Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đề cương môn môi trường và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.78 KB, 41 trang )

câu 1:Sự giống và khác nhau cơ bản giữa ĐV và TV, trình bày về QT< QX, cho VD
Câu 2:khái niệm MT, phân loại, tác động của con ng tới MT.
Câu 3: Định nghĩa HST, nêu cấu trúc và đặc trưng của HST? Nêu sự khác nhau giữa dòng
dịch chuyển NL và vong tuần hoàn vật chất?
Câu 4: Trình bày về chu trình các bon, ni tơ? Cho ví dụ và giải thích về chuỗi thức ăn.
Câu 5: Thế nào là ô nhiễm kk, tiêu chuẩn vệ sinh về oonhieemx MT kkvaf các nguyên nhân
gây ô nhiễm
Câu 6: trình bày sự ax hóa và sự phá hủy tầng ozon.
Câu 7: trình bày về hiệu ứng nhà kính, độc tính là gì, cho ví dụ
Caau8: tác động của o nhiễm kk đến sức khỏe con ng và Đv
Câu 9: các tác nhân gây ô nhiễm mt kk, các giải pháp phòng chống ô nhiễm mt kk, liên hệ với
nơi mình học tập sinh sống
Câu 10: hiện trạn MT kk tại nơi bạn đang sinh sống, cho biết các giài pháp địa phương đã áp
dụng để hạn chế o nhiễm MT kk, đề xuất thêm giải pháp.
Câu 11, chu trình thủy lực, tầm quan trọng của nước, vấn đề nước trên thế giới và VN
Câu 12: các nguồn gây ô nhiễm MT nước và các chất gây ô nhiễm MT nước
Câu 13: chỉ tiêu đánh ggias sự ô nhiễm nước? a/h của ô nhiễm nước đến chất lượng nguồn
cung cấp nước và sự biến đổi của HST
Câu 14: Trình bày hiện trạng MT nước tại HN? các giải pháp đã đc thực hiện nhằm bv nguồn
nc tại đó? đè xuất thêm các giải pháp mới hiệu quả hơn,
Câu 15: Trình bày về các pp xử lý nước thải bằng pp cơ học, hóa và hóa-hóa lý, pp sinh
học ưu nhược điểm của từng pp
Câu 19: đặc điểm và các nguyên nhân gây ô nhiễm MT đất
Câu 20: nêu các chất gây ô nhiễm MT đất? cá biện pháp bv MT đất?
Câu 21:trình bày hiểu biết của em về các ppp xử lý rác thải? nêu ưu nhược điểm và phạm vi
của sd của từng pp
Câu 22: các loại ô nhiễm khác và bp phòng chống? liên hệ với nơi bạn học tập sinh sống?
Câu 23: K/n HSt đô thị? Thành phần và đặc điểm của HSt đô thị?so sánh sự giống và kahcs
nhau giữa HST tự nhiên và HST đo thị?
Câu 24: Trình bày những vấn đề cấp bách phải giải quyết của dô thị và nêu hướng giải quyết
các vấn đề đó?


Câu 25: trình bày HST nhà ở
Câu 26: nêu hậu quả của vc đô thị hóa và vấn đề tăng dân số tới MT
BL
Câu 1: sự giống và khác nhau cơ bản giữa động và thực vật? Trình bày về quẩn thể và
quần xã sv, cho vd? (khái niệm, đặc trưng, cho vd)
Sự giống và khác nhau:
giống nhau: cơ thể có cấu tạo tế bào, có sinh trường, sinh sản, hô hấp, dinh dưỡng là
các hoạt động thường xuyên diễn ra trong cơ thể.
- Đều có cấu tạo tế bào, mỗi tế bào đều có màng tế bào, chất nguyên sinh và nhân.
Khác nhau:
- Thực vật:tự tổng hợp đc chất hữu cơ từ CO
2
, hơi nước bằng năng lượng mặt trời,
ko di chuyển đc, ko có thần kinh và giác quan, Nhân nằm ở vị trí trung tâm Có
trung thể
ĐV: ko tự tổng hợp đc chất HC, có cơ quan di chuyển, Có hệ thần kinh, các giác quan
mà TV ko có. Nhân bị đẩy ra nằm ở ngoại biên do có ko bào lớn ở trung tâm. - Ko có
trung thể
• Trình bày các vấn đề về quần thể, quần xã SV:
Quần thể Quần xã
Khái
niệm
Tập hợp tất cả các cá thể của cùng một loài và cùng sống
chung trong một nơi
Là tập hợp của quần thể của ít
nhất 2 loài phân bổ trong một
nơi nhất định (mà ta gọi là sinh
cảnh). Chúng tương tác với
nhau và với môi trường tạo nên
chu trình dòng vật chất và năng

lượng
Đặc
trưng
a.Kích thước
- Kích thước: là tổng số cá thể, khối lg hoặc năng lg
trong QT phù hợp với nguồn sống, ko gian mà nó chiếm
cứ.
- Mqh này bị kiểm soát chủ yếu bởi nguồn dinh dưỡng
của mt và đặc tính thích nghi của từng loài.
b. Mật độ: là số lg cá thể của QT trên 1 đv S or V
mà QT sinh sống.
- chỉ ra khoảng cách TB giữa các cá thể trong vùng
phân bố của QT
- có ý nghĩa sinh học lớn, như 1 tín hiệu Shoc thông
tin cho QT về trạng thái, số lg thừa hay thiếu để tự
điều chỉnh.
c. Cấu trúc giới tính, sinh sản:
- Cấu trúc GT: là tỉ số cá thể đực/cái của QT.
+ Cấu trúc GT trong thiên nhiên và trong tổng số các cá
thể mới sinh ra là 1:1
+ Tỷ lệ này luôn biến thiên phụ thuộc vào đặc tính loài,
tập tính sinh sản và đk MT, sức sống của cá thể đực, cái
- Cấu trúc sinh sản: là tỷ lệ đực/cái trong Ssan, phụ thuộc
vào tập tính SS của từng loài nhằm nâng cao khả năng
thụ tinh cho trứng hay sức sống của thế hệ con
a. Cấu trúc thành phần loài
và số lượng cá thể của từng
loài.
+ ĐT này xác định tính đa
dạng QX. Những QX có số

lượng loài ít thì thường có số
lg các thể rất nhiều.
+ Độ ưa thích: cho thấy cg độ
gắn bó của 1 loài với QX và
phân thành các mức:
Loài đặc trưng – loài thg gặp
và có độ nhiều cao hơn so với
loài khác, chỉ có ở 1 QX
Loài ưa thích- có mặt ở nhiều
QX nhưng ưa thích một QX
trong số đó
Loài lạc lõng – ngẫu nhiên có
mặt trong QX
Loài ngẫu nhiên: có mặt ở
nhiều QX, phổ biến, có giới
hạn sinh thái rộng
+ Độ đa dạng: mức độ phong
d. tốc độ tăng trưởng về số lg:
-Sức sinh sản của QT: là khả năng gia tăng về mặt số lg
của QT phụ thuộc vào sức Ssan của QT: số lg trứng hay
con trong 1 lần sinh, khả năng chăm sóc trứng hay con
của cá thể loài đó, số lứa đẻ trong 1 năm, tuổi trưởng
thành sinh dục, mật độ.
- sự tử vong: là mức giảm số lg cá thể của QT phụ thuộc
vào GT, nhóm tuổi, đk sống
e. Cấu trúc ko gian of QT:
- phụ thuộc sự chiếm cứ ko gian của các cá thể, mỗi QT
có sự phân bổ theo ko gian những cá thể của nó.
- có 3 kiểu phân bổ: đều, ngẫu nhiên, theo nhóm.
- phân bổ theo nhóm là phổ biến, phân bổ đều thường

xuất hiện trong ĐK MT đồng nhất như nc, đồng cỏ hay
vùng cực.
g. Sự biến động số lg cá thể theo mùa và theo TG
nhiều năm.
- biến động theo mùa là do mùa sinh sản nhiều, mùa tử
vong nhiều và những mùa này mang tính chất chu kỳ.
- biến động theo chu kỳ nhiều năm phụ thuộc vào nhiều
yếu tố mt mà QT chịu tác động như kẻ địch, dịch bệnh,
cơ sở TĂ, thời tiết, khai thác bởi con ng
h. Tồn tại và phát triển trong giới hạn
- Tồn tại và phát triển trong các ĐK MT nhất định, mỗi
QT đều có những thích nghi riêng.
- Nếu sự thay đổi về ĐK vẫn nằm trong giới hạn thích
ứng thì QT tồn tại và phát triển, nếu vượt quá thì sẽ đi
đến tiêu diệt
phú về số lg loài trong QX
b,Cấu trúc về ko gian của các
SV trong QX
-Bất cứ QX nào cũng có 1 cấu
trúc tương ứng với sự phân bổ
cá thể các loài # nhau theo
chiều ngang và thẳng đứng.
-Phân bổ theo chiều thẳng
đứng:QX rừng, vườn, trong nc.
-P bổ theo chiều ngang:biển,
sông, hồ, vườn.
c.Cấu trúc về dung lượng(đặc
trưng về qh dinh dưỡng)
Chuỗi TĂ và Lưới TĂ biểu
hiện mqh dd giữa các SV trong

QX
d.Theo thời gian:sự biến đổi
của QX đi kèm với sự thay đổi
mt vô sinh gọi là diễn thế sinh
thái.QX ban đầu là QX tiên
phong, QX phát triển ổn định
gọi là QX đỉnh cực

dụ
QT cá trong ao,… Cái ao là một quần xã SV,
trong đó có quần thể các loại
cá, tôm, cua, ốc, tảo…
Câu 2: khái niệm môi trường? phân loại? tác động của con ng tới mt?
Khái niệm môi trường: MT bao gồm yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo có mqh mật
thiết với nhau bao quanh con ng, có ảnh hưởng đến đời sống, sx, sự tồn tại, phát triển
của con ng và thiên nhiên.
Phân loại:
- theo chức năng:
MT tự nhiên : gồm các nhân tố tự nhiên tồn tại khách quan ngoài ý mún của con ng
như kk, đất đai, nguồn nước, á s mặt trời, ĐV-TV…cung cấp cho ta kk để thở, đất xây
nhà, cung cấp khoáng sản…
MT xã hội: là tổng hợp mqh giữa ng với ng, đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ở
các cấp khác nhau như Liên hợp Quốc, hiệp hội các nc, quốc gia MT xã hội định
hướng hoạt động của con ng theo 1 khuôn khổ nhất định tạo nên sức mạnh tập thể
thuận lợi cho sự ph triển, làm cs of con ng khác với các SV #
MT nhân tạo: bao gồm các x tố do con ng tạo nên làm thành những tiện nghi cho cs
của con ng như oto, máy bay, nhà ở, công sở, các khu nghỉ dưỡng, công viên
Theo quy mô: MT toàn cầu, mt khu vực, mt quốc gia, MT vùng, MT địa phương
Theo mục đích nghiên cứu sdung:
+ theo nghĩa rộng: MT bao gồm tất cả các x tố tự nhiên, kk, đất, nc, as, cảnh quan, các

