Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

bài giảng kỹ thuật điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 28 trang )

1




























TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM


PHÒNG TN KỸ THUẬT CƠ KHÍ & ĐỘNG LỰC








BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
SỬ DỤNG CHO NĂM HỌC 2008 -2009
Tên môn thí nghiệm
KỸ THUẬT ĐO













Thái nguyên, tháng 12 năm 2008
PHÒNG TN KT CƠ KHÍ & ĐỘNG LỰC TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM

TRƯỞNG PHÒNG GIÁM ĐỐC






KS. Dương Xuân Trường ThS. Nguyễn Quân Nhu
2

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:
* Tên môn học : Kỹ thuật đo 1a
* Mã môn học :
* Số tín chỉ/tiết chuẩn : 3 tiết chuẩn/nhóm sv
* Số lượng sv/1 nhóm : 12 - 15 sinh viên.
* Bài thí nghiệm được thực hiện tại phòng TN KT Cơ khí & Động lực
B. NỘI DUNG.
BÀI 1: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG








Mục đích, yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
* Mục đích :
- Nắm bắt được các loại dụng cụ đo cơ bản trong cơ khí
- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo như thước cặp, panme, đồng hồ so.

* Yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
- Phần SV chuẩn bị ở nhà: Lý thuyết đo lường, các dụng cụ đo thông dụng
- Trước khi TN SV phải được trang bị: kiến thức về an toàn lao động, nắm
vững các nội quy, quy định khi thí nghiệm
- Chuẩn bị tốt và đầy đủ các loại dụng cụ đo và chi tiết cần đo như: Thước
thẳng, thước cặp, panme, đồng hồ so và chi tiết đo.
- Khi thí nghiệm phải an toàn và không gây hư hỏng cho các dụng cụ thí
nghiệm.
*Trang thiết bị công nghệ :
- Thước thẳng
- Thước cặp
- Panme
- Đồng hồ so
- Chi tiết trục

3
















*Các bước tiến hành :
* Giới thiệu khái quát về dụng cụ đo và phương pháp sử dụng :
Trong đo lường các kích thước trong cơ khí ta có nhiều loại dụng cụ đo :
Thước thẳng , thước cặp ,Panme, đồng hồ so …
Tiến hành đo với chi tiết dạng trục đã được chuẩn bị
1. Thước thẳng
- Gồm nhiều loại : thước gấp , thước dây , thước lá …
- Là dụng cụ đo có độ chính xác thấp, có độ phân giải đo rất thấp là 0,5 mm
- Cách đo và đọc trị số của thước thẳng là rất đơn giản. Đo và đọc trực tiếp trên
vạch chia độ của thước. Vạch 0 của thước sẽ được đặt ở điểm đầu của phần kích
thước cần đo, chỉ số trên thước trùng với phần cuối cùng của kích thước cần đo cho
ta biết trị số của kích thước.

2. Thước cặp
- Là dụng cụ đo dùng
phổ biến nhất trong
sản xuất cơ khí, có độ
chính xác khá cao , trị
số đo chính xác có thể
đạt 0,02 mm.
4

- Người ta có thể phân loại thước theo 2 cách là theo giải đo và theo chiều dài kích
thước đo được. Theo giải đo có thể phân: Thước 0,1; 0,05; 0,02. Theo chiều dài
kích thước đo được ta có : Thước 0 - 125; 0 - 200; 0 - 320; 0 - 500 mm.
Về kết cấu của thước cặp có 2 kiều phổ biến là khắc vạch đo trên mỏ động và hiển
thị số trên mỏ động. Ngoài ra còn có loại lắp đồng hồ hiển thị trên mỏ động














Kết cấu của mỏ kẹp thước cặp rất linh hoạt, nhà sản xuất thiết kế rất nhiều loại
thước kẹp để phù hợp với các dạng chi tiết cần đo. Dưới đây là một vài hình ảnh ví
dụ:










Thước khắc vạch đo
trên mỏ động
Thước hiển thị số
trên mỏ động
5


- thước cặp có thể sử dụng để đo các kích thước trục, lỗ và đo sâu.








* Cách sử dụng
+ Kiểm tra độ chính xác của thước trước khi đo
+ Nới lỏng vít hãm mỏ động rồi áp sát bề mặt 2 mỏ vào bề mặt vật cần đo (mỏ đo
phải vuông góc với tâm vật) cố định vít rồi tìm đọc kích thước.







