BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 1
MỤC LỤC
1
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA: 2
2
THỜI GIAN: 2
3
NỘI DUNG: 2
3.1
Truyền thông tương tự: 2
3.1.1
Điều chế sóng mang – Amplitude Modulation (AM) : 2
3.1.1.1
Điều chế có dùng sóng mang 2
3.1.1.2
Điều chế không dùng sóng mang 8
3.1.2
Điều chế tần số – Frequency Modulation (FM): 14
3.1.2.1
Sự hình thành của Điều chế tần số: 14
3.1.2.2
Giải điều chế tín hiệu điều chế tần số: 19
3.1.2.3
Bộ giới hạn và những ảnh hưởng của nhiễu lên việc giải điều chế FM:
25
3.1.3
Signal source: 30
3.1.3.1
Bộ tạo dao động cầu Wien cơ bản: 30
3.1.3.2
Bộ dao động L – C: 35
3.1.3.3
Bộ dao động thạch anh: 41
3.1.3.4
Bộ đa hài: 44
3.2
Truyền thông số: 50
3.2.1
Điều chế dòch biên độ – Amplitude Shift Keying (ASK) 50
3.2.2
Khoá dòch tần số – Frequency Shift Keying (FSK) 58
3.2.3
Vòng Costas 65
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA:
Bước đầu tìm hiểu về các dạng sóng tín hiệu, các dạng mạch tạo tín hiệu dao động,
các cách điều chế và giải điều chế tín hiệu, nhiễu và chống nhiễu.
Phát triển các kỹ năng khác như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lập thời gian biểu,
kỹ năng đọc hiểu và dòch thuật tiếng Anh.
2 THỜI GIAN:
Quá trình thực tập được thực hiện gói gọn trong 8 buổi cùng với nhóm 3, từ 1/6/2010
đến 14/6/2010 cộng với thời gian dự trữ từ ngày 14/6/2010 đến ngày 8/7/2010 để làm báo
cáo thực tập.
3 NỘI DUNG:
3.1 TRUYỀN THÔNG TƯƠNG TỰ:
3.1.1 Điều chế sóng mang – Amplitude Modulation (AM) :
3.1.1.1 Điều chế có dùng sóng mang
1) Mục đích:
Tìm hiểu về:
- Những kiến thức cơ bản về điều chế biên độ và giải điều chế.
- Đặc điểm của AM trong miền thời gian.
- Đặc điểm của AM trong miền tần số.
- Bộ phát hiện đường bao.
- Dò tách sóng.
2) Cơ sở lý thuyết:
Phương trình dạng sóng của điện áp hình sin có dạng như sau:
v = V
max
.sin(wt+∅)
Dòng điện áp ổn đònh dựa theo phương trình ở trên thì hầu như không mang thông tin.
Để có thể mang được thông tin, dạng sóng phải được làm biến đổi sao cho những thay đổi
của nó biểu hiện thông tin. Tiến trình này được gọi là điều chế.
Bất kỳ dạng sóng điều hoà nào đều có thể biến đổi để mang thông tin.
Điều chế biên độ AM:
Điều chế biên độ sử dụng sự biến đổi của biên độ (V
max
) để mang thông tin. Sóng có
biên độ bò biến đổi gọi là sóng mang. Tín hiệu gây ra sự biến đổi gọi là tín hiệu điều chế.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 3
Nếu ta có phương trình của sóng mang là: v
c
= V
c
sin w
c
t
Và phương trình của tín hiệu điều chế là: v
m
= V
m
sin w
m
t
Thì phương trình của sóng sau khi điều chế:
v
c
= V
c
sin w
c
t +
2
c
V
m
[cos(w
c
– w
m
) t] -
2
c
V
m
[cos(w
c
+ w
m
) t]
Trong đó,
m
c
V
m
V
gọi là chỉ số điều chế.
Dạng biểu diễn này của v
c
thì gồm có 3 phần:
- Phần dạng nguyên thuỷ của sóng mang, tại tần số w
c
, không chứa đựng biến nào,
do đó không mang bất kỳ thông tin nào.
- Thành phần tại tần số (w
c
– w
m
) có biên độ của nó tỉ lệ với chỉ số điều chế. Thành
phần này được gọi là tần số dải biên dưới.
- Thành phần tại tần số (w
c
+ w
m
) có biên độ của nó tỉ lệ với chỉ số điều chế. Thành
phần này được gọi là tần số dải biên trên.
Cả hai dải tần số này đều mang thông tin. Điều này được thể hiện bởi 1 thực tế là
trong biểu diễn của mỗi thành phần trên đều có chỉ số điều chế m. Bởi vì thế, biên độ của
mỗi dải tần số đều biến đổi theo tín hiệu điều chế.
Nếu tín hiệu điều chế là dạng sóng phức tạp, ví dụ như điện áp âm thanh từ bộ khuếch
đại tiếng nói, sẽ có nhiều dải tần số xuất hiện trong dạng sóng tổng thể.
Ta sẽ thấy những dải tần số này trong phương trình cuối cùng như một phần của tần
số, được gọi là những dải biên.
Do đó, chúng ta có dải biên trên và dải biên dưới đi kèm với sóng mang.
3) Bài thực hành:
a) Bài thực hành 1: Bộ điều chế biên độ đơn giản
Bài thực hành này giới thiệu 1 bộ điều chế biên độ đơn giản.
Chúng ta sẽ làm quen với các khái niệm về Sóng mang, Sự điều chế, Tín hiệu đã
được điều chế và mối quan hệ của chúng với miền thời gian và miền tần số.
Dạng đơn giản của tín hiệu cần truyền đi là mã Morse. Tần số truyền dẫn được
chọn căn cứ vào môi trường truyền dẫn và không ảnh hưởng tới thông tin mà nó mang
theo. Tần số này được gọi là tần số sóng mang.
Để có thể mang được thông tin, vài đặc tính của sóng mang phải được thay đổi,
hay được điều chế với thông tin đó. Trong ví dụ khi mã Morse được điều chế với sóng
mang, lúc ta thay đổi trạng thái giữa bật và tắt, biên độ của sóng mang sẽ mang thông
tin.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 4
Đây là dạng rất đơn giản của Điều chế biên độ (AM) bởi vì chỉ có 2 trạng thái:
trạng thái biên độ 0 và trạng thái biên độ lớn nhất.
