Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

tài liệu hỏi đáp hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 38 trang )

Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


1
LỜI NÓI ĐẦU


Tài liệu này được biên soạn nhằm mục đích dành cho sinh viên ngành
Điện,đặc biệt là Hệ thống điện tổng hợp các kiến thức cơ bản 1 cách nhanh
nhất.
Những câu hỏi trong tài liệu có thể gặp ở các kỳ thi tuyển dụng vào nhà máy
điện,truyền tải,điện lực,xây lắp điện.
Tài liệu này cũng dùng để cho các đồng nghiệp trong ngành điện tham
khảo,vì khi thi đến thợ bậc 7 thì vẫn sẽ có những câu hỏi trong đây.
Với hiểu biết còn hạn chế,mọi góp ý,thắc mắc xin gửi về địa chỉ :



Người biên soạn

Phạm Văn Quyết
Cựu SV K41HTD-TNUT






















Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


2
PHỤ LỤC

Lời nói đầu 1

Phụ lục 2

Chương 1 : Máy phát điện 3

Chương 2 : Máy biến áp 8

Chương 3 : Khí cụ điện 17

Chương 4 : Bảo vệ rơ le 21


Chương 5 : Các vấn đề khác 25
























Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


3
CHƯƠNG 1 : MÁY PHÁT ĐIỆN

(Generator)

Chương này sẽ đề cập đến máy phát điện đồng bộ(cực lồi và cực ẩn),mạch
kích thích,bộ điều tốc(Governor).

Hiểu biết sơ bộ về hệ thống máy phát

Câu 1 : Nguyên lý làm việc của máy phát điện ?
Khi rotor quay với tốc độ n=60f/p,từ trường rotor do dòng kích từ 1 chiều
sinh ra quét qua dây quấn 3 pha đối xứng phía stator của máy điện xoay
chiều và sinh ra trên nó sức điện động cảm ứng.
Từ 3 đầu ra của dây quấn stator sẽ thu được hệ thống điện áp 3 pha đối
xứng.
Nếu nối máy phát với tải 3 pha đối xứng thì xuất hiện dòng điện 3 pha đối
xứng chạy qua dây quấn và tải,hệ thống dòng 3 pha đối xứng này sinh ra
trong không gian khe hở của máy 1 từ trường quay với tốc độ là n
1
=60f/p
Như vậy,ta thấy n
1
=n,tức là rotor quay đồng bộ với từ trường quay.

Câu 2 : Cấu tạo của máy phát điện ?
Máy phát điện bao gồm 2 phần : Phần tĩnh (stator) và phần quay (rotor)
*Stator của máy phát bao gồm lõi thép và dây quấn
Lõi thép stator được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện,dày 0,5 (mm),và sơn
cách điện với nhau.Mặt trong có phay rãnh để đặt dây quấn.Dọc theo chiều
dài của lõi thép cứ 3÷6 (cm) đặt 1 rãnh thông gió.
*Rotor :
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)



4
+Rotor cực ẩn (Dùng cho các nhà máy nhiệt điện) : Chế tạo bằng thép hợp
kim có độ dẫn từ cao,được rèn thành khối,sau đó gia công và phay rãnh để
đặt dây quấn kích từ.Phần không phay rãnh hình thành mặt cực từ.
Máy phát cực ẩn có số đôi cực 2p=2,tốc độ quay rotor n=3000
(vòng/phút),đường kính rotor nhỏ,trục rotor dài.
Dây quấn kích từ đặt trong rãnh rotor được chế tạo từ dây đồng trần,cách
điện giữa các vòng dây là mica hoặc amiang.Dây quấn kích từ được nêm
chặt bằng các thanh nêm không từ tính.
+Rotor cực lồi (Dùng cho các nhà máy thủy điện) : Các máy phát có công
suất nhỏ và vừa thì lõi thép được chế tạo từ thép đúc,gia công thành khối
trụ,trên có đặt cực từ.Ở các máy có công suất lớn thì lõi thép được ghép từ
các tấm thép dày 1÷6 (mm),cực từ được ghép từ các tấm thép dày 1÷1,5
(mm),được cố định vào lõi thép bằng bulông.
Đường kính rotor lớn,trục rotor ngắn,tốc độ quay thấp.
Dây quấn kích từ được chế tạo từ dây đồng trần,lồng vào thân cực từ,cách
điện giữa các vòng dây là mica hoặc amiang mỏng.
Dây quấn cản được đặt trên mặt cực từ.

Câu 3 : Vai trò của cuộn cản trong máy phát đồng bộ cực lồi ?
Cuộn cản sinh ra từ thông chống lại dòng điện Fucô và các sóng hài bậc
cao,là nguyên nhân gây phát nóng rotor.

Câu 4 : Các đặc tính cơ bản của máy phát điện đồng bộ khi làm việc với
tải đối xứng ?
Coi n,f và cosφ=const,thì máy phát có những đặc tính sau:
-Đặc tính không tải : U
0

= f(i
kt
) khi I = 0
-Đặc tính ngắn mạch : I
n
= f(i
kt
) khi U = 0
-Đặc tính ngoài : U = f(I) khi i
kt
= const
-Đặc tính tải : U = f(i
kt
) khi I = const
-Đặc tính điều chỉnh : i
kt
= f(I) khi U = const

Câu 5 : Điều kiện vận hành song song máy phát điện ?
-Tốc độ quay của các rotor gần bằng nhau
-Điện áp đầu cực máy phát gần bằng nhau
-Góc lệch pha tương đối giữa các rotor không vượt quá giới hạn cho phép.




Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


5

Câu 6 : Tổn hao trong máy phát đồng bộ ?
+Tổn hao đồng : Là công suất tiêu hao trên dây quấn phần tĩnh.
+Tổn hao sắt : Là công suất tiêu hao trên mạch từ do từ trường hình sin.
+Tổn hao kích từ : Được tính là công suất của máy phát kích từ chia cho
hiệu suất của nó.
+Tổn hao phụ :
-Tổn hao phụ đồng : do hiệu ứng bề mặt ở các thanh dẫn của dây quấn stator
-Tổn hao phụ sắt : là tổn hao ở bề mặt cực từ
+Tổn hao cơ :
-Tổn hao công suất để đưa chất làm mát vào các bộ phận của máy
-Tổn hao công suất do ma sát ở ổ trục và bề mặt rotor,stator khi rotor quay
trong môi chất làm mát.

Câu 7 : Điều kiện hòa đồng bộ song song máy phát (Hòa đồng bộ chính
xác) ?
-Điện áp máy phát bằng với điện áp lưới
-Tần số máy phát bằng với tần số lưới
-Thứ tự pha máy phát giống thứ tự pha của lưới
-Góc pha điện áp máy phát và lưới phải trùng nhau.

