MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
CỦA DỰ ÁN
GV: Hàng Lê Cẩm Phương
Nội dung
Khuôn khổ pháp luật
Các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình
thành và thực hiện dự án đầu tư
Thị trường sản phẩm của dự án
Các vấn đề về kỹ thuật và nguồn lực
I. Các điều kiện vĩ mô
1. Môi trường vĩ mô
Nhằm đánh giá khái quát quy mô và tiềm năng
của dự án…
Trên cơ sở phân tích các điều kiện kinh tế,
chính trị, luật pháp, môi trường xã hội, văn hóa,
các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến
triển vọng ra đời và quá trình thực hiện.
I. Các điều kiện vĩ mô (tt)
1. Môi trường vĩ mô (tt)
1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô
Ảnh hưởng đến ý tưởng đầu tư.
Tạo thuận lợi hoặc gây cản trở quá trình thực hiện
dự án.
Bao gồm: tốc độ tăng trưởng, lãi suất, tỉ lệ lạm phát,
tình hình ngoại thương và các quy định có liên
quan, tình hình thâm hụt ngân sách, hệ thống kinh
tế và các chính sách kinh tế vĩ mô…
I. Các điều kiện vĩ mô (tt)
1. Môi trường vĩ mô (tt)
1.2 Môi trường chính trị, luật pháp
Sự ổn định chính trị
Sự ổn định của các chính sách
Cần nghiên cứu các căn cứ pháp lý cụ thể liên
quan đến hoạt động của dự án cụ thể.
I. Các điều kiện vĩ mô (tt)
1. Môi trường vĩ mô (tt)
1.3 Môi trường văn hóa, xã hội
Đối với DA SX nông, lâm nghiệp: nghiên cứu tình trạng
sử dụng đất, tập quán canh nông, năng suất lao động, tổ
chức lao động, thu nhập, mức sống…
Đ/v sản xuất công nghiệp: nghiên cứu tập quán tiêu
dùng, quy mô dân số, kết cấu hạ tầng, sức mua sản
phẩm…
Đ/v DA phúc lợi xã hội: mật độ dân số, chất lượng dân
số, cơ cấu dân số, số bác sĩ, số giáo viên/1000 dân…
I. Các điều kiện vĩ mô (tt)
1. Môi trường vĩ mô (tt)
1.4 Môi trường tự nhiên
Tùy từng DA mà yếu tố này được nghiên cứu
dưới các mức độ khác nhau
VD: DA nông, lâm, ngư nghiệp: phân tích diễn
biến mưa, ảnh hưởng đến năng suất…
VD: DA công nghiệp: khí hậu, địa chất, thổ
nhưỡng
I. Các điều kiện vĩ mô (tt)
2. Quy hoạch và kế hoạch phát triển DA đầu tư
Về nguyên tắc, quy hoạch cần đi trước làm cơ
sở cho lập dự án.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
bao gồm: quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của
cả nước, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của
vùng/địa phương, quy hoạch phát triển ngành,
quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng,
quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch xây
dựng…
II. Nghiên cứu thị trường
1. Mục đích, vai trò và yêu cầu nghiên cứu thị truờng
1.1 Mục đích của nghiên cứu thị trường sản phẩm DA
Nhằm xác định thị phần dự kiến và cách thức chiếm
lĩnh.
Những nội dung cơ bản: phân tích và đánh giá thị
trường tổng thể, phân đoạn thị trường và xác định thị
trường mục tiêu, xác định sản phẩm của DA, dự báo
cung-cầu thị trường, chọn các biện pháp tiếp thị và
khuyến mại, phân tích-đánh giá khả năng cạnh tranh và
chiếm lĩnh thị trường.
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
1. Mục đích, vai trò và yêu cầu nghiên cứu thị truờng (tt)
1.2 Vai trò của nghiên cứu thị trường
Cho phép người soạn thảo phân tích, đánh giá
cung – cầu thị trường ở hiện tại và dự báo cung
– cầu trong tương lai.