* Cách đọc trị số kích thước:
a.Với thước có khắc vạch trên mỏ động, cách đọc như sau:
- Xem vạch 0 của du tiêu trùng hoặc ở liền sau vạch thứ bao nhiêu của thước chính
thì đó là phần chẵn của kích thước
- Vạch nào của du tiêu trùng với vạch nào trên thước chính đó là phần lẻ
- Cộng 2 kết quả trên ta được kích thước cần đo
b.Với thước có hiển thị số trên mỏ động cũng như có đồng hồ hiển thị, ta đọc trực
tiếp trị số kích thước cần đo trên đồng hồ hiển thị








Đo kích thước
dạng trục
Đo kích thước
dạng lỗ
Đo sâu
6

3. Pan me
- Là một loại dụng cụ đo kích thước chính
xác tới m. Có kết cấu giống như một trục vít
Chi tiết đo được đặt tiếp xúc chính xác với 2
bề mặt đo của Panme . Trong đó có một bề
mặt đo tĩnh còn bề mặt kia điều chỉnh được
bằng trục vít chính xác . Lực tì lên bề mặt đo được hiệu chỉnh nhờ núm xoay
Phân loại theo kết cấu, chiều dài kích thước cần đo và loại kích thước đo.
Theo kết cấu có 2 loại là khắc vạch và hiển thị số.
Theo chiều dài kích thước đo có thể phân ra nhiều loại như: Panme 0-25, 25-50,
50-75…
Theo loại kích thước đo chia ra làm 2 loại đo trong và đo ngoài.







Ngoài ra kết cấu của Panme còn được chế tạo để đo các dạng kích thước đặc biệt
như đo bánh răng hay các dạng kích thước khác.



Thước hiển thị số
Thước khắc vạch

7

* Cách sử dụng
Chi tiết đo được đặt tiếp xúc chính xác với 2 bề mặt đo của Panme . Trong đó có
một bề mặt đo tĩnh còn bề mặt kia điều chỉnh được bằng trục vít chính xác. Lực tì
lên bề mặt đo được hiệu chỉnh nhờ núm xoay. Sau khi 2 bề mặt đo đã tiếp xúc
chính xác với bề mặt chi tiết cần đo ta cố định thước và đọc trị số kích thước.
- Cách đo khi sử dụng panme cũng rất linh hoạt.








* Cách đọc trị số kích thước
a. Panme dạng khắc vạch đo, ta đọc như sau
+ Ống bọc trục vít trùng hoặc liền sau với vạch nào của thang vạch chia thẳng đó
là phần chẵn kích thước
+ Vạch trên thang chia của ống bọc chỉ trị số phần lẻ của kích thước
+ Cộng 2 kết quả ta được trị số kích thước cần đo.

b. Panme hiển thị số: ta đọc kích thước được hiển thị trên đồng hồ.
4. Đồng hồ so
- Dùng chủ yếu ở các phép so sánh, bằng cách nối ghép nó
với giá đỡ, đế đỡ ,trong phạm vi đo có thể đo trực tiếp .
Ngoài ra còn đo độ đảo hướng kính, độ phẳng, độ thẳng …
- Cách đo kích thước ở đồng hồ so khác với các dụng cụ đo
khác ở chỗ 2 điểm đo để xác định kích thước không tác động
đồng thời mà là tuần tự các điểm tiếp xúc với đầu đo của
đồng hồ so . Chỉ số chênh lệch về vị trí của 2 điểm so với
điểm chuẩn đo cố định cho biết trị số của kích thước thực.





8

BÀI 2: XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG PHÂN BỐ THỰC
I. Mục đích, yêu cầu
a/Mục đích:
- Xây dựng đường cong phân bố thực để làm sáng tỏ phần lí thuyết đã được học.
b/Yêu Cầu:
- Khi làm thí nghiệm phải tuân thủ theo nôi quy phòng thí nghiệm và làm theo
hướng dẫn của giáo viên
- Chuẩn bị tốt thiết bị đo: Panme 0-25
- Chuẩn bị tốt loạt chi tiết cần đo:
Loạt chi tiết gia công bằng chỉnh sãn dao có kích thước D = 60mm. Với số
lượng 60ct.
- Đo kiểm chính xác
- Không để xảy ra hỏng hóc thiết bị đo và các thiết bị thí nghiệm khác.

II. Tài liệu tham khảo:
- Dung sai và lắp ghép - Ninh Đức Tốn NXB Giáo dục.
- Kỹ thuật đo lường và kiểm tra trong chế tạo máy. NXB Khoa học và kỹ thuật
- Các tiêu chuẩn nhà nước về dung sai đo lường.
- Kỹ thuật đo lường. NXB ĐH Quốc gia.
III. Trang bị thí nghiệm
a. Pan me và cách sử dụng
- Là một loại dụng cụ đo kích thước chính
xác tới m. Có kết cấu giống như một trục vít
Chi tiết đo được đặt tiếp xúc chính xác với 2
bề mặt đo của Panme . Trong đó có một bề
mặt đo tĩnh còn bề mặt kia điều chỉnh được
bằng trục vít chính xác . Lực tì lên bề mặt đo được hiệu chỉnh nhờ núm xoay
Phân loại theo kết cấu, chiều dài kích thước cần đo và loại kích thước đo.
Theo kết cấu có 2 loại là khắc vạch và hiển thị số.
Theo chiều dài kích thước đo có thể phân ra nhiều loại như: Panme 0-25, 25-50,
50-75…
Theo loại kích thước đo chia ra làm 2 loại đo trong và đo ngoài.



