Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TÌM HIỂU về đầu tư CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.27 KB, 20 trang )


NHÓM 1

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
PHOTO QUANG TUẤN
ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176
Gmail: ; Fabook: vttuan85
LỢI NHUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí

Lợi nhuận thực tế, lợi nhuận kỳ vọng

Lợi nhuận tuyệt đối, lợi nhuận tương đối
Ví dụ 1. Bạn đầu tư cổ phiếu đầu năm 2003 với giá 50 USD, bạn nhận cổ tức 5 USD/năm cho mỗi cổ phiếu
và bán cổ phiếu cuối năm 2005 với giá 100 USD. Năm 2004, bạn nhận trái quyền và bán với giá 10 USD.
Lợi tức của bạn là bao nhiêu?

Lợi nhuận tuyệt đối = (100 – 50) + 5×3 + 10 = 75 USD

Tỷ lệ hoàn vốn:
HPR = (Pt + D + I≠)/Po = (100 + 3×5 + 10)/50 = 2,5

Tỷ suất lợi nhuận
HPY = HPR – 1 = {(Pt – Po) + D + I≠}/Po = 1,5

Tỷ suất lợi nhuận một năm sẽ là bao nhiêu?
HPY theo năm = HPY
1/n
= 1,224745


Ví dụ 2:
AM = ∑ HPY/n = 0,367677
HPYtheo năm = GM = (∏ HPR)
1/n
– 1 = 0,357209
HPRtheo năm = 1,357209
Năm P0 P1 HPR HPY
2003 50 75 1.500000 0.500000
2004 75 110 1.466667 0.466667
2005 110 125 1.136364 0.136364
_ 1 2 3
. .
n
theo nam n
HPR HPR HPR HPR HPR=
LỢI TỨC KỲ VỌNG

Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng: Tỷ lệ lợi tức dự tính; Tỷ lệ lợi tức bình quân
E(R) = ∑pi×E(Ri)

Tỷ lệ lợi tức yêu cầu: Tỷ lệ lợi tức tối thiểu cân bằng với rủi ro
R = i + p + b + f + m + o
Trong đó:

I - mức lãi suất thực
không rủi ro
p - phần bù rủi ro sức
mua
b - phần bù rủi ro kinh
doanh

f - phần bù rủi ro tài
chính
m - phần bù rủi ro thị
trường
o - phần bù rủi ro khác.
RỦI RO
Khả năng xảy ra các biến cố không lường trước, khi xảy ra, thu nhập thực tế khác sai so với thu nhập dự tính
Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ
thống
Rủi ro tổng thể
Rủi ro hệ thống
Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất
Rủi ro thị tr ờng
Rủi ro thị tr ờng
Rủi ro sức mua
Rủi ro sức mua
Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính
Rủi ro quản lý
Rủi ro quản lý
RỦI RO
Rủi ro hệ thống


Rủi ro thị trường: Sự biến động giá chứng khoán
do phản ứng của các nhà đầu tư

Rủi ro lãi suất: Sự bất ổn của giá chứng khoán do
tác động của lãi suất

Rủi ro sức mua: Tác động của lạm phát

Rủi ro chính trị: Do tác động bởi bất ổn chính trị

Rủi ro phi hệ thống

Rủi ro kinh doanh: Sự biến động giá chứng khoán
do những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp (Tác động từ bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp)

Rủi ro tài chính: Liên quan đến sử dụng đòn bẩy
tài chính

Rủi ro tỷ giá: Liên quan đến sự thay đổi tỷ giá

Rủi ro thanh khoản: Liên quan đến điều kiện giao
dịch
VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH LỢI
NHUẬN VÀ RỦI RO
Xác suất
(P
i
)

Lợi nhuận
(E
(Ri)
)
Kinh tế tăng trưởng thấp 0,25 - 5%
Kinh tế tăng trưởng trung
bình
0,50 15%
Kinh tế tăng trưởng cao 0,25 35%
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI
NHUẬN VÀ RỦI RO

E(R)
E(R1)
E(RM)
E(R2)



δ2 δ1 δ
U
1
U
2
Các loại lãi suất

Lãi đơn: Xác định khi trả lãi định kỳ

Lãi gộp: Lãi được nhập tính vào gốc để tính lãi cho kỳ sau


Gộp lãi rời rạc: FV = C(1+i)
t
↔ PV = I
t
/(1+k)
t

Gộp lãi liên tục: FV = C×e
iT
↔ PV = I
t
×e
-kT

Trong trường hợp chúng ta tăng dần tần suất gộp lãi vào
vốn thì kết quả của việc tăng ấy sẽ là một lãi suất có sự
gộp lãi vào vốn liên tục