quan hệ xh tức là gắn với vc sd tài nguyên với chất lg MT
+ Theo nghĩa hẹp: thường chỉ xét tới nguyên những x tố tự nhiên và xã hội trực tiếp
liên quan đến chất lg cs của con ng.
Theo thành phần:
- phân loại theo thành phần của tự nhiên: MT kk, đất, nc, biển
- Phân loại theo thành phần của dân cư sinh sống: MT thành thị, MT nông thôn
Ngoài 3 cách phân loại trên có thể còn có cách phân loại khác phù hợp với mục đích ngh cứu
sd of con ng và sự ph triển của XH, tuy nhiên dù có phân loại theo cách nào thì cũng đều
thống nhất ở 1 sự nhận thức chung: MT là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ thể
sống và phát triển.
Tác động của con ng tới MT: Con người cùng vs quá trình lao động và hoạt động
sống của mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới SV và MT sống
của chúng.
Tác động tiêu cực của con người tới MT như: săn bắn, đốt rẫy, phá rừng, khai thác rừng, mỏ,
xây dựng đập chắn nc, khai hoang, làm đg, ngăn sông, xả rác tác thải, hoạt động du lịch biển,
tràn dầu, đánh bắt thủy sản
Tác động tích cực như trồng rừng, chăm sóc cây trồng, bảo tồn những ĐV có nguy cơ tuyệt
chủng, cải thiện đất hoang mạc.
Câu 3: Định nghĩa hệ sinh thái? Nêu cấu trúc và đặc trưng của HST? Nêu sự khác nhau
cơ bản của dòng dịch chuyển năng lg và vòng tuần hoàn vật chất?
a. Định nghĩa: mỗi QX SV (bao gồm nhiều QT SV) cùng với khu vực sống của QX
thường tạo thành 1 hệ thống tương đối ổn định và hoàn chỉnh đc gọi là HST
b. Cấu trúc: Mỗi HST bao giờ cũng có 2 bộ phận cấu thành là: TP hữu sinh và thành
phần vô sinh.
- thành phần Hsinh:
+ SV sản xuất: là các SV tự dưỡng, chủ yếu là cây xanh có khả năng tự tổng hợp đc
chấy hữu cơ để nuôi sống cơ thẻ.
+ sinh vật tiêu thụ: bao gồm các ĐV, ko có khả năng tạo ra TĂ nuôi dưỡng chính mình
mà sd các cơ thể #. SV tiêu thụ đc chia thành các loại sau: loài ăn cỏ, loài ăn thịt, loài
ăn tạp.

+ Vật phân hủy: vi khuẩn, nấm, mốc, có khả năng phân hủy các chất HC thành các
chất VC đơn giản
- Thành phần vô sinh: gồm các chất hóa học đc chia làm 2 nhóm:
+ nhóm HC đc sx từ các cơ thể sống: hidro cacbon, chất béo, pr…
+ Nhóm VC: C, H, CO2, O2…
+ ngoài ra còn có các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, as, độ ẩm, gió tham gia vào vòng
tuần hoàn vật chất
c. Đặc trưng của HST:
- HST là 1 hệ thống, luôn luôn vận động và biến đổi ko ngừng, trạng thái tĩnh chỉ là
tương đối và tạm thời.
- HST là 1 hệ thống cân bằng động và có khả năng tự điều chỉnh, cơ chế điều chỉnh
thông qua sự điều chỉnh về số lg SV trong QX và điều chỉnh tốc độ của chu trình
vật chất và dòng năng lg.
- HST có tính đa dạng càng cao thì tính bền vững càng lớn.
c.1. Tính cân = của HST: là trạng thái mà tai đó HST duy trì ổn định tương đối thông
qua các mqh của các SV trong QX SV và sự thích nghi vs đk MT.
Ví dụ: trong hệ sinh thái rừng, TV lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành chất HC,
Chất Hc này nuôi dưỡng cây và nuôi ĐV ăn TV trong rừng, một phần lá cây rụng trả
lại chất HC cho đất, phân và xác ĐV đc VSV phân hủy trả lại chất dinh dưỡng cho đất
nuôi cây…
Hệ sinh thái có khả năng tự điều chỉnh đề duy trì trạng thái cân =, nếu 1 thành phần
thay đổi thì các thành phần # cũng thay đổi theo ở mức độ nào đó để duy trì cân =.
Nếu những tác động làm biến đổi HST qua nhiều, vượt ra ngoài giới hạn chịu đựng
của hệ thì cân = sinh thái sẽ bị phá vỡ.
Cân = sinh thái ko phải là 1 trạng thái tĩnh của hệ
Khả năng thiết lập trạng thái cân = mới của hệ là có hạn
HST càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân = của hệ càng ổn định. Cân =
ST đc tạo ra bởi chính bản thân của hệ và chỉ tồn tại đc khi các đk tồn tại và phát triển
của từng thành phần trong hệ đc bảo đảm và tương đối ổn định. Con ng cần phải hiểu
rõ các HST và cần nhắc kỹ trước khi tác động lên 1 tp nào đó.

Ngược lại với cân bằng là mất cân = HST: xảy ra khi mà SV sx, SVTT quá nhiều hoặc
quá ít. hiện nay mất cân bằng sinh thái là tài nguyên cạn kiệt, ĐTV suy giảm bên cạnh
đó là sự gia tăng dân số nhanh, làm cho tài nguyên suy giảm, khí hậu biến đổi, rừng bị
phá, đất đai xói mòn.
Ví dụ về mất cân = là cháy rừng làm mất đi sự sinh sôi, phát triển của các SV ở rừng.
c.2. Dòng năng lg trong HST: là dòng hở,1 chiều, dịch chuyển từ bậc nọ sang bậc
kia, bởi qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lg bị mất đi do quá trình tỏa nhiệt và dạng năng
lg ko đồng hóa đc.
NL ko có sẵn trong HST, mặt trời cung cấp cho TĐ năng lg, tđ tới các SV sản xuất,
qua qt quang hợp và muối khoáng dưới lòng đất tạo thành dòng năng lg dự trữ trong
cây và nuôi dưỡng chúng. NL trong SV sx một phần đc VSV phân hủy rồi phát tán vào
mt, 1 phần chuyển vào SV tiêu thụ hấp thụ. NL trong SVTT đc chia làm 3 đg: 1 phần
phát tán ra mt, 1 phần chuyển sang SVTT cao hơn, 1 phần đc VSV phân hủy và phát
tán ra mt. Cứ như vậy NL tự sinh ra và mất đi
c.3. Dòng vật chất của HST, chu trình sinh địa hóa:
- Chu trình tuần hoàn vật chất là 1 chu trình khép kìn: MT → SV sx → SVTT→ SV
phân hủy→ MT
tất cả các SV đều cần những chất nhất định để tồn tại, CO2 và H2O là những chất vô
cơ quan trọng cho sự quang hợp ở TV từ đó cung cấp NL thực phẩm đến SV. Dưới tác
dụng của as và diệp lục, các chất vô cơ đó tạo thành đg Glucozo, Các SVTT ăn SVSX,
các chất dinh dưỡng trong SVTT đc chuyển sang SVTT, sau đó SVTT chết đi, các
VSV phân giải các chất HC thành các chất VC, trong quá trình phân hủy chúng thải ra
các chất thải của mình, chất thải này 1 phần để phục vụ cho sự tồn tại của các SV #, 1
phần trở lại mt.
- Chu trình sinh địa hoá: sự vận chuyển và biến đổi của các hợp chất từ môi trường vào
cơ thể và ngược lại được gọi là chu trình sinh địa hoá
Sự khác nhau cơ bản giữa dòng dịch chuyển NL và dòng dịch chuyển vật chất:
dòng dịch chuyển NL là dòng hở, dòng NL ko đc sd lại mà chúng phân tán, mất đi
dưới dạng nhiệt; dòng vật chất là dòng kín, nhiều vòng.
Đặc trưng HST ở VN: tính phong phú và đa dạng của các kiểu hệ sinh thái(HST

cạn,HST đất ngập nc-rừng ngập mặn,đầm lầy than bùn, đầm phá, HST biển); thành
phần các QX trong các hệ rất giàu, cấu trúc QX trong các hệ phức tạp, nhiều tầng bậc,
nhiều nhánh; tính phong phú của các mqh giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh
học, giữa các nhóm SV vs nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng 1 loài.
mạng lưới TĂ, chuối TĂ với các khâu nối tiếp làm tăng tính bền vững cho HST, các
mqh NL đc thực hiện // vs mqh vật chất rất phong phú, nhiều tầng, bậc thông qua các
nhóm SV tự dưỡng, dị dg, hoại sinh. Các HST có đặc trưng mềm dẻo sinh thái cao, thể
hiện ở sức chịu tải cao, khả năng tự tạo lớn, khả năng tiếp nhận, chuyển hóa, đồng hóa
các tác động từ bên ngoài. các HST ở VN phần lớn là nhạy cảm, vì tính mềm dẻo
cho các hệ đó luôn hoạt động mạnh, vì thế rất nhạy cảm vs các tđ từ bên ngoài.
Câu 4: Trình bày về chu trình các bon, Nito? cho vd và giải thích về chuỗi TĂ và
mạng lưới TĂ
- Chuỗi thức ăn: là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài sinh vậtlà một mắt
xích, trong đó mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước nó và bị mắt xích phía sau
tiêu thụ.
VD : cây cỏ -> chuột -> mèo -> đại bàng -> vi sinh vật( phân hủy xác sinh vật).
cây cỏ -> châu chấu-> ếch-> rắn -> vi sinh vật.
trong đó: - sinh vật sản xuất: cây cỏ
- sinh vật tiêu thụ: + cấp 1: chuột ,châu chấu. + cấp 2: mèo ,ếch.+ cấp 3: đại bàng, rắn.
- Lưới thức ăn: là tập hợp các chuỗi thức ăn có chung mắt xích tức là có chung
các bậc dinh dưỡng.
cỏ >châu chấu >ếch >vi sinh vật
cỏ >sâu >bọ rùa >ếch >cáo >vi sinh vật
cỏ >sâu >gà >cáo >vsv
cỏ >châu chấu >gà >vsv
Chu trình các bon:
Cacbon tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất CO2.
- Giai đoạn cấu tạo: Thực vật có diệp lục có khả năng chuyển hoá khí cacbonic phân tán trong
khí quyển hoặc kết hợp trong nước thành cacbon hữu cơ, tức là từ khí cacbonic chế tạo các
chất hữu cơ (gluxit, lipit, vv.)

