Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 39 trang )

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
/>PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Trong những năm gần đây sự phát triển của các nghành khoa học nói chung và ngành kỹ
thuật ô tô nói riêng đã có những bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển với những sáng tạo ý
tưởng mang tính chất đột phá mạnh mẽ do các kỹ sư tài ba cống hiến. Các nhà sản xuất đã đem
lại cho chúng ta một thế giới ô tô hết sức phong, đa dạng và không kém phần tiện nghi.
Đi đôi với việc phát triển công nghệ kỹ thuật ô tô tạo ra những chiếc xe tiện ích hơn chiếc
xe cũ thì việc đảm bảo an toàn cho người lái cũng rất được lưu tâm và ngày càng hoàn thiện
hơn. Việc nghiên cứu các giải pháp, cách thức và phương án thực lắp đặt các thiết bị hỗ trợ
người lái xe an toàn sao cho tối ưu nhất được các nhà sản xuất rất quan tâm. Các thiết bị hiện
đại hỗ trợ người lái xe ngày càng hiện đại,mức độ tự động hóa ngày càng cao, nâng cao tính an
toàn cho người sử dụng xe.
Bước sang thế kỉ 21, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm
cao mới. Rất nhiều những thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng chế mang đậm chất
hiện đại và có tính ứng dụng cao. Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu, nước ta đã và đang có
những cải cách mới để thúc đẩy kinh tế. Việc tiếp thu, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến
của thế giới đang rất được nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh phát triển các ngành
công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước
công nghiệp phát triển. Trải qua rất nhiều năm phấn đấu và phát triển hiện nay nước ta đã là
thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO. Với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát
triển, chúng ta có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học
tiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con
đường quá độ lên CNXH.
Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển thì
công nghiệp ôtô là một trong những ngành tiềm năng. Nhà nước luôn chú trọng đầu tư giáo dục
phát triển nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và việc đào tạo
nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô. Nhưng có một thực tế, trong
các trường kỹ thuật của ta hiện nay thì trang thiết bị cho sinh viên, học sinh thực hành còn thiếu
thốn rất nhiều, đặc biệt là các trang thiệt bị, mô hình thực tập tiên tiến, hiện đại. Các kiến thức
mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác và đưa vào thực tế giảng dạy. Tài


liệu về các hệ thống điều khiển hiện đại trên ôtô còn thiếu, chưa được hệ thống hoá một cách
khoa học. Các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa chưa theo kịp tốc độ phát triển của
ngành công nghiệp xe hơi. Vì vậy mà người kỹ thuật viên khi ra trường sẽ gặp nhiều khó khăn
khi tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế.
Các sinh viên ngành công nghệ ô tô cũng đã nghiên cứu học tập mong muốn xây dựng đưa
ra những mô hình giúp cho việc học tập lý thuyết,thực hành và nhận thức công nghệ đạt hiệu
quả hơn.
Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và
bầu phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120” có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn
Đồ Án Sửa Chữa Trang 1

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
cho sinh viên hiểu được nguyên lý từ đó làm cơ sở để tìm ra các hư hỏng và biện pháp khắc
phục sửa chữa.
Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và
nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế. Đề tài còn xây dựng
quy trình kiểm tra, sửa chữa để các sinh viên trong trường đặc biệt là trong khoa Cơ khí Động
lực tham khảo học hỏi.
Đề tài được giao với mong muốn tìm ra được những giải pháp hợp lý nghiên cứu xây dựng
quy trìnkiểm tra sửa chữa phanh thủy khí trên xe huyndai 15 tấn… Với yêu cầu như vậy, các
sinh viên thực hiện đề tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu tìm những thông tin qua sách vở, giáo trình
giảng dạy, mạng internet, những người có kinh nghiệm trong ngành… để thực hiện nghiên cứu.
Từ đó làm tăng vốn kiến thức về chuyên ngành cho sinh viên.
Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp cho
chúng em, những sinh viên lớp ĐLK39 có thể hiểu sâu hơn về hệ thống phanh thủy khí trên xe
huyndai 15 tấn . Biết được kết cấu, điều kiện làm việc và một số những hư hỏng cũng như
phương pháp kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng thường gặp đó.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài nhằm thực một số mục tiêu như sau:
1. Kiểm tra, đánh giá được tình trạng kỹ thuật.

2. Đề xuất giải pháp, phương án kết nối để kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng các
hệ thống của đề tài
3. Đưa ra quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Đối tượng: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu
phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120”.
Khánh thể: xe các hãng Toyota, Huyndai, Honda, Ford…
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
a. Khái niệm.
Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất
và các quy luật vận động của đối tượng.
b. Các bước thực hiện.
Bước 1: Quan sát đo đạc các thông số kết cấu.
Bước 2: Phân tích các dạng hư hỏng.
Bước 3: Xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng - sửa chữa.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
a. Khái niệm.
Đồ Án Sửa Chữa Trang 2

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản,
tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy lôgic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.
b. Các bước thực hiện.
Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu viết về hệ phanh thủy khí trên xe huyndai Bước
2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống lôgic chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến
thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.
Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về hệ thống kínhphanh thủy khí một
cách khoa học.
Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức (liên kết

từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc.
1.4.3. Phương pháp thống kê mô tả.
a. Khái niệm.
Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để đưa ra kết
luận chính xác, khoa học.
b. Các bước thực hiện.
Từ thực tiễn “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu
phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120” và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra quy
trình kiểm tra, sửa chữa các hệ thống phanh thủy khí.