Thước hiển thị số
Thước khắc vạch
9

Ngoài ra kết cấu của Panme còn được chế tạo để đo các dạng kích thước đặc biệt
như đo bánh răng hay các dạng kích thước khác.

* Cách sử dụng
Chi tiết đo được đặt tiếp xúc chính xác với 2 bề mặt đo của Panme . Trong đó có

một bề mặt đo tĩnh còn bề mặt kia điều chỉnh được bằng trục vít chính xác. Lực tì
lên bề mặt đo được hiệu chỉnh nhờ núm xoay. Sau khi 2 bề mặt đo đã tiếp xúc
chính xác với bề mặt chi tiết cần đo ta cố định thước và đọc trị số kích thước.
- Cách đo khi sử dụng panme cũng rất linh hoạt.








* Cách đọc trị số kích thước
Panme dạng khắc vạch đo, ta đọc như sau
+ Ống bọc trục vít trùng hoặc liền sau với vạch nào của thang vạch chia thẳng đó
là phần chẵn kích thước
+ Vạch trên thang chia của ống bọc chỉ trị số phần lẻ của kích thước
+ Cộng 2 kết quả ta được trị số kích thước cần đo.
10

Panme hiển thị số: ta đọc kích thước được hiển thị trên đồng hồ.
- Trong thí nghiệm này ta sử dụng Panme dạng khắc vạch 0-25 để tiến hành đo.
b/ Loạt chi tiết gia công:
- Trong bài thí nghiệm này, loạt chi tiết gia công cần tiến hành đo để lập đường
cong phân bố được tiến hành gia công như sau:
Phôi được chuẩn bị có đường kích :  30 chiều dài L= 60

Tiến hành tiện bằng chỉnh sẵn dao 2 bậc  22 và  18.

Ta chọn ngẫu nhiên 60 chi tiết gia công để tiến hành đo. Mỗi nhóm sinh viên chi

cần đo 1 bậc (do giáo viên quy định).
Chú ý: Loạt 60 chi tiết gia công đã được chuẩn bị sẵn. Các nhóm thí nghiệm không
cần phải gia công mà chi cần tiến hành đo ghi lại kích thước và lập đường cong
phân bố.
IV. Tiến hành lập đường cong phân bố:
- Sử dụng panme tiến hành đo kích thước đã gia công  22 và  18. Ghi lại các trị
số đã đo được (chú ý tránh để lẫn các chi tiết đã đo với các chi tiết chưa đo).
- Lập biểu miền phân bố kích thước như sau:
TT Khoảng kích thước chi tiết Số lượng chi tiết
trong khoảng

  < 



Ta chia miền phân bố của kích thước chi tiết gia công thành nhiều khoảng.
Miền phân bố này là miền chứa chi tiết có kích thước nhỏ nhất đến lớn nhất. Ta
chia thành các khoảng đều nhau. Sau đó ghi số lượng chi tiết có trong từng khoảng.


11


VD:
STT Khoảng kích thước chi tiết Số lượng chi tiết
trong khoảng
1
 22,00  <  22,05
4
2

 22,05  <  22,10
6
3
 22,10  <  22,15
10
4
 22,15  <  22,20
18
5
 22,20  <  22,25
12
6
 22,25  <  22,30
7
7
 22,30  <  22,35
3
Trong ví dụ ta có Miền phân bố kích thước từ  22,00  <  22,35 được chia thành
7 khoảng. Mỗi khoảng có độ "rộng" là 0,05mm. Với số lượng chi tiết trong từng
khoảng được ghi như trong bảng.
- Lập đường cong phân bố thực của kích thước loạt chi tiết gia công:
+ Trục hoành là kích thước đạt được, còn trục tung là tần suất của các kích
thước xuất hiện trong một khoảng (m/n ,với m là số chi tiết trong khoảng, n là tổng
số chi tiết thử ).
+ Xây dựng biểu đồ: Vẽ các khối hình chữ nhật tượng trưng cho quan hệ
giữa kích thước của chi tiết trong từng khoảng với tần suất xuất hiện của kích
thước đó trong miền phân bố. Sau đó ta nối các đỉnh của các khối hình chữ nhật
(như hình vẽ) ta được đường cong phân bố kích thước như trên hình vẽ.


















m/n
Kích thước
12

Trong VD ở trên ta có như sau:

















V. Kết luận:
- Sau khi lập được đường cong phân bố kích thước của loạt chi tiết gia công ở trên,
ta rút ra kết luận:
- Nhận xét về hình dáng của đường cong vừa lập được. Khoảng kích thước
nào có tần suất xuất hiện là lớn nhất, nhỏ nhất?
- Loạt chi tiết gia công đem đo có miền phân bố kích thước có tuân theo luật
phân bố chuẩn hay không?














