếp nhận xong tài sản,
Công ty cổ phần Hoàn Mỹ phát hiện thiếu rất nhiều hạng mục
trong cả 3 khách sạn (trong hợp đồng, phụ lục hợp đồng hai bên
đã ký kết) nên đã tiến hành khởi kiện ra Trung tâm trọng tài quốc
tế Việt Nam.” Và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu
(trong vòng 6 tháng kể từ ngày kí kết HĐ nhưng trước phiên họp
đầu tiên của Hội đồng trọng tài) thì lúc này công ty Hoàn Mỹ có
quyền khởi kiện ra tòa án dân sự. Thể hiện ở điều 30- Pháp lệnh
TTTM:

“Điều 30. Xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp của Hội đồng Trọng tài
1. Trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại của một bên về việc Hội đồng Trọng tài
không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả
thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng Trọng tài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ
trường hợp các bên có yêu cầu khác. Bên khiếu nại đã được triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do
chính đáng thì được coi là đã rút đơn khiếu nại. Hội đồng Trọng tài tiếp tục xem xét giải quyết vụ tranh
chấp.
2. Trong trường hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng Trọng tài về nội dung nêu tại khoản 1 Điều
này, trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định của Hội đồng Trọng tài, các bên

có quyền yêu cầu Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài đã ra quyết định xem xét lại quyết định của Hội
đồng Trọng tài. Bên có yêu cầu phải đồng thời thông báo việc này cho Hội đồng Trọng tài.
đơn yêu cầu phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Ngày, tháng, năm viết đơn;
b) Tên và địa chỉ của người viết đơn;
c) Nội dung yêu cầu.
Đơn yêu cầu phải kèm theo các bản sao đơn kiện, thoả thuận trọng tài, quyết định của Hội đồng Trọng
tài. Các bản sao phải có chứng thực hợp lệ.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chánh án Toà án giao cho một
Thẩm phán xem xét, giải quyết đơn yêu cầu. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày được giao, Thẩm phán
phải xem xét, quyết định. Quyết định của Toà án là chung thẩm.
Trong trường hợp Toà án quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài, vụ
tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu thì Hội đồng Trọng tài ra
quyết định đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp. Nếu không có thoả thuận khác, các bên có quyền khởi kiện
vụ tranh chấp ra Toà án. Thời hiệu khởi kiện ra Toà án theo quy định tại Điều 21 của Pháp lệnh này, nhưng
không tính thời gian từ ngày nguyên đơn khởi kiện tại Trọng tài đến ngày Toà án ra quyết định quy định
tại Điều này.
II.Giả sử Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thụ lý đơn kiện,
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam/Hội đồng trọng tài phải
làm gì nếu:
A. Bị đơn không chọn trọng tài viên cho mình?
Điều 26. Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận khác thì trong thời hạn ba
mươi ngày, kể từ ngày nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn, bị đơn phải chọn
Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình chọn.
Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài
viên mà mình chọn, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Toà án tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Toà án cấp tỉnh) nơi bị đơn có
trụ sở hoặc cư trú chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn. Trong thời hạn bảy
ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chánh án Toà án giao cho

một Thẩm phán chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn và thông báo cho các bên.
(Trích Pháp lệnh TTTM)
B.Nguyên đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp
giải quyết vụ tranh chấp mà không tham dự phiên
họp không có lý do chính đáng?
Điều 30 - Pháp lệnh trọng tài có quy định:
“Điều 30. Xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ
tranh chấp của Hội đồng Trọng tài
1. Trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu
nại của một bên về việc Hội đồng Trọng tài không có thẩm quyền
giải quyết vụ tranh chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận
trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng Trọng tài
phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ trường
hợp các bên có yêu cầu khác. Bên khiếu nại đã được triệu tập hợp
lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì được coi là đã rút
đơn khiếu nại. Hội đồng Trọng tài tiếp tục xem xét giải quyết vụ
tranh chấp.
(Trích Pháp lệnh TTTM)
3.GIẢ SỬ TRONG HỢP ĐỒNG KHÔNG CÓ THOẢ THUẬN TRỌNG
TÀI, CÔNG TY CP HOÀN MỸ PHẢI KIỆN RA TOÀ ÁN NÀO CÓ
THẨM QUYỀN? TẠI SAO?