Câu 8 : Chế độ làm việc cho phép của máy phát khi thay đổi các đại
lượng định mức ?
-Tần số dòng điện thay đổi trong giới hạn

2,5%,tức là từ 48,75÷51,25 (Hz)
-Không cho phép máy phát làm việc khi điện áp đầu cực máy phát vượt quá
10% so với định mức.
-Máy phát được phép làm việc lâu dài ở chế độ bù đồng bộ với cosφ = 0 và
Uđm
-Nhiệt độ không khí làm mát dao động từ 15÷40

0
C,khi nhiệt độ không khí
làm mát xuống dưới 10
0
C thì không cho máy phát làm việc.
-Máy phát điện có thể làm việc quá tải,giá trị dòng quá tải và thời gian làm
việc quá tải tùy từng loại máy phát
-Cho phép máy phát làm việc lâu dài với tải không đối xứng với điều kiện
dòng stator ở mỗi pha không vượt quá giá trị định mức và chênh lệch dòng
giữa các pha không quá 20% đối với máy phát thủy điện có công suất dưới
125MVA,không quá 15% đối với máy phát thủy điện có công suất lớn hơn
125MVA,và không quá 10% đối với máy phát nhiệt điện.
-Không cho phép máy phát làm việc ở chế độ không đồng bộ.
-Không cho phép máy phát làm việc khi chạm đất 1 pha stator hoặc chạm
đất 1 điểm mạch rotor
-Độ rung,độ ồn của máy phát không vượt quá giới hạn cho phép.
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


6
Câu 9 : Phương pháp kích từ máy phát ?
Có 2 phương pháp kích từ máy phát là:
-Kích từ độc lập : Sử dụng máy phát kích từ 1 chiều hoặc lấy điện áp xoay
chiều từ lưới kết hợp với bộ phận chỉnh lưu.
-Kích từ phụ thuộc : Sử dụng nam châm vĩnh cửu.

Câu 10 : Yêu cầu đối với mạch kích từ ?
-Khi làm việc bình thường có thể điều chỉnh được dòng kích từ để duy trì
điện áp đầu cực máy phát đủ định mức.
-Có thể cưỡng bức dòng kích từ tăng nhanh,khi điện áp đầu cực máy phát

giảm thấp do ngắn mạch từ xa.
-Diệt từ trường bằng điện trở diệt từ không gây quá điện áp quá mức lên
mạch kích từ.

Câu 11 : Thế nào là hòa tự đồng bộ ?
Đem quay MF không được kích thích đến tốc độ sai khác với tốc độ đồng bộ
khoảng 2%,không cần kiểm tra f,trị số và góc pha của điện áp,cứ việc đóng
cầu dao ghép MF vào lưới.Sau đó lập tức cho kích thích MF,do tác dụng của
moment đồng bộ được sinh ra,MF được lôi vào tốc độ đồng bộ,quá trình
ghép hoàn thành.

Câu 12 : Khi nào được phép cắt bộ tự động điều chỉnh kích thích (TĐK)
ra khỏi máy phát điện?
Bộ tự động điều chỉnh kích thích (TĐK) cùng toàn bộ trang bị của nó, kể cả
bộ kích thích cưỡng bức, bộ phận hạn chế dòng điện cực đại (về trị số và
thời gian) và dòng điện cực tiểu của rô to phải được đóng vào làm việc
thường xuyên, không được cắt ra khi ngừng và khi khởi động máy phát điện
và máy bù đồng bộ. Chỉ cho phép cắt TĐK để sửa chữa hoặc kiểm tra.
Sự tác động của TĐK phải có liên quan chặt chẽ với các bộ tự động điều
chỉnh điện áp và công suất phản kháng của toàn nhà máy.

Câu 13 : Tại sao MF thủy điện khi rotor chạm đất 1 điểm lại phải cắt
MF ngay? Nếu không sẽ dẫn đến những nguy hiểm gì?
Do MF đồng bộ cực lồi có nhiều cực từ,nên khi xảy ra chạm đất 1 điểm
mạch rotor thì dễ dẫn đến chạm đất nhiều điểm,sự mất cân bằng từ trường
mạnh hơn nhiều lần so với MF đồng bộ cực ẩn.
Nếu không cắt MF đồng bộ cực lồi khi chạm đất 1 điểm mạch rotor,thì dây
quấn và phần thân rotor chỗ sự cố bị phá hủy,dòng điện trong mạch kích
thích tăng cao,điện áp máy phát không còn dạng hình sin,máy bị rung,làm
cong trục rotor.

Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


7
Câu 14 : Tại sao phải điều chỉnh tốc độ quay của tuabin?
Tần số trong hệ thống điện là không đổi,hay nói chính xác hơn là có sự dao
động giá trị rất nhỏ.Vì vậy,tốc độ quay của tuabin là không đổi,tuy nhiên khi
phụ tải thay đổi,moment quay(công suất MF) và moment cản(công suất phụ
tải) sẽ mất cân bằng,làm tốc độ tuabin thay đổi.Để cân bằng moment quay
và moment cản,người ta thay đổi lưu lượng sơ cấp(nước,hơi,khí) qua tuabin
.
Câu 15 : Lồng tốc tuabin là gì?
Lồng tốc tuabin là hiện tượng khi máy phát đang mang tải lớn,tốc độ quay
của tuabin đang lớn thì bị dừng đột ngột do máy cắt đầu cực tác động hoặc 1
lượng tải lớn bị cắt.


























Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


8
CHƯƠNG 2 : MÁY BIẾN ÁP
(Transformer)

Chương này đề cập đến các vấn đề về máy biến áp lực(Transformer),máy
biến áp tự ngẫu(Auto transformer),máy biến áp đo lường(Potention
transformer)
Các câu hỏi về máy biến áp hay xoay quanh công thức này :
1 1 2
2 2 1
w
w
U I
U I
 

Trong đó :

-w
1
,w
2
: số vòng dây ở sơ cấp và thứ cấp
-U
1
,U
2
: Điện áp ở sơ cấp,thứ cấp
-I
1
,I
2
: Dòng điện ở sơ cấp,thứ cấp.
Đặc trưng của biến áp tự ngẫu là ngoài sự liên hệ về từ còn có sự liên hệ về
điện,tỷ số biến đổi K nhỏ
Đặc trưng của biến áp đo lường là tỷ số biến đổi K lớn,có cấp chính xác.

Câu 1 : Nguyên lý làm việc của MBA ?