100 USD sẽ tăng 100e
iT
USD khi đầu tư với một lãi suất i
có sự gộp lãi vào vốn liên tục trong khoảng thời gian T

100 USD nhận vào thời gian T chiết khấu thành 100e
-kT
USD vào thời điểm 0 khi sử dụng tỷ suất chiết khấu liên
tục k
Các loại lãi suất (tiếp theo)

Lãi suất zero: Lãi suất zero thời điểm đáo hạn T

là lãi suất phát sinh từ một khoản đầu tư mà kết
quả đầu tư chỉ có ở thời điểm T

Ví dụ:
Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là lãi suất chiết khấu sao cho giá trị
hiện tại các khoản lãi kỳ hạn thu được từ khoản đầu tư
bằng với giá thị trường ở thời điểm hiện tại

Giả định: Bạn bỏ 98.39 USD ở thời điểm hiện tại để có
một trái quyền nhận 3 USD mỗi 6 tháng và nhận gốc
sau 2 năm.

Tỷ suất lợi nhuận (gộp lãi liên tục) được tính bằng
cách giải phương trình sau
kết quả là y = 0.0676 hay 6.76%.
3 3 3 103 98 39
0 5 1 0 1 5 2 0
e e e e
y y y y− × − × − × − ×
+ + + =
. . . .
.
Ở các nước phát triển, có rất nhiều người
đầu tư vào chứng khoán. Có những nước có
tới hơn 50% số dân trưởng thành đầu tư vào
chứng khoán. Đầu tư chứng khoán được coi là
một ngành kinh doanh đơn giản nhất (do ai
cũng có thể đầu tư với thủ tục đơn giản nhất)

nhưng cũng phức tạp nhất (do có nhiều rủi
ro).
Trên thị trường chứng khoán có các nhà
đầu tư và các nhà đầu cơ (tất nhiên là hợp
pháp). Nhà đầu tư chứng khoán thường mua
cổ phiếu của các Công ty có triển vọng phát
triển, trên cơ sở phân tích cơ bản của từng
người,vào những thời điểm có lợi trên cơ sở
phân tích kỹ thuật rồi giữ chúng lâu dài, để
hưởng cổ tức (thường là theo từng quý) và
hưởng lợi do giá cổ phiếu lên cao khi Công ty
ăn nên làm ra trong tương lai

Trong khi đó, người đầu cơ chứng khoán "kinh
doanh" cổ phiếu bằng cách "rình" mua những
loại cổ phiếu mà họ nghĩ là sẽ sớm lên giá để
rỏi khi thấy chênh lệch giá đủ lớn là lập tức
bán đi để kiếm lời. Ngoài ra, cũng có những
người vừa đầu tư lại vừa đầu cơ cổ phiếu.
Làm sao có thể tối đa hoá lợi nhuận
trên thị trường chứng khoán?
Câu hỏi này thật khó trả lời vì không hề có
công thức nào bảo đảm một sự thành công mỹ
mãn trên thị trường cực kỳ tinh vi này. Các nhà
tài phiệt trên Thị trường chứng khoán New
York cũng có thời điểm bị lụi bại. Nhìn chung,
thành công sẽ đến với những người nắm được
kỹ thuật phân tích các chỉ số tài chính và có
khả năng phán đoán sự đi lên của các Công ty
cũng như xu hướng phát triển của thị trường.

Vì rằng đầu tư cổ phiếu là đầu tư vào tương
lai ("số phận" của nhà đầu tư được quyết định
bởi kết qủa làm ăn trong tương lai của Công
ty mà họ đầu tư), mà các chỉ số tài chính của
Công ty lại chỉ cho biết về kết quả trong quá
khứ, nên yếu tố tổng hợp và phán đoán là rất
quan trọng. Đấy là chưa kể đến sự tác động
của hàng loạt yếu tố khác, như tình hình chính
trị, kinh tế và xã hội trong nước và quốc tế
Nhiều "đại gia" ở phố Wall cho biết, thắng lợi
của họ đôi khi còn do trực giác mách bảo.
Kể từ khi thị trường chứng khoán xuất hiện
cách đây hơn hai thế kỷ, rất nhiều nhà tài
phiệt, nhà kinh doanh, nhà toán học, nhà tin
học đã lao vào nghiên cứu nhằm tìm ra một
thứ công cụ giúp họ "bắt mạch" thị trường một
cách chính xác, nhưng đều đã không thành
công. Các công cụ tiên đoán dựa vào moving
average, on balance volume hay stochastic
oscillator đều chỉ cho kết quả tương đối.

×