SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
PHẦN A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, Tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho
việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người. Trên cơ sở cung
cấp những tri thức cơ bản ban đầu về tự nhiên, xã hội tạo cho trẻ phát triển năng
lực nhận thức tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí và để trẻ trở thành người
công dân tốt mang trong mình những phẩm chất tốt đó là trí tuệ phát triển, ý chí
cao, tình cảm đẹp. Muốn phát triển được những phẩm chất trên thì phải thông qua
9 môn học mang tính bắt buộc ở tiêủ học đặc biệt là môn Toán. Môn Toán có vị
trí vô cùng quan trọng ở tiểu học cũng như các lớp trên, chiếm lượng thời gian
khá lớn trong chương trình học.
Qua việc học Toán ở Tiểu học sẽ rèn luyện cho học sinh phương pháp suy
nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề. Toán sẽ bồi dưỡng
cho các em tính chính xác, đức tính trung thực, cẩn thận và hăng say lao động.
Toán góp phần phát triển trí tuệ, trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt,
sáng tạo ở học sinh. Hình thành cho các em cách nhìn sự vật hiện tượng trong
thực tiễn theo quan điểm duy vật biện chứng. Từ đó giúp các em phát triển toàn
diện nhân cách con người mới XHCN.
Nói đến Toán thì ta không thể không nhắc đến hình học. Học sinh tiểu học
có thể tiếp thu một cách dễ dàng các phép tính số học, thực hiện tốt các dãy tính ,
giải các bài toán phức tạp với các con số… Nhưng khi gặp một bài toán hình học,
đa số các em đều dễ “vấp” nhất là các bài toán phải suy luận hình học. Điều đó
ảnh hưởng rất lớn đến việc học hình học của các em sau này.
Một phần rất quan trọng trong hình học đó là “ Tam giác và diện tích hình
tam giác”. Vấn đề này xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 và ở các bậc học cao hơn. ở
các lớp dưới các em đã nắm được khái niệm và các yếu tố của hình tam giác
nhưng đến lớp 5 các em mới được học cách tính diện tích hình tam giác. Việc học
các tính diện tích hình tam giác sẽ là cơ sở để các tiếp tục xây dựng cách tính
diện tích các hình sau đó như: Diện tích hình thang,…
1
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5 và qua trao đổi với các đồng
nghiệp cùng dạy lớp 5 tôi thấy có chung tình trạng học sinh chưa hiểu bản chất
cách tính diện tích hình tam giác; các em không lý giải nổi dựa vào đâu mà khi
tính diện tích hình ta giác lại lấy ( cạnh đáy x chiều cao):2. Vì thế việc hiểu và
làm thành các bài toán về diện tích hình tam giác còn hạn chế.
Từ những vấn đề đề cập ở trên, tôi thấy muốn cho học sinh làm thành thạo
các bài toán về tính diện tích hình tam giác, phát triển tư duy hình học cho các em
đòi hỏi người giáo viên phải có những kiến thức cơ bản về phương pháp để trang
bị cho học sinh có đủ điều kiện học các lớp trên. Qua nghiên cứu tôi mạnh dạn
đưa ra kinh nghiệm dạy bài: “ Diện tích hình tam giác cho học sinh lớp 5”
PHẦN B- NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP
I- XUẤT PHÁT ĐIỂM
Nội dung “Tam giác - Diện tích hình tam giác” được đưa vào chương
trình Toán 5 ở Tiểu học chủ yếu tập trung ở 3 tiết : Tiết 88: Hình tam giác; Tiết
89 : Diện tích hình tam giác; Tiết 90 : Luyện tập. Nhưng lại được vận dụng tính
diện tích hình tam giác vào rất nhiều trong những tiết luyện tập chung… và
xuyên suốt cho đến những bài cuối cùng của chương trình Toán 5. Vì vậy, việc
thực tế, việc dạy và học về diện tích hình tam giác gặp rất nhiều khó khăn. Qua
nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5 và khi dạy bài: “ Diện tích hình tam giác”
tôi thấy học sinh còn tồn tại một số vấn đề sau:
+ Các em chưa hiểu được vì sao khi tính diện tích hình tam giác lại lấy
(đáy x chiều cao) : 2 vì thế các em áp dụng công thức tính một cách máy móc.