Xét MBA 1 pha 2 dây quấn đơn giản,bao gồm lõi thép và 2 cuộn dây,số
vòng là w
1
,w
2
.
Nối cuộn dây w
1
vào nguồn điện xoay chiều U
1
,hình sin,tần số f
Trên cuộn dây w
1
xuất hiện sức điện động e
1
và dòng điện I
1
,từ thông do
dòng I
1
sinh ra khép mạch trong lõi thép.
Theo định luật cảm ứng điện từ thì ở cuộn dây w
2
xuất hiện sức điện động
cảm ứng e
2
.Nếu nối cuộn dây w
2

với tải,thì xuất hiện dòng điện I
2
và sụt áp
U
2
trên tải.
Sức điện động e
1
,e
2
được xác định như sau :
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


9
e
1
= E
1
2
sin(ωt-
2

)
e
2
= E
2
2
sin(ωt-

2

)
Trong đó :
E
1
= 4,44
1
w
m
f 

E
2
= 4,44
2
w
m
f 

Từ các công thức trên,ta thấy sức điện động cảm ứng ở các cuộn dây của
MBA chậm pha hơn so với từ thông trong lõi thép 1 góc là
2



Câu 2 : Định nghĩa MBA ? Nêu cấu tạo cơ bản của MBA?
*MBA là thiết bị điện từ tĩnh,làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ.Dùng
để biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này,thành hệ thống
dòng điện xoay chiều ở điện áp khác,với tần số không đổi.


*Cấu tạo của MBA gồm 3 phần chính : Lõi thép,dây quấn và vỏ máy.
+Lõi thép : Dùng làm mạch dẫn từ,là phần mà trong đó từ thông xuất hiện
khi có dòng điện chạy trong dây quấn của MBA.Phần có dây quấn được gọi
là trụ hay lõi,ký hiệu là T,phần không có dây quấn,chỉ dùng để khép kín
mạch từ được gọi là gông,ký hiệu là G.









Để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây ra,lõi thép của MBA được ghép từ
các lá thép kỹ thuật điện,dày 0,35-0,5 (mm) và sơn cách điện với nhau.
Có 2 kiểu ghép lõi thép MBA :
-Ghép nối : Trụ và gông được ghép riêng rẽ nhau,sau đó được ghép lại bằng
bu lông và vành ép.Ưu điểm : Dễ thi công;nhược điểm : Tổn hao tăng do
khe hở lớn,kết cấu không chặt chẽ.
-Ghép xem kẽ : Trụ và gông được ghép xe kẽ nhau,sau đó được ghép chặt
bằng bu lông và vành ép.Ưu điểm : Kết cấu chặt chẽ,giảm tổn hao do khe
hở;nhược điểm : khó thi công dây quấn.
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


10
Vì tiết diện của dây quấn thường là hình tròn nên tiết diện ngang của trụ
thường ghép thành hình bậc thang gần tròn.

Tiết diện ngang của gông thường là hình vuông,hình chữ nhật,hình chữ T…

+Dây quấn : là bộ phận truyền tải năng lượng từ đầu vào đến đầu ra của
MBA.
Dây quấn thường làm bằng đồng hoặc nhôm.
Dựa vào cách bố trí dây quấn cao áp và hạ áp,người ta chia thành 2 kiểu dây
quấn :
-Dây quấn đồng tâm : Dây quấn hạ áp được quấn bên trong,tiếp giáp với lõi
thép,dây quân cao áp được quấn bên ngoài.
-Dây quấn xen kẽ : Dây quấn cao áp và hạ áp được quấn xen kẽ nhau.
Trong thực tế,người ta hay dùng kiểu dây quấn đồng tâm.

+Vỏ máy : Bao gồm thùng và nắp thùng
Thùng MBA được làm bằng thép,MBA được đặt trong thùng có chứa dầu để
làm mát và tăng cường cách điện.
Nắp thùng dùng để đậy thùng,bên trên có các chi tiết máy khác,như sứ ra để
cách điện giữa dây dẫn với vỏ máy…

Câu 3 : Tại sao MBA phải có thùng dầu phụ ?
MBA cần phải có thùng dầu phụ để :
-Không cho dầu MBA tiếp xúc với không khí,vì dầu MBA tiếp xúc với
không khí sẽ làm giảm chất lượng của dầu.
-Đảm bảo lượng dầu trong thùng dầu chính.
-Là “bình thở” của thùng dầu chính : Trong quá trình vận hành MBA thì có
quá trình dãn nở của dầu,nếu không có nơi giãn nở sẽ gây ra nổ MBA,thùng
dầu phụ có tiếp xúc với môi trường bên ngoài qua ống hút ẩm chứa
silicaghen và dầu để lọc bụi.

Câu 4 : Dựa vào hình dáng bên ngoài phân biệt MBA tăng áp và MBA
hạ áp?

Vì điện áp càng cao thì sứ cách điện càng phải có nhiều tầng,nên dựa vào số
đĩa sứ cách điện trên nắp thùng MBA để biết được phía sơ cấp hay thứ cấp
có điện áp cao hơn,từ đó suy ra là MBA hạ áp hay tăng áp.

Câu 5 : Tổ nối dây của MBA là gì ?,tổ nối dây MBA phụ thuộc các yếu
tố gì? Vẽ sơ đồ tổ nối dây MBA Y/∆-11
Tổ nối dây MBA biểu thị góc lệch pha giữa các sức điện động dây quấn thứ
cấp và sơ cấp cùng tên của MBA.
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


11
Tổ nối dây của MBA phụ thuộc vào các yếu tố :
-Chiều quấn dây
-Cách ký hiệu các đầu dây
-Kiểu đấu dây ở sơ cấp và thứ cấp.

*Vẽ tổ nối dây Y/∆-11
Để vẽ được tổ nối dây của MBA,ta cần biết phương pháp kim đồng hồ.Kim
dài biểu thị s.đ.đ của dây quấn sơ cấp,nó luôn ở góc 12 giờ.Kim ngắn biểu
thị s.đ.đ của dây quấn thứ cấp,nó di chuyển theo chiều kim đồng hồ,mỗi giờ
biểu thị góc lệch pha 30
0



Câu 6 : Sau khi qua MBA các đại lượng nào thay đổi ?
Sau khi qua MBA thì dòng điện và điện áp thay đổi về độ lớn,còn các đại
lượng khác không đổi.