0,05
0,10
0,15

0,20
0,25
0,30
m/
Kích
0,35
22,00

22,10

22,20
22,30
22,25
22,15
22,05

22,35
13

BÀI 3: MÁY ĐO TOẠ ĐỘ CMM
Mục đích, yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
* Mục đích :
- Làm quen, nắm bắt cách sử dụng máy đo CMM
* Yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
- Phần SV chuẩn bị ở nhà: Lý thuyết đo lường, đọc trước các tài liệu về máy
CMM cụ thể là máy CMM Mitutoyo 544
- Trước khi TN SV phải được trang bị: kiến thức về an toàn lao động, nắm
vững các nội quy, quy định khi thí nghiệm
- Chuẩn bị tốt máy đo CMM, các thiết bị phụ trợ và chi tiết cần đo
- Khi thí nghiệm phải an toàn và không gây hư hỏng cho các dụng cụ thí

nghiệm.
*Trang thiết bị công nghệ :
- Máy đo CMM
- Máy nén khí
- Chi tiết đo
a/ Khởi động và chuẩn bị máy
1/- Khởi động máy đo toạ độ CMM 544
- Ta lắp đầu đo 3mm với chiều dài kim đo
hợp lý.
- Bật máy nén khí, máy sấy khí.
- Bật van khí nén, kiểm tra mức khí ở mức
0,4 MPa.
- Khởi động máy tính, Khởi động chương
trình MCOSMOS24.
2/- Tiến hành hiệu chuẩn đầu đo
Sử dụng quả cầu hiệu chuẩn MasterBall (Quả cầu có đường kính 19.9956mm).
Quả cầu MB được lắp trên bàn máy. Để hiệu chuẩn ta phải đo quả cầu MB trên 6
điểm bất kì trên MB.
3/ - Xác lập hệ toạ cho máy
b/ Giới thiệu máy
Kích thước trục: Trục X 505mm.
Trục Y 405mm.
Trục Z 405mm.
Chi tiết đo: Kích thước cao nhất là 545 mm.
Máy đo toạ độ CMM 544 Mitutoyo
14

Trọng lượng tối đa là 180 kg.
Làm việc trong điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn là 16 – 26
o

C.
Giải đo: 0,1 µm.
Sử dụng đệm khí trên tất cả các trục.
Tốc độ di chuyển: Di chuyển tự động CNC 8-300mm/s (Lớn nhất có thể tới
520mm/s).
Tốc độ điều khiển bằng Joystick với di chuyển nhanh là 80mm/s và chậm nhất
0,05mm/s.
Tốc độ đo (CNC): 1 – 8mm/s.
Bàn đo: Vật liệu là đá Granite.
Kích thước 638x 860 mm.
Khí cung cấp: Lưu lượng 12,5 l/phút
với áp suất 0,4Mpa.
Kích thước toán bộ máy :
Rộng:1082mm.
Dài: 1122mm.
Cao: 2185mm.
Trọng lượng toàn bộ máy: 515kg.
Máy CMM 544 sử dụng đầu đo TP20
c/ Phần mềm MCOSMOS24
- Chúng ta có thể thiết lập các lệnh đo đơn như: Đo điểm, đo đường thẳng, đo
đường tròn,…
- Ngoài ra chúng ta có thể thiết lập lệnh chạy tự động cho máy (CNC) tiến hành đo
biên dạng tự động (2D cũng như 3D)
- Phần mêm MCOSMOS 24 cho phép xuất các dữ liệu do máy đo xử lí chuyển
sang các định dạng CAD – đây là tính năng rất quan trọng trong ứng dụng kỹ
thuật ngược.
*Tham khảo: Kỹ thuật ngược
Kỹ thuật ngược là: quá trình thu được hình dáng hình học của các đối tượng đang
tồn tại và sau đó sử dụng dữ liệu thu được như là cơ sở cho việc thiết kế một đối
tượng mới. Thiết kế này có thể là bản sao của thiết kế ban đầu hoặc là thiết kế hoàn

toàn mới.
_ theo định nghĩa của công ty SCANSITE


15

+ Thiết kế thuận:

+ Thiết kế ngược:


Từ vật mẫu, bằng các thiết bị số hoá 3 chiều như máy đo toạ độ 3 chiều CMM,
máy quét laser hoặc camera sô hoá bề mặt chúng ta sẽ có các dữ liệu 3 chiều về vặt
thể. Các dữ liệu sẽ được tái tạo mô hình trên máy tính.
Các giai đoạn của kỹ thuật ngược:
1/ Giai đoạn quét hình:
2/ Giai đoạn xây dựng bề mặt.