- Giai đoạn tái tạo và tiêu thụ: Những động vật, thực vật không có chất diệp lục, nấm… tiêu
thụ cây xanh hoặc động vật khác để sinh sống. Chúng có thể là động vật ăn thịt, sinh vật kí
sinh hay hoại sinh và chỉ có thể sử dụng cacbon dưới dạng hữu cơ. Chúng chuyển phần tử
cacbon hữu cơ thành yếu tố hữu cơ đơn giản do tế bào đồng hoá rồi tập hợp thành những hợp
chất hữu cơ đặc hiệu
- Giai đoạn phân giải: chất hữu cơ thực vật không được tiêu thụ, cặn bã và xác động vật trở lại
đất, ở đó chúng được vi sinh vật hoại sinh khoáng hoá. Giai đoạn này gồm vô số chuỗi thức
ăn, trong đó vi sinh vật nối tiếp nhau, sử dụng cặn bã của giai đoạn trước làm nguồn năng
lượng và giải phóng khí cacbonic
- Giai đoạn tích tụ: Cacbon hữu cơ dự trữ trong đất nhiều hay ít phụ thuộc vào tốc độ khoáng
hoá dạng cacbon. Cacbon cũng được dự trữ từ chất cặn bã của thực vật và động vật (đá vôi,
than đá, dầu hoả). Con người đốt than hay dầu hoả, giải phóng khí cacbonic; khí cacbonic lại
được thực vật sử dụng.
- Vai trò của chu trình cacbon trong Hệ Sinh Thái
-Cacbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật, là thành phần cấu tạo nên chất sống
-Vai trò quan trọng đối với cơ thể sống : chuyển hoá các nguyên tố cần thiết cho cơ thể sống.
-Góp phần duy trì sự cân bằng trong khí quyển.
Chu trình Ni tơ:
CÁC BƯỚC CỦA CHU TRÌNH NITƠ
Sự cố định đạm bằng con đường lí – hóa thông qua quá trình điện hóa và quang hóa.Chớp là
một nguồn năng lượng cố định nitơ khi tạo ra sự kết hợp giữa nitơ và oxy trong không khí.
Phương trình phản ứng:
2 NO∀N2 + O2
2NO2γ2NO + O2
2H+ + 2NO3- + NOγ3NO2 + H2O
Khí nitơ trong khí quyển dưới tác động của các dòng điện tự nhiên (khi có dông bão) cũng có
thể tạo thành amoni nitrat, được nước mưa đưa vào đất khoảng vài kilôgam một hecta một
năm.
CỐ ĐỊNH ĐẠM BẰNG CON ĐƯỜNG SINH HỌC
Những sinh vật có khả năng cố định đạm là vi khuẩn và tảo. Chúng gồm 2 nhóm chính: Nhóm

sống cộng sinh (phần lớn là vi khuẩn, một số ít tảo và nấm) và nhóm sống tự do (chủ yếu là vi
khuẩn và tảo) .
Nhóm sống cộng sinh: Các loài Rhizobium sống trong các nốt sần ở rễ của nhiều loài cây bộ
Đậu; chúng cố định nitơ của không khí nhờ kết hợp N2 với H2 thành NH3 dưới tác dụng của
hệ thống enzim nitrogenaza. Từ NH3 sẽ tổng hợp ra các hợp chất chứa nitơ khác cung cấp cho
cây bộ Đậu và đồng thời làm giàu thêm nitơ cho đất .
Ngoài ra, quá trình cố định nitơ được tiến hành trong công nghiệp, trong đó nitơ và hiđro
tương tác với nhau ở nhiệt độ và áp suất cao, tạo nên amoniac có chất xúc tác tham gia
QUÁ TRÌNH AMON HÓA
Các hợp chất nitơ vô cơ được thực vật hấp thụ và chuyển thành dạng nitơ khác ( thường là các
axit amin –NH2) và chuyển qua các bậc dinh dưỡng khác nhau ở dạng các hợp chất hữu
cơ.Các chất này được hoàn lại môi trường từ phân, các chất thải từ bài tiết ( urê, axit urit) hay
xác chết.Các vi khuẩn dị dưỡng, nấm trong đất, trong nước phân hủy phân rã các chất thải tạo
ra các hợp chất amoni,amoniac.
QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA
Bước đầu: biến đổi amoni hay amoniac thành nitrit.
2NO2- + 2H2O + NĂNG LƯỢNGγ2NH3 + 3O2
Bước tiếp theo: biến nitrit thành nitrat.
2NO3- + NĂNG LƯỢNGγ2NO2- + O2
QUÁ TRÌNH PHẢN NITRAT HÓA
Con đường chuyển hoá của nitrat qua các quá trình đồng hoá - dị hoá để trở về các dạng như
N2, NO, N2O được gọi là quá trình phản nitrat .
Qúa trình này diễn ra nhờ các vi khuẩn phản nitrat hóa. Các vi khuẩn này sống trong điều kiện
thiếu oxy, chúng dùng NO3- làm nguồn oxy để hô hấp yếm khí, giải phóng ra N2O, NO, N2
vào trong khí quyển. Khí nitơ được giải phóng ra khỏi quá trình như chất thải.
Nhận xét
Trong các quá trình của chu trình nitơ thì quá trình cố định nitơ đóng vai trò quan trọng, vì:
Qúa trình cố định đạm bằng con đường lí- hóa, sinh học hay cố định trong công nghiệp trong
sản xuất phân bón là bước đầu tiên để nitơ đi vào chu trình.
Qúa trình cố định nitơ làm tăng lượng đạm trong đất, tăng độ phì nhiêu.

Nitơ được cố định ở dạng hữu cơ là nguồn đạm cho các vi sinh vật trong đất sử dụng cho các
quá trình tiếp theo của chu trình nitơ.
Câu 5: Thế nào là ô nhiễm kk? tiêu chuẩn vệ sinh về ô nhiễm mt kk và các nguyên nhân
gây ô nhiễm mt kk?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần
không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm
nhìn xa (do bụi)
Tiêu chuẩn vệ sinh về ô nhiễm mt kk là: đơn vị sử dụng: mg/m3, bao gồm:
+ tiêu chuẩn chất lg MT KK xung quanh nhà máy xí nghiệp, giao thông đó là chất lg môi
trường kk xung quanh
+ Tiêu chuẩn chất lg nguồn thải (khí thải từ ống khói của nhà máy, từ ống xả của xe…)
Các nguyên nhân gây ô nhiễm MT kk là:
Do nguồn phát sinh ô nhiễm kk tự nhiên:
+ Do đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn và thổi tung thành bụi.
+ Do núi lửa phun nham thạch cùng với nhiều hơi khí từ lòng đất thoát ra
+ Cháy rừng, phân hủy xác ĐTV
+ Nc biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan truyền vào kk.
những nguồn này thường có đặc điểm: Tổng lg tác nhân ô nhiễm kk thg có nguồn gốc tự
nhiên lớn, phân bổ tương đối đều trên khắp TĐ, ít tập trung một vùng, sinh vật quen thích
nghi vs các x tố đó
- Do nhân tạo:
+ Do các phương tiện giao thông có động cơ: đốt cháy nhiên liệu, than tạo ra các khí NOx,
COx, SOx, và 1 lg bụi chì. các chất này dưới tác dụng của NL mặt trời, tạo nên những chất
gây thành sương mù, kích thích mắt, làm tổn hại cấy cối.
+ Do công nghiệp: từ các nhà máy điện: do đốt than, bụi chủ yếu là C, SiO2, AlO2, Fe2O3
phát ra dưới dạng tro bay; khí đồng thời phát ra từ qt đốt than NOx, COx, Sox. Từ các ngành
Cn # như: gang thép ( bụi, khói oxit sắt, SO2, CO, hợp chất chứa Flo), CN luyện kim
màu:SO2, CO2; sx xi măng( bụi amiang, SO2); cn hóa chất (SO2, Nox, Cl2, HCl, HF, SiF4,
H2S.), lọc dầu (Hơi hidro cacbon rò rỉ, SO2, H2S, bụi). Mỗi ngành CN, do đặc thù nên sẽ tạo
ra những khí thải khác nhau, đa số chúng ko có sẵn trong tự nhiên, do đó khả năng thích nghi

của sv là rất thấp, khả năng khắc phục ô nhiễm là ko cao
+ Do sinh hoạt của con người: đun nấu, lò sưởi, đây là hình thức sớm nhất gây nhiễm bẩn, gây
ô nhiễm cục bộ, các khí thải bao gồm: CO, CH4, NO2,SO2,HCHO.
Câu 6: trình bày sự axit hóa và sự phá hủy tầng Ozon.
Sự axit hóa:
Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6. do trong nước mưa có hoà tan
những khíSO2, SO3,NO, NO2, N2O. Các khí này hoà tan trong nước mưa tạo ra các acid
tương ứng của chúng,
Mưa acid ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ao hồ và hệ thủy sinh vật.Mưa acid rơi
trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡng trên mặt đất và mang các kim loại độc xuống ao
hồ. tác hại đối với thực vật và đất. Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion
nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây. Mưa axít làm giảm tuổi thọ
của các công trình kiến trúc. Những hạt mưa axít ăn mòn kim loại, đá, gạch của các tòa nhà,
cầu, tượng đài. Nó làm hư hỏng các hệ thống thông khí, các thư viện, viện bảo tàng và phá
hủy các vật liệu như giấy, vải khi các hạt acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức tượng điêu
khắc sẽ ăn mòn chúng. Ví dụ như tòa nhà Capitol ở Ottawa đã bị tan rã bởi hàm lượng SO2
trong không khí quá cao
để giảm bớt hậu quả của mưa ax trong một khoảng thời gian ngắn, ta cho thêm vôi bột xuống
các ao hồ, hoạc bón vôi cho cây, dùng vi khuẩn Myxococcus để bảo vệ các công trình kiến
trúc.
Sự phá hủy tầng Ozon
Tầng Oz bảo vệ loài ng và ĐTV khỏi những bức xạ tử ngoại, nó đc tạo thành từ các tía cực
tím chạm vào phân tử O2, tạo thành 2 ng tử O đơn, O ngtu kết hợp vs 1 ph tử O2 tạo ra Oz,
Nguyên nhân gây suy giảm tầng Oz là:
+ Do Việc sử dụng và sản xuất các hợp chất cacbon của clo và flo cũng như các chất hóa học
gây suy giảm tầng ozone khác như Tetracloit cacbon,các hợp chất của brom và
Methuylchloroform.+ Sử dụng dẫn xuất halogen với metan và etan+ Cl2, HCl sinh ra từ núi
lửa và nhân tạo, trực tiếp đi vào tầng bình lưu hình thành các chất hoạt hóa, phá hủy tầng Oz.+
Các khí CO, CH4, Nox, và các chất hữu cơ phản ứng vs các gốc ở tầng bình lưu hình thành
các chất hoạt hóa.phá hủy tầng Oz.+ các máy bay siêu âm bay ở độ cao lớn, thải ra nhiều khí