Câu 7 : Điều kiện vận hành song song MBA? Phân tích 1 trong các điều
kiện đó.
*Điều kiện vận hành song song các MBA :
-Cùng tổ nối dây
-Cùng tỷ số biến đổi K
-Cùng điện áp ngắn mạch U
n
%


Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


12
*Phân tích điều kiện cùng tổ nối dây :
Giả sử 2 MBA không cùng tổ nối dây,ví dụ MBA 1 có tổ nối dây Y/∆-
12,MBA 2 có tổ nối dây Y/∆-11.
Như vậy,s.đ.đ dây cũng như s.đ.đ pha phía thứ cấp 2 MBA lệch nhau 1 góc
30
0
Khi đó mạch nối thứ cấp 2 MBA xuất hiện 1 s.đ.đ ∆E = E
2I
-E
2II
,quy đổi về
phía sơ cấp,ta có ∆E’ = E’
2I
-E’
2II
,về độ lớn thì ∆E’ = 2E’

2I
sin
0
15
= 0,52E’
2I.

Kết quả là ngay khi chưa nối tải,mạch nối 2 MBA xuất hiện dòng cân bằng
I
cb
=
1 2
'
n n
E
Z Z


=
2I
0,52E’
2
n
Z



1d
26
%

m
n
I
U

Như vậy,với cường độ dòng điện rất lớn,2 MBA sẽ bị phá hủy ngay khi chưa
nối với tải.Do đó,cần quy định rằng vận hành song song các MBA cần phải
có cùng tổ nối dây.

Câu 8 : Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ điều áp dưới tải (OLTC –
On Load Tap Changer) ? Tại sao OLTC được đặt ở phía cao áp của
MBA ?


Ký hiệu OLTC trên sơ đồ nhất thứ là có mũi tên ở cao áp MBA.

Bộ điều áp dưới tải bao gồm 2 bộ phận chính là bộ phận chọn nấc phân áp
và công tắc tơ.
Cả 2 bộ phận này là 1 kết cấu hợp bộ,lắp trong 1 thùng thép,gọi là thùng
công tắc tơ.Thùng công tắc tơ được nạp đầy dầu,được nối thông ra ngoài và
nối với thùng dầu phụ.
Thùng công tắc tơ và thùng MBA được ngăn cách với nhau.
*Nguyên lý làm việc : OLTC có tác dụng duy trì điện áp định mức thứ cấp
MBA bằng cách thay đổi số vòng dây ở cuộn sơ cấp ngay khi có tải.
Đầu tiên công tắc tơ sẽ dịch chuyển đến nấc phân áp,với thời gian vài chục
mili giây nên không làm gián đoạn cung cấp điện.Sau đó bộ chọn nấc phân
áp mới dịch chuyển đến vị trí cuộn dây mà công tắc tơ vừa định trước.
*OLTC được đặt ở phía cao áp của MBA vì :
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)



13
Đối với MBA thì điện áp tỷ lệ nghịch với dòng điện,điện áp cao thì dòng
điện nhỏ.
Việc chuyển đổi tiếp điểm công tắc tơ sẽ gây phát sinh hồ quang,dòng điện
nhỏ thì dòng hồ quang sẽ nhỏ và dễ dàng bị dập tắt trong dầu,nên OLTC
được đặt ở phía cao áp.

Câu 9 : Tại sao bộ điều áp dưới tải lại được ngăn cách với MBA,cả
trong thùng dầu chính lẫn thùng dầu phụ ?
Trong quá trình hoạt động,việc chuyển nấc phân áp của OLTC sẽ làm phát
sinh hồ quang và gây bẩn dầu,làm giảm chất lượng của dầu.Do đó,để không
làm ảnh hưởng đến chất lượng của dầu ở thùng MBA nên người ta ngăn
cách OLTC với MBA.

Câu 10 : So sánh bộ điều áp dưới tải OLTC và bộ điều áp không tải (No
Load Voltage Regulator - NLVR) ?
*OLTC : Dùng để điều chỉnh điện áp thứ cấp MBA bằng cách thay đổi số
vòng dây ở sơ cấp khi thứ cấp đang có tải.Số nấc phân áp từ 17-19 nấc,thùng
dầu chính và phụ của điều áp dưới tải được ngăn cách với MBA.
*NLVR : Điều chỉnh điện áp thứ cấp MBA khi MBA đã được cắt điện,số
nấc phân áp từ 3-7 nấc,không cần ngăn cách với thùng dầu chính.Sau khi
điều chỉnh nấc phân áp xong thì phải kiểm tra điện trở 1 chiều của nấc đó
trước khi đóng điện cho MBA.

Câu 11 : Tại sao ở MBA hạ áp,tiết diện dây quấn ở sơ cấp lại nhỏ hơn ở
phía thứ cấp ?
Ở MBA hạ áp thì dòng điện thứ cấp lớn,do đó tiết diện dây dẫn phải lớn để
đảm bảo khả năng tải dòng điện lớn.


Câu 12 : Tại sao trong hệ thống điện trung tính nối đất,có trạm trung
tính MBA nối đất,có trạm lại không có ?
Trong mạng điện 3 pha trung tính trực tiếp nối đất có nhược điểm là dòng
chạm đất 1 pha có thể lớn hơn dòng ngắn mạch 3 pha khi xảy ra ngắn mạch
gần nguồn,để hạn chế phải tăng điện kháng thứ tự không bằng cách không
nối đất trung tính 1 vài MBA của hệ thống hay nối đất qua điện kháng nhỏ.

Câu 13 : Ưu nhược điểm của MBA tự ngẫu ?
*Ưu điểm :
-Tiêu hao nhiên liệu và giá thành của MBA tự ngẫu nhỏ hơn MBA 3 cuộn
dây có cùng công suất.
-Kích thước và trọng lượng của MBA tự ngẫu nhỏ hơn MBA 3 cuộn dây
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


14
-Tổn hao công suất trong MBA tự ngẫu cũng nhỏ hơn so với MBA 3 cuộn
dây
-Hiệu suất cao,tổn thất điện áp,dòng điện từ hóa MBA tự ngẫu nhỏ hơn
MBA 3 cuộn dây
-Điện kháng giữa cuộn cao áp và trung áp MBA tự ngẫu cũng nhỏ hơn MBA
3 cuộn dây,nên điều chỉnh điện áp trong MBA tự ngẫu dễ dàng hơn.
*Nhược điểm :
-Chỉ dùng được khi mạng điện cao áp và trung áp nối đất trực tiếp.Nếu trung
tính của 2 mạng này không nối đất thì khi chạm đất 1 pha,điện áp pha của
mạng cao áp tăng lên
3
lần,còn điện áp pha mạng trung áp tăng hơn
3


lần.
-Do có sự liên hệ về điện giữa cao áp và trung áp,nên sóng quá điện áp có
thể lan truyền từ cao áp sang trung áp và ngược lại.Vì vậy,ở các đầu ra cao
áp của MBA tự ngẫu phải đặt chống sét van.
-Do điện kháng giữa cao áp và trung áp nhỏ nên dòng ngắn mạch trong
mạng này lớn hơn so với khi dùng MBA 3 cuộn dây.