Rõ ràng, với biên độ của sóng mang cho trước, có những giới hạn về độ lớn của tín
hiệu điều chế; mức tối thiểu được phép là 0 và mức tối đa được phép là 2 lần biên độ
sóng mang chưa điều chỉnh. Khi vượt quá những giới hạn này, tín hiệu được điều chế
sẽ không thể được phục hồi mà không méo mó và người ta gọi quá trình này là quá
điều chế.
Khi tín hiệu điều chế làm biến đổi sóng mang từ 0 đến đến 2 lần biên độ của sóng
mang thì sóng mang được gọi làsóng đầy hay 100%, đã được điều chế.
Quan sát:
Trong bài quan sát này, mạch điện được thiết lập như trong hình. Chúng ta cũng có
1 bộ tạo dao động và 1 máy phân tích quang phổ. Các bước đã làm là:
+ Đặt carrier level ở mức cao nhất.
+ Đặt modulation level ở 0.
+ Ghi chú tín hiệu dao động ở tất cả các điểm đặt quan sát.
+ Tăng modulation level và quan sát dao động tại điểm số 6.
+ Tăng modulation level cho tới khi biên độ sóng mang chạm tới 0 trên đỉnh của
phần điều biến âm. Đây là 100% điều chế. Quan sát tín hiệu tại tất cả các
điểm trên cả mạch dao động và máy phân tích quang phổ tại các mức điều chế
khác nhau.
+ Với mỗi mức điều chế cố đònh, cố gắng để điều chỉnh carrier level.
Nhận xét:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 5
+ Đường biên của sóng mang đã được điều chế là 1 đường nối bởi các đỉnh.
Đường biên dương là đường nối các đỉnh dương và có dạng của tín hiệu điều
chế tại 1 phân cực; đường biên âm là đường nối các đỉnh âm ở cực đối diện.
Trong trường hợp quá điều chế, đỉnh của đường biên dương và đáy của đường
biên âm vẫn tuân theo sự điều chế, nhưng phần đường biên gần đường 0 của
biên độ sóng mang trở nên bẹt hơn.
+ Trong trường hợp xảy ra quá điều chế, trên màn hình phân tích quang phổ ta
nhận thấy: biên độ của dải biên cao hơn biên độ lớn nhất của sóng mang 100%
điều chế theo lý thuyết.
b) Bài thực hành 2: Bộ phát hiện đường bao
Bài thực hành này nghiên cứu việc giải điều chế tín hiệu AM sử dụng bộ phát hiện
đường bao.
Mục đích chính của bất kỳ bộ phát hiện hay bộ giải điều chế nào là khôi phục lại
tín hiệu ban đầu với mức suy hao và méo là nhỏ nhất. Phương pháp đơn giản nhất đối
với tín hiệu AM là sử dụng mạch chỉnh lưu ½ sóng. Nếu tín hiệu dễ dàng đi qua diode
tới điện trở thuần thì đầu ra sẽ là 1 chuỗi nửa chu kỳ xung ở tần số sóng mang. Vì thế,
diode được gắn ngay sau bộ lọc. Bộ lọc này gồm 1 tụ điện và 1 điện trở mắc song
song.
Tụ sẽ đươc nạp bởi diode, tới giá trò đỉnh của chu kỳ sóng mang và đầu ra đi theo
đường bao của tín hiệu điều chế, từ đó ta có thuật ngữ bộ phát hiện đường bao.
Hằng số thời gian của mạch RC là yếu tố rất quan trọng vì nếu nó quá ngắn thì
đầu ra sẽ chứa phần lớn tần số sóng mang. Tuy nhiên, nếu nó quá dài thì nó sẽ lọc bỏ
đi những giá trò đầu ra cần thiết. Trong bài thực hành này, đầu ra của bộ điều chế AM
chúng ta sử dụng ở phần thực hành điều chế biên độ đơn giản được đưa vào bộ phát
hiện đường bao.
Ta có thể theo dõi đầu ra và so sánh với nguồn điều chế ban đầu. Hằng số thời
gian của bộ lọc đặt sau bộ phát hiện có thể được điều chỉnh. Bộ lọc này thường được
gọi là bộ lọc sau điều chế. Nó cũng cho thấy sự dòch pha giữa tín hiệu nguồn và tín
hiệu đầu ra.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 6
Quan sát:
- Đặt quan sát tại điểm 16 và điều chỉnh hằng số thời gian. Ghi chú lại các thông số.
- Tăng hằng số thời gian lên và ghi chú lại sự thay đổi.
- Quan sát bằng máy phân tích phổ.
- So sánh sự khác biệt về hình dạng và pha giữa tín hiệu nguồn và tín hiệu sau điều
chế.
Nhận xét:
- Bộ lọc sau điều chế là 1 hệ thống điện dung nên làm quá áp dẫn đến tín hiệu đầu
ra bò trễ pha so với tín hiệu nguồn.
- Nếu tỷ số giữa tần số điều chế và tần số sóng mang nhỏ thì bộ lọc phải phức tạp
hơn để loại bỏ sóng mang nhưng vẫn cho phép điều chế.
- Nếu thang đo tần số điều chế khá lớn thì độ dòch pha có thể vượt quá thang đo tần
số điều chế.
c) Bài thực hành 3: Bộ phát hiện sai khác
Trong bài thực hành này, ta sẽ làm quen với một thiết bò giải điều chế có tên là bộ
phát hiện sai khác. Nó có nhiều ưu điểm hơn bộ phát hiện đường bao thông thường
nhưng cũng phức tạp hơn.
Nó thường không được dùng cho sóng AM nhưng lại là thiết bò duy nhất dùng để
giải điều chế quá trình điều chế biên độ triệt sóng mang mà chúng ta sẽ tìm hiểu
trong phần tiếp theo.
Điều này cho thấy tầm quan trọng của bộ phát hiện sai khác trong việc giải điều
chế các dạng sóng AM.