NOx, thúc đẩy qt phân hủy O3.
Câu 7: a. trình bày về hiệu ứng nhà kính? b. độc tính là gì, đơn vị độc tính, cho VD?
a.Hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) là sự trao đổi không cân bằng
giữa Trái đất và không gian chung quanh làm cho nhiệt độ của khí quyển Trái đất tăng lên.
Điều này tương tự như sự tăng nhiệt độ xảy ra tại các nhà kính trồng rau, quả tại các nước ôn
đới.
Năng lượng Mặt trời chiếu xuống Trái đất nhẽ ra sẽ phản xạ ra khoảng không vũ trụ một phần
năng lượng nhưng nay lại bị lưu giữ lại tại tầng đối lưu và phát xạ trở lại Trái đất làm cho
nhiệt độ của khí quyển tầng thấp và bề mặt Trái đất tăng dần lên. Hiện tượng giữ nhiệt này
xảy ra do một số khí được gọi là khí nhà kính. Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ
các bức xạ sóng dài (hồng ngoại), chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3 (ôzôn),
các khí CFC CF6, HFCs và PFCs. Tuy nhiên sự gia tăng khí nhà kính lớn làm cho cân bằng
NL bị phá vỡ, bức sóng dài bị giữ lại nhiều hơn, làm nhiệt độ trái đất tăng so vs quy luật thông
thường.
Hậu quả: làm tan băng và nước biển dâng cao dẫn đến nhiều vùng sx lương thực, các đồng
bằng đảo thấp sẽ bị chìm, nhiệt độ tăng làm thay đổi đk sống bình thường của các SV trên TĐ,
nhìu loài sẽ phát triển và nhiều loài bị thu hẹp, khí hậu thay đổi khó kiểm soát gây nên nhiều
loại bệnh tật mới…
a.Độc tính:Độc tính là khả năng mà hóa chất có thể gây bệnh tật và giết người.
- Đơn vị đo: LD50 (liều lg 1 chất có thể giết chết 50% đối tượng thử nghiệm)
-ví dụ: độc tính của chì, các muối chì đều rất độc và độc tính của nó rất phức tạp. Khi vào cơ
thể, chì tích lũy trong các mô nhiều mỡ như não, gan, hoặc mô nhiều sừng như da, lông, tóc,
móng. Nếu chì hiện diện trong máu trên 0,3ppm sẽ ngăn cản quá trình oxy hóa glucose tạo ra
năng lượng duy trì sự sống, nhưng nếu hàm lượng chì trong máu trên 0,8ppm sẽ gây thiếu
máu do thiếu hụt hemoglobin (tức huyết sắc tố tạo màu đỏ hồng cầu có nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng trong hô hấp).
Câu 8: tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người và động vật
1. Đối với con ng:
- Các biểu hiện: chảy nc’ mắt, ho hay thở khò khè
Mức độ ả/hưởng tùy tình trạng sức khỏe, nồng độ, loại chất ô nhiễm và t/gian tiếp xúc.

- N~ người nhạy cảm nhất với ô nhiễm ko khí:
+ Người cao tuổi+ Phụ nữ mang thaiTrẻ em dưới 14 tuổi+ Người có bệnh về phổi và tim
mạch+ Người làm việc ngoài trời+ Người tập thể dục thể thao ngoài trời
- Mức độ ô nhiễm ko khí cao có tác hại đến sức khỏe
+ Bệnh tim mạch trầm trọng+ Gây tổn thương hệ thống hô hấp
VD: O
3
đc sd để tiêu diệt vi khuẩn, khử trùng, tuy nhiên, ở nồng độ lớn, O
3
trở nên độc cho
các SV sống, gây tổn thương các mô và tế bào cơ thể. Có thể làm giảm chức năng phổi, gây
tức ngực, ho, khó thở,
- Tiếp xúc lâu dài với ko khí ô nhiễm sẽ ả/hưởng:+ Đến sức khỏe phụ nữ mang thai+ Làm
tăng nhanh sự lão hóa+ Giảm chức năng của phổi + Dễ mắc các bệnh hen suyễn, viêm phế
quản và có thể bị ung thư+ Giảm tuổi thọ
Radon có thể bám qua các hạt bụi nhỏ, xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp hoặc
thấm qua da, qua các vết thương. Nhiễm độc khí radon có thể gây ung thư phổi, gây bệnh
máu trắng,
2. Đối với động thực vật
- Động vật: Nói chung động vật thường rất nhạy cảm với ô nhiễm MT ko khí lớn hơn con ng.
Ở 1 số nc’ công nghiệp lớn, 1 số loài động vật đã bị diệt vong vì ô nhiễm MT. Người ta đã
biết lợi dụng tính nhạy cảm đó để phát hiện và đánh giá ô nhiễm MT ko khí. VD: người ta đã
dùng chim Bạch Yến để phát hiện khí độc hại trong mỏ than, cũng như trên tàu trở than Tác
hại của ô nhiễm MT ko khí đối với các loài bò sát và các loài chim rất nhạy cảm.
- các loài ĐV ăn rau còn cỏ còn bị bệnh vì ăn phải rau cỏ có bám bụi hơi khí độc hại hoặc các
TV đã bị nhiễm độc hại, sau đó con ng cũng bị nhiễm độc vì ăn phải thịt ĐV bị nhiễm độc đó
- Ô nhiễm kk tác động đến các nhóm ĐV # nhau chủ yếu là gián tiếp thông qua việc làm mất
các nguồn thức ăn or làm thay đổi cơ chế sinh sản
- Thực vật:Các loài Tv bị ảnh hưởng nhiều hơn ĐV. Hầu hết các chất ô nhiễm trong MT ko
khí đều có td xấu đến thực vật, gây ả/hưởng có hại đối với nghề nông và nghề làm vườn. Biểu

hiện chính của nó là làm cho cây trồng ptr chậm,chậm qt sinh trưởng, qt quang hợp, vàng lá,
hoa quả bị nứt, thui, mức độ cao hơn thì lá cây cũng như hoa quả bị rụng, bị hoại, đặc biệt là
sương khói quang hóa đã gây tác hại khốc liệt đối với các loại rau như rau diếp, đậu Hà lan,
lúa, ngô, các loại cây ăn quả và các loại phong lan
Câu 9: Các tác nhân gây ô nhiễm MT ko khí? Các giải pháp phòng chống ô nhiễm MT
ko khí? Liên hệ với nơi mình học tập và sinh sống?
-Các loại bụi: bụi là tập hợp các hật vô cùng nhỏ bé, lơ lửng trong kk, phân loại: theo nguồn
gốc: Bụi hữu cơ: chất HC, da lông tóc: Bụi vô cơ: bụi khoáng Fe, Mn ; Bụi tự nhiên: SiO2,
bụi x tạo: do hoạt động của con ng. Theo kích thước: > 10micromet_bụi, 0,1-
10mcromet_sương mù, <0,1 Mcrm:khói. Phân loại theo tác hại : bụi gây viêm mũi, ung thư,
nhiễm trùng, xơ phổi.
-Các chất độc dạng khí: nguồn gôc slaf do sx Cn và qt đốt cháy nhiên liệu thải ra mt kk các
chất độc hại. Các chất độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể con ng thông qua đg hô hấp, tiêu
hóa, do các vết thương, qua da, tuyến mồ hôi, lỗ chân lông.
Phân loại chất độc dạng khí:
+ Dựa vào tác dụng chủ yếu của chất độc: Nhóm 1: chất gây bỏng da, kích thích da (mức độ
nặng nhẹ phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc, nồng độ chất, HNO3 có tác dụng mạnh tới da, gây
bỏng da, sốt cao dẫn đến tử vong), nhóm gây bỏng niêm mạc: hít chất độc, hóa chất dây vào
mồm, mũi mắt làm bỏng rộp, sưng đỏ niêm mạc và gây đau đớn, nếu ở mắt dẫn tới giảm thị
lực gây mù. Nhóm 2: chất kích thích đg hô hấp (Cl2, NH3, SO3, NO, HCl). Nhóm 3: chất
gây ngạt, Chất gây ngạt đơn thuần (CO2, CH4, C2H6), gây ngạt hóa học:Co hóa hợp các chất
khác làm mất khả năng vận chuyển của hồng cầu làm cho hô hấp bị rối loạn. Nhóm 4: Chất
tác dụng hệ thần kinh TƯ, gây mệ, tê như rượu mạnh, H2S,CS2, xăng. Nhóm 5: chất gây độc:
hidrocacsbua halogen, CH3Cl, CH3Br, gây tổn thương cho hệ thống tác máu (C6H6, Pb, As,
Cd, Hg)
Các giải pháp phòng chống ô nhiễm MT ko khí
(1). Quan trắc MT ko khí.
Các hệ thống quan trắc MT ko khí thường đc bố trí ở các vị trí có khả năng x/hiện các chất ô
nhiễm ko khí như khu vực quanh các trung tâm công nghiệp, gần đường giao thông, khu đô
thị.

Hình thức quan thường ngắn hạn, cho phép báo hiệu khi mức độ ô nhiễm đạt đến các giá trị
nguy hiểm khiến n~ người dân trong vùng đó hoặc n~ công nhân tại khu vực ô nhiễm phải có
biện pháp phòng tránh.
Hình thức quan trắc dài hạn, cho phép ta xác định đc xu thế của mức độ ô nhiễm tăng, giảm
hay ổn định và kiểm soát đc sự hđ của các chương trình kiểm soát ô nhiễm.
(2). Giải pháp quản lý, luật bảo vệ môi trường: có luật bv MT, các tiêu chuẩn vệ sinh,
thành lập các cơ quan kiểm tra kiểm soát quản lý về MT cụ thể. Nếu đơn vị sx nào ko chấp
hành nghiêm chỉnh luật bv Mt thì sẽ bị ngừng sx, đền bù thiệt hại. Khuyến khích các nhà máy
áp dụng cồng nghệ sx hiện đại. Tổ chức soát chất thải. Tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng
chống ô nhiễm MT kk. Hạn chế ph tiện ô nhiễm MT kk, khuyến khích use ph tiện GT công
cộng.
(3). Các biện pháp kỹ thuật làm sạch khí thải:
căn cứ vào thành phần tính chất, kích thước và khối lg chất thải mà use các công nghệ làm
sạch khác nhau. ví dụ thu gom và lọc bụi trước khi thải ra ngoài thì dựa vào kích thước hạt
bụi, vận tốc tách hạt ra khỏi kk (lọc li tâm, lưới lọc kim loại)
4. Giải pháp công nghệ kỹ thuật: Các biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm ko khí đều
nhằm mục đích giảm sự phát sinh các chất ô nhiễm vào MT ko khí. Sau đây là 1 số biện pháp
chính
a. Hoàn thiện công nghệ SX Công nghệ hoàn thiện ko n~ nâng cao năng suất lao động và
chất lượng sp, mà còn giảm sự phát sinh chất ô nhiếm vào khí quyển và MT lao động. Việc
này đc thực hiện qua việc hoàn thiện thiết bị công nghệ và qui trình SX hiện có (tổ chức lại
SX, thực hiện tốt chế độ bão dưỡng, làm kín dây chuyền), thay thế dần dần = các thiết bị mới
hiện đại, công nghệ sx kín, giảm các khâu thủ công, áp dụng cơ giới hóa và tự đống hóa trong
dây chuyền sx.
b Thay thế các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm = các chất ít ô nhiễm hơnBiện pháp
này cần phải cân nhắc đến mối quan hệ giá thành - lợi nhuận, sao cho sp đạt đc có chất lượng
tương tự với giá thành khả quan.
c. các thiết bị máy móc cần kín để đảm bảo vận hành an toàn, kinh tế, tránh rò rỉ chất ô nhiễm
ra mt
d. các chất thải, khí độc hại đc thu gom xử lý trước khi thải ra ngoài.