Câu 14 : Công dụng của cuộn tam giác trong MBA lực ?
Công dụng của cuộn tam giác trong MBA lực là làm cho dòng điện điều hòa
bậc 3 sẽ khép mạch trong cuộn tam giác,do đó MBA tránh được tác hại của
từ thông và s.đ.đ điều hòa bậc 3.

Câu 15 : Khả năng quá tải của MBA ?
Có 2 dạng quá tải MBA :
-Quá tải bình thường (hay còn gọi là qua tải có hệ thống) : Là chế độ làm
việc xét trong 1 khoảng thời gian nào đó,trong đó có 1 khoảng thời gian
MBA làm việc quá tải,thời gian còn lại MBA mang tải nhỏ hơn định
mức.Với MBA ngoài trời thường cho phép quá tải

30%
-Quá tải sự cố : Là chế độ quá tải cho phép trong 1 số trường hợp ngoại lệ
như khi 1 MBA đang làm việc bị sự cố,phải cô lập,các MBA khác phải làm
việc trong tình trạng quá tải sự cố.
MBA được phép làm việc quá định mức 40%,trong thời gian tối đa 6
tiếng/ngày và không quá 5 ngày/tuần.

Câu 16 : Máy biến điện áp (Voltage transformer) dùng để làm gì ?Lưu ý
khi vận hành ?
Máy biến điện áp (ký hiệu là BU,TU hoặc VT) dùng để biến đổi điện áp cao
của lưới điện thành điện áp thấp phù hợp với các thiết bị đo lường,bảo

vệ.Đồng thời cách ly các thiết bị này với điện áp cao của lưới
Điện áp định mức phía thứ cấp BU thường là 100 (V) hoặc 100/
3
(V)
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


15
Tiết diện dây quấn BU nhỏ.Cuộn sơ cấp được đấu song song với lưới qua
cầu chì cao áp,cuộn thứ cấp với số vòng dây nhỏ,làm nguồn nuôi cho các
thiết bị đo lường,bảo vệ.
Vì tổng trở trong của dây quấn BU và các thiết bị đo lường rất lớn,nên BU
làm việc ở chế độ không tải.
Nếu nối ngắn mạch thứ cấp BU thì dòng thứ cấp sẽ rất lớn,gây nguy hiểm
cho người và thiết bị.

Câu 17 : Kết cấu của BU,tác dụng của các cuộn dây trong BU ?
Kết cấu của BU là kiểu 3 pha 5 trụ,2 trụ ngoài cùng không có dây quấn,3 trụ
phía trong có dây quấn,trong dó có 2 cuộn dây đấu hình sao và 1 cuộn đấu
hình tam giác hở
Cuộn đấu sao dùng cho mạch đo lường,bảo vệ.
Cuộn tam giác hở dùng cho mạch báo tín hiệu chạm đất 1 pha.Ở chế độ 3
pha đối xứng,s.đ.đ trên 2 đầu cuộn tam giác hở = 0,rơ le điện áp không tác
động.Trong trường hợp 1 pha chạm đất sẽ xuất hiện tín hiệu ở rơ le điện áp.

Câu 18 : Máy biến dòng điện (Current transformer) dùng để làm gì ?
Lưu ý khi vận hành ?
Máy biến dòng (ký hiệu là BI,TI hoặc CT) dùng để biến đổi dòng điện có giá
trị cao,thành dòng điện có giá trị thấp,phù hợp với các thiết bị đo lường,điều
khiển,bảo vệ.

Dòng điện thứ cấp BI thường là 5(A) hoặc 1(A)
Tiết diện dây dẫn BI lớn.Cuộn sơ cấp với số ít vòng dây,thường là 1 vòng
dây,được mắc nối tiếp với đối tượng cần đo.Cuộn thứ cấp với số nhiều vòng
dây được mắc nối tiếp với các thiết bị đo lường,điều khiển,bảo vệ
Vì tổng trở trong của dây quấn BI và các thiết bị đo lường bảo vệ nhỏ,nên BI
làm việc ở chế đồ ngắn mạch hoặc luôn mang tải.
Không được phép hở mạch thứ cấp BI,vì khi đó dòng từ hóa rất lớn gây đốt
nóng lõi thép BI và đốt cháy dây quấn,đồng thời điện áp thứ cấp BI có giá trị
rất lớn(điện áp này chính là điện áp mạch từ lõi thép BI),gây nguy hiểm cho
người vận hành.

Câu 19 : Tại sao tỷ số biến đổi của 2 BI trong mạch bảo vệ so lệch MBA
lại có giá trị khác nhau?
Tỷ số biến đổi của các BI đưa vào bảo vệ so lệch MBA có giá trị khác nhau
là do : Khi truyền tải 1 công suất qua MBA,dòng điện sẽ được thay đổi,mà
đầu vào dòng của rơ le đòi hỏi phải quy về 1 giá trị,nghĩa là thứ cấp của các
BI nối vào bảo vệ so lệch phải bằng nhau.Do đó,tỷ số biến đổi các BI nối
vào bảo vệ so lệch MBA phải khác nhau.
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


16
Câu 20 : Tại sao MBA là thiết bị điện từ tĩnh,nhưng vẫn có tiếng kêu
khi vận hành?
Tiếng kêu này là do sự dao động của dòng điện xoay chiều.Thiết bị điện từ
tĩnh là không có sự chuyển động về mặt cơ khí.
































Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)



17
CHƯƠNG 3 : KHÍ CỤ ĐIỆN
(Electrical Equipments)

Chương này đề cập đến các khí cụ điện đóng cắt,điều khiển từ hạ áp đến cao
áp (Ngoại trừ biến áp đo lường và rơ le được đề cập ở chương 2 và 4)

Câu 1 : Dao cách ly(Disconnecting Swith) là gì?
Dao cách ly là khí cụ điện cao áp,dùng để đóng cắt mạch điện không tải
hoặc không có dòng điện.Đồng thời tạo nên khoảng cách an toàn có thể nhìn
thấy được để lắp đặt,sửa chữa,bảo dưỡng phần lưới điện phía sau dao cách
ly.