+ Khi làm bài tập các em chưa đọc kỹ đề, chưa phân tích bài toán cụ thể
xem : Bài toán đã cho biết gì? Bài toán hỏi gì?.
+ Các kích thước cạnh đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo không? Nếu
đơn vị đo không cùng nhau thì ta phải làm gì?…
Ví dụ: Khi các em làm bài 3a(trang 125 ( SGK):
“ Tính diện tích hình tam giác biết:
2
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
a/ Đáy 5m và chiều cao 30dm?
Qua theo dõi, tôi thấy học sinh giải theo 2 hướng sau:
Đối với học sinh khá, giỏi các em giải như sau:
Cách 1:
Đổi 5m = 50 dm.
)dm(750
2
30x50
S
2
==
Cách 2:
Đổi 30dm = 3m.
)(5,7
2
35
2
m
x
S ==
Đối với học sinh trung bình, yếu các em giải như sau:
)(75
2
305
2
dm
x
S =
Hoặc:
)(75
2
305
2
m
x
S ==
Vì sao vậy? Qua tìm hiểu một số đồng nghiệp cùng dạy lớp 5, tôi thấy đều
có chung tình trạng các em áp dụng công thức tính một cách máy móc: “ Cứ lấy
cạnh đáy x chiều cao rồi chia cho2 mà không quan tâm đến đơn vị đo của chúng
có cùng nhau không. Tôi đã tiến hành điều tra và nhận thấy nguyên nhân dẫn đến
tình trạng trên là:
1/ Đối với giáo viên:
Khi dạy về : “ Tính diện tích hình tam giác” do trình độ của giáo viên
khác nhau nên một số đông chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc hình
thành quy tắc, xây dựng công thức. Dẫn đến học chưa chuẩn bị kỹ đồ dùng nên
vận dụng công thức còn mang tính áp đặt, bắt học sinh phải công nhận hoặc có
hướng dẫn nhưng phụ thuộc hoàn toàn vào những gợi ý của sách bài soạn còn
việc khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức, phát triển tư duy cho học sinh còn ít
chú ý đến nên các em không hiểu bản chất của công thức. Khi hình thành quy tắc
giáo viên luôn luôn tuân thủ theo sách giáo khoa, sách bài soạn mà chưa đặt ra
3
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
tình huống khiến học sinh phải suy nghĩ. Cụ thể là : “ Đơn vị đo của cạnh đáy và
chiều cao phải như thế nào? Nếu không cùng nhau thì ta phải làm gì?…”
Giáo viên lần lượt giải thích và nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức cho học
sinh. Sau phần xây dựng công thức tính, giáo viên nên đưa ra bài tập tình huống
để củng cố, khắc sâu hơn kiến thức về đơn vị đo cho học sinh.
2/ Đối với học sinh :
- Các em thừa nhận công thức tính diện tích hình tam giác mà giáo viên
giảng giải đưa ra. Muốn được như vậy thì các em phải thực hành cắt ghép, tự
hiểu và rút ra được cách tính: Diện tích hình tam giác = 1/2 diện tích hình chữ
nhật suy ra diện tích hình tam giác = đáy x chiều cao : 2.
- Các em không hiểu và xác định được cạnh đáy và chiều cao tương ứng,
đơn vị đo của chúng phải cùng nhau.
- Khi làm bài tập các em chưa đọc kỹ đề bài, chưa phân tích tổng hợp bài
toán cụ thể, chưa đặt ra câu hỏi suy nghĩ: Nếu đơn vị đo của cạnh đáy và chiều
cao không cùng nhau thì ta phải làm gì? Đổi về đơn vị nào để tính cho tiện nhất?
II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1/ Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu chương trình Toán 4,5 sách giáo khoa Toán 5, sách bài soạn
Toán 5.
- Nghiên cứu những yêu cầu cơ bản đối với từng chương trong Toán 5 và
cụ thể từng bài trong chương trình hình học: Chu vi, diện tích, thể tích một hình.
- Nghiên cứu chuyên san, tài liệu tham khảo.
2/ Phương pháp điều tra:
- Điều tra thực trạng của giáo viên.
- Điều tra thực trạng của học sinh.
3/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Dự giờ, tham khảo giáo án của một số giáo viên, sách bài soạn Toán 5.
Từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong việc dạy và học.
- Thực hiện dạy thực nghiệm. Ra đề kiểm tra và đánh giá kết qủa.
