Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân và nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.68 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn …………………………………………………………………… 2
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ………………………………………………3
Chương I :
Tổng quan về công ty TNHH B & T ………………………………………… 4
I/. Khái quát chung …………………………………………………… ……… 4
II/. Cơ cấu tổ chức ……………………………………………………………… 6
III/. Thực tế hoạt động của phân xưởng ………………………………………… 7
Chương II :
Tìm hiểu tính năng một số máy của công ty ……………………………………8
I/. Máy tiện ………………………………………………………………….…….8
II/. Máy phay ………………………………………………………………… …10
III/. Máy bào ……………………………………………………………… … 12
IV/.Máy khoan ………………………………………………………………… 13
Chương III :
Quy trình công nghệ gia công một chi tiết thành phẩm . …………………….15
I/. Giai đoạn chuẩn bị phôi ……………………………………………………….15
II. Thiết kế sơ bộ tiến trình công nghệ gia công cơ chi tiết: …………………… 17
III.Tính lượng dư gia công. …………………………………………… 23
IV. Tính và tra chế độ cắt ……………………………………………… …….26
V . Tính toán và thiết kế đồ gá ………………………………………… … 34
Kết luận . ……………………………………………………………………… 38
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Thực tập cuối khoá là một hoạt động hết sức thiết thực , đó là một phần không
thể thiếu trong chương trình đào tạo của tất cả các trường Đại học nói chung và
trường Đại học Điện lực nói riêng, là khâu trung gian giữa phần lý thuyết với


công việc sau khi sinh viên ra trường.
Với sự quan tâm của Nhà trường đặc biệt là khoa Công Nghệ Cơ Khí, cùng
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ đang công tác tại công ty TNHH B & T,
nhóm sinh viên do thầy Trần Đức Toàn đã có những điều kiện thực tập thật tốt .
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến công ty TNHH B & T, vì đã tạo điều
kiện tốt nhất về cả cơ sở vật chất kĩ thuật cũng như người hướng dẫn để em có thể
hoàn thành đợt thực tập này. Đồng thời, em cũng xin trân trọng cảm ơn các anh
công nhân với tư cách là những người hướng dẫn rất nhiệt tình, luôn theo sát em
để hướng dẫn chuyên môn về mặt lý thuyết cũng và thực hành trong đợt thực tập
vừa qua. Cuối cùng em xin gửi lòng biết ơn đối với trường Đại học Điện lực đặc
biệt là các thầy cô giáo đã cung cấp cho em những nền tảng vững chắc về mặt lý
thuyết tạo tiền đề và cơ sở cho việc thực hành đạt kết quả cao. Thêm vào đó nhờ
có sự liên hệ của nhà trường mà em được thực tập trong một môi trường thực hành
tốt và thu được nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt đợt thực tập vừa qua.
Trong suốt quá trình em thực tập, em thích và luôn tìm hiểu về các thiết bị
máy móc và công nghệ tại công ty. Tuy nhiên do thiếu kinh nghiệm thực tế và một
số những hạn chế nhất định mà bài viết của em còn sơ xài, chưa sâu nên không
tránh khỏi những sai xót, em mong quý công ty và các thầy cô giáo hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thiện và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2010

Giáo viên hướng dẫn
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH B & T
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

Công ty TNHH B & T được thành lập vào ngày 25/06/2007 tại Hà Nội
Hình thức doanh nghiệp : công ty trách nhiệm hữu han.
Trụ sở giao dịch chính : Xóm 3 – Thôn Văn Quán – Xã Văn Khê – Huyện
Mê Linh – Thành phố Hà Nội
 Giám đốc : Ông Lê Văn Nhuần, 38 tuổi. Quê quán: Hà Nội
 Vốn điều lệ của công ty: 3 tỉ đồng
 Ngành nghề kinh doanh:
Công ty hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sau :
+ Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
+ Xây dựng công trình giao thông.