Bộ phát hiện sai khác là gì?
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 7
Nếu tín hiệu AM được ghép vào một sóng mang có cùng tần số thì 2 dải tần biên
sẽ bò kéo xuống tần số điều chế nguồn và sóng mang sẽ có dạng tín hiệu 1 chiều.
Các biểu thức toán cho thấy điều này chỉ xảy ra khi mà tần số của sóng được ghép
không chỉ bằng với tần số của sóng mang, mà còn phải có sự đồng bộ về pha giữa
chúng. Việc này giải thích lí do bộ phát hiện sai khác đôi khi còn được gọi là bộ phát
hiện đồng bộ.Trong AM thì hiện tượng này giống như là bộ chỉnh lưu toàn sóng hơn là
chỉnh lưu nửa sóng của bộ phát hiện đường bao.
Tín hiệu đầu ra vẫn cần đi qua bộ lọc sau điều chế để loại bỏ những gợn sóng,
nhưng lúc này gợn sóng gấp 2 lần tần số sóng mang và khác xa so với tín hiệu nguồn
vì thế ta có thể dễ dàng loại bỏ nó. Trong điều kiện bình thường, bộ phát hiện sai lỗi
gây méo ít hơn hoặc chỉ 1 phần vì nó sử dụng cả phần dương và âm của sóng mang.
Điều này được thực hiện bởi 1 thiết bò có tên là bộ tạo dao động tần số phách. Nó
được gọi là như vậy bởi vì khi tần số của nó không giống tần số sóng mang thì đầu ra
của bộ phát hiện sai lỗi sẽ có tần số bằng sự khác biệt giữa chúng. Bạn sẽ có thể thấy
được điều này khi điều chỉnh BFO sao cho đồng bộ.
Trong thực tế, để làm được điều này cần phải có một mạch phục hồi đặc biệt, tuy
nhiên ở đây để cho đơn giản thì một mẫu sóng mang sẽ được đưa trực tiếp vào BFO
và khi tần số tự do của BFO gần bằng giá trò đó thì nó sẽ khóa lại để đồng bộ.
Quan sát:
- Quan sát tín hiệu tại điểm 6.
- Quan sát đầu ra của BFO.
- Xoay nút BFO frequency để điều chỉnh BFO khóa sóng mang lại.
- Quan sát tín hiệu tại điểm 15 và ghi chú lại tần số của gợn sóng so với sóng mang.
- Sử dụng máy phân tích phổ để quan sát tín hiệu trên.
- Quan sát tín hiệu tại điểm 14 và so sánh với tín hiệu nguồn.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 8
- Quan sát đầu ra của bộ phát hiện bằng máy nghiệm sóng, sau đó điều chỉnh BFO
frequency và xem xét sự biến đổi. Làm tương tự với đầu ra của bộ lọc.
Nhận xét:
- Trong bộ phát hiện đường bao thì bộ lọc phải loại bỏ toàn bộ tần số sóng mang,
tuy nhiên trong bộ phát hiện sai khác thì chỉ cần loại bỏ thành phần sóng mang có
tần số gấp 2 lần.
- Quan sát trên màn hình phân tích phổ ta sẽ thấy có 3 điểm cao hơn các vò trí khác,
chúng hiển thò tần số của sóng điều chế, tần số gấp 2 lần sóng mang và sóng mang
ở biên độ thấp.
4) Nhận xét:
Điều chế biên độ sóng mang cho chất lượng truyền sóng thấp, sóng không truyền
được đi xa và thường gặp những vấn đề về nhiễu.
3.1.1.2 Điều chế không dùng sóng mang
1) Mục đích:
Sau khi nghiên cứu phần này chúng ta sẽ nắm được các vấn đề sau:
- Điều biên triệt sóng mang.
- Điều biên triệt sóng mang hai dải biên: DSB.
- Điều biên triệt sóng mang một dải biên: SSB.
- Bộ điều chế cân bằng.
- Tạo ra SSB với các bộ lọc.
- Các cách thức giải điều chế.
2) Cơ sở lý thuyết:
a) Điều biên triệt sóng mang hai dải biên:
Theo lý thuyết điều biên, biểu thức của tín hiệu AM có dạng như sau:
v
c
= V
c
sin ω
c
t + V
m
sin ω
c
t sin ω
m
t
Trong DSB thì thành phần sóng mang V
c
sin ω
c
t bò triệt tiêu nên biểu thức trên sẽ
thành:
V
m
sin ω
c
t sin ω
m
t = (V
m
/2) [cos(ω
c
- ω
m
) t – cos(ω
c
+ ω
m
) t]
b) Giải điều chế tín hiệu DSB:
Để thay đổi tần số 2 dải biên trở về tần số điều chế ban đầu, một sóng mang gốc
phát ra từ BFO được sử dụng để điều chế tín hiệu DSB (còn gọi quá trình này là pha
trộn sóng).
Giả sử rằng các tín hiệu BFO là:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 9
v
o
= V
o
sin(ω
o
+ φ)
Qu trình điều chế sẽ sinh ra 1 tín hiệu có dạng:
[V
o
sin(
ω
o
+ φ)]. (V
c
/2). [cos(ω
c
– ω
m
) t – cos(ω
c
+ ω
m
) t]
hoặc:
2sin(ω
o
+ φ) [cos(ω
c
– ω
m
) t – cos(ω
c
+ ω
m
) t]
Biểu thức này có thể chia làm 2 phần :
2sin(ω
o
+ φ). cos(ω
c
- ω
m
) t (1)
và
2sin(ω
o
+ φ). cos(ω
c
+ ω
m
) t (2)
Biểu thức (1) trở thành:
sin(ω
o
+ φ + ω
c
– ω
m
) t + sin(ω
o
+ φ – ω
c
+ ω
m
) t
Từ ω
o
đến gới hạn ω
c
,
(ω
o
+ ω
c
– ω
m
) sẽ nhận được 1 tần số bằng khoảng 2 lần tần
số của sóng mang
Điều này không làm thay đổi tín hiệu mong muốn. Phần còn lại của biểu thức là :
sin(ω
o
+ φ – ω
c
+ ω
m
) t
nếu ω
o
= ω
c
, thì sin(ω
o
+ φ – ω
c
+ ω
m
) t có thể rút gọn thành: sin(φ + ω
m
) t. Đó là
tần số điều chế gốc. Tương tự các thành phần khác, tạo ra một sự biến đổi là:
- sin(ω
o
+ φ – ω
c
– ω
m
) t
nếu ω
o
= ω
c
:
sin(- φ + ω
m
) t
Bây giờ chúng ta có 2 thành phần của tần số điều chế gốc. Tuy nhiên có 1 vấn đề
khi chúng ta kết hợp chúng.