4
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
- Khi dạy thực nghiệm và đánh giá kết quả tôi sử dụng một số phương pháp sau:
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Phương pháp luyện tập, thực hành.
+ Phương pháp so sánh đối chứng.
+ Phương pháp trắc nghiệm.
III- NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ ĐÃ LÀM:
1/ Điều tra thực trạng: ( đã nêu ở phần I)
2/ Nghiên cứu phần hình học tôi thấy nó có một vị trí đặc biệt quan trọng,
là một trong năm mạch kiến thức chính trong chương trình môn Toán ở tiểu học.
đặc biệt học hình học sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, phát triển tư duy
hình học . Toán về tính diện tích hình tam giác có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong hình học. Từ việc cắt ghép hai hình tam giác thành hình chữ nhật các em đã
hiểu và rút ra cách tính diện tích hình tam giác. Thông qua các bài toán về tính
diện tích hình tam giác sẽ giúp các em rèn tư duy suy đoán, cách tính nhân, chia
với số tự nhiên số thập phân và phân số. Qua đó các em hiểu được đó là những
vấn đề kiến thức có liên quan đến cuộc sống thực hàng ngày của các em.
Mặt khác, qua cách tính diện tích hình tam giác còn là cơ sở, là nền tảng để
các em tiếp tục xây dựng cách tính diện tích hình thang,… Các em muốn làm
thành thạo, chính xác các bài toán về tính diện tích hình tam giác thì phải hiểu
bản chất của cách tính diện tích hình tam giác, nắm được cạnh đáy và chiều cao
tương ứng phải cùng đơn vị đo, nắm được cách tính diện tích hình tam giác đối
với các loại tam giác ( tam giác tù, tam giác nhọn, tam giác vuông). Từ đó em sẽ
biết lựa chọn cách giải phù hợp và chính xác.
3/ Qua điều tra thực trạng tôi thấy việc hướng dẫn học sinh tính diện tích
hình tam giác là một việc làm khó khăn. Muốn học sinh hiểu bài, giờ dạy đạt kết
quả cao thì trước hết yêu cầu người giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài trước khi
lên lớp, chuẩn bị đồ dùng chu đáo, lựa chọn các câu hỏi và sách hướng dẫn học
sinh thực hành sao cho phù hợp với các đối tượng học sinh của lớp mình.
5
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI.
Hoạt động 1: Ôn lại cách xác định cạnh đáy và chiều cao tương ứng.
- Giáo viên treo bảng phụ, kẻ sẵn 3
tam giác: Tam giác tù, tam giác nhọn,
tam giác vuông
- Học sinh quan sát 3 hình tam giác.
? - Em hãy xác định, kẻ các chiều cao
tuơng ứng với đáy?
- 3 học sinh lên bảng
* Hoạt động 2: Thực hành cắt ghép hai hình tam giác bằng nhau thành
hình chữ nhật.
Bước 1: Gấp đôi tờ giấy - Học sinh thực hành.
- Vẽ lên mặt tờ giấy một hình tam giác
bất kỳ ( tam giác nhọn)
- Dùng kéo cắt theo nét vẽ để được hai
hình tam giác.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về 2 hình
tam giác này?
- Hai hình tam giác này bằng nhau.
- Bước 2:
- Lấy 1 tam giác ( gọi là ABC)
- Hãy kẻ chiều cao AH?
- Cắt theo đường kẻ đó?
? Ta được mấy hình tam giác. - Được 2 hình tam giác 1 và 2.
Bước 3: Ghép 2 hình tam giác nhỏ 1
và 2 với hình tam giác còn lại MNP để
ghép thành một hình chữ nhật
- HS suy nghĩ tìm cách ghép
- GV quan sát, sửa sai.
6
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
* Cách ghép:
- Ghép mảnh 1 và tam giác MNP sao
cho : Đỉnh A trùng với đỉnh N,
- Đỉnh B trùng với Đỉnh M. về bên
trái tam giác MNP.
- Ghép mảnh 2 vào tam giác MNP sao
cho : Đỉnh C trùng với đỉnh M về bên
phải tam giác MNP.
- Ta được hình chữ nhật NPQR
- Qua cách ghép trên em rút ra kết luận
gì ?
+ Kết luận: từ 2 hình tam giác bằng
nhau ta ghép được một hình chữ nhật.
* Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc và lập công thức tính.
- Bước 1 : Nhận xét hình
- Hình chữ nhật NPQR chính là tổng
diện tích 2 hình tam giác nào ? Hay
diện tích hình chữ nhật bằng mấy lần
diện tích tam giác MNP?
- Tổng diện tích 2 tam giác ABC và
MNP.
- S (NPQR) = 2 x S (MNP).
- Bước 2: Xây dựng quy tắc:
- Giáo viên đưa ra ví dụ cụ thể “ Tính
diện tích hình chữ nhật NPQR và diện
tích tam giác MNP biết : NR = 3cm ;
NP = 4cm?
+ Em hãy nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật?
S = chiều dài x chiều rộng.
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài: Diện tích HCN ; NPQR là:
4 x 3 = 12 ( cm
2
)
Diện tích hình tam giác MNP là :
12 : 2 = 6 ( cm
2
)
2
MExNP
2
NRxNP
2
12
===
ME : là chiều cao tam giác MNP.
7
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
NP : Là cạnh đáy tương ứng.
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta
làm như thế nào?
* Quy tắc: Muốn tìm diện tích hình
tam giác ta lấy cạnh đáy nhân với
chiều cao tương ứng ( cùng một đơn vị
đo) rồi chia cho 2.
Bước 3: Lập công thức tính:
- Gọi diện tích tam giác là S
- Số đo một cạnh là : a
- Số đo chiều cao tương ứng với cạnh
đó là : h
S
2
axh
=
Lưu ý: Đến đây giáo viên mở rộng các
trường hợp của tam giác.
Giáo viên treo bảng phụ(ở hoạt động
1)
a. Đối với tam giác nhọn ( 3 góc nhọn):
- Hãy nêu cách tính diện tích tam giác
ABC?
222
CLxABBKxACAHxBC
SABC ===
b. Đối với tam giác tù ( tam giác có
một góc tù):
222
CLxABBKxACAHxBC
SABC ===
c. Đối với tam giác vuông ( góc B bằng
1 vuông)
22
BKxACABxBC
SABC ==
8
SKKN: Kinh nghim dy bi Din tớch hỡnh tam giỏc lp 5
* Kết luận : Dù là tam giác nhọn, tam giác tù, hay tam giác vuông thì ta
vẫn áp dụng công thức tính S =
2
axh
mt cỏch bỡnh thng. Hc sinh nm c
cỏc cỏch tớnh din tớch hỡnh tam giỏc da vo cỏc xỏc nh cnh ỏy v chiu cao
tng ng s giỳp cỏc em lm bi linh hot, sỏng to hn.
* Hot ng 4 : Cng c
Giỏo viờn a ra bi tp tỡnh hung, cng c, nhn mnh, khc sõu kin
thc cho hc sinh v n v o ca cnh ỏy v hiu cao tng ng khi tớnh din
tớch hỡnh tam giỏc.
* Bi tp tỡnh hung:
Hóy in ,S vo ụ trng bờn phi kt qu:
Din tớch hỡnh tam giỏc cú a=5m ; h = 8dm.
a. S = 50 x 18 = 900 dm
2
b. S = 5 x 18 = 90 dm
2
c. S = 5 x 1,8 = 9 m
2
- Giỏo viờn nờu yờu cu ca bi tp ( treo 2 bng ph)
- Giỏo viờn phỏt phiu hc tp.
- Hc sinh lm bi ( khong 1-2 phỳt)
- Hc sinh lờn bn lm :
+ Giỏo viờn chia lp thnh 2 nhúm.
+ T chc trũ chi tip sc.
- Gi hc sinh nhn xột bi trờn bng ca 2 nhúm - ng viờn.
+ Em no lm ỳng? ( di lp) - Giỏo viờn quan sỏt.
+ Em no lm sai? - T chc HS ỏnh giỏ bi cho nhau
+ Vỡ sao sai? ( Giỏo viờn hi hc sinh khỏc lm ỳng tr li)
- Giỏo viờn ln lt gii thớch, phõn tớch : a=3m ; h= 13dm, nh vy n
v o ca a,h khụng cựng n v o thỡ ta phi chuyn i.