Căn cứ mục g,h,k khoản 1 điều 320 Luật Thương Mại-
2005 quy định các hành vi vi phạm pháp luật về thương
mại và điều 321 quy định các hình thức xử lý vi phạm
pháp luật về thương mại.

ChơngVIII
xửlýviphạmphápluậtvềthơngmại


Điều320.Hànhviviphạmphápluậtvềthơngmại

1.Cáchànhviviphạmphápluậtvềthơngmạibaogồm:

a)Viphạmquyđịnhvềđăngkýkinhdoanh;giấyphépkinhdoanhcủathơngnhân;thànhlập
và hoạt động của Văn phòng đạidiện, Chi nhánh của thơng nhân Việt Nam và của thơng
nhânnớcngoài;

b)Viphạmquyđịnhvềhànghóa,dịchvụkinhdoanhtrongnớcvàhànghóa,dịchvụxuất
khẩu,nhậpkhẩu;tạmnhập,táixuất,tạmxuất,táinhập;chuyểnkhẩu;quácảnh;

c)Viphạmchếđộthuế,hóađơn,chứngtừ,sổvàbáocáokếtoán;

d)Viphạmquyđịnhvềgiáhànghóa,dịchvụ;

đ)Viphạmquyđịnhvềghinhãnhànghóaluthôngtrongnớcvàhànghóaxuấtkhẩu,nhập
khẩu;

e)Buônlậu,kinhdoanhhàngnhậplậu,buônbánhànggiảhoặcnguyênliệu,vậtliệuphụcvụ
chosảnxuấthànggiả,kinhdoanhtráiphép;

g)Viphạmcácquyđịnhliênquanđếnchấtlợnghànghóa,dịchvụkinhdoanhtrongnớcvà
hànghóa,dịchvụxuấtkhẩu,nhậpkhẩu;

h)Gianlận,lừadốikháchhàngkhimuabánhànghóa,cungứngdịchvụ;

i)Viphạmcácquyđịnhliênquanđếnbảovệquyềnlợicủangờitiêudùng;

k)Viphạmquyđịnhvềquyềnsởhữutrítuệđốivớihànghóa,dịchvụkinhdoanhtrongnớc
vàxuấtkhẩu,nhậpkhẩu;


l)Viphạmquyđịnhvềxuấtxứhànghóa;

m)Cácviphạmkháctronghoạtđộngthơngmạitheoquyđịnhcủaphápluật.

2.Chínhphủquyđịnhcụthểcáchànhviviphạmphápluậtvềthơngmạiđợcquyđịnhtại
khoản1Điềunày.

Điều321.Hìnhthứcxửlýviphạmphápluậtvềthơngmại

1.Tuỳtheotínhchất,mứcđộviphạmvàhậuquảxảyra,tổchức,
cánhânbịxửlýtheomộttrongcáchìnhthứcsauđây:
a)Xửphạttheoquyđịnhcủaphápluậtvềxửlýviphạmhành
chính;
b)Trờnghợphànhviviphạmcóđủyếutốcấuthànhtộiphạmthì
ngờiviphạmbịtruycứutráchnhiệmhìnhsựtheoquyđịnhcủa
phápluật.

2.TrờnghợphànhviviphạmgâythiệthạiđếnlợiíchcủaNhàn
ớc,quyềnvàlợiíchhợpphápcủatổchức,cánhânthìphảibồith
ờngthiệthạitheoquyđịnhcủaphápluật.
(TríchLuậtThơngMại)
Về việc lựa chọn của nguyên đơn
Tòa án nhân dân thành phố và Tòa án các quận, huyện TP Hồ Chí Minh nhận đơn yêu
cầu giải quyết theo thủ tục sơ thẩm theo sự lựa chọn của nguyên đơn, nếu thuộc một
trong các trường hợp sau:

a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu
Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải
quyết;


b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể
yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết;

c) Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu
cầu Toà án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết;

d) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu
Toà án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết;