Hai thành phần đó là:
sin(φ+ ω
m
) t
Và
sin(- φ + ω
m
) t
Nếu pha φ = 0 thì hai thành phần sẽ giống hệt nhau, do đó ta có thể gộp lại thành:
2sin ω
m
t
Bây giờ giả sử rằng pha thay đổi π/2 radian (90 độ). Hai đường hình sin bây giờ sẽ
khác pha nhau π radian (180 độ) và sẽ loại bỏ lẫn nhau. Chúng ta giả sử ω
o
= ω
c
. Nếu
điều này là sai, thì nó cũng giống như trường hợp φ liên tục thay đổi, làm cho hai
thành phần này củng cố và hủy bỏ lẫn nhau. Điều này có thể được biểu diễn dưới
dạng toán học như sau:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 10
sin(φ + ω
m
) t + sin(- φ + ω
m
) t = 2sin ω
m
t cos φ
Vì cos 0 = 1, tín hiệu đầu ra là lớn nhất với φ = 0.
Với φ = π/2, cos φ = 0, ta không thể thu được tín hiệu đầu ra.
3) Bài thực hành:
a) Bài thực hành 1: Dải biên kép, triệt sóng mang
Bài thực hành này sẽ giới thiệu cho chúng ta về tín hiệu AM bò triệt tiêu sóng
mang. Qua đó bạn sẽ hiểu được những vần đề sau:
+ Bộ điều chế cân bằng và sự triệt tiêu sóng mang.
+ BFO được sử dụng như 1 bộ dao động chèn sóng mang.
Sóng mang có hằng số ổn đònh và chỉ có 2 dải tần biên là biến đổi cả về tần số lẫn
biên độ. Điều này cho thấy rằng chính 2 dải tần biên mới mang thông tin điều chế
trong khi đó sóng mang không có tác dụng gì ngoại trừ giúp ích trong việc giải điều
chế.
Việc truyền dẫn sóng mang tiêu tốn rất nhiều năng lượng, do đó nếu như sóng
mang bò loại bỏ thì sẽ chỉ tốn năng lượng để truyền dẫn 2 dải tần biên mà vẫn đạt
được mục đích truyền dẫn thông tin.
Nếu tín hiệu đầu vào được cho qua bộ điều chế cân bằng thì đầu ra sẽ thu được 1
tín hiệu không có sóng mang vì nó đã bò loại bỏ bởi thiết bò này.
Tín hiệu đầu ra được gọi là tín hiệu 2 dải tần biên triệt sóng mang hay DSB.
Sự mất cân bằng sóng mang:
Nếu thiết bò điều chế là hoàn hảo thì đầu ra sẽ hoàn toàn triệt tiêu được sóng
mang.
Tuy nhiên trong thực tế thì không thể có thiết bò này, nên vẫn tồn tại sóng mang ở
đầu ra.
Tỷ lệ tồn tại sóng mang trong hệ thống AM được gọi là tỷ lệ triệt tiêu sóng mang
và đây là 1 thông số quan trọng. Nó thường được tính bằng dB.
Để tính tỷ lệ triệt tiêu sóng mang thì ta cần phải biết được biên độ của sóng mang
chưa bò triệt tiêu.Đây là sóng mang cho phép 100% điều chế bởi mức độ tín hiệu tối
đa mà hệ thống được thiết kế.
Bởi vì 100% điều chế cho ra các tần số biên của nửa biên độ sóng mang, biên độ
sóng mang chưa bò triệt tiêu có thể gấp 2 lần biên độ của mỗi dải tần biên.
Trong bài thực hành này, sóng mang và nguồn điều chế được nối với một bộ điều
chế cân bằng để cho ra 1 tín hiệu DSB mà ta có thể quan sát bằng máy nghiệm sóng
và máy phân tích phổ.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 11
Quan sát:
- Quan sát tín hiệu tại điểm 4 và 5 bằng cả 2 máy phân tích.
- Chỉnh Carrier balance về mức giữa, đặt quan sát tại điểm 6 và ghi lại hình dạng
sóng.
- Dùng máy phân tích phổ để quan sát tín hiệu.
- Điều chỉnh carrier balance và ghi lại ảnh hưởng của nó đến biên độ sóng mang.
- Làm tương tự như trên với việc điều chỉnh cà modulation level và carrier level, ghi
lại tín hiệu quan sát được.
- Đặt que tại điểm 13 và điều chỉnh BFO frequency để có 1 sóng ổn đònh sao cho
cùng pha với sóng mang gốc.
- Quan sát đầu ra của bộ phát hiện sai lỗi sao cho tương tự với tín hiệu điều chế.
- Mở khóa BFO và quan sát kết quả.
Nhận xét:
- Sóng AM có hiệu suất thấp vì phần lớn năng lượng truyền dẫn đi vào sóng mang
mà nó lại không mang bất kì thông tin gì.
- Dùng máy phân tích phổ thì dễ quan sát được tín hiệu DSB hơn là máy nghiệm
sóng.
- Hiệu suất truyền dẫn của hệ thống DSB cao hơn hệ thống AM đơn giản.
b) Bài thực hành 2: Sự hình thành của dải đơn biên triệt sóng mang (SSB)
Trong bài thực hành DSB chúng ta đã thấy rằng có thể khôi phục lại tín hiệu
nguồn mà không cần sóng mang.