5m = 50 dm
Hoc 18dm = 1,8m
9
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
Cũng có thể đổi các số đo đã cho theo cùng một đơn vị cm, mm,… Nhưng
đó không phải là giải pháp hợp lý hơn các giải pháp trên.
Gọi 1 - 2 học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
* Hoạt động 5: Luyện tập:
Bài 1/125: - Học sinh nêu cầu của bài ( phần b,c)
- Học sinh nêu cách làm.
Giáo viên bổ sung : ở bài tập này cho biết đáy và chiều cao. Vậy khi tính
diện tích ta nên viết lời giải:
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm ( cùng trình độ)
- Học sinh làm bài vào vở - 2 đại diện của nhóm lên bảng.
Trình bày bảng
b.Đáy 25,8cm; chiều cao 20,5cm
Diện tích hình tam giác là:
( 25,8 x 20,5) : 2 = 528,9 )( cm
2
)
Đáp số: 528,9 cm
2
c. Đáy
m
5
2
; chiều cao
m
7
3
.
Diện tích hình tam giác là:
)(
35
3
2:
7
3
5
2
2
mx =
Đáp số :
2
35
3
m
* Tiểu kết: Khi có cạnh đáy và chiều cao tương ứng ta tính diện tích hình
tam giác như thế nào?
( Áp dụng quy tắc…)
Vậy một hình tam giác cho biết cạnh đáy a, chiều cao h thì ta có tính được
diện tích không? tính như thế nào?
( Áp dụng công thức : S =
2
axh
) đó chính là nội dung bài tập 2.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 2 phần a,b ( 2 nhóm như bài tập 1)
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
10
SKKN: Kinh nghim dy bi Din tớch hỡnh tam giỏc lp 5
- Nhn xột ng viờn Hc sinh ỏnh giỏ chm im cho bn
a = 16,4m ; h = 0,103 m
S =
)(6892,1
2
103,04,16
2
m
x
=
a = 9cm ; h = 4cm
S =
)(18
2
49
2
cm
x
=
- Gi 1 hc sinh nhc li cụng thc
tớnh
S =
2
axh
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài :
Tính diện tích hình tam giác biết:
a = 42,5 dm; h= 5,2 m
- Giáo viên hớng dẫn:
+ Để tính đợc diện tích hình tam giác
ta cần biết gì?
- Cần biết số đo của cạnh đáy và chiều
cao.
+ Em có nhận xét gì về số đo đơn vị
của cạnh đáy và chiều cao? Vậy ta phải
làm gì?
- Không cùng đơn vị đo.
+ Phải đổi.
+ Đổi về đơn vị đo nào cho hợp lý? + Đổi về cùng m hoặc dm
- Vậy cạnh đáy và chiều cao có cùng
đơn vị đo ta tính diện tích nh thế nào?
- 2 học sinh lên bảng làm theo 2 cách:
Cách 1: Đổi 42,5dm = 4,25m
Diện tích hình tam giác là :
4,25 x 5,2 = 22,1 (m
2
)
Đáp số: 22,1 m
2
Cách 2: Đổi 5,2m = 52 dm.
Diện tích hình tam giác là:
42,5 x 52 = 2210 ( dm
2
)
Đáp số : 2210 ( dm
2
)
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của 2
bạn.
- Động viên:
* Hoạt động 6: Giao việc về nhà:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm nh thế nào?
11
SKKN: Kinh nghim dy bi Din tớch hỡnh tam giỏc lp 5
- Mở rộng.
+ Nếu cho biết diện tích, biết cạnh đáy thì các em có tính đợc chiều cao t-
ơng ứng không? tính nh thế nào?
a
Sx
h
2
=
+ Nu cho bit din tớch, bit chiu cao thỡ cỏc em tớnh c cnh ỏy
( tng ng vi chiu cao ú) khụng? tớnh nh th no?
h
Sx
a
2
=
Cụ cú bi tp sau: ( Dnh cho hc sinh khỏ gii)
Hai cnh ca mt hỡnh tam giỏc cú di l 16 cm v 20cm. Chiu cao h
xung cnh th nht cú di l 15cm. Tớnh di chiu cao h xung cnh th hai?