+ Xây dựng công trình thuỷ lợi.
+ Gia công cơ khí , xử lý và tráng phủ kim loại.
+ Sản xuất mô tơ , máy phát điện , máy biến áp , thiết bị phân phối và điều khiển.
+ Sản xuất sản phầm điện tử dân dụng.
+ Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy thi công và công nghiệp.
+ Mua bán máy móc thiết bị và linh kiện điện tử.
+ Mua bán máy móc thiết bị cơ khí tự động hoá.
+ Sản xuất thiết bị tự động hoá .
+ Tư vấn , thiết kế các thiết bị cơ khí và tự động hoá ( trừ các phương tiện giao
thông vận tái ).
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. CƠ CẤU CỦA CÔNG TY
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm :
 Hội đồng thành viên : là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty , gồm tất
cả các thành viên có vốn góp .
 Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch , Chủ tịch Hội đòng
có thể kiêm Giám đốc công ty
 Giám đốc công ty: là người đại diện theo pháp luật của công ty giám đốc
công ty có thể được cử từ các thành viên công ty hoặc thuê, việc cử hoặc
thuê giám đốc công ty do Hội đồng thành viên trực tiếp quyết định .
 Phó giám đốc công ty: là người giúp việc cho giám đốc, do giám đốc đề
nghị và được sự phê chuẩn bằng quyết định của Hội đồng thành viên .
 Kế toán trưởng
 Ban kiểm soát công ty
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY


Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN
PHÒNG KĨ
THUẬT
VĂN PHÒNG
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
III. THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN XƯỞNG
Hoạt động của phân xưởng sản xuất này chủ yếu là cơ khí sửa chữa những máy
công cụ như máy xúc , máy công trình … và nhận gia công các sản phẩm như
bánh răng , trục , puli , vít me , phay các chi tiết…. còn hoạt động sản xuất chỉ
mang tính nhỏ lẻ như sản xuất máy búa .
Đây không phải là một phân xưởng sản xuất chuyên môn hoá mà là sản xuất mang
tính chất nhoe lẻ , rời rạc , số lượng công nhân không nhiều , máy móc và trang
thiết bị không đầy đủ ( đa số là máy móc cũ , lạc hậu so với công nghệ hiện nay ).
Chính vì vậy mà năng suất và hiệu quả không cao .
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II :
GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY CƠ BẢN TẠI CÔNG TY
I.Máy tiện
* Công dụng : máy tiện 1K62 có thể gia công đươcj chi tiết dạng hình trụ , bề mặt
gia công côn ,các mặt định hình , mặt phẳng các loại ren (hệ mét, môđuyn, anh ).
* Các thông số về máy :
+ Đường kính lớn nhất gia công trên :thân máy 400(mm)

Bàn dao 220 (mm).
_ Chiều cao tâm phôi so với mặt phẳng máy : 200 (mm).
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
_Khoảng cách giữa hai đầu tâm : 1400 (mm).
_ Chiều dài lớn nhất tiện được trên hai đầu tâm : 1325 (mm).
+ Công suất động cơ chuyển động chính : N = 10 (KW).
_ Hiệu sất = 0,75 .
_ Độ côn trục chính : côn móc số 5 ( 5).
+ Kích thước phủ bì : dài x rộng x cao = 3212 x1166 x1324(mm).
+ Số cấp tốc độ : 23cấp .
+ Số vòng quay của trục chính (v/ph):
12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 100 125
160 200 250 315 400 500 360 800 1000 1250 1600
+ Bước tiến của bàn máy.
_ lượng tiến dao dọc (mm/v):
0,07 0,014 0,084 0,097 0,11 0,12 0,13 0,14 0,15
0,17 0,195 0,21 0,23 0,26 0,28 0,3 0,34 0,39 0,43
0,47 0,52 0,57 0,61 0,7 0,78 0,87 0,95 1,04 1,14
1,21 1,4 1,56 1,74 1,9 2,08 2,28 2,42 2,8 3,12
3,48 3,82
_lượng tiến dao ngang (mm/v):
0,035 0,037 0,042 0,048 0,055 0,06 0,065 0,07 0,074 0,084 0,09
0,11 0,12 0,13 0,14 0,15 0,17 0,195 0,21 0,23 0,26 0,28
II.Máy phay
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
*Công dụng :

_ Gia công các mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu .
_ Gia công các rãnh then , phay bậc.
*Các thông số :
+ Khoảng cách dịch chuyển lớn nhất của bàn máy :
_ Dọc : 700 (mm).
_Ngang : 266 (mm).
_ Thẳng đứng : 370 (mm).
+ Kích thước làm việc của bàn máy : rộng x dài = 320 x 1250 ( mm).
+ Công suất của động cơ chính : 7 (KW).
_ Độ côn của trục chính: 3 .
+ Kích thước phủ bì : Dài x Rộng x Cao = 2175 x 1480 x 2000 (mm ).
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Cấp tốc độ : 16 cấp .
_ Số vòng quay trục chính :( v/ph):
31,5 40 50 63 80 100 125 160 200
250 260 315 400 600 680 800 1000 1250
_ Bước tiến khối bàn máy :
25 31,5 40 50 63 80 100 125 160
200 260 315 400 600 680 800 1000 1250
III.Máy bào
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
*Công dụng :bào các mặt phẳng ,mặt phẳng nghiêng , rãnh mang cá…
*Các thông số :
+ Chiều dài hành trình : 95 – 655 (mm).
+ Kích thước làm việc của bàn máy : Rộng x Dài = 450 x 650 (mm).
+Khoảng cách dịch chuyển :