Tuy nhiên, trong DSB thì cả 2 dải tần biên đều được truyền dẫn, điều này vốn
không cần thiết vì chúng chứa lượng thông tin giống nhau. Do đó, việc chỉ truyền dẫn
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 12
1 dải tần biên sẽ tiết kiệm được nhiều năng lượng hơn mà vẫn đảm bảo lượng thông
tin gốc. Ngoài ra nó còn giúp tiết kiệm được ½ băng thông sử dụng trong AM và DSB.
Thiết bò được sử dụng trong bài thực hành này là một bộ dao động cân bằng dùng
để tạo ra DSB nối với 1 bộ lọc của dải tần biên yêu cầu.
Thiết bò SSB có nhiều chân và thường được làm bằng sứ hay thạch anh. Việc sử
dụng loại nào tùy thuộc vào kinh tế và công dụng của nó so với yêu cầu.
Trong bài thực hành này, chúng ta sử dụng tần số điều chế cao để có thể dễ dàng
nhận thấy mối liên hệ giữa các thành phần khác nhau của tần số. Điều này có nghóa là
ta sẽ thay bộ lọc đặc trưng bằng 1 mạch điều hưởng đơn.
Các bộ lọc riêng được dùng cho dải biên trên và dưới nên ta có thể quan sát cả 2
tín hiệu ở đầu ra. Tuy cả 2 dải biên đều cho ra kết quả như nhau nhưng trên thực tế
người ta thích dùng dải biên trên hơn.
Một quy ước là khi tần số sóng mang thấp hơn 10MHz thì người ta sẽ dùng dải
biên dưới, tuy nhiên, điều này không thường xảy ra. Điều này dẫn đến các phần tử
của thiết bò truyền thông phải có khả năng giải quyết cả hai.
Quan sát:
Các bước tiến hành:
+ Dùng máy phân tích phổ và máy nghiệm sóng để quan sát tín hiệu tại điểm 6.
Ghi chú lại tín hiệu DSB. Chỉnh Carrier balance về mức giữa và quan sát tín
hiệu tại điểm 8, 9.
+ Dùng máy nghiệm sóng quan sát đầu ra SSB.
+ Điều chỉnh máy phân tích phổ sao cho tần số dải biên trên là tổng của tần số
sóng mang và tần số điều chế với tần số dải biên dưới khác nhau.
Nhận xét:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 13
- Thiết bò cân bằng trong điều chế SSB ít quan trọng hơn DSB vì trong SSB thì bộ
lọc riêng của mỗi dải biên thực hiện việc triệt tiêu sóng mang.
- Băng thông của bộ lọc SSB phải bằng giới hạn tần số điều chế cực đại.
c) Giải điều chế của dải đơn biên triệt sóng mang
Phương pháp thực hiện tương tự DSB. Tuy nhiên điểm khác biệt ở đây là BFO
không cần phải cùng pha với sóng mang.
Chính vì thế BFO không cần phải khóa lại, điều này giúp đơn giản hoá việc thiết
kế các máy thu. Do đó mà SSB là thiết bò hữu dụng nhất để truyền dẫn các tần số âm
thanh trong liên kết radio với băng thông hẹp và hiệu quả sử dụng năng lượng truyền
dẫn sẵn có.
Trong bài thực hành này ta có thể sử dụng cả dải biên trên và dưới, với BFO được
thiết lập đúng, gần bằng tần số sóng mang gốc thì mặc dù 2 dải biên có các tần số
khác nhau nhưng cho ra kết quả giải điều chế như nhau. Ta cũng có thể nhìn thấy sự
thay đổi BFO dẫn đến những biến đổi tương tự ở tín hiệu đầu ra.
Quan sát:
- Quan sát tín hiệu tại điểm 6 và tín hiệu DSB.
- Quan sát điểm 10 và ghi lại tín hiệu của dải biên trên.
- Dùng máy phân tích phổ để quan sát tần số của dải biên trên.
- Chuyển sang dải biên dưới bằng cách nhấp vào nút và lặp lại.
- Quan sát điểm 14 và so sánh với tín hiệu đầu vào.
- Dùng máy phân tích phổ và máy nghiệm sóng để xem tác động của BFO
frequency đến sóng mang bằng cách quan sát tín hiệu tại điểm 13.
- Điều chỉnh BFO frequency và quan sát ảnh hưởng của nó đến tín hiệu đầu ra ở
mỗi dải biên.
Nhận xét:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 14
- SSB có hiệu suất cao hơn AM và DSB vì tất cả năng lượng truyền dẫn đều đưa
vào trong dải biên mang thông tin mà không đưa vào sóng mang.
- Nếu tăng tần số BFO thì tần số dải biên trên giảm và tần số dải biên dưới tăng.
- Nếu 1 kênh của SSB không có quá trình điều chế tín hiệu thì sẽ không thu được tín
hiệu đầu ra.
4) Nhận xét
Dạng điều chế biên độ không sóng mang cũng tương tự như dạng điều chế biên độ có
sóng mang. Tuy nhiên, dạng điều chế biên độ không sóng mang có ưu điểm hơn dạng
điều chế biên độ có sóng mang là:
- Do không cần phải có thiết bò tạo sóng mang nên bộ điều chế này sẽ gọn nhẹ và
tiện lợi hơn.
- Ngoài ra, do không cần bộ phát sóng mang nên chi phí vận hành sẽ ít tốn kém hơn.
3.1.2 Điều chế tần số – Frequency Modulation (FM):
3.1.2.1 Sự hình thành của Điều chế tần số:
1) Mục đích:
Ở phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về:
- Điều chế tần số.
- Chỉ số điều chế.
- Băng tần.
- Tín hiệu FM trong miền thời gian.
- Tín hiệu FM trong miền tần số.
2) Cơ sở lý thuyết:
a) Điều chế:
Trong điều tần thì khái niệm về điều chế cũng tương tự như ở điều biên, nghóa là
ta cũng có biểu thức tính 1 sóng điện áp như sau:
v = V
max
. sin(ωt + φ)
Trong đó :
+ v là điện áp tức thời
+ V
max
là biên độ điện áp cực đại
+ Ω là tần số góc
+ φ là pha
Nếu một trong các biến trên bò thay đổi thì ta gọi là sóng bò điều chế.
b) Điều tần:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 15
Điều tần là phương pháp biến đổi tần số để truyền dẫn thông tin.