4). Biện pháp quy hoạch Quy hoạch đo thị, nông thôn, bố trí KCN, khu dân cư hợp lý theo
mặt bằng, địa hình, ko gian, đáp ứng các y/c về MT. Trước khi XD 1 công trình cần: n/c, tính
toán tác động của công trình đó vs MT, bố trí các khu CN có nguồn thải độc về phía cuối
hướng gió, xa khu dân cư, tập trung để dễ xử lý. Sắp xếp các công trình hợp lý trên mặt bằng
địa hình ko gian, tránh các chất độc hịa của công trình này gây hại cho công trình kia; Trước
khi thiết kế cần nắm vững địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu quy mô phát triển trước mắt
cũng như lâu dài, tránh chỉ đạt đc những mục tiêu trước mắt vì khi xd, cải tạo sẽ rất tốn kém5.
Giải pháp sinh học: mục đích đảm bảo hệ sinh thái cân bằng, giải pháp quan trọng nhất là
trồng cây xanh (điều hòa khí hậu, che nắng, làm mát, giảm bớt tiếng ồn, làm sạch kk, phản
ứng với các chất đọc hại nhanh hơn con ng và động vật)
3. Liên hệ với nơi mình học tập và sinh sống?
a. Thực trạng MT tại HN.
Thành phố HN đang đứng trước n~ thách thức lớn về ô nhiễm MT ko khí như:
+ Nội dung, thể chế, quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề MT vẫn đang trên đà hoàn
thiện nên ko thể tránh đc n~ thiếu sót. Do đó cũng có n~ kẽ hở để có n~ hành vi nhằm lợi
dụng và làm trái với n~ quy định pháp luật ban hành.
+ Q/trình đô thị hoá diễn ra vẫn rất nhanh, mạnh và ko theo quy hoạch ở tầm vĩ mô là ng.nhân
làm cho ô nhiễm MT nói chung và MT ko khí nói riêng và chưa có dấu hiệu giảm.
+ Q/trình đô thị hoá đã kéo theo hàng loạt vấn đề liên quan như: dân số, công ăn việc làm, nhu
cầu người dân, hđ xd cơ sở vật chất… có xu hướng tăng.
+ Nhận thức của người dân về MT và sự ptr còn yếu.
+ Ô nhiễm ko khí xảy ra cục bộ: tại các khu dân cư có cơ sở SX hđ, các cụm dân cư do sinh
hoạt cá nhân và khu vực gần các trục giao thông.
+ Nồng độ bụi và các chất ô nhiễm (CO, CO2, SO2, NOx…) vẫn tăng chưa có dấu hiệu giảm.
Tại nhiều nút giao thông, những khu vực đông dân cư ở Hà Nội,nồng độ bụi thường cao hơn
mức cho phép, có lúc lên gấp 7 lần. nồng độ bụi TB 1 giờ tại nhiều tuyến đg ở HN khoảng
0,5mg/m3, khoảng 60 % tuyến đg có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép
+ Nhiều bệnh có liên quan đến ô nhiễm MT ko khí như các bệnh liên quan về đường hô hấp,
bệnh ngoài da đặc biệt, tại các khu dân cư nằm trong vùng công nghiệp hay tuyến giao
thông ngày 1 gia tăng. những dịp nắng nóng, thời tiết, giao mùa thì các BV lớn ở Hn hầu như

quá tải.
b. Biện pháp phòng chống ô nhiễm MT ko khí đã đc áp dụng.
- Thứ nhất: Các vấn đề về giao thông đô thị và xd cơ sở hạ tầng. Phân luồng, trải thảm nhựa
tại các đường có dấu hiệu xuống cấp, đặc biệt là tuyến đường vành đai và đường vào khu
đô thị.
Khuyến khích ptr các phương tiện, loại hình giao thông ít gây ô nhiễm ko khí. Xd hệ thống
cây xanh hai bên tuyến phố để hạn chế việc lan rộng các chất ô nhiễm đối với MT xung
quanh.
- Thứ hai: Đối với công nghiệp.Các cụm công nghiệp cũ trong nội thành HN cần đc cải tạo,
từng bước giải quyết tình trạng ô nhiễm MT. Dần dần tiến hành di rời các các nhà máy xí
nghiệp ra khỏi thành phố. Còn với các cụm công nghiệp mới đc xd thì cần có n~ quy định cụ
thể về mặt MT.
- Thứ ba: Các vấn đề về sinh hoạt và dịch vụ. Cá nhân như khuyến khích việc sd hạn chế
năng lượng hoá thạch và thay vào đó là sd năng lượng sạch, thân thiện với MT ko gây ô
nhiễm, ủng hộ việc sd điện, ga thay thế cho các nhiên liệu truyền thống. Phát huy nhiều ý
tưởng, trong việc tận dụng, xử lý rác thải thành dầu, phân bón
Câu 10: Hiện trạng MT ko khí tại nơi bạn đang sống? Cho biết các giải pháp địa
phương đã áp dụng để hạn chế ô nhiễm MT ko khí? Đề xuất thêm các giải pháp?
1, Hiện trạng:
- Cùng với sự ptr kinh tế và q/trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong n~ năm gần đây, tình
trạng ô nhiễm ko khí đang gia tăng ở HN. Bài toán giải quyết vấn đề này khá phức tạp đòi hỏi
phải xác định đc mức độ ô nhiễm, nhận dạng các quy luật diễn biến chất ô nhiễm và nguồn
phát sinh để từ đó có hướng xử lý đúng.
- Nếu nhìn từ nguồn khí thải do hđ của các gia đình thì vùng trung tâm ở các khu phố cũ và
phố cổ có mật độ phát ra chất thải cao nhất so với các vùng dân cư khác của thành phố.
- 1 nguồn phát sinh và thải lượng ô nhiễm ko khí là từ 14 khu công nghiệp, đặc biệt là với
lượng bụi và khí SO2. Tuy đã có n~ biện pháp xử lý ô nhiễm, nhưng qua điều tra vẫn thấy khí
thải công nghiệp x/hiện nhiều hơn ở các khu công nghiệp mới: Bắc Thăng Long, Nam Thăng
Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn.
- 1 nguồn gây ô nhiễm trầm trọng khác là khí thải từ giao thông, trong đó 200.000 ô-tô và 1,9

triệu xe máy đã trở thành nguồn chủ yếu sinh ra ô-xít ni-tơ, khí CmHn, SO2 và bụi.
- Nồng độ bụi mịn PM10, có 23/24 ngã tư có nồng độ trung bình vượt TCCP do lưu lượng và
mật độ xe cộ qua lại quá lớn. Phương tiện tham gia giao thông tại các ngã tư này chủ yếu là xe
ô tô khách, ô tô chở vật liệu xd và ô tô tải.
- Các chỉ tiêu về CO, SO2, NO2, C6H6… cũng đều vượt TCCP tại hầu hết các điểm đo kiểm,
trong đó 32/34 ngã tư có nồng độ C6H6 vượt TCCP, có nơi vượt tới 3 lần. Trong khi đó, bụi
kim loại tại các ngã tư có nhưng nồng độ nhỏ do hạn chế đc việc sd nhiên liệu xăng pha Pb.
- Trong mùa đông, dưới td của khí áp cao và xoáy nghịch ko khí bị tù hãm, thường xảy
ra “nghịch nhiệt”, chất ô nhiễm khó phát tán lên cao và ra xa. Về mùa hè, mặt đất bị đốt nóng,
ko khí cùng chất ô nhiễm có khả năng phát tán lên cao và đc rửa trôi theo mưa. Khi các chất ô
nhiễm phát ra cứ tích tụ lại trong phạm vi 150m đến 200m gần sát mặt đất thì hàm lượng của
chúng tăng lên.
2, Giải pháp HN đã áp dụng để hạn chế ô nhiễm MT ko khí:
+ trồng cây xanh ở bên đường, quanh khu CN, phun tưới rửa đg thường xuyên trong ngày, trải
đg nhựa, nâng cấp sửa chữa đoạn đg xấu, quy hoạch khu CN ra ngoài khu dân cư, mở nhiều
tuyến xe bus phục vụ đi lại, tgiamr thiểu phương tiện GT trên đg.
+ Để cải thiện mức độ ô nhiễm ở HN, dự án ptr Gt vận tải gồm 6 tuyến đường sắt đã đc phê
duyệt. Dự án đã đc khời công có a/h tích cực đến chất lượng kk tại HN.2012, dự kiến hoàn
thành vào năm 2020. Đây là 1 cuộc cách mạng trong hệ thống giao thông đô thị.
+ Yêu cầu tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc quy định vệ
sinh MT trong qt xd công trình.
+ Thường xuyên tổ chức kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm gây
mất vệ tinh MT trong qt xd và vận chuyển vật liệu. Phối hợp tăng cường kiểm tra, xử lý với cá
nhân, tổ chức gây a/h đến trật tự, an toàn, vệ sinh MT trong q/t xd và vận chuyển vật liệu, phế
thải, xd trên địa bàn HN.
- Thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp như tăng cường kiểm soát ô nhiễm, thanh tra, kiểm tra
và xử lý vi phạm pháp luật; phải khắc phục bồi thường khi gây thiệt hại đối với MT.
- HN cũng áp dụng các chính sách, cơ chế hỗ trợ về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với
hđ thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, xử lý nc’ thải, tăng cường trồng cây
3, Đề xuất thêm giải pháp:

- HN cần xd hệ thống quan trắc MT dày đặc hơn, ít nhất là 10 trạm quan trắc.
- Để nâng cao chất lượng ko khí ở HN cần tuyên truyền người dân giảm thiếu đun nấu = than,
tăng sd năng lượng mặt trời.
- Để cải thiện MT ko khí HN cần thực hiện đồng bộ việc quy hoạch đô thị với vấn đề giao
thông, tăng cường phương tiện giao thông công cộng như xe bus, xe điện trên ko và các hình
thức giao thông ko gây ô nhiễm, hạn chế phương tiện cá nhân, thu phí MT phương tiện.
- Phải ứng dụng tối đa hệ thống mạng lưới giao thông đa phương tiện đã đc tiến hành = cách
n/c quãng đường đi để từ đó có thể đưa ra phương tiện nào sd thích hợp nhất nhằm giảm tải và
hạn chế xe trong thành phố
Câu 11:Tầm quan trọng của nc, n~ vấn đề về nc’ trên thế giới và ở VN?
Tầm quan trọng của nc’:- Nc’ là tài nguyên rất cần thiết cho sự sống trên trái đất. Đc coi là
nguồn “khoáng sản” đặc biệt vì tàng trữ 1 nguồn năng lượng lớn phục vụ cho nhu cầu nhiều
mặt của con ng.
- Nước tham gia vào nhiều qt sinh hoạt phục vụ đs of con ng như sinh hoạt, tưới tiêu, CN chế
biến thực phẩm, sx điện…
- Tổng mức tiêu thụ nc’ của nhân loại hiện đạt khoảng 35.000 km3/năm, trong đó 8% cho sinh
hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho nông nghiệp.
- Nhu cầu dùng nc’ tăng theo t/gian do dân số và tăng mức sống.
+ Về mặt sinh lý, mỗi người chỉ cần 1-2 lít nc’/ngày, nhưng để đáp ứng n~ nhu cầu trung bình,
mỗi người cần khoảng 250 lit/ngày cho sinh hoạt.
+ Cần 1.500 lit/ngày cho hđ công nghiệp
+ Cần 2.000 lit/ngày cho hđ nông nghiệp.
-Nc’ tham gia vào các mắt lưới trong lưới thức ăn. Cây hút nc’ từ đất. Các SV tiêu thụ khác
nhau đều sd nc’ và qua q/trình trao đổi chất, 1 phần nc’ lại quay về đất hoặc khí quyển.
- khi thiếu nước, con ng và các SV ko thể tồn tại và phát triển đc.
- ngày nay sự phát triển của khoa học song song với vc tạo ra các chất thải làm ô nhiễm nguồn
nước…đe dọa cs của Sv trên trái đất
=>Vì vậy nc’ ko thể thiếu đc đối với đời sống con ng và SV.
3, N~ vấn đề về nc’ trên thế giới và Việt Nam.
1. Trên thế giới.