* Giao diện MCOSMOS 24





















NHU CẦU
Ý TƯỞNG

TẠO MẪU

SẢN PHẨM
SẢN PHẨM
MẪU
KIỂM
TRA
TÁI THIẾT
KẾ
TẠO MẪU
THỬ
SẢN
PHẨM
16

I. PART MANAGER - Quản lý chương trình :
1. Part Process Bar - Thanh công cụ xử lý chương trình :
- New part : Mở một file chương trình mới.

- Change part name : Thay đổi tên chương trình.
- Copy part : Sao chép chương trình.
- Mark part : Đánh dấu chương trình.
- Delete part : Xóa một hoặc nhiều chương trình.
- Sort part list : Sắp xếp chương trình theo thứ tự.
- Second part list : Mở cửa sổ thứ hai.
- Change part directory : Thay đổi thư mục chứa chương trình.
- Back up : Sao chép dữ liệu sang ổ đĩa khác.
- Notepad : Ghi chú dưới dạng Notepad.
- Picture and sound : Hình ảnh và âm thanh minh hoạ.
2. Program start-up bar - Thanh công cụ khởi động chương trình :
- Part Program Editor : Sửa chữa nội dung một chương trình có sắn.
- CMM Single and Learn Mode : Đo các lệnh đo đơn và lập trình.
- CMM Repeat Mode : Chạy tự động chương trình đã lập.

II. CMM Single and Learn Mode - Các lệnh đo đơn và lập trình:
1. Quản lý dữ liệu và hiệu chuẩn đầu đo :
1.1. Quản lý dữ liệu đầu đo - PROBE DATA MANAGEMENT :
- New : Thiết lập một đầu đo mới.
- Edit : Sửa dữ liệu của một đầu đo.
- Copy : Sao chép toàn bộ dữ liệu của một đầu đo.
- Delete : Xóa một hoặc nhiều đầu đo.
- Store : Lưu trữ dữ liệu đầu đo.
- Calibrate : Hiệu chuẩn đầu đo.
- Probe from Archive : Mở tệp dữ liệu đầu đo đã lưu trữ.
- Archive Probe data : Lưu trữ dữ liệu đầu đo.
- Select all : Đánh dấu toàn bộ các đầu đo.
- Print : In toàn bộ dữ liệu đầu đo.
- Define Probe with T-Botton : Định nghĩa đầu đo từ phím T (Của phần điều
khiển).

1.2. Hiệu chuẩn đầu đo - CALIBRATE :
- Dùng lệnh đo quả cầu (Sphere) đo quả cầu chuẩn (Master Ball - MB).




17

- Vào Setting / System / Volumn Compensation :
+ Probe Offset : X = 0
Y = 0
Z = -180
+ Distance Machine table / Master Ball : Khoảng cách từ bàn máy đến tâm MB.
+ Position of MB : Nhập giá trị Z của kết quả đo quả cầu chuẩn vừa đo vào vị trí
Z.
- Vào Probe / Probe data Managerment :
+ Thiết lập các đo với các góc theo yêu cầu qua T-Botton.
+ ấn vào Calibrate - Hiệu chuẩn : Nhập
Đường kính chuẩn của Master Ball.
Manual Calibration : Hiệu chuẩn bằng tay.
Automatic Calibration : Hiệu chuẩn tự động.




Swilve Length


2. Các lệnh đo đơn :
2.1. Đo điểm - POINT :

- Câu lệnh : Vào Element / Point.
Chọn biểu tượng
Alt + L + P.
- Type of construction - Kiểu loại xây dựng :
+ Measure : Thực hiện đo bằng tay.
+ Connection element : Xây dựng qua nối kết các đối tượng.
+ Memory recall : Gọi lại đối tượng cũ (có trong bộ nhớ).
+ Theoretical element : Xây dựng điểm ảo.
+ Symmetry element : Xây dựng điểm trung bình giữa các điểm cho trước.
+ Intersection element : Xây dựng điểm giao cắt.
+ Min, Max of contour : Xây dựng điểm Min, Max trong một biên dạng.
- Selecting formula - Lựa chọn cách thức :
Safety
Z

18

+ Point : Kết quả đo không bù đường kính đầu đo (Lấy theo KQ vị trí
chạm).
+ Compensated point : KQ đo đã được bù đường kính đầu đo. (Lựa chọn).
+ Side point : Hiển thị KQ theo hướng đầu do di chuyển và chạm. (Đã bù
ĐK đầu đo).
- Measure Automatic - Chọn cách đo tự động.
- Tolerance : Dung sai.
- Automatic element repetition : Tự động lặp lại lệnh đo.
- Graphic and Voice : Hình ảnh và âm thanh.
* Đo tự động đối tượng - Measure Automatic :
+ Kích vào biểu tượng Position of Machine.
+ KÍCH VÀO BIỂU TƯỢNG IMAGE POINT.
+ Kích vào biểu tượng Position of Machine.