Kết quả cho phép quyết định có nên đầu tư
không và xác định quy mô đầu tư thích hợp.
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
1. Mục đích, vai trò và yêu cầu nghiên cứu thị truờng (tt)
1.3 Yêu cầu của nghiên cứu thị trường
Đầy đủ thông tin cần thiết
Thông tin chính xác và tin cậy
Phương pháp phân tích phù hợp
Các dữ liệu cần thiết để nghiên cứu cầu trong
tương lai gồm: dữ kiện về kinh tế tổng thể, dữ
kiện về thị trường sản phẩm, dữ liệu khác…
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
2. Phân tích khái quát thị trường tổng thể
2.1 Phân tích cung – cầu thị trường về sản phẩm
của DA ở hiện tại
Mức tiêu thụ của thị trường, xác định từ: khối
lượng nhập khẩu hằng năm, mức tồn kho cuối
năm, giá cả sản phẩm (có thể có nhiều mức giá)
Tổng khối lượng cung ứng hiện tại
Số lượng sản phẩm cung ứng từ các nguồn
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
2. Phân tích khái quát thị trường tổng thể (tt)
2.2 Xác định loại thị trường và loại sản phẩm của DA
Loại thị trường: nội địa/quốc tế
Loại sản phẩm: SP thô/ bất động sản/ SP tiêu
dùng, máy móc…
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
3. Phân khúc thị trường và xác định thị trường mục tiêu
Phân khúc thị trường: phải đạt những yêu cầu:
tính đo lường được, tính quan trọng (quy mô),
tính khả thi.
Xác định thị trường mục tiêu: đánh giá các phân
khúc → lựa chọn phân khúc mục tiêu.
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
4. Xác định sản phẩm của dự án
Thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách
hàng mục tiêu.
SP phải có đặc tính khác biệt và hình ảnh riêng
=> có vị trí trên thị trường
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
5. Dự báo cung - cầu thị trường trong tương lai
Phân tích cung-cầu trong quá khứ
Dự báo cầu trong tương lai
Dự báo cung trong tương lai
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
6. Nghiên cứu các vấn đề tiếp thị
Cần xem xét những nôi dung sau:
Xác định đối tượng tiêu thụ SP
Lựa chọn các phương pháp giới thiệu SP
Lựa chọn các phương thức đẩy mạnh sức
mua
Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
II. Nghiên cứu thị trường (tt)
7. Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh
thị trường
Nội dung chủ yếu: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, xác định
chiến lược cạnh tranh, xác định các chỉ tiêu đánh giá khả
năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.
Các chỉ tiêu:
Thị phần dự án/ Thị phần đối thủ
Doanh thu dự án/ Doanh thu đối thủ
Tỉ lệ chi phí Marketing/ Tổng doanh thu
Chi phí marketing/ Tổng chi phí
Tỉ suất lợi nhuận
III. Các vấn đề kỹ thuật và nguồn lực
1. Nội dung của nghiên cứu kỹ thuật
Mô tả sản phẩm của dự án (các tiêu chuẩn kỹ thuật và
chất lượng sản phẩm; các đặc tính lý, hóa, cơ; các tính
năng, công dụng và cách sử dụng sản phẩm).
Lựa chọn hình thức đầu tư
Xác định công suất của dự án
Xác định mức sản xuất dự kiến của dự án
Lựa chọn công nghệ kỹ thuật cho dự án
Nguyên vật liệu đầu vào
Cơ sở hạ tầng
Địa điểm thực hiện dự án
…
III. Các vấn đề kỹ thuật và nguồn lực
2. Các vấn đề về nguồn lực
Cấu trúc tổ chức quản lý
Dự kiến nhu cầu nhân lực
Dự kiến tổng quỹ lương
Nguồn cung cấp nhân sự
Chương trình huấn luyện, đào tạo