- Thiếu nc’ ngọt: Chỉ 1 phần rất nhỏ từ nguồn nc’ phong phú trên hành tinh mà chúng ta có
thể sd đc là nc’ ngọt.
+ Có khoảng 97% là nc’ biển mặn.
+ Chỉ còn lại khoảng 3% nc’ ngọt trong đó có tới 2.997% lượng nc’ này bị đóng băng và chôn
sâu ở các vùng cực.
+ Còn lại 0.003% tổng thể tích nc’ trên trái đất là để sd. Bao gồm: nc’ ngầm, hơi nc’, nc’ mặt
từ các sông hồ và độ ẩm từ đất.
=>Có 4 ng.nhân gây ra khan hiếm nc’ ngọt:
+ Do khí hậu khô+ Do hạn hán+ Do sự làm khô hạn+ Do áp lực sd nc’
- Quá nhiều nc’:
+ 1 số quốc gia có đủ lượng nc’ mưa hàng năm nhưng hầu hết lại nhận đc trong cùng 1
t/gian.VD: ở Ấn Độ 90% lượng mưa đổ xuống vào tháng 7 đến tháng 9. N~ cơn mưa như trút
làm ngập đất, rửa trôi, lấy đi chất dinh dưỡng của đất, gây ra lụt lội.
+ Sự đô thị hóa làm tăng các cơn lụt lội là do việc thay thế các cây xanh và đất bởi các công
trình, đường cao tốc điều đó làm tăng tốc độ dòng chảy của các dòng nc’ mưa.
+ Nếu mực nc’ biển tăng theo như dự báo thì 1 số vùng thấp ven biển, vùng đất ẩm ướt, các
vùng đất trồng sẽ bị chìm xuống dưới mực nc’ biển.
2. Ở Việt Nam.
- N~ năm gần đây, ở hạ lưu hầu hết các lưu vực sông x/hiện tình trạng suy giảm nguồn nc’
dẫn tới thiếu nc’, khan hiếm nc’ ko đủ cung cấp cho sinh hoạt, SX đang diễn ra ngày 1 thường
xuyên hơn, trên phạm vi rộng lớn hơn và ngày càng nghiêm trọng, gây tđ lớn đến MT sinh
thái các dòng sông, gia tăng nguy cơ kém bền vững của tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm
nghèo và ptr xã hội.
- Nc’ ta có tài nguyên nc’ thuộc loại trung bình trên thế giới, song ẩn chứa nhiều yếu tố kém
bền vững. Xét lượng nc’ vào mùa khô thì nc’ ta thuộc vào vùng phải đối mặt với thiếu nc’, 1
số khu vực thuộc loại khan hiếm nc’. Chưa bao giờ tài nguyên nc’ lại trở nên quý hiếm như
mấy năm gần đây khi nhu cầu nc’ ko ngừng tăng lên mà nhiều dòng sông lại bị suy thoái, ô
nhiễm, nc’ sạch ngày 1 khan hiếm. Hạn hán, thiếu nc’ diễn ra thường xuyên, nghiêm trọng.
An ninh về nc’ cho ptr bền vững và b/vệ MT đang ko đc bảo đảm ở nhiều nơi, nhiều vùng ở
nc’ ta.

- Tình trạng trên do nhiều ng.nhân khách quan nhưng chủ yếu là n~ ng.nhân chủ quan. Lâu
nay, chúng ta thường chỉ chú trọng giá trị thủy điện, thủy lợi của nc’ mà chưa chú ý đầy đủ,
toàn diện đến các giá trị nhiều mặt và thiết yếu của nc’ trong ptr bền vững kinh tế, xã hội và
b/vệ MT. Nhiều vấn đề lớn đang đặt ra cần giải quyết nhằm khắc phục tình trạng mất an ninh
về nc’.
Câu 12: Các nguồn gây ô nhiễm MT nước và các chất gây ô nhiễm MT nước?
1, Các nguồn gây ô nhiễm MT nước:
a.Do sinh hoạt của con người:
-Nước thải sinh hoạt:
+ phát sinh từ các hộ gia đình, bv, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất khí thải trong
qt Shoat, vệ sinh of con ng
+ Thành phần: Các chất HC dễ bị phân hủy sinh học (cacbonhydrat, pr, dầu mỡ), các chất
dinh dưỡng (photpho, nito), chất rắn, vi khuẩn.
các chất dinh dưỡng được phân hủy từ các thức ăn dư thừa gây nên hiện tượng phì dưỡng
nguồn nước.
+ nước thải sinh hoạt, ngoại trừ nc thải bv, thì nhìn chung là dễ làm sạch hơn,khối lg tuy lướn
nhưng hàm lg bẩn ko nhiều, tuy nhiên đây là nguồn phát sinh dịch bệnh lớn.
b.Do hoạt động công nghiệp:
-Nước thải CN: mỗi ngành CN khác nhau có những loại nc thải khác nhau, có t/c # nhau
nhưng có 1 số đ đ chung như sau: hàm lg tỷ lệ chất bẩn cao, các chất bẩn hầu hết là chất HC
or vô cơ khó phân hủy (ngoại trừ CN thực phẩm)> khó làm sạch nc thải 1 cách tự nhiên, mức
độ ngộ độc cao hơn nhiều so vs nc thải SH.
-Do hoạt động nông nghiệp:
-Do trồng trọt, sd phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ là các chất bền vững, tốc độ phân
hủy trong nc rất chậm nên chúng có thể tích tụ trong bùn, trong cơ thể SV, tan trong mỡ ĐV,
hoặc là chúng sẽ ngấm vào đất, or bị nc mưa rửa trôi xuống tầng nc mặt.
-Do chăn nuôi: chất thải ĐV gây nhiễm bẩn đáng kể cho sông ngòi, ví dụ, nuôi thủy sản: dùng
TĂ, thuốc kháng sinh, chăn trâu bò, chăn nuôi trang trại…
Do hoạt động của tàu thuyền
-Làm tăng dầy mỡ trong nc do va chạm, rửa tàu, bơm dầu và rơi vãi

Những chất này ko thể tự sạch đc mà cần phải có sự tác động của con ng.
-Ô nhiễm do dầu mỡ và spham của chúng làm giảm tính hóa lý của nc, tạo lớp váng phủ trên
mặt nc, ngăn cách biển và khí quyển, ngăn cản trao đổi nhiệt và các SV dưới nc bị thiếu oxi.
-VD 1 giọt dầu cũng có thể tạo ra 1 màng dầu dày 0,001mm trên S=20m2.
-Ngoài ra tàu thuyền cũng thải TĂ SH xuống biển,
Nguồn tự nhiên
-Các SV chết trong nc là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nc vì nó gây hiện tg phì dưỡng, làm
cho các VSV phát triển mạnh, đồng thời thiếu ô xi để chúng hoạt động, dẫn đến VSV sẽ bị
chết, gây ô nhiễm nguồn nc.
-Nc sông vùng ven biển và có thể cả sâu trong nội địa cũng có thể bị nhiễm mặn. nc sông bị
nhiễm phèn có thể chuyển ax, sắt, nhôm đến các vùng # gây suy giảm chất lg nc, làm biến đổi
nguồn nc > các SV nc ngọt bị chết,
-Nước mưa: xả vào nguồn nc một lg lớn các chất HC từ qt phân hủy xác ĐTV chết, các chất
HC từ xói mòn. Mưa ax làm thay đổi t/c của nguồn nc.
-Nc mưa của trận đầu tiên và đợt đầu tiên thường có nồng độ chất bẩn rất cao, nồng độ chất
bẩn trong nc mưa phụ thuộc vào cường độ mưa, thời gian mưa, độ bẩn của đô thị và kk.
2, Các chất gây ÔNMT nc’:
a.Các chất thải hữu cơ: chiếm tỉ lệ cao trong nc thải SH đô thị và nc thải của ngành CN chế
biến thực phẩm.
-Các chất thải HC ko bền vững: cacbonhydrat, pr, chất béo làm giảm lg Oxi trong nc vì hiện
tg phì dưỡng, nhưng nó ít làm ảnh hưởng đến đs của thủy sinh
-Các chất HC bền vững: các HC HC có độc tính SH cao, khó bị phân hủy: dầu mỡ, các chất
hoạt dộng bề mặt, thuốc trừ sâu, diệt cỏ…có ảnh hưởng lớn đến đs của thủy sinh và các loài
SV sống phụ thuộc vào nc.
a.Các kim loại nặng:
-Chì: độc tính cao đối vs não
-Thủy ngân: gây rối loạn thần kinh, tiêu hóa, giảm trí nhớ, sẩy thai
-Asen, gây ung thư da, phổi, xương, làm sai lệch nhiễm sắc thể., có tròn nguồn nc thải CN
khai thác quặng mỏ…
bCác chất rắn:Đất đá ko hòa tan trong nc, là tác nhân cản trở các hđ sống của SV thủy sinh.

c.Các chất dinh dưỡng: sd thừa các chất dd vô cơ (photphat, muối amon, ure, nitrat, kali )
trong qt sd phân bón sẽ gây hiện tượng phì dưỡng nc bề mặt.
Câu 13: Chỉ tiêu đánh giá sự ô nhiễm nc’? ả/hưởng của ô nhiễm nc’ đến chất lượng
nguồn cung cấp nc’ và sự biến đổi HST?
1. Chỉ tiêu đánh giá sự ô nhiễm nguồn nc’:
a. Chỉ tiêu vật lí:
- Nhiệt độ:
+ ổn định, ko phụ thuộc vào điều kiện MT.+ ả/hưởng đến q/trình xử lý, nhu cầu tiêu
thụ.+ nhiệt độ nc’: 4 – 40 độC
- Độ màu:
+ Do các chất lơ lửng trong nc’ tạo nên. Các chất lơ lửng này coá thể là thực vật hoặc các chất
hoá học dạng keo.+ Độ màu ko gây độc hai đến sức khoẻ
- Độ đục:+ Hàm lượng các chất rắn lơ lửng cao, gây soi, tắc nghẽn mạch
- Mùi vị
- Cặn
- Tính phóng xạ
Các chỉ tiêu này đánh giá về mặt định tính về độ nhiễm bẩn của nc’ do các chất thải công
nghiệp.
b. Chỉ tiêu hoá học:
- Độ pH, để lựa chọn phương pháp xử lý nc’ thải.
- Hàm lượng chất rắn:
+ Vô cơ ( muối vô cơ), đất, cát + Hữu cơ: Vi SV
- Độ cứng: là lượng biểu thị hàm lượng các ion canxi (Ca2+), magie 2+ có trong nc, nếu cao
thì sẽ gây sỏi, giòn xương. Có độ cứng tạm thời – Ct, độ cứng vĩnh cửu-Cv, Độ cứng toàn
phần Co (Co=Ct+Cv)
- Lượng oxi hòa tan trong nước (DO): là lg oxi hòa tan trong nc cần thiết cho sự hô hấp của
các SV trong nc’., nếu DO nhỏ, nghĩa là trong nc chứa nhiều hc hc và thiếu oxi hào tan trong
nc. Lượng oxi hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính of nguồn nc. Xác định DO là
phương tiện kiểm soát ô nhiễm và kiểm tra hiệu quả xử ly.
- BOD: nhu cầu oxi sinh học ( lượng oxi cần thiết cho vi SV phân huỷ các chất bẩn có trong