- Giỏo viờn hng dn hc sinh v hỡnh:
- Vỡ khi xõy dng quy tc giỏo viờn ó m rng kin thc v cỏc trng
hp ca tam giỏc nờn hc sinh d dng nhn ra ngay: bi ny cú hai cỏch tớnh
din tớch hỡnh tam giỏc, m din tớch khụng thay i.Vy tớnh chiu cao h
xung cnh th 2 nh th no khi bit din tớch v cnh ỏy?
p dng cụng thc tớnh ngc : h =
a
Sx2
V nh lm vo v.
- Bi tp v nh : bi 1a; 2c ; 3a ; 4 trang 125.
- Nhn xột gi hc - ng viờn hc sinh.
IV - KT QU T C.
12
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
Sau khi đã nghiên cứu và áp dụng dạy bài “ Tính diện tích hình tam giác”
cho học sinh lớp 5, tôi thấy chất lượng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt. Các
em đã nắm chắc cách tính diện tích hình tam giác, từ việc vẽ, cắt ghép hai hình
tam giác thành hình chữ nhật giúp các em tự rút ra cách tính diện tích hình chữ
nhật “ Lấy cạnh đáy nhân với chiều cao tương ứng” rồi chia cho 2. Như vậy các
em hiểu được bản chất của công thức và ghi nhớ trong óc. Khi các em làm bài tập
trên lớp tôi thấy các em biết giải quyết tình huống nhanh khi gặp bài toán có cạnh
đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo ( bài 3/125). Sau khi học xong bài các em
biết cách tính xuôi, tính ngược theo công thức và áp dụng giải bài toán thực tế có
nội dung hình học ( hình tam giác)
Tôi đã ra đề, kiểm tra khảo sát 2 lớp như sau:
( Lớp 5D - Lớp dạy thực nghiệm : 38 em)
Lớp 5A : Lớp đối chứng : 38 em.
Đề bài:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có cạnh đáy a; chiều cao h:
a) a = 1,6dm ; h = 2dm.
b) a =
m
2
1
; h = 3 dm
Bài 2: Một hình tam giác có cạnh đáy bằng 15 dm và chiều cao bằng nửa
cạnh đáy. Tính diện tích của hình tam giác đó?
Bài 3: Cho tam giác ABC có diện tích là 60 cm
2
; cạnh đáy AC = 12cm.
Kéo dài AC một đoạn về (phía C) một đoạn CD = 6cm.
Tính diện tích hình tam giác BCD
Hình vẽ:
13
A
B
C
D
6cm
12cm
60cm
2
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Bài 1: Đáp án
a.
)(6,1
2
26,1
2
dm
x
=
b. Đổi
dmm 5
2
1
=
S =
)(5,7
2
35
2
dm
x
=
Hoặc đổi: 3dm = 0,3m
)(075,02:3,0
2
1
2
mxS =
=
Biểu điểm
2
0,5
2
Bài 2 Chiều cao của hình tam giác là:
15 : 2 = 7,5 ( dm)
Diện tích của hình tam giác là:
( 15 x 7,5 ) : 2 = 56,25 ( dm
2
)
Đáp số: 56,25 dm
2
1
1
0,5
Bài 3 - Chiều cao của tam giác BCD chính là
chiều cao của tam giác ABC ( BH)
- Chiều cao của tam giác BCD là :
( 60 x 2 ) : 12 = 10 ( cm)
- Diện tích của tam giác BCD là:
( 6 x 10 ) : 2 = 30 ( cm
2
)
Đáp số 30 cm
2
0,5
1
1
0,5
Sau khi chấm bài theo biểu điểm trên tôi thu được kết quả của từng lớp như
sau:
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
5A ( dạy thực nghiệm) 14 45 10 32 7 23 0 0
5D( Lớp đối chứng) 3 10 10 33 12 40 5 17
14
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
Từ kết quả trên tôi thấy lớp 5 D có rất nhiều em không làm được bài 1b ; 3
vì giáo viên chưa có sự khắc sâu, mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh.
Còn lớp 5A các em làm bài tốt, chính sách.
V/ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG:
Khi sử dụng kinh nghiệm này vào dạy bài “ Diện tích hình tam giác” và
đối chiếu với việc điều tra thực trạng trước khi áp dụng vào kinh nghiệm, tôi thấy
có kết quả rõ rệt.
a/ Giáo viên:
- Nắm chắc phương pháp dạy các bài về hình học trong chương trình.