đ) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án
nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;

h) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể
yêu cầu Toà án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;

i) Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi có một trong các bất động sản giải quyết
Ý KIẾN TRẢ LỜI CỦA NHÓM 12:

Trường hợp đòi bồi thường thiệt hại ngoài HĐ: Công ty CP
Hoàn Mỹ có thể kiện ra tòa án Quận nơi đăng kí địa chỉ kinh
doanh của mình, ở đây là Quận Tân Bình – TP HCM. Tòa án
Quận sẽ thụ lý đơn kiện của Cty CP Hoàn Mỹ và yêu cầu sự can
thiệp của Trọng tài Thương Mại, trường hợp Tòa cấp Quận căn
cứ các hồ sơ liên quan và xác định không thuộc thẩm quyền
mình giải quyết thì sẽ tự động chuyển lên Tòa án cấp cao hơn
(Tòa án Nhân dân Thành phố)

Trường hợp tranh chấp nằm trong giới hạn HĐ, và ở đây là

tranh chấp BĐS, Hoàn Mỹ có thể kiện ra các tòa án tại : Hà Nội,
Hải Phòng, Đà Nẵng là nơi thực hiện HĐ và là địa điểm BĐS

Trường hợp này có thể coi như vi phạm bản quyền, nếu như tên
gọi Hoa Sen đã được đăng kí bản quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ.
Công ty Đại Lợi có thể khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ nhờ can
thiệp. Nếu như Hoàn Mỹ không chấp thuận thì Đại Lợi có thể
khởi kiện lên tòa án Nhân dân TP HCM vì đây là “Tranh chấp về
quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.”- Theo Điều 320,
điểm k, Luật Thương Mại.
4. Giả sử Công ty cổ phần Hoàn Mỹ tiếp tục sử dụng tên gọi Hoa Sen cho các khách
sạn mà họ mới mua để kinh doanh dịch vụ khách sạn đồng thời xây dựng và đưa vào
kinh doanh 2 khách sạn mới cũng lấy tên gọi Hoa Sen thì Công ty TNHH Đại Lợi có
thể khởi kiện đến cơ quan tài phán nào? Tại sao?
CÂU HỎI PHẢN BIỆN NHÓM 3
1. Trường hợp công ty Cổ phần Nhà mới có cần thành lập Ban Kiểm soát không?Nếu
giả sử có Ban Kiểm soát thì vai trò của Ban Kiểm soát ở đây như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 95 Luật Doanh Nghiệp thì công ty Cổ phần có trên 11 cổ đông là
cá nhân hay tổ chức, hoặc có một cá nhân sở hữu trên 50% vốn điều lệ thì phải có Ban
Kiểm soát. Trường hợp công ty CP Nhà Mới chỉ có 4 cổ đông nên không cần thành lập
Ban Kiểm soát.
Về quyền hạn, nghĩa vụ của Ban Kiểm soát: Tham khảo các Điều 121 đến 126 Luật
DN. Ở đây, các cổ đông khác hoàn toàn có quyền yêu cầu Ban Kiểm soát kiểm tra sự
việc trong vòng 7 ngày làm việc để đưa ra kết luận.
2. Vậy việc kí kết HĐ của TGĐ sai ở đâu?
Trả lời: Theo khoản (d) Điều 96 Luật DN: Đại hội đồng cổ đông quyết định đầu tư
hoặc bán tài sản có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong
báo cáo tài chính gần nhất. Trường hợp này phải xác định tài sản với công ty mới
thành lập để xem GTHĐ mua bàn ghế có vượt quá tổng tài sản hiện có hay chưa, vì

phần vốn góp nhiều khả năng chưa góp đủ. Hơn nữa cần đối chiếu Điều lệ công ty để
biết Quyền hạn của TGĐ khi kí kết các HĐ có giá trị lớn.Thông thường phải có Uỷ
quyền của HĐQT để kí các HĐ này.
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VIỆN SĐH TRƯỜNG
ĐH KTQD ĐÃ TRUYỀN DẠY CHO CHÚNG EM
NHỮNG KIẾN THỨC RẤT BỔ ÍCH

×