_ Dịch chuyển ngang lớn nhất của bàn máy : 600 (mm).
_ Dịch chuyển thẳng đứng lớn nhất của bàn máy : 300 (mm).
_ Góc quay lớn nhất của dao : .
+ Động cơ chính : 4,5 (KW); n = 950 (v/ph ).
+ Kích thước phủ bì : Dài x Rộng x Cao = 1245 x 815 x 2690 (mm).
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Cấp tốc độ của trục chính : 9 cấp.
_ Số vòng quyay (v/ph):
68 100 140 195 275 400 530 750 1100
_ Bước tiến (mm/v):
0,11 0,15 0,2 0,25 0,32 0,43 0,72 0,96 1,22 1,6
IV .Máy khoan
CHƯƠNG III :
QUY TRÌNH GIA CÔNG MỘT CHI TIẾT THÀNH PHẨM
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
*** Phân tích chức năng làm việc, tính công
nghệ trong kết cấu của chi tiết:
 Chức năng làm việc:
Chi tiết ổ đỡ trục co nhiệm vụ đỡ trục để tăng độ cứng vững của trục khi làm
việc. Ngoài ra với những trục có kích thước chiều dài lớn thì ổ đỡ trục còn có
nhiệm vụ chống võng trục.
Với tính năng là đỡ trục công tác do đó bề mặt lỗ ∅40 sẽ là bề mặt làm việc
chính của ổ đỡ.
Chất lượng của lỗ ∅40 sẽ quyết định đến độ bền, dộ làm việc ổn định của trục
trong ổ đỡ. Lỗ ∅40 gia công càng chính xác xo với kích thước trục thì khi trục
làm việc sẽ khử được độ giơ giữa trục và ổ và do đó tránh được hiện tượng va đập

gây tiếng ồn. Còn về độ nhẵn của lỗ ∅40: Nếu lỗ ∅40 có độ nhẵn thấp khi đó sẽ
gây ra hiện tượng bị mài mòn ổ rất nhanh. Nhưng nếu bề mặt lỗ ∅40 mà có độ
nhẵn quá cao thì ngoài vấn đề công nghệ gia công khó nó sẽ còn gây ra hiện
tượng ma sát khô giữa trục và ổ. Do đó vấn đề là phải chọn được những thông số
phù hợp cho lỗ∅40.
Một vấn đề nữa cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng của ổ đỡ trục: Đó là vật
liệu được chọn làm ổ. Vật liệu phải được chọn sao cho hợp lý, đảm bảo về giá
thành sản xuất, khả năng gia công và đặc biệt là khả năng có thể nhiệt luyện để đạt
được độ cứng theo yêu cầu đề ra đối với chi tiết.
Với chi tiết ổ đỡ trục cho như hình vẽ thì các thông số về hình dáng và vị trí
cần quan tâm là:
- Độ trụ của lỗ ∅40.
- Độ song song giữa mặt đáy và đường tâm lỗ ∅40.
- Độ phẳng của mặt đáy.
- Độ vuông góc giữa tâm lỗ và hai mặt đầu.
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
- Với chi tiết cho như bản vẽ, về kết cấu đã được đơn giản hoá gần như hoàn
thiện. Với kết cấu đơn giản như vậy ta nên chọn phương pháp tạo phôi là đúc.
- Các bề mặt gia công chủ yếu là các bề mặt lỗ và mặt phẳng. Do đó nên sử
dụng các phương pháp gia công như phay, khoan, khoét,doa. Vì những phương
pháp này cho năng suất cao.
- Về cơ bản, tất cả các bề mặt cần gia công thì dụng cụ cắt đều có thể tiếp cận
được khá là dễ dàng. Bề mặt ∅40 có thể dễ dàng gia công để đạt độ chính xác cao
bằng các phương pháp như: doa, mài, chuốt lỗ…
I. Giai đoạn chuẩn bị phôi :
Các loại phôi liệu để ra công trong xưởng là loại phôi đúc ,phôi rèn, phôi cán , tấm