Câu 2 : Máy cắt(Circuit Breaker) là gì ? Phân loại,các loại máy cắt hay
dùng hiện nay ? Nguyên lý làm việc của máy cắt ?
Máy cắt là khí cụ điện cao áp,dùng để đóng cắt mạch điện ở mọi chế độ :
Không tải,có tải và sự cố.
*Phân loại máy cắt :
-Theo môi chất dập hồ quang : Máy cắt điện từ,máy cắt tự sinh khí,máy cắt
không khí nén,máy cắt dầu,máy cắt khí SF6,máy cắt chân không
-Theo cơ cấu truyền động : Cơ cấu truyền động kiểu lò xo,kiểu thủy lực,kiểu
khí nén và kiểu nam châm điện
Máy cắt hay được sử dụng hiện nay là máy cắt khí SF6,máy cắt chân
không,cơ cấu truyền động kiểu lò xo được sử dụng nhiều.
*Nguyên lý làm việc của máy cắt :
Máy cắt có nhiều loại nhưng về cơ bản có 4 thành tố chính là tiếp điểm
chính,tiếp điểm dập hồ quang (tiếp điểm phụ),môi chất dập hồ quang và
buồng dập hồ quang.








Khi làm việc bình thường thì tiếp điểm chính và tiếp điểm dập hồ quang đều
đóng.
Khi có sự cố xảy ra,môi chất dập hồ quang được nén mạnh nhờ pittông của
cơ cấu truyền động,tiếp điểm chính mở trước,dòng điện chạy qua tiếp điểm
dập hồ quang,đồng thời môi chất dập hồ quang được đẩy vào tiếp điểm dập
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


18
hồ quang,làm tiếp điểm này mở ra,dòng hồ quang bị dập tắt theo nguyên lý
tự thổi,khi dòng điện xoay chiều đi qua trị số 0.
Sau khi dập tắt hồ quang,pittông chuyển động xuống,tiếp điểm dập hồ quang
đóng trước,rồi đến tiếp điểm chính.

Câu 3 : Thao tác đưa 1 máy cắt ra sửa chữa ?
-Cắt máy cắt (tiếp điểm chính mở trước,tiếp điểm dập hồ quang mở sau)
-Cắt nguồn xoay chiều cung cấp cho tủ điều khiển cơ cấu truyền động ở các
pha,cắt nguồn 1 chiều cung cấp cho tủ điều khiển chung đặt ở pha B.
-Cắt dao cách ly
-Đóng tiếp địa 2 đầu đường dây.
Sau khi sửa chữa máy cắt xong thì làm theo trình tự ngược lại để đưa máy
cắt vào làm việc.

Câu 4 : Cấu tạo của chống sét van ? Nguyên lý làm việc ?
Chống sét van bao gồm các khe hở phóng điện mắc nối tiếp với điện trở phi

tuyến.
Đặc tính của điện trở phi tuyến là khi ở điện áp định mức thì giá trị điện trở
rất cao,dòng điện được truyền trên dây dẫn mà không qua chống sét van.
Khi có sét đánh trên đường dây,điện áp cao,giá trị điện trở phi tuyến giảm
thấp hơn điện trở dây dẫn nên dòng điện sét được dẫn xuống đất.
Sau khi tản dòng điện sét xuống đất,giá trị điện trở phi tuyến lại tăng lên và
không cho dòng điện đi qua.
Ở các chống sét van thế hệ mới không có khẻ hở phóng điện,thay vào đó là
ống rỗng để dập tắt hồ quang,mắc nối tiếp với điện trở phi tuyến.Ống rỗng
này có van xả áp tự động,tránh trường hợp sét đánh lâu dài,làm áp suất trong
chống sét van tăng cao,có thể gây vỡ,nổ chống sét van.

Câu 5 : Cấu tạo và nguyên lý làm việc của chống sét ống ?
Chống sét ống được chế tạo dựa theo hiệu ứng đỉnh nhọn của dòng
điện.Chống sét ống bên trong có 2 mũi kim loại nhọn đối đỉnh nhau,đặt
trong 1 ống rỗng làm bằng vật liệu tự sinh khí,để dập tắt hồ quang.
Khi có giông sét đánh vào,thì dòng điện sét được truyền qua 2 mũi nhọn này
xuống đất.
Chống sét ống chỉ cắt được dòng điện sét có giá trị <20kA,nên được dùng để
chống sét các mạng điện có công suất nhỏ và các đường dây không có dây
chống sét.



Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


19
Câu 6 : Sự khác biệt về công dụng của chống sét van và kim thu sét ?
Kim thu sét có tác dụng chống sét đánh thẳng vào các thiết bị trạm.

Chống sét van có tác dụng chống sét lan truyền từ đường dây vào trạm,và
bảo vệ thiết bị tránh trường hợp quá điện áp nội bộ.

Câu 7 : Vòng kim loại ở đầu chống sét van có tác dụng gì?
Vòng kim loại ở đầu chống sét van có nhiệm vụ cải thiện sự phân bố điện áp
trên các phần tử của chống sét van.
Bởi sự phân bố điện áp không đều có thể dẫn đến sự phát sinh vầng quang ở
các tán cách điện gần dây dẫn ngay cả khi điện áp tác dụng lên chống sét van
là điện áp làm việc,gây nhiễu loạn vô tuyến điện và ăn mòn các bộ phận kim
loại khác.

Câu 8 : Cầu dao là gi?
Cầu dao là khí cụ điện đóng cắt bằng tay,dùng để đóng cắt không thường
xuyên mạch điện xoay chiều hoặc 1 chiều có điện áp lên đến 660v
Cấu tạo của cầu dao bao gồm tiếp điểm động,tiếp điểm tĩnh và giá đỡ tiếp
điểm động.

Câu 9 : Cầu chì (fuse) là gì?
Cầu chì là khí cụ điện bảo vệ,nó tự động cắt mạch điện khi xảy ra quá tải
hoặc ngắn mạch
Cấu tạo của cầu chì bao gồm dây chảy,vỏ và tiếp điểm.

Câu 10 : Máy cắt hạ áp (Áptômát) là gì?
Là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi xảy ra sự cố : ngắn mạch,quá
tải,điện áp thấp,dòng điện rò…Đôi khi còn dùng để đóng cắt không thường
xuyên các mạch điện ở chế độ bình thường.
Cấu tạo của Áptômát gồm hệ thống tiếp điểm,hệ thống dập hồ quang,cơ cấu
truyền động và các phần tử bảo vệ.

Câu 11 : Kháng điện là gì?

Kháng điện là phần tử thuần cảm,dùng để hạn chế dòng điện trong mạch.
Kháng điện dùng để điều chỉnh điện áp dẫn tới thay đổi tốc độ động cơ,dùng
để hạn chế dòng ngắn mạch trong lưới điện cao áp.

Câu 12 : Khuếch đại từ là gì?
Là khí cụ điện mà tín hiệu đầu ra được khuếch đại nhờ sự thay đổi điện
kháng bằng cách thay đổi dòng điện điều khiển của nó.

Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


20
Câu 13 : Công tắc tơ là gì?
Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để thường xuyên đóng cắt mạch điện động
lực từ xa.