- Nắm được phương pháp dạy Toán tính diện tích ở từng bài, từng tiết
trong từng giai đoạn cụ thể.
b. Học sinh:
- Qua việc thực hành cắt ghép hai hình tam giác bằng nhau thành hình chữ
nhật các em đã tự rút ra và hiểu bản chất cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhờ có sự khắc sâu và mở rộng kiến thức của giáo viên trong quá trình
giảng bài nên học sinh làm bài tốt, tính chính xác và biết chọn cách giải hợp lý
nhất các bài toán có cạnh đáy và chiều cao khác đơn vị đo, các bài tập nâng cao
hơn,… các em biết dùng lời lẽ giải thích hợp lý, lời văn trong sáng để trình bày
một cách khoa học, sạch sẽ.
VI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Để đạt kết quả cao trong quá trình giải toán về diện tích hình tam giác yêu cầu:
- Giáo viên phải nghiên cứu kỹ chương trình của khối lớp nói chung cũng
như của từng dạng toán. Phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp và
những kiến thức đã học có liên quan để chuẩn bị bài dạy cho chu đáo.
- Nắm chắc phương pháp giảng dạy bộ môn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo,
cải tiến sao cho phù hợp với từng bài cụ thể, phù hợp với tâm sinh lý của học sinh
để học sinh nào cũng hiểu bài, vận dụng thực hành đạt kết quả cao.
15
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
- Tạo điều kiện cho học sinh được làm việc nhiều, có biện pháp động viên
khích lệ kịp thời để kích thích sự sáng tạo cũng như hứng thú học tập của các em
học sinh, tạo không khí lớp học sôi nổi.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của bộ môn, kết hợp hài
hoà giữa tính khoa học và tính nghệ thuật trong giảng dạy. Không nên quá rập
khuôn máy móc một cách không phù hợp như sách bài soạn mẫu.
- Không nên áp đặt kiến thức cho học sinh, nên để các em tự lĩnh hội kiến
thức một cách khách quan dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Người giáo viên phải kiên trì, tìm tòi, sáng tạo, thực sự say mê nghề
nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, đặt chất lượng của học sinh lên hàng đầu.
VII- PHẠM VI ÁP DỤNG:
Trên đây là một số kinh nghiệm dạy bài “ Diện tích hình tam giác” tôi đã
tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 5A ( lớp chủ nhiệm). Tôi thấy vấn đề này có thể
áp dụng được với các lớp 5 đại trà. Song để có chất lượng cao thì người giáo viên
phải hướng dẫn, giải thích khi các em thực hành, phải khắc sâu cho các em biết
phân tích đề, lựa chọn cách giải hợp lý, khoa học.
VIII - NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN KIẾN NGHỊ :
Hiện nay theo xu thế đổi mới của nghành giáo dục yêu cầu đòi hỏi phải đổi
mới về nôị dung chương trình, đổi mới về phương pháp, đổi mới về trang thiết bị
dạy học…Do đó tôi xin có một số kiến nghị với cấp trên như sau:
- Phòng giáo dục - Đào tạo nên tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn
chuyên đề để giáo viên có thêm kinh nghiệm giảng dạy đặc biệt là các chuyên đề
hướng dẫn phương pháp dạy học hình học.
- Cung cấp tài liệu, chuyên san đổi mới kịp thời cho giáo viên nghiên cứu,
học tập.
- Công ty thiết bị trường học cần trang bị những đồ dùng, mô hình, hình
học, tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu để giảng dạy đạt kết quả cao.
16
SKKN: Kinh nghiệm dạy bài Diện tích hình tam giác lớp 5
C- KẾT LUẬN:
Trên đây là quá trình điều tra nghiên cứu về dạy bài “ Diện tích hình tam
giác” cho học sinh lớp 5 mà tôi đã đúc rút ra. Tuy nhiên mức độ thành công chưa
nhiều nhưng phần nào cũng giúp tôi và các đồng nghiệp ở trường giảng dạy tốt
hơn về bài “ Diện tích hình tam giác”. Song do năng lực có hạn, thời gian nghiên
cứu ngắn, tài liệu tham khảo còn thiếu, nên kinh nghiệm của tôi còn nhiều thiếu
sót. Vậy tôi rất mong được sự đóng góp bổ sung của cán bộ, giáo viên trong
ngành để kinh nghiệm của tôi được đầy đủ hơn, cũng như việc dạy “ Diện tích
hình tam giác” trong chương trình toán 5 được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
17