Vật liệu phôi chủ yếu là vật liệu thép FDAC, SKA1 , HTM7, CANA, CT35. Phôi
để sản xuất thường được đặt mua tại các nước : Nhật Bản, Thái Lan, Singapo,
Malaixia…
Trước khi đưa vào gia công phôi liệu đươc kiểm tra , làm sạch hay gia công ban
đầu chuẩn bị phôi thương
 Làm sạch phôi .
 Gia công phá .
 Cắt đứt phôi .
Sau dây là một số việc chính trong gia công chuẩn bị phôi:
1.Mục đích của việc làm sạch phôi :
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Loại trừ lớp cát bị cháy thiêu bề mắt phôi đúc hoặc vảy kim loại bị cháy trên bề
mặt kim loại .
+ Loại trừ ba via, đầu ngót , đầu góit trên các phôi đúc , phôi cán.
Tuỳ theo kích thước , số lượng phôi ma công ty lựa chon phương pháp và dụng cụ
làm sạch khác nhau như : chổi sắt , đá mài cầm tay…
2. Gia công phá:
Mục đích là bóc bỏ lớp vỏ ngoài của các phôi có bề mặt quá xấu và có sai lệch
quá lớn trước khi đưa vào gá đắt gia công . Để gia công phá thường dung máy có
công suất lớn , có độ vững cao .
3.Cắt đứt phôi .
Mục đích tạo phôi để gia công .khi cắt đứt phôi cần xét tới các yếu tố sau:
+ Độ chính xác khi cắt đứt (chiều dài phôi , góc độ giữa mặt cắt và đường tâm
phôi ).
+Năng suất cắt : có các cắt đứt phôi như sau:
_ Cưa tay.
_Máy cưa.
_Cắt đứt trên máy tiện.

_Cắt đứt bằng máy mài .
_Cắt đứt bằng khí axetilen va ga .
_Cắt đứt bằng hồ quang.
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Với vật liệu làm phôi là gang xám và điều kiện sản xuất là Nhà Máy Cơ Khí
Duyên Hải nên ta chọn phương pháp tạo phôi là phôi đúc.
Tra bảng 2.11/36 HDTK ta chọn được cấp chính xác cho phôi là CCX1 và sai
lệch kích giới hạn là ± 0,3 mm.
II. Thiết kế sơ bộ tiến trình công nghệ gia công cơ chi tiết:
1/ Phân tích chuẩn và định vị khi gia công:
Để chọn chuẩn khi gia công ta có 3 phương án:
* Phương án 1:
Dùng mặt 2 làm chuẩn thô cho nguyên công gia công mặt 1.
Với phương án này cho phép đạt được độ song song giữa mặt 2 và 1 một cách dễ
dàng. mặt 1 sau ki gia công sẽ được sử dụng để gia công các mặt còn lại. Vì vậy
mặt 1 vừa là chuẩn đo vừa là chuẩn định vị nên việc đạt được kích thước
100±0.0175 mm là dễ dàng. Mà kích thước 100±0.0175 là kích thước yêu cầu
quan trọng nhất khi chi tiết làm việc.
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



  
    






* Phương án 2:
Dùng mặt lỗ ∅ 40 của phôI làm chuẩn thô để gia công mặt 1.
Với phương án này, ta cần 1 điểm tỳ khống chế bậc tư do quay của chi tiết.
Phương án này cho phép đạt được kích thước 100±0.0175 cũng khá dễ dàngvà độ
dầy của thành cùng lượng dư khi gia công ∅40 sẽ đều hơn. Tuy nhiên khả năng
đạt được kích thước 39±0.1 là khó khăn. Nhưng đó chưa phảI là khó khăn chính,
mà khó khăn chính ở đây là định vị bằng lỗ ∅40 của phôI rất phức tạp, thời gian
gá đặt lâu, không phù hợp với dạng sản xuất hàng khối.
* Phương án 3:
Có thể sử dụng bề mặt ngoàI ∅80 làm chuẩn.
Phương án này cũng tương tự như phương án 2. Tức là khó gá đặt và lâu.
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Do đó, với chi tiết là ổ đỡ trục, yêu cầu độ đồng đều thành lỗ ∅40 là không cao
nên ta sử dụng phương án thứ nhất là hợp lý nhất.
2/ Xác định các bước công nghệ gia công cơ cho từng bề mặt và trình tự thực
hiện gia công các bề mặt đó.
a/ Bề mặt đáy:( mặt 1)
-Vì mặt đế là mặt phẳng,
yêu cầu độ nhám bề mặt là
Ra=2.5µm nên khi gia
công bề mặt này ta có thể
sử dụng phương pháp phay
bằng dao phay mặt đầu.
Độ chính xác đạt được là:
Phaythô:ĐộCX 14-11;