nc’, tự làm sạch nguồn nc’), dùng để xác định độ ô nhiễm sinh học trong nc thải, đánh giá khả
năng tự làm sạch nguồn nước, BOD càng cao thì độ ô nhiễm càng nặng.
- COD: lượng oxi cần thiết để thực hiện phản ứng oxi hoá các chất bẩn có trong nc’, bao gồm
cả VC và HC, nước nhiễm bẩn có độ oxi hóa cao phải tốn nhiều hóa chất cho công tác khử
trùng.
- Các chỉ tiêu nito, phot phat: Để đánh giá mức độ phì dưỡng nguồn nc do nc thải sinh hoạt,
nc thải công nghiệp, đánh giá các quá trình phân hủy chất hữu cơ có chứa nito, phốt pho trong
nguồn nước.
- Chỉ tiêu chất béo và dầu mỡ, hàm lg các muối kim loại nặng, các chất phóng xạ đánh giá độ
nhiễm bẩn của các loại nước thải khác nhau.
c. Chỉ tiêu sinh học.
- Chỉ số Coli (coliforrms) đánh giá mức độ nhiễm phân của nguồn nước.
- Tổng số VSV: chỉ tiêu này để đánh giá mật độ VSV tỏng nước, chỉ tiêu này ko đánh giá về
mặt độc hại đối với sức khỏe mà chỉ đánh giá chất lượng nguồn nước.
2.Ảnh hưởng của ô nhiếm nguồn nc’ tới chất lượng nguồn cung cấp và biến đổi HST:
ả/hưởng tới chất lượng nguồn cung cấp nc’:
- ảnh hưỏng tới nguồn cung cấp nc’ ngầm:
việc tưới tiêu, thủy lợi đã làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm bởi các loại phân hóa học, các
thuốc trừ sâu, diệt cỏ thấm qua đất vào sâu trong đất xuống mạch nước ngâm. Khi nước ngầm
nhiễm bẩn nó ko có khả năng tự làm sạch như nguồn nc mặt, mà chất bẩn trong đó ko thể pha
loãng vì dòng chảy của nó rất chậm, mặc dù có 1 lg nhỏ các VSV nhưng số lg và chủng loại
rất ít.
- ả/hưởng tới nguồn nc’ mặt
+ Sông: q/trình xáo trộn, pha loãng tốt và phân huỷ các chất ô nhiễm với sự tham gia tích cực
của các vi SV hiếu khí, hàm lượng chất bẩn đc giảm xuống. N~ q/trình phục hồi tự nhiên này
sẽ rất hiệu quả nếu như dòng chảy ko bị quá tải các chất ô nhiễm, hoặc dòng chảy ko bị càn
kiệt do hạn hán, tưới tiêu.
+ Hồ, ao: Sự pha loãng thấp, dòng chat ít bị xáo trộn theo phương đứng, nên sự hoà tan oxi
trong nc’ thấp . Do đó, chất lượng nc’ dễ bị suy thoái khi bị ô nhiễm, các chất bẩn đi vào
chuỗi thức ăn trong HST thuỷ vực và gây ra các tđ nguy hại tới hệ thực vật và động vật nc’.

b. ả/hưởng tới sự biến đổi HST:
- HST đất ( Nông nghiệp):
+ Thuốc trừ sâu làm HST đất bị huỷ hoại, 1 số SV tiêu thụ phân, rác hữư cơ, đảm bảo độ phì
cho đất cũng bị tiêu diệt, dẫn đến làm biến đổi tính chất đất, giảm độ phì nhiêu của đất.
+ Các chất diệt cỏ có tác hại ko kém cho n~ quần thể SV mà sự sống của chúng phụ thuộc vào
các loại cây cỏ bị tiêu diệt, đặc biệt là với HST đất, nồng độ các chất độc hại làn ức chế mọi
hđ của chúng.
- HST sông hồ, đại dương:
+ Phân bón hoá học với lượng đạm và phot pho cao => phì dưỡng => nồng độ N, P cao
=>Tảo ptr => làm đục nc’, việc phân huỷ tảo sẽ tạo mùi và tạo các chất lắng đọng, gây giảm
oxy hoà tan trong nc’, từ đó gây cản trở sự ptr của hầu hết các loài cá
+ Mật độ rong tảo cũng sẽ làm chất lượng nc’ bị suy giảm, gây ả/hưởng đến công tác cấp nc’
sinh hoạt, ả/hưởng mỹ quan và tạo trở ngại cho du lịch và thể thao dưới nc’.
+ Tảo phủ trên diện tích lớn ròi chết hàng loạt , dẫn đến sự sinh sôi nảy nở của các vi sinh vạt
sống trong tảo mục nát, tiêu thụ 1 lượng oxy lớn làm oxy hoà trong nc’ bị giảm mạnh dẫn đến
sự thiếu oxy nghiêm trọng tới các loài cá và vi SV sống trong nc’. Tảo thói rữa chìm xuống
đáy => yếm khí.
+ở đại dương, bị ô nhiễm bởi chất trừ sâu DDT cũng làm giảm quang hợp của các thực vật
phù du.
+ Ô nhiễm dầu ở biển gây ả/hưởng nghiêm trọng tới các loài SV biển
+ Ô nhiễm biển do xả thải các hợp chất Cacbua hidro => thuỷ triều đen.
- Các tđ của nhiếm Cacbua hidro
+ Động vật phù du ban đầu thiếu hụt trầm trọng, nhưng nhanh chóng đc lấp đầy.
+ Tảo xanh ptr mạnh, động vật ăn thực vật biến mất phần lớn. Các chất tẩy rửa để rửa đá làm
các loài bị nhiễm độc.
+ Các loài cá tôm cua chết hàng loạt ban đầu, sau tự phục hồi song hậu quả gây lâu dài như:
gầy, ốm, lở loét
+ Dẫn đễn cái chế của các loài chim bị dính vào nhựa đường, hắc ín, đặc biệt là các loài bổ
nhào tìm mồi và sống trên biển.
+ Sự mất mát của các loài có vú sống trên biển ( hải cẩu, cá heo, cá voi ).

+ Gây độc hại cho con ng về đường hô hấp.
Câu 14: Trình bày về hiện trạng MT nước tại HN (Nam Định)? Các giải pháp đã đc
thực hiện nhằm b/vệ nguồn nước tại đó? Đề xuất thêm giải pháp mới hiệu quả hơn.
1. Hiện trạng MT nước tại HN:
- Nguồn nc’ mặt gồm các nguồn nc’ từ các dòng chảy trên bề mặt, có mặt thoáng thường
xuyên tiếp xúc với ko khí như biển , đại dương , ao ,hồ ,sông ,suối …Nc’ sông , hồ là nguồn
nc’ ngọt chủ yếu sd đc cho con ng.
- Theo Sở TN&MT HN, lượng nc’ thải của TP. HN đang ngày càng tăng cả về lưu lượng và
nồng độ các chất ô nhiễm. Hầu hết lượng nc’ thải chưa đc xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và
dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. MT nc’ các sông, hồ ở HN đã bị ô nhiễm tới mức
báo động.
Vào mùa khô, nc’ sông Tô Lịch có hàm lượng oxi hòa tan (DO) thấp hơn 2,31 lần so với tiêu
chuẩn, nhu cầu oxi sinh học (BOD5) vượt tiêu chuẩn cho phép 7,13 lần, nhu cầu oxi hóa học
(COD) vượt 9,86 lần, tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt 2,11 lần, hàm lượng nitơrat (NO3)
vượt 1,64 lần. Các sông: Nhuệ, Đáy, Bùi, Tích, Cà Lồ, Cầu,… đều đã bị ô nhiễm, nặng nhất là
sông Nhuệ. Tất cả các chỉ tiêu phân tích trên đoạn sông Nhuệ nơi tiếp nhận nc’ thải từ sông
Tô Lịch có BOD5 vượt 1,28 lần.
- Hàm lượng amoni trong nc’ các hồ dao động thấp nhất là 0,58mg/l và cao nhất là 51,5mg/l,
trong khi tiêu chuẩn cho phép là 1mg/l; hàm lượng BOD5 dao động trong khoảng 13mg/l-
68mg/l, vượt quá tiêu chuẩn cho phép
- Theo báo cáo của Công ty TNHH 1 thành viên thoát nc’ HN, tại các hồ chưa cải tạo:
+ Tình trạng lấn chiếm bất hợp pháp, đổ phế thải xd bừa bãi xuống hồ rất phổ biến -> lòng hồ
bị bồi lắng và thu hẹp diện tích cũng như khả năng chứa nc’. 1 số hồ như hồ Tam Trinh, Tư
Đình, Phương Liệt còn “đc” lắp van cửa phai để dâng nc’ nuôi cá, ả/hưởng đến dòng chảy.
+ Hàm lượng các chất gây ô nhiễm như COD, các chỉ tiêu phú dưỡng như nitơ, phốt pho đều
gấp 3 - 4 lần cho phép. Trong khi đó, nồng độ ôxy hòa tan trong nc’ ở mức rất thấp. Lượng
nc’ ô nhiễm chảy vào cũng làm trầm trọng thêm việc suy thoái chất lượng nc’, tăng trầm tích
trong lòng hồ.
2. Giải pháp đã đc áp dụng:
- Công nghệ xử lý nc’ đều có thể làm giảm các chỉ tiêu ô nhiễm nguồn nc’ mặt như phốt pho,

nitơ… Tuy nhiên, n~ giải pháp như vậy mới chỉ giải quyết ô nhiễm tức thời, chưa có biện
pháp xử lý lượng bùn đáy, nơi có lượng hữu cơ cao và nguồn dinh dưỡng bổ sung lại nguồn
nc’ hồ.
- Tuyên truyền cho người dân thấy đc tác hại của ô nhiễm MT nc’, để tăng cường ý thức b/vệ
nguồn nc’ mặt, nc’ ngầm.
- Chặt chẽ, nghiêm khắc trong vấn đề giải quyết các trường hợp làm ô nhiễm nc’
- Khuyến cáo nông dân sd phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ có t/gian phân huỷ
nhanh.
- Động viên, khuyến khích, tuyên truyền thực hiện VAC, bioga
- Trồng nhiều cây xanh quanh các đê, mương.
- Bờ đê cần kiên cố = đá, đê tông
- Có kế hoạch di dời 1 số bệnh viện ra khỏi nội thành.
- Tổ chức các buổi tình nguyện nạo vét, thu gom rác tại các sông, hồ .
3. Đề xuất thêm các giải pháp
- Xd công trình khơi thông dòng chảy, tăng khả năng chịu tải và tự làm sạch của các sông để
b/vệ MT sông
- Nghiên cứu các pp khoa học để xử lí nguồn nc’ mặt bị ô nhiễm phù hợp với đặc trưng của
t.phố.
- Đầu tư hơn cho các phương tiện và công nghệ khoa học cải tiến để xử lí ô nhiễm ở các sông
hồ .
- Sd tiết kiệm nc’ , tận dụng nguồn nc’ đã qua sd có thể tái sd vào việc làm mát , làm sạch ,
trưới cây, hạn chế nguồn nc’ thải sinh hoạt đổ ra sông.
- Cần có các chế tài sử phạt hợp lí và thích đáng hơn đối với các hành động và hđ gây ô nhiễm
MT. Các tổ chức cá nhân gây ô nhiễm MT phải nộp phạt để xử lí ô nhiễm hoặc xử lí ô nhiễm
mà họ đã gây ra.
Câu 15: Trình bày hiểu biết về các pp xử lý nước thải bằng pp cơ học? Chỉ ra ưu nhược
điểm của pp đó? So sánh ưu nhược điểm của nhóm pp xử lý nước thải bằng pp hóa học
với các nhóm pp #?
p
p