+ Sửa giá trị X, Y, Z để xác định chiều chuyển động của đầu đo.
+ OK.
2.2. Đo đường thẳng - LINE :
- Câu lệnh : Vào Element / Line.
Chọn biểu tượng
Alt + L + L.
- Type of construction - Kiểu loại xây dựng :
- Mặt phẳng chiếu.

- Tương tự như lệnh đo điểm.
- Measure Automatic - Đo tự động :
+ Length : Chiều dài đường thẳng cần đo.
+ Kích vào biểu tượng Position of Machine.
+ Angle : Chọn góc theo hướng di chuyển của đầu đo. (Theo chiều mũi tên
vàng).
+ Driving plane : Mặt phẳng làm việc.
+ Probing : Chọn hướng đo của đầu đo (Theo chiều mũi tên da cam).
+ OK.




- Chó ý : Nhí lu«n ph¶i kÝch vµo biÓu tîng Position of Machine.


19

- Dữ liệu hiển thị :
+ (X,Y,Z) tọa độ của điểm giao của đường thẳng từ gốc tọa độ hạ vuông góc
tới đường

thẳng vừa đo.
+ Các góc lần lượt là góc giữa đường thẳng vừa đo với các trục tương ứng
(X,Y,Z).
+ Độ dài của đoạn thẳng vuông góc hạ từ gốc hệ trục tọa độ tới đường thẳng
vừa đo.
+ d : Độ thẳng của đường thẳng vừa đo.
+ n : Số điểm đo.
2.3. Đo đường tròn - CIRCLE :
2.3.1. Đo đường tròn trong :
a- Đường tròn trong kín :
- Câu lệnh : Vào Element / Circle.
Chọn biểu tượng
Alt + L + C.
- Type of construction - Kiểu loại xây dựng :
- Mặt phẳng chiếu.

- Tương tự như lệnh đo đường.
- Measure Automatic - Đo tự động :
+ Type of element : Chọn biểu tượng Inner Circle.
+ Diameter : Nhập giá trị đường kính cần đo trừ đi 2 mm.
+ Kích vào biểu tượng Position of Machine.
+ Start/End Angle : 0 / 0
+ Driving plane : Mặt phẳng làm việc.
+ Driving option : (Theo mũi tên mầu ghi).
Circular : Đầu đo di chuyển theo đường tròn hoặc gấp khúc.
Couter Clockwise : Ngược chiều kim đồng hồ.
Clockwise : Cùng chiều kim đồng hồ.
+ Slot width : Chiều rộng rãnh slot (Nếu có).
+ Pitch of thread : Bước ren (Nếu có).
+ OK.



- Chó ý : Nhí lu«n ph¶i kÝch vµo biÓu tîng Position of
Machine.


20

- D liu hin th :
+ (X,Y,Z) ta im tõm ca ng trũn va o.
+ Cỏc gúc ln lt l gúc gia ng thng vuụng gúc v i qua tõm ng
trũn vi cỏc trc tng ng (X,Y,Z).
+ ( : ng kớnh ng trũn va o.
+ d : trũn ca ng trũn va o.
+ n : S im o.
b- o ng trũn trong h :
- Tng t nh o ng trũn trong kớn nhng khỏc cỏch chn gúc o :
+ Start angle - Gúc bt u :
+ End angle - Gúc kt thỳc :
Tựy thuc vo v trớ h ca ng trũn nhp giỏ tr gúc cho phự hp.



2.3.2. o ng trũn ngoi : (Cho c hai trng hp kớn v h).
- Tng t nh o ng trũn trong.
- Trong phn Measure Automatic chn :
+ Type of element : Chn biu tng Outer Circle.
+ Di chuyn u o ra ngoi, xung di ng trũn cn o.
+ Nhp giỏ tr Z ti v trớ ú vo Z trong Position of Machine.
+ Start / End angle : Nhp giỏ tr gúc ca v trớ u o ang ng.

+ OK.