Ta gọi tần số góc là φ, sóng có tần số bò thay đổi gọi là sóng mang, tín hiệu được
biến đổi là tín hiệu điều chế.
Để cho đơn giản thì ta giả sử cả sóng mang và tín hiệu điều chế đều có dạng hình
sin:
v
c
= V
c
. sin ω
c
t (c là viết tắt của sóng mang)
v
m
= V
m
. sin ω
m
t (m là viết tắt của sóng điều chế)
c) Khái niệm tần số:
Nếu như tần số bò biến đổi thì làm sao ta có thể xác đònh nó?
Chúng ta không thể đếm số chu kỳ của tần số vì nó rất lớn mà chúng ta sẽ xác
đònh tần số thông qua tốc độ dòch chuyển pha.
Điều này phù hợp với đònh nghóa, bởi vì tại 1 hằng số tần số ω rad/s thì pha thay
đổi ω rad/s, tạo nên chu kỳ
2
.
Bởi vì chúng ta chỉ có thể xác đònh hằng số tần số dựa trên pha nên ta phải nhìn
vào pha để xác đònh tần số của tín hiệu điều chế.
d) Pha của tín hiệu FM:
Với sóng mang chưa điều chế v
c
= V
c
sinω
c
t thì pha là:
s = ω
c
t
Tần số của tín hiệu điều chế có dạng:
ω = ω
c
+ D cos ω
m
t
Trong đó D là giá trò cao nhất của độ lệch.
D = k V
m
Tổng lượng thay đổi pha trong thời gian t được tính bằng tích phân của tần số góc,
theo công thức sau:
cos sin
c m c m
m
D
s D t dt t t
Do đó tín hiệu FM có thể triển khai thành:
V
c
sin [ω
c
t +
m
D
sin
ω
m
t]
Trong đó
m
D
là hệ số điều chế, kí hiệu là β.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 16
Thành phần sin [ω
c
t + β sin
ω
m
t] (tạm gọi là F) có dạng sin (a + b) nên ta có thể
triển khai thành sina cosb + sinb cosa.
Thay vào F ta được:
F = sin ω
c
t cos(sin βω
m
t) + cos ω
c
t sin(sin βω
m
t)
e) Dải biên FM:
Nếu ta dùng những công thức toán để tính hàm F này thì sẽ được 1 chuỗi như sau:
F = J
0
(β) sin ω
c
t + J
1
(β) [sin (ω
c
+ ω
m
)t - sin (ω
c
- ω
m
) t]
+ J
2
(β) [sin (ω
c
+ 2ω
m
)t - sin (ω
c
- 2ω
m
) t]
+ J
3
(β) [sin (ω
c
+ 3ω
m
)t - sin (ω
c
- 3ω
m
) t]
+ J
4
(β) [sin (ω
c
+ 4ω
m
)t - sin (ω
c
- 4ω
m
) t]
+
Trong đó Jo(β), J
1
(β), J
2
(β)… là hằng số có giá trò phụ thuộc β. Chúng được gọi là
hàm Bessel.
Sẽ có 1 chuỗi vô hạn các giá trò hàm ứng với 1 số vô hạn của dải băng tần FM.
Nhưng trên thực tế giá trò của hàm Bessel ngày càng nhỏ dần. Ví dụ, khi β = 2
J
0
(2) = 0.224
J
1
(2) = 0.577
J
2
(2) = 0.353
J
3
(2) = 0.129
J
4
(2) = 0.034
J
5
(2) = 0.007
f) Đònh luật xấp xỉ:
Vì các dải biên bậc cao ngày càng nhỏ dần, trong thực tế băng thông của tín hiệu
FM là hữu hạn, nên người ta sử dụng đònh luật xấp xỉ Carson, có công thức như sau:
B = 2 (F
d
+ F
m
)
Trong đó B là băng thông, F
d
là độ lệch và F
m
là băng thông của tín hiệu điều chế,
chúng có cùng đơn vò tính.
3) Bài thực hành:
a) Bài thực hành 1: Khái niệm về Điều chế tần số
Bài thực hành này giúp ta làm quen với khái niệm về điều tần. Trong điều tần thì
tần số bò thay đổi còn biên độ được giữ nguyên.
Khi không có sự điều chế thì sóng mang có giá trò bằng với tần số của nó. Tín hiệu
điều chế làm cho tần số bò lệch, tức là dòch chuyển lên hoặc xuống dưới giá trò thực
của nó.Với độ lệch lớn nhất có thể, tần số cực tiểu có thể gần bằng 0 và giả sử nếu
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 17
như không có thành phần điện áp 1 chiều trong tín hiệu điều chế thì tần số cực đại sẽ
gấp 2 lần tần số sóng mang.
Tuy nhiên, điều này sẽ chiếm 1 lượng lớn của phổ tần số và băng thông sẽ không
có mối liên hệ với băng thông của tín hiệu điều chế. Giới hạn độ lệch của sóng mang
được gọi là độ lệch cực đại.
Các hệ thống khác nhau thì sẽ thiết lập giới hạn về độ lệch cực đại khác nhau,
chúng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà trong đó có những yếu tố vô cùng phức tạp.
Quan sát:
- Chỉnh carrier level về mức giữa.
- Quan sát màn hình máy nghiệm sóng khi xoay nút manual frequency.
- Quan sát tín hiệu đầu vào tại điểm 16 và tín hiệu đầu ra tại điểm 4.
- Dùng chức năng phóng to của máy nghiệm sóng để đo giá trò tần số.
- Dùng máy phân tích phổ để so sanh với giá trò tần số của máy nghiệm sóng.
Nhận xét:
- Máy phân tích phổ dễ xác đònh phạm vi tần số hơn máy nghiệm sóng.