Ra=12.5-3.2 µm.
Phay tinh:ĐộCX 12-
11;Ra=3.2-1.6µm
 
b/Bề mặt 2:
-Sau khi bề mặt 1 được gia công
xong ta lấy bề mặt 1 làm chuẩn gia
công bề mặt 2.
Để đạt được năng suất cao ta cũng
dùng phương pháp phay bằng dao
phay mặt đầu.
Độ chính xác đạt được là:
Phay thô:ĐộCX 14-11;Ra=12.5-3.2
µm.
 
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phay tinh:ĐộCX 12-11; Ra= 3.2-
1.6µm
c/ Khoan 4lỗ

15:
Độ chính xác đạt được là:
CCX: 12 ; Ra= 25-12.5 µm.
d/Phay hai mặt đầu lỗ

40:
Ta cũng dùng phương pháp phay.
Độ chính xác đạt được là:

Phay thô:ĐộCX14-11;Ra=12.5-3.2
µm.
Phay tinh:ĐộCX 12-11; Ra= 3.2-
1.6µm .
 
e/Khoan lỗ

6:
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Độ chính xác đạt được là:
CCX: 12; Ra = 25 - 12.5µm.
f/Gia công lỗ

40:
Để gia công bề mặt lỗ
∅40, khi đúc ta tạo sẵn
lỗ, nên khi gia công ta
lam thứ tự các bước như
sau:
Khoét :
CCX 11; Rz = 40-
1.25µm.
Doa:
Doa thô:
CCX9; Rz = 40-
0.63µm.
Doa tinh:
CCX7 ; Rz = 2.5-

0.62µm.
 
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
BẢNG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
N
o
Nội dung ng/công
Độ chính xác
cần đạt
Độ nhám bề
mặt cần
đạt(
µ
m)
K/thước gia
công lớn nhất
1.
Phay mặt đế
Phay thô
Phay tinh
14-11
12-11
12.5-3.2
2.5
2.
Phay mặt bích(2)
Phay thô
Phay tinh

14-11
12-11
12.5-3.2
2.5
3.
Gia công 4lỗ ∅15
12 25-12.5
4.
Phay mặt đầu lỗ ∅40:
Phay thô
Phay tinh
14-11
12-11
12.5-3.2
3.2-1.6
5.
Khoan lỗ ∅6
12 25-12.5
6.
Gia công lỗ ∅40:
khoét thô
Khoét tinh
Doa thô
Doa tinh
11
10
9
7
40-0.63
1.25

Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
III.Tính lượng dư gia công.
Lượng dư gia công là lớp kim loại được bóc đi trong quá trình gia công cơ.
Để tính lượng dư cho chi tiết gia công, ta tính lượng dư cho bề mặt lỗ ∅40, sau đó
tra lượng dư cho các bề mặt còn lại.
- Quy định cấp chính xác cho từng nguyên công:
+/ PhôI đúc CCXI < Bảng 2.11/36 HDTK>
IT = 0.6mm = 600µm
+/Khoét
Khoét thô : CCX 11 : IT = 160µm
Khoét tinh: CCX 10 ; IT = 100µm
+/ Doa:
Doa thô: CCX : 9 ; IT = 62µm
Doa tinh: CCS : 7 ; IT = 25 µm .
- Giá trị tổng cộng Rz và Ta đặc trưng cho phôi đúc cấp chính xác 1:
Rz + Ta = 600 µm. < Bảng 3.2/ HDTK>
- Xác định các giá trị ρ ; ε…
+/ Sai số không gian tổng cộng ới loại phôI đã chọn khi gia công lỗ ∅40H7.
áp dụng công thức: ρ
ph
=
22
LKCV
ρρ
+
CV
ρ
: sai số dô độ cong vênh của mặt lỗ sau khi đúc. Sai số này phải được tính

theo 2 phương( dọc trục và hướng kính).
ρ
cv
=
2
2
).().(
kk
ld ∆+∆
Trong đó: ∆
k
: độ cong vênh đơn vị lấy theo bảng 3.7.