2.4. o ng trũn trờn mt phng nghiờng - Element Inclined Circle :
- Lnh ny ch s dng o bng tay.
- o mt phng nghiờng.
- o ng trũn.
2.5. o mt phng - PLANE :
- Cõu lnh : Vo Element / Plane.
Chn biu tng
- Chú ý : Nhớ luôn phải kích vào biểu tợng Position of
Machine.
- Chú ý :
+ Position of Machine.
+ Khi di chuyển đầu đo xuống Z và đứng ở vị trí nào thì góc
bắt đầu phải ở vị trí đó.




21

Alt + L + A.
- Tương tự như lệnh đo đường thẳng.
- Đo tự động - Measure Automatic : Các lựa chọn tương tự như đo đường thẳng và
đường tròn.




2.6. Đo hình nón - CONE :
- Câu lệnh : Vào Element / Cone.
Chọn biểu tượng
Alt + L + O.

2.7. Đo hình cầu - SPHERE :
- Câu lệnh : Vào Element / Sphere.
Chọn biểu tượng
Alt + L + S.

2.8. Đo hình trụ - CYLINDER :
- Câu lệnh : Vào Element / Cylinder.
Chọn biểu tượng
Alt + L + Y.

2.9. Tính khoảng cách giữa hai đối tượng - DISTANCE :
- Câu lệnh : Vào Element / Distance.
Chọn biểu tượng
Alt + L + D.

2.10. Tính góc giữa hai đối tượng - ANGLE :
- Câu lệnh : Vào Element / Angle.
Chọn biểu tượng
Alt + L + G.





- Chó ý : Nhí lu«n ph¶i kÝch vµo biÓu tîng Position of
Machine.






22

2.11. Dung sai - TOLERANCE :
- Khai báo dung sai từ ngay trong mỗi lệnh đo đơn.





- Hoặc khai báo dung sai cho đối tượng vừa đo (Last Element) :
+ Câu lệnh : Tolerance / Tolerance Comparison Element / Last
Element
Chọn biểu tượng
Alt + T + T + L
- Hoặc khai báo dung sai cho một đối tượng bất kỳ :
+ Câu lệnh : Tolerance / Tolerance Comparison Element / Element
Chọn biểu tượng
Alt + T + T + E
- Sai số hình dáng hình học : Chọn theo các biểu tượng (ở thanh công cụ phía dưới)




2.12. Hàm - FUNCTION :
- Sử dụng trong trường hợp đo đối tượng đo số lượng nhiều và lặp lại.
- Sử dụng kết quả đo của đối tượng đo trước làm (liên quan) các phép đo hoặc
chuyển đổi cho các lệnh đo sau đó.
- Đối tượng được gán hàm sẽ lấy kết quả đo thực tế của từng phôi bất kỳ. Như vậy
sẽ đảm bảo được kết quả đúng cho mỗi phôi bất kỳ đó.
- Câu lệnh : Vào Calculate / Formula Calculation
Chọn biểu tượng
Alt + C + F.
3. Hệ trục tọa độ - Co ordinate System :
3.1. Thiết lập hệ trục theo Macro của máy - ALIGN CO-ORDINATE SYSTEM :
- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Co-ordinate System.
Alt + C + I.
- Pattern Alignment : định nghĩa hệ tọa độ theo biểu tượng cho trước. (Theo hình
tương ứng).





23

- Machine Co-ordinate : Lấy theo hệ tọa độ của máy.
- Load Co-ordinate System : Gọi hệ tọa độ đã thiết lập trước (nếu có).
3.2. Thiết lập hệ trục tọa độ bằng tay :
3.2.1. Hệ trục tọa độ có trục X (Y, Z) // trục cần đo :
(Align Axis to Parallel to Axis )
- Đo mặt phẳng bằng lệnh đo mặt phẳng.
- Định nghĩa mặt phẳng vừa đo là mặt phẳng chuẩn :
+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Plane

Chọn biểu tượng
Alt + C + A.
- Đo đường thẳng bằng lệnh đo đường thẳng.
- Định nghĩa đường thẳng vừa đo là trục X (Y, Z) :
+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Axis Parallel Axis
Chọn biểu tượng
Alt + C + P.
- Đo đường thẳng bằng lệnh đo đường thẳng.
- Tìm điểm giao bằng lệnh đo điểm (Lựa chọn Intersection Point).
- Định nghĩa điểm vừa tìm là gốc tọa độ :
+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Create Origin.
Chọn biểu tượng
Alt + C + C.
3.2.2. Hệ trục tọa độ có trục X (Y, Z) qua gốc tọa độ và một đối tượng bất kỳ :
(Align Axis Through Point )
- Đo mặt phẳng bằng lệnh đo mặt phẳng.
- Định nghĩa mặt phẳng vừa đo là mặt phẳng chuẩn. (Tương tự như phần trên).
- Đo đối tượng thứ nhất (Điểm, Đường tròn, ).
- Định nghĩa đối tượng vừa đo là gốc tọa độ (Tương tự như phần trên).
- Đo đối tượng thứ hai (Điểm, Đường tròn, ).
- Định nghĩa trục X (Y, Z) qua (từ) gốc tọa độ tới đối tượng thứ hai :
+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Axis Through Point
Chọn biểu tượng
Alt + C + T.
+ Chọn đối tượng thứ hai.
+ Chọn trục X (Y, Z) cần định nghĩa.