p
Đặc điểm ưu điểm Nhược điểm
1. PP xử lý cơ học
L
L
lắ
n
g
Những chất lơ lửng (huyền phù) là những chất có
kích thước hạt lớn hơn 10-1mm. T/c cơ bản của
các chất dạng huyền phù lơlửng là không có
khảnăng giữnguyên tại chỗ ở trạng thái lơlửng.
Thời gian tồn tại của chúng tùy thuộc vào kích
thước hạt
- Sd các loại bể lắng để tạo trọng lực, do đó các
chất bẩn sẽ lắng hoặc nổi lên.
- Ko tốn kém.
- Ko phải sd các
hợp chất hoá học.
- T/gian lọc lâu.
- Ko chủ động.
- Chỉ lọc đc các chất rắn
có kích thước lớn.
L

c
- Q/trình tách các hạt rắn ra khỏi pha long hoặc
pha khí = cách cho dòng lỏng hoặc khí có chứa
hạt chất rắn qua lớp vật ngăn xốp=> Các chất rắn
bị giữ lại trên bề mặt lớp vật ngăn còn khí hoặc

chất lỏng sẽ thấm qua vật ngăn.
- K/năng và t/gian
phân riêng các
chất rắn cao.
- Có thể làm việc
với áp suất
thường,chân
ko,dư.
- Thiêt bị lọc
chiến ít diện tích,
vận hành đơn
giản, ổn định.
- Chỉ tách đc các chất
rắn.
- Chỉ hiệu quả khi lưu
lượng dòng ổn định, điều
hoà.
B

đ
iề
u
h
o
à
Qt điều lưu: trữ nước lại trong 1 bể lớn, sau đó
bơm định lượng chúng vào các bể xử lý kế tiếp.
Mục đích: điều chỉnh sự biến thiên về lưu lg chất
HC: tránh sự biến động về hàm lg chất HC; Kiểm
soát pH của nc thải để tạo đk tối ưu cho các quá

trình sinh học, hóa học sau đó; Góp phần giảm
thiểu các qt Shoc, HH sau đó; Góp phần giảm
thiểu các tác động đến MT do lưu lg thải đc duy
trì ổn định; Bể điều hòa còn là nơi cố định các
chất độc đối vs qt xử lý sH làm cho hiệu suất của
qt này tốt hơn.
- Đơn giản
- Dễ làm
- Ko tốn kém
- Ko mất nhiều
t/gian
- Chỉ có thể điều chỉnh
dòng thải vào, ko trực
tiếp xử lý đc các chất
thải
- Phải áp dụng với các
pp xử lý nc’ thải khác thì
mới có hiệu quả.
P
h
a
l
o
ã
n
g
Khi lưu lượng của dòng chảy trong sông lớn, khả
năng tự làm sạch của sông cao. Trong trường hợp
này, nếu lưu lượng nước thải không lớn và ở xa
khu dân cư có thể xả trực tiếp nước thải vào sông.

Trong trường hợp này, nồng độ chất ô nhiễm
được pha loãng, quá trình tự làm sạch của nước
diễn ra thuận lợi sẽ ít gây tổn thất đến hệ sinh thái
thủy sinh.
- Đơn giản
- Dễ làm
- Ko tốn kém
- Ko mất nhiều
t/gian
- Sút giảm lượng oxy
hoà tan trong sông kể từ
điểm nhận nc’ thải.
- Đoạn sông phía hạ lưu
kể từ điểm xả thải
thường có nồng độ oxy
thấp, có thể gây ả/hưởng
đến việc nuôi trồng thuỷ
sản.
- Nếu lượng nc’ thải quá
lớn, sẽ gây ô nhiễm cả
sông.
2. PP xử lý hóa và hóa - hóa lý
T
r
u
g
h
o
- Dựa vào loại phản ứng đăc trưng axit-
bazơ, muối- axit, muối- bazơ,

Xử lý chất thải chứa ax, sd ( đá vôi, đá
đolomit, vôi các loại, xút, sôđa.
Xử lý các chất chứa kiềm: CO
2
, H
2
SO
4

- Ko tồn kém nhiều
- ko mất nhiều t/gian
- Đạt hiệu quả hơn
pp xử lý cơ học
- Tránh ăn mòn, phân
- Là pp trung gian, ko triệt để.
- Phải xem xét kỹ, khó khăn
trong việc lựa chọn tác nhân
và pp trung hòa.
àChọn tác nhân trug hòa phải phụ thuộc
vào lg nc thải cần xly, loại nc thải, chất lg
nc thải (độ pH, các chất trong đó và nồng
độ), yêu cầu xử lý, tác nhân TH cần rẻ, dễ
kiếm, chi phí nhỏ nhất.
huỷ vât liệu của hệ
thống ống dẫn
K
e
o
t


- Làm keo tụ các hạt keo hoặc dính các hạt
nhỏ lại thành tập hợp các hạt to để lắng =
cách đưa vào các chất lỏng các tác nhân
tạo bông có td phá koe hoặc hấp thụ các
hạt nhỏ lên bề mặt của nó hoặc dính các
hạt nhỏ với nhau
Các chất thường đc sdPhèn, Sôđa kết
hợp phèn, Sắt sunphát, Nc’ vôi, Natri
aluminat, Sắt clorua và sắt III sunphát
- Đơn giản
- Dễ làm
- ko tốn kém
- ko mất nhiều t/gian
- Phải sd nhiều và khố lượng
lớn các chất hoá học.
- Chỉ loại bỏ đc 1 phần các
chất rắn có trong nc’ thải
O
x
y
h
o
á
-Dùng ozon để xử lý nc’ thải chứa nhiều
chất bẩn hữu cơ dạng hoà tan hay dạng
keo.
- Oxy hoá peroxyl H
2
O
2

để oxy hoá
phenol, CN- và các chất chứa S và các ion
kim loại
- Oxy hoá KMnO
4
dùng để oxy hoá
phenol, CN. hợpc chất chứa S, pH > 9.5
- Hiệu quả trong việc
xử lý nc’ thải chứa
nhiêu hợp chất hữu
cơ hoặc keo.
Đơn giản
- Dễ làm
- Ko mất nhiều t/gian
- Nguyên liệu trong pp này ko
dễ kiếm.
- Thiết bị dùng để thực hiện
q/trình cũng phải phù hợp,
tùy loại.
K
h

- Thực hiện phản ứng oxi hoá khử để làm
sạch nc’ thải khỏi các hợp chất Hg, Cr,
As…
- Trong nc’ thải các chất nằm dưới dạng
ion, sau đó bị khử thành kim loại và đc
tách ra khỏi nc’ = cách lắng hoặc lọc
- Khử các kim loại
nặng, có hại cho sức

khoẻ.
- Dễ làm
- Ko mất nhiều t/gian
- Tốn kém.
- Pp ko triệt để
T
r
a
o
đ

i
i
o
n
- là qt trao đổi ion thuận nghịch của
chất rắn và chất lỏng mà ko làm
thay đổi cấu trúc của chất rắn. ứng
dụng để loại bỏ các cation và anion
trong nc thải, các cation sẽ TĐ với
ion H+ hay Na+, các anion se TĐ
vs OH
- Các ion có điên tích cao dễ bị khử
tạo ra các muối bền vững.
Đơn giản
- Dễ làm
- Ko mất nhiều t/gian
- Tốn kém.
- Pp ko triệt để
H


p
p
h

- Tách các chất hữu cơ& khí hoà tan =
cách tập trung các chất đó trên bề mặt chất
rắn hay = cách tương tác các chất bẩn với
các chất rắn.
- Dùng để khử mùi vị, màu, chất bẩn hữu
cơ khó phân hủy, kim loại nặng…ra khỏi
nc’ thải.
Chất hấp phụ phải HP chọn lọc, bề mặt
lớn, dễ hoàn nguyên, đảm bảo độ bền
vững cơ và nhiệt, ko có pư hh, dễ tìm, rẻ.
- Rất hiệu quả trong
việc xử lý nc’ thải
công nghiệp.
- Chi phí ko lớn,
chất hấp phụ dễ tìm,
rẻ.
- Q/trình hấp phụ bị chi phối
bởi nhiều yếu tố phức tạp.
- Mất nhiều t/gian, công sức.
T
u
y

n
n


i
Tách các hạt lơ lửng, các tạp chất bẩn
( dầu, sợi giấy ) ra khỏi nc’ = cách sục vào
chất lỏng dòng khí phân tán ở dạng bọt rất
nhỏ, các hạt ko thấm ướt sẽ dính váo bọt
và cũng với bọt nổi lên trên bề mặt chất
lỏng và đc hớt ra ngoài.
- Bọt khí có thể tạo ra = cách sục khí, =
các phản ứng hóa học và sinh học sinh ra.
Đơn giản
- Dễ làm
- Ko mất nhiều chi
phí
- Pp trung gian
- Ko triệt để
- Mất nhiều t/gian mới có thể
loại bỏ hết các hạt lơ lửng
trong nươc thải
T
h

m
t
h

u
n
g
ư


c
- Tách nc’ qua màng bán thấm từ phía
dung dịch đặc hơn sang phía dung dịch
loãng hơn khi áp suất td lên dung dịch
vượt quá áp suất thấm thấu. Màng đc sd
thường SX từ polime.
- Pp gần triệt để
- Ko mất nhiều công
sức, chi phí
- Mất nhiều t/gian
- Phức tạp
- Khó áp dụng ở phạm vi
rộng hơn.
- Chưa hoàn toàn triệt để.
Đ
iệ
n
h
o
á
h

c
- Phá huỷ các tạp chất độc hại trong nc’
thải hoặc trong dung dịch = cách oxy hoá
điện hoá trên điện cực anốt hoặc cũng có
thể phục hồi các chất quý rồi đưa về dùng
lại trong SX
- Pp gần triệt để, loại

bỏ đc gần hết các
chất độc hại.
- Mất nhiều t/gian, công sức,
chi phí.
H

- Tách các chất hữu cơ và khí hoà tan
trong nc’ thải = cách tập trung các chất đó
- Pp gần triệt
để, loại bỏ đc
- Mất nhiều t/gian, công sức,
chi phí.

×