- Trong dải tần số, biên độ chỉ thay đổi 1 lượng nhỏ không đáng kể.
b) Bài thực hành 2: Điều chế tín hiệu FM sử dụng VCO:
Trong bài thực hành này ta sẽ sử dụng 1 sóng hình sin để điều tần do đó ta có thể
nhìn thấy được các tín hiệu ở cả miền thời gian và tần số.
Ta cũng có thể điều chỉnh độ lệch và hệ số điều chế. Lưu ý rằng hình dạng của tín
hiệu FM trên máy phân tích phổ giống với tín hiệu AM khi mà hệ số điều chế nhỏ.
Cố gắng tổng hợp những kiến thức về băng thông của tín hiệu FM mà bạn đã được
học với những điều quan sát được trong bài thực hành này.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 18
Quan sát:
- Chỉnh carrier level về mức giữa.Quan sát điểm 4 bằng máy nghiệm sóng.
- Tăng hoặc giảm modulation level và quan sát sự thay đổi.
- Ghi chú lại mức chỉnh modulation level nào mà tần số cao hơn.
- Dùng máy phân tích phổ để quan sát dải biên của tín hiệu.
- Điều chỉnh modulation level và quan sát sự thay đổi của độ lệch.
Nhận xét:
- Với tín hiệu đơn giản thì các thành phần của tần số sẽ là những khoảng đều nhau
bằng với tần số điều chế.
- Nếu tín hiệu điều chế phức tạp, có nhiều tần số thì không thể ước lượng băng
thông của tín hiệu điều chế trên máy phân tích phổ được.
- Khi điều chỉnh modulation level thì thành phần tần số sóng mang của tín hiệu điều
chế giảm và biên độ không thay đổi.
c) Bài thực hành 3: Phổ của tín hiệu với Hệ số điều chế lớn
Ta có biểu thức của băng thông là :
B = 2 (F
d
+ F
m
)
Nếu F
m
= F
d
thì hệ số điều chế lớn, khi đó:
B = 2 F
d
Bài thực hành này cho ta thấy khi hệ số điều chế lớn thì băng thông được xác đònh
thông qua độ lệch.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 19
Quan sát:
- Chỉnh carrier level về mức giữa.
- Xoay nút 5kHz và quan sát sự thay đổi của băng thông.
Nhận xét:
- Băng thông tỷ lệ thuận với độ lệch.
- Nếu thêm bộ lọc dải ở đầu vào của thiết bò tách sóng FM thì băng thông của nó
tương tự với băng thông của tín hiệu.
4) Nhận xét:
3.1.2.2 Giải điều chế tín hiệu điều chế tần số:
1) Mục đích:
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu:
- Bộ tách sóng cầu phương.
- Bộ tách sóng sử dụng vòng khoá pha PLL.
- Nhiễu.
2) Cơ sở lý thuyết:
a) Bộ tách sóng cầu phương:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 20
Bộ tách sóng cầu phương chia tín hiệu đầu vào ra làm 2 phần. Một phần được dẫn
trực tiếp đến bộ phát hiện pha, phần còn lại được dẫn đến bộ dòch pha.
Bộ dòch pha gồm 1 điện trở (jωL + R) được mắc nối tiếp với 1 mạch LC (1/jωC).
Trong đó ω là tần số góc. Thành phần truyền dẫn có dạng:
2
2
1
2
0
0
1
1
e
e
j
Q
Ta có:
ω
o
L = 1/( ω
o
C) hay ω
2
LC = 1
Q = ω
o
L/R = 1/(ω
o
CR)
Do đó biểu thức trên có thể viết thành:
2
2
1
2
0
0
1
1
e
e
j
Q
Pha của biểu thức này bằng:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 21
φ = - arctan [ω/ω
o
Q ] / [1 - (ω/ω
o
)
2
]
Ta gọi y = ω/ω
o
, thì biểu thức này có thể viết:
φ = arctan [y / Q (y
2
- 1)]
φ = arctan [Q (y
2
- 1) / y ]
φ = (π/2) - arctan [Q (y
2
- 1) / y]
φ = (π/2) + arctan Q [y - (1/y)]
Thay y = ω/ω
o
ta được:
φ = (π /2) + arctan [Q ( ω
2
- ω
o
2
)/ ω ω
o
]
φ = (π/2) + arctan [Q (ω - ω
o
) (ω + ω
o
)/ ω ω
o
]
φ = (π/2) + arctan [Q dω ( 2ω
o
+ dω) ]/[(ω
o
+ dω) ω
o
]
Trong đó: dω = ω - ω
o
Nếu dù đủ nhỏ, tham số arctan nhỏ, thì giá trò của nó gần bằng giá trò arctan trong
rad nên ta có công thức tương đương:
φ = (π /2) + [2 Q dω / ω
o
]
Nếu Q có giá trò lớn thì công thức trên không xác đònh.
Tóm lại, nếu sóng mang có giá trò tần số thực dω = 0, pha bằng π/2 thì sự thay đổi
pha tỷ lệ với độ lệch nên 2 Q dω / ω
o
có giá trò nhỏ.
3) Bài thực hành:
a) Bài thực hành 1: Bộ tách sóng cầu phương.
Trong bài thực hành này ta sẽ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bộ tách sóng cầu
phương. Bộ tách sóng cầu phương chia tín hiệu đầu vào ra làm 2 phần.Một phần được
dẫn trực tiếp đến bộ phát hiện pha, phần còn lại được dẫn đến bộ dòch pha, tại đây tín
hiệu bò dòch đi 90
0
so với đầu kia.Do đó khi giải điều chế ta được tín hiệu vuông góc
nhau, đây là lý do thiết bò này có tên là bộ tách sóng cầu phương.
Đầu ra của thiết bò này được nối với 1 bộ lọc mà chỉ cho dải tần gốc đi qua và
chặn sóng mang lại.
Bộ tách sóng cầu phương được sử dụng rộng rãi trong đài FM trong nước và trong
rất nhiều thiết bò thông tin liên lạc.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 22
Quan sát:
- Quan sát tín hiệu tại điểm 9 khi thay đổi modulation level.
- Ghi chú lại tín hiệu tại 2 đầu vào 9 và 11 của thiết bò.
- Chỉnh modulation level về mức giữa.