24

+ Offset Alignment : Bù thêm đối tượng thứ hai (theo trục đã định nghĩa)
một giá trị.
3.2.3. Hệ trục tọa độ sao cho đối tượng thứ hai có tọa độ (X, Y) trong hệ trục tọa
độ đó :
(Align Axis by Point With Offset )
- Đo mặt phẳng bằng lệnh đo mặt phẳng.
- Định nghĩa mặt phẳng vừa đo là mặt phẳng chuẩn. (Tương tự như phần trên).
- Đo đối tượng thứ nhất (Điểm, Đường tròn, ).
- Định nghĩa đối tượng vừa đo là gốc tọa độ (Tương tự như phần trên).
- Đo đối tượng thứ hai (Điểm, Đường tròn, ).
- Định nghĩa đối tượng vừa đo có tọa độ (X,Y) trong hệ trục tọa độ cần định nghĩa:
+ Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Aline Axis by Point With Offset
+ Chọn đối tượng đo thứ hai (Điểm, Đường tròn, )
+ Nhập giá trị theo yêu cầu (hoặc từ bản vẽ thiết kế) cho đối tượng thứ hai
đó.
3.3. Di chuyển và xoay một hệ trục tọa độ :
- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Move and Rotate Co-ord. System
Chọn biểu tượng
Alt + C + M.
- Di chuyển - Shift : Nhập tọa độ điểm đến cho hệ tọa độ mới.
- Xoay - Rotate : Chọn trục Z (X, Y) làm chuẩn và nhập giá trị góc cần xoay.

3.4. Lưu trữ và gọi lại một hệ trục tọa độ đã lưu :
3.4.1. Lưu trữ một hệ trục tọa độ :
- Lưu hệ trục tọa độ vừa xây dựng vào bộ nhớ.
- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Store Co-ord. System
Chọn biểu tượng
Alt + C + S.

+ Kích vào biểu tượng Table Co-ord. System to Archive.
+ Đặt tên cho hệ trục tọa độ. (thứ 1, 2, n).
3.4.2. Gọi lại một hệ trục tọa độ :
- Câu lệnh : Vào Co-or. Sys. / Load Co-ord. System
Chọn biểu tượng
Alt + C + L.




25

4. Dạng hiển thị dữ liệu :
4.1. Hiển thị dưới dạng File Notepad (hoặc Wordpad) :
- Khi muốn lưu trữ nội dung, dung sai, kết quả đo dưới dạng file Notepad (hoặc
Wordpad) :
- Câu lệnh : Vào Output / File Format Specification
Alt + O + F.
+ Output file : Tên File (cần lưu trữ) và đường dẫn. Có thể kích vào biểu
tượng
+ Output : Kích vào các dạng tùy chọn cần lưu dữ liệu.
- Sau khi đo xong (Hoặc muốn kết thúc việc lưu dữ liệu) - Khai báo lệnh kết thúc :
+ Câu lệnh : Vào Output / File Format End
Alt + O + E.
- Chú ý : Khi lệnh được thực hiện, các nội dung sau lệnh này mới được lưu trữ.
4.2. In kết quả :
- Câu lệnh : Vào Output / Print Format Specification
Alt + O + P.
+ Headline : Dòng kí tự lặp lại trên đầu các trang in.
+ Logo flie : Chèn logo vào trang in.

+ Output : Kích vào các dạng tùy chọn cần in dữ liệu.
+ Bottom line : Dòng kí tự lặp lại dưới các trang in.
- Chú ý : Khi lệnh được thực hiện, các nội dung sau lệnh này mới được in.

5. Lập Trình - PROGRAMING :
- Lập trình trên máy CMM là thống nhất các lệnh đơn thành một chuỗi lệnh khép
kín có mở đầu, các lệnh tạm dừng và kết thúc chương trình. Và các chuyển động
chạy không trong chương trình sẽ được đổi dưới dạng ngôn ngữ lập trình.
- Chương trình lập trình giúp cho việc đo các sản phẩm giống nhau và với số lượng
lớn.
* Kết cấu một chương trình :
- Thiết lập hệ trục tọa độ cho vật đo.
- Bắt đầu chương trình :
+ Câu lệnh : Vào Machine / CNC Parameters and CNC on
+ Khai báo :
( Movement speed : Tốc độ chạy không của máy.
( Measurement speed : Tốc độ đo.

×