Câu 14 : Khởi động từ là gì?
Khởi động từ là khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc khởi
động,dừng,đảo chiều quay và bảo vệ quá tải động cơ điện xoay chiều.
Khởi động từ bao gồm 2 bộ phận chính là : Công tắc tơ và rơ le nhiệt.
































Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


21
CHƯƠNG 4 : BẢO VỆ RƠLE
(Protective Relay)

Chương này đề cập các vấn đề liên quan đến rơ le.


Câu 1 : Rơ le là gì ? Các yêu cầu cơ bản của thiết bị bảo vệ rơ le ?
Rơ le là khí cụ điện hạ áp tự động,mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi
tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định.
*Các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơ le ?
-Tác động nhanh : Cắt ngắn mạch cần phải tiến hành với khẳ năng nhanh
nhất để hạn chế tác hại do dòng ngắn mạch gây ra,nâng cao hiệu quả đóng
lặp lại đường dây…
-Tính chọn lọc : Chỉ cắt những phần tử bị sự cố ra khỏi lưới điện và bảo
toàn sự làm việc bình thường của các hộ tiêu thụ khác.
-Độ nhạy : Đặc trưng cho khả năng “cảm nhận sự cố của rơ le,nó được biểu
diễn bằng hệ số nhạy,k
nh

2
-Tính tin cậy : Đảm bảo rơ le làm việc đúng,chắc chắn.tại vị trí máy cắt
ngoài bảo vệ chính còn phải đặt thêm các bảo vệ dự phòng khác.
-Tính kinh tế : Việc đặt bảo vệ rơ le đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật là quan
trọng,nhưng cũng phải tính toán để chi phí đầu tư là rẻ nhất.

Câu 2 : Thế nào là bảo vệ quá dòng(Over Current Relay) ?
Bảo vệ quá dòng là loại bảo vệ tác động khi dòng điện đi qua phần tử được
bảo vệ vượt quá 1 giá trị định trước.
Bảo vệ quá dòng được chia thành 2 loại :
-Bảo vệ quá dòng cực đại (ký hiệu 51)
-Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (ký hiệu 50)
*Bảo vệ quá dòng cực đại:
Đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn khoảng thời gian tác động theo
nguyên tắc từng cấp.
Càng gần nguồn thì thời gian tác động càng tăng,do đó bảo vệ này chỉ dùng
ở các mạng có 1 nguồn cung cấp.

Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng cực đại được chọn lớn hơn dòng điện
phụ tải cực đại I
lvmax
của đường dây được bảo vệ.
Để tăng độ nhạy của bảo vệ quá dòng cực đại,người ta trang bị thêm rơ le
điện áp cực tiểu,vì khi ngắn mạch dòng điện tăng cao và điện áp giảm thấp.
*Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (bảo vệ cắt nhanh):
Đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn dòng khởi động hợp lý.
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


22
Dòng khởi động của bảo vệ cắt nhanh được chọn có giá trị lớn hơn dòng
ngắn mạch lớn nhất đi qua chỗ đặt bảo vệ khi ngắn mạch ở ngoài vùng bảo
vệ.
Bảo vệ này cắt sự cố ngắn mạch không thời gian tác động (t

=0)
Bảo vệ này được dùng cho mọi loại mạng,nhưng nó có nhược điểm là không
bảo vệ được toàn bộ đường dây,cũng không dùng được khi đường dây quá
ngắn,vì dòng điện ở đầu và cuối đường dây ngắn thay đổi không nhiều.

Câu 3 : Thế nào là bảo vệ dòng điện có hướng(ký hiệu 67) ?
Bảo vệ dòng điện có hướng là bảo vệ quá dòng,kết hợp với bộ phận làm việc
theo góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp.
Thời gian tác động của bảo vệ cũng được chọn theo nguyên tắc từng cấp.
Vùng chết của loại bảo vệ này là khi ngắn mạch xẩy ra gần chỗ đặt bảo
vệ,điện áp giảm thấp hơn điện áp khởi động tối thiểu.
Bảo vệ này được dùng trong mạng vòng có 1 nguồn cung cấp khi không có
đường chéo không qua nguồn và trong mạng hở có số nguồn cung cấp tùy ý.


Câu 4 : Thế nào là bảo vệ chống dòng chạm đất trong mạng có dòng
chạm đất lớn?
Thực chất bảo vệ này là bảo vệ quá dòng,nhưng chỉ xét đến dòng thứ tự
không,thông qua bộ lọc thứ tự không.
Khi xảy ra ngắn mạch chạm đất,dòng thứ tự không có xu hướng chạy từ
điểm sự cố về dây trung tính nối đất.
Ưu điểm của bảo vệ thứ tự không là không phản ứng theo dòng điện phụ
tải.Vì vậy không cần chỉnh định bảo vệ tránh dòng điện làm việc bình
thường và quá tải.Đây là lý do tại sao bảo vệ này có độ nhạy cao hơn bảo vệ
phản ứng theo dòng điện pha.
Dòng khởi động của bảo vệ này được chọn sao cho lớn hơn dòng không cân
bằng I
kcb
,nguyên nhân là dòng từ hóa của thiết bị đo lường.
Bảo vệ này chỉ dùng ở mạng có trung tính trực tiếp nối đất.

Câu 5 : Thế nào là bảo vệ so lệch(Differential Relay;ký hiệu 87) ?
Bảo vệ so lệch gồm bảo vệ so lệch dọc và bảo vệ so lệch ngang.Bảo vệ so
lệch là loại bảo vệ tác động không thời gian (t

= 0).
-Bảo vệ so lệch dọc : Là bảo vệ tác động dựa trên sự so sánh cả giá trị và góc
pha của dòng điện,ở đầu và cuối đường dây được bảo vệ.Bảo vệ so lệch dọc
được dùng để bảo vệ đường dây đơn hoặc kép,nhưng nó chỉ bảo vệ được
đoạn đường dây từ 10-15km.
-Bảo vệ so lệch ngang : Được dùng để bảo vệ 2 đường dây song song giống
nhau,nó tác động dựa trên sự so sánh cả giá trị và góc pha của dòng điện trên
Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)



23
2 đường dây.Nhược điểm của bảo vệ này là không bảo vệ được toàn bộ
đường dây (vùng chết của bảo vệ)
Dòng khởi động của bảo vệ so lệch được chọn sao cho lớn hơn dòng không
cân bằng I
kcb
,do dòng từ hóa của thiết bị đo lường,hoặc người ta thiết kế BI
dành riêng cho bảo vệ so lệch.