- Quan sát tín hiệu tại điểm 12 và 14.
Nhận xét:
- Tín hiệu ở 2 đầu của bộ tách sóng pha lệch pha nhau 90
0
.
- Bộ lọc chỉ cho tần số điều chế đi qua và cản tần số gấp 2 lần tần số sóng mang.
- Nếu thiết bò so pha không hoạt động tốt thì sẽ vẫn còn 1 lượng nhỏ của tần số sóng
mang đi qua bộ lọc.
b) Bài thực hành 2: Sử dụng vòng khoá pha PLL để tách sóng FM
Bài thực hành này sẽ giới thiệu cho chúng ta thiết bò giải điều chế bằng vòng khóa
pha. Thiết bò này có nhiều ưu điểm hơn bộ tách sóng cầu phương khi tín hiệu có độ
nhiễu thấp.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 23
Thiết bò này có tác dụng đồng bộ pha giữa tín hiệu nguồn bên ngoài với pha của
nó thông qua việc sử dụng 1 vòng luân chuyển.Và khi pha của 2 tín hiệu này đã đồng
bộ với nhau thì tần số của chúng sẽ giống nhau.
Một vòng khóa pha gồm có 3 phần:
+ Bộ tạo dao động: người ta thường dùng VCO để tạo nên dòng điện áp luân
chuyển trong mạch PLL.
+ Bộ tách sóng pha
+ Bộ lọc: giúp làm mượt tín hiệu đầu ra của bộ tách sóng pha nhằm cung cấp tín
hiệu điều khiển cho VCO, tự điều chỉnh tần số của nó nhằm làm giảm sự khác
biệt pha.
Nguyên tắc hoạt động của PLL:
Giả sử ta có 1 tín hiệu đi vào có tần số không đổi nằm trong khoảng cho phép của
VCO. Pha của nó sẽ được so sánh với pha của VCO, vì thế pha của VCO bắt đầu thay
đổi dưới tác động của tín hiệu đầu vào cho đến khi chúng cùng pha với nhau.Lúc đó
VCO sẽ ngừng thay đổi pha và ta nói 2 tín hiệu đã được khóa pha.
Một bộ lọc được sử dụng trong vòng điều khiển để giữ hệ thống ổn đònh và giới
hạn tốc độ tối đa của sự thay đổi tần số dao động. Một yếu tố quan trọng trong việc
thiết lập các thông số của nó là xác đònh thời gian trước khi 2 tín hiệu được khóa.
Vòng khóa pha được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống thông tin liên lạc, nơi mà
cần tạo ra 1 dao động cùng pha với tín hiệu đầu vào, và trong nguồn tín hiệu đặc biệt
có tên là bộ tổng hợp tần số.
Dùng vòng khóa pha (PLL) để tách sóng FM:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 24
Giả sử bây giờ PLL khóa 1 dòng sóng mang chưa được điều chế đi vào.VCO có
cùng tần số với sóng mang và điện áp trong VCO là hằng số.
Nếu tần số sóng mang thay đổi thì VCO cũng sẽ thay đổi theo bằng cách thay đổi
dòng điện áp trong nó.Khi ta thêm bộ lọc sau điều chế vào PLL đơn giản thì nó sẽ loại
bỏ mọi thành phần tần số trên tần số điều chế cực đại, lúc đó ta có 1 bộ tách sóng FM
bằng PLL.
Quan sát:
- Đặt quan sát tại điểm 9 và quan sát tín hiệu FM khi điều chỉnh modulation level.
- Quan sát tín hiệu tại điểm 9 và 11.
- Tăng carrier level lên max.
- Quan sát tín hiệu tại điểm 12 và 14.
Nhận xét:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. NGÔ THẾ ANH
SVTH: NGUYỄN THÀNH SƠN 25
- Khi ta giảm biên độ của dòng từ cực đại về ½ thì tín hiệu giải điều chế đầu ra sẽ
vẫn giữ nguyên bản chất trong giới hạn điều chỉnh của PLL.
- Khi ta giảm biên độ của dòng xuống thấp hơn nữa thì PLL sẽ không thể khóa pha.
- Khi mức tín hiệu là vô cùng thấp thì dòng vào PLL không đủ cung cấp cho VCO
hoạt động.Để giải quyết vấn đề này thì ta sẽ gắn 1 bộ giới hạn vào trước bộ tách
sóng cầu phương.
3.1.2.3 Bộ giới hạn và những ảnh hưởng của nhiễu lên việc giải điều chế FM:
1) Mục đích:
Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về:
- Bộ giới hạn.
- Nhiễu phát hiện trước.
- Nhiễu phát hiện sau.
2) Bài thực hành:
a) Bài thực hành 1: Bộ tách sóng cầu phương sử dụng bộ giới hạn
Trong bài thực hành này bạn sẽ tìm hiểu cách mà bộ giới hạn hoạt động.
Trong 1 hệ thống FM, thông tin được truyền đi bằng cách thay đổi tần số của sóng
mang.Do sự thay đổi biên độ không làm biến đổi nội dung thông tin nên ta có thể loại
bỏ nó trước khi tín hiệu đến thiết bò tách sóng.Công việc này được thực hiện bởi bộ
giới hạn.
Một bộ giới hạn đơn giản chỉ là 1 thiết bò khuếch đại biến đổi sóng mang hình sin
có biên độ thay đổi thành sóng vuông có biên độ cố đònh.Sóng vuông này vẫn còn
chứa tần số biến đổi của tín hiệu nguồn.
Việc thêm vào 1 bộ giới hạn giúp cho thiết bò tách sóng FM có tín hiệu biên độ cố
đònh, điều này có nghóa là đầu ra của nó chỉ phụ thuộc vào sự dòch pha mà không phụ
thuộc vào biên độ.
Đương nhiên là bộ giới hạn không thể cho ra tín hiệu mà không tiêu tốn năng
lượng, vì thế biên độ của sóng mang đầu vào giảm đi qua bộ giới hạn sẽ giảm khi
lượng nhiễu tăng lên.Cuối cùng tín hiệu trở nên không thể nhận dạng được vì nhiễu.