k
= 0.7
d: đường kính của lỗ gia công
l: chiều dài lỗ gia công.
=> ρ
cv
=
2
2
)120.7,0()40.7,0( +
= 88,54 mm.
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ρ
lk
: sai số do độ lệch thao đúc tạo lỗ. Theo bảng 3.6/71 <DHTK>, khi chi tiết

được định vị bằng mặt phẳng đế( mặt đối diện với mặt gia công thì ρ
cv
= 0.
ρ
lk
=
2
2
)
2
()
2
(
C
B
δ
δ
+
δ
B
: Dung sai kích thước B = 100 theo cấp chính xác I của phôi.
Tra bảng 2.11 ta được δ
B
= 400 µm.
δ
C
: Dung sai kích thước C= 75 theo cấp chính xác I của phôi.
Tra bảng 2.11/HDTK δ
C
=0,2-(-0,2) =0,4mm = 400µm.

=> ρ
lk
=
2
2
)
2
400
()
2
400
( +
= 284 µm.
Vậy sai số không gian tổng cộng của phôi:
ρ
ph
=
22
LKCV
ρρ
+
= =
2
2
5,88284 +
= 297 µm.
Sai số không giancòn sót lại sau khi khoét thô là:
ρ
ci
=0,05.ρ

ph
= 0,05.297 = 15µm.
+/ Sai số gá dặt khi khoét thô:
ε

=
22
KC
εε
+
Khe hở lớn nhất giữa lỗ và chốt là δ
max
= δ
A

B

MIN
( lỗ ∅15H7).
Với δ
A
: dung sai của lỗ δ
A
= 18µm.
δ
B
: dung sai của chốt δ
B
= 18µm.
δ

MIN
: khe hở bế nhất giữa chốt và lỗ là δ
MIN
= 16µm.
Lỗ và chốt lắp ghép ∅15














034.0
016.0
018.0
.
Góc quay lớn nhất của chi tiết so với vị trí trung gian:
tgα =
22
95120
016,0018,0018,0
+
++

=
153
052,0
= 3,4.10
-4
Sai số định vị trên chiều dàI lỗ gia công sẽ là:
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ε
c
= L. tgα = 120. 3,4.10
-4
= 0,0408 mm = 41µm.
Sai số kẹp chặt phôI ε
k
cho kích thước 100mm lấy bằng 135µm. <bảng3.14/90
HDTK>
Do đó sai số gá đặt khi khoét thô là:
ε

=
2
2
13541 +
= 141 µm.
+/Khoét tinh không thay đổi gá đặt nên sai số gá đặt còn sót lại sẽ là:
ε
gđ2
= 0,05ε


+ ε
pđộ

Với ε
pđộ
= 0 nên : ε
gđ2
= 0,05.141 = 7,05 (µm)
+/ Xác định Z
min
:
Theo công thức: 2Z
min
= 2( R
Zi-1
+ T
i-1
+
22
1 ii
ερ
+

)
Khi khoét thô: 2Z
min1
= 2( 600 +
2
2

141297 +
) = 2.928 (µm.)
Khi khoét tinh: 2Z
min2
= 2(50 +
2
2
715 +
) = 2.66 (µm.)
Khi doa thô: 2Z
min3
= 2(30 +
2
45,0
) = 2.30 (µm.)
Khi doa tinh: 2Z
min4
= 2(10 +
2
0225,0
) = 2.10 (µm.)
+/Xác định dung sai của phôi:
Tra bảng 2.11/36<HDTK> ta xác định được δ
phôi
= 600 µm.
+/ Xác định dung sai của từng bước nguyên công:
Khoét thô: CCX 11 ; Dung sai : 39,8H11 => δ = 160 µm.
Khoét tinh: CCX 10 ; Dung sai : 39,9H10 => δ = 100 µm.
Doa thô: CCX 9; Dung sai: 40H9 => δ = 62 µm.
Doa tinh : CCX7; Dung sai: 40H7=> δ = 25 µm.

+/Xác định lượng dư giới hạn( cột kích thước giới hạn):
Doa tinh : d
max4
= 40,025; d
min4
= 40,025 - 0,025 = 40.
Doa thô được tính trên bảng tính.
+/ Xác định lượng dư giới hạn: Thực hiện trên bảng
+/ Kiểm tra độ chính xác của tính toán đã thực hiện:
Đào Ngọc Sơn Tùng – C6 CNCK
25

×