Câu 6 : Thế nào là bảo vệ khoảng cách(Distance Relay;ký hiệu 21) ?
Bảo vệ khoảng cách là bảo vệ dùng rơ le tổng trở có thời gian,kết hợp với bộ
phận làm việc theo góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp.
Thời gian tác động của bảo vệ tự động tăng lên khi khoảng cách từ chỗ ngắn
mạch đến nơi đặt bảo vệ tăng.
Như ta đã biết,ngắn mạch thì làm dòng điện tăng và điện áp giảm,nên rơ le
tổng trở của bảo vệ khoảng cách là rơ le tổng trở cực tiểu.
Bảo vệ khoảng cách có 3 vùng tác động :
-Vùng 1,bảo vệ 80% đường dây,cắt ngắn mạch không thời gian tác động (t


= 0)
-Vùng 2,bảo vệ 100% đường dây,cắt ngắn mạch có thời gian
-Vùng 3,bảo vệ 120% đường dây,cắt ngắn mạch có thời gian.
Bảo vệ này có thể tác động sai do sai số của thiết bị đo lường,điện trở quá độ
tại chỗ ngắn mạch như vật lạ rơi vào đường dây,hồ quang tại chỗ ngắn
mạch…và dao động điện.

Câu 7 : Thế nào là rơ le hơi?
Khi xảy ra sự cố bên trong MBA,thường phát sinh hồ quang hoặc sự phát

nóng bên trong MBA,làm kết cấu dầu bị phá vỡ,và xẩy ra hiện tượng dầu
bốc hơi.
Dựa vào lưu lượng hơi dầu di chuyển từ thùng dầu chính lên thùng dầu
phụ,người ta làm tín hiệu bảo vệ,khi xảy ra sự cố bên trong MBA,gọi là bảo
vệ rơ le hơi.
Rơ le hơi được đặt giữa đoạn ống nối thùng dầu chính và thùng dầu phụ.
Cấu tạo của rơ le hơi bao gồm 2 phao,phao thứ nhất ở mặt thoáng của dầu
trong rơ le hơi,phao thứ 2 ngập trong dầu.
Khi xảy ra sự cố nhẹ,hơi dầu có xu hướng di chuyển lên mặt thoáng phía
trên,làm tác động đến phao thứ nhất,phao tác động tín hiệu cảnh báo sự cố
nhẹ,hoặc lượng dầu giảm thấp hơn tiếp điểm thủy ngân của phao 1 thì cũng
có tín hiệu cảnh báo
Khi xảy ra sự cố nặng nề,lượng hơi dầu chuyển động nhanh và nhiều,tạo
thành dòng dầu,và tác động vào phao số 2 phía dưới,phao số 2 gửi tín hiệu đi
cắt máy cắt,bảo vệ MBA.

Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


24
Câu 8 : Rơ le nhiệt là gì?
Rơ le nhiệt là khí cụ điện tự động đóng cắt tiếp điểm nhờ sự co giãn vì nhiệt
của các thanh kim loại.
Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ quá tải và theo dõi nhiệt độ của đối tượng.

Câu 9 : Rơ le trung gian,rơ le thời gian,rơ le tín hiệu ?
-Rơ le trung gian : Đặc điểm của rơ le trung gian là có nhiều tiếp điểm,với
khả năng chuyển mạch lớn và công suất tiêu thụ bé nên nó được dùng để
truyền và khuếch đại tín hiệu,hoặc chia tín hiệu của rơ le chính đến các bộ
phận khác nhau của mạch điều khiển và bảo vệ.

-Rơ le thời gian : Là loại rơ le mà tín hiệu đầu ra tác động chậm 1 khoảng
thời gian xác định so với tín hiệu đầu vào.
-Rơ le tín hiệu : Báo loại rơ le chính nào tác động.

Câu 10 : Các loại bảo vệ rơ le chính của MF,MBA,đường dây?
Dựa vào nguyên lý làm việc của các bảo vệ rơ le ta thấy tất cả các bảo vệ
đều có những hạn chế riêng,ví dụ như cái bảo vệ toàn bộ đường dây thì thời
gian tác động lớn,hoặc có vùng chết khi ngắn mạch gần bảo vệ,cái tác động
không thời gian thì lại không bảo vệ được toàn bộ đường dây…
Các thiết bị chính trong hệ thống điện thường có rất nhiều loại bảo vệ,nhưng
1 số bảo vệ chính của nó là :
-MF : bảo vệ so lệch dọc,bảo vệ chống ngắn mạch ngoài
-MBA : bảo vệ so lệch dọc,bảo vệ rơ le hơi
-Đường dây : bảo vệ khoảng cách,bảo vệ cắt nhanh,bảo vệ chống dòng chạm
đất.
















Tài liệu hỏi đáp Hệ thống điện (Phiên bản sơ bộ)


25
CHƯƠNG 5 : CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
Chương này đề cập tất cả các kiến thức về điện khác.

Câu 1 : Thế nào là điện áp dây,điện áp pha ?
Điện áp dây là hiệu điện thế giữa 2 dây dẫn,điện áp pha là hiệu điện thế giữa
1 dây dẫn với đất.
Quan hệ dòng và áp đối với mạng :
-Nối sao : U
d
=
3
U
p
,I
d
=I
p
-Nối tam giác : U
d
=U
p
,I
d
=
3
I

p

Câu 2 : Khi nói đến điện áp 500kv,220kv,110kv…là nói đến điện áp gì ?
Khi nói đến điện áp 500kv,220kv,110kv…là nói đến điện áp dây.

Câu 3 : Giải thích các hiện tượng không điện,không tải,có tải ?
-Không điện là không có điện áp
-Không tải là có điện áp nhưng không có dòng điện phụ tải
-Có tải là có dòng điện phụ tải.

Câu 4 : Thế nào là dòng điện xoay chiều 3 pha ?
Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều 1
pha,có cùng biên độ,cùng tần số,nhưng lệch nhau 1 góc 120
0


Câu 5 : Quy định về màu sắc các pha A,B,C ?
Màu sắc các pha A,B,C lần lượt là vàng,xanh,đỏ

Câu 6 : Công dụng của thiết bị tải ba trong trạm biến áp là gì?
Thiết bị tải ba có tác dụng tách sóng cao tần đưa vào thiết bị thông tin tải ba
và cho tần số lưới điện đi qua.

Câu 7 : Tại sao phải xây dựng các trạm biến áp ?
Phải xây dựng trạm biến áp để khi truyền tải điện năng,giảm được tổn hao
công suất tác dụng và tổn hao điện áp.
Từ các biểu thức :
-Tổn thất công suất tác dụng : ∆P =
2 2
2

P Q
U

.R
-Tổn thất điện áp : ∆U =
. .P R Q X
U


Ta thấy có 2 cách để giảm tổn hao công suất tác dụng và điện áp là :

×