Đồ Án Sửa Chữa Trang 3

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI
2.1: Tổng quan về phanh thủy khí
2.1.1: nhiệm vụ và yêu cầu
Hệ thống phanh trên ô tô là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của
ô tô, với công dụng sau:
- Giảm dần tốc độ hoặc dừng hẳn xe lại khi xe đang chuyển động.
- Giữ xe đứng yên trên đường dốc trong khoảng thời gian dài mà không cần có sự có mặt của
người lái xe.
- Phanh chính thường được điều khiển bằng chân được sử dụng để giảm tốc độ hoặc dừng hẳn
xe trong khi chuyển động.
- Phanh đỗ (còn gọi là phanh tay hay phanh dừng) thường được điều khiển bằng tay nhờ đòn
kéo hoặc đòn xoay, sử dụng để giữ xe ở trạng thái đứng yên trên đường dốc (không tự trôi)
trong thời gian dài.
- Phanh dự phòng: là hệ thống phanh dùng để dự phòng, phanh xe khi hệ thống phanh chính bị
hư hỏng. Trên các ô tô hiện nay thiết bị phanh đỗ (phanh tay) thường được thiết kế để đảm
nhiệm luôn nhiệm vụ này.
- Ngoài ra trên các ô tô có khối lượng lớn, hoạt động ở vùng đồi núi còn được trang bị thêm hệ

thống phanh bổ trợ còn gọi là hệ thống phanh chậm dần, nhằm làm giảm tốc độ ô tô khi
xuống dốc dài liên tục.
Quá trình phanh ô tô liên quan đến sự giảm tốc độ chuyển động, tức là cần thiết tiêu hao
động năng chuyển động của ô tô. Động năng trong quá trình phanh có thể chuyển thành:
1. nhiệt năng do hiện tượng ma sát.
2. điện năng do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Trên ô tô sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng thường gặp hơn cả. Khi phanh ô
tô sẽ xảy ra các quá trình ma sát giữa má phanh (phần không quay trên ô tô) với trống phanh
hoặc đĩa phanh (phần quay) trong cơ cấu phanh để biến đổi thành nhiệt năng. Nhiệt năng này
làm nóng các chi tiết, phần tử nói trên và tỏa nhiệt ra ngoài không khí.
Sự chuyển hóa từ động năng thành điện năng đã xuất hiện từ lâu với các kết cấu khác nhau,
song ngày nay trên ô tô sử dụng để tạo nên điện năng thông qua máy phát điện và được tích lũy
bằng các bộ tích trữ năng lượng dùng cho các quá trình cấp năng lượng
kháccủaôtô(trênnguồnđộnglựccủaôtôhybrid,…)
Hệ thống phanh trên ô tô rất đa dạng, song chúng đều bao gồm các cụm cơ bản:
+ Dẫn động phanh: là tập hợp các chi tiết dùng để truyền năng lượng từ cơ cấu
điều khiển đến các cơ cấu phanh và điều khiển năng lượng này trong quá trình truyền với mục
đích phanh xe với cường độ khác nhau. Trên ô tô sử dụng các phương pháp điều khiển: trực tiếp
hay gián tiếp.
+ Điều khiển trực tiếp là quá trình tạo tín hiệu điều khiển, đồng thời trực tiếp
cung cấp năng lượng cần thiết cho hệ thống phanh để thực hiện sự phanh. Năng lượng này có
Đồ Án Sửa Chữa Trang 4

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
thể là năng lượng cơ bắp của người lái, hoặc kết hợp giữa năng lượng cơ bắp với các dạng năng
lượng khác (thường được gọi là trợ lực).
+ Điều khiển gián tiếp là quá trình tạo nên tín hiệu điều khiển, còn năng lượng
điều khiển do cơ cấu khác đảm nhận.
- Cơ cấu phanh: là bộ phận trực tiếp tiêu hao động năng ô tô trong quá trình phanh.
Hiện nay thường dùng cơ cấu phanh dạng ma sát (hoặc khô ướt) tạo ra ma sát giữa hai phần:

quay và không quay.
2.1.2: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phanh thủy khí.
A: sơ đồ cấu tạo

1 Máy nén khí 2:Ban áp suất 3:Đồng hồ đo áp suất
4:Bình nén khí 5:Bình chứa dầu 6: Bàn đạp phanh
7:Bầu phanh 8:ống mềm 9: xilanh con
10:Guốc phanh 11: Tang trống
B:nguyên lý hoạt động
hệ thống phanh thủy khí là sự kết hợp của hệ thống phanh dầu và hệ thống phanh khí, nhằm vận
dụng các ưu điểm của hệ thống này.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy khí theo sơ đồ trên như sau :
khí được nén khí từ máy nén khí(1) được dẫn động khí nén đén bình chứa (4),áp suát của khí
nén trong bình được định theo van áp suất (2) và biểu thị qua đông hồ áp suất(3) được đặt theo
buồng lái. Khi cần phanh thì người điều khiển tác động vào bàn dạp phanh (6), bàn đạp sẽ dẫn
động tới tổng van khí nén ,lúc này khí nén sẽ từ bình chứa 4 qua tổng van khí nén tạo áp lực ép
màng của bầu phanh (7) tác động lên xilanh chính . Dầu dưới áp lực cao sẽ truyền qua ống
dẫn(8) đến xilanh con (9), dưới tác động các má phanh (10) và tiến hành quá trình phanh.
Đồ Án Sửa Chữa Trang 5

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
2.1.3 Ưu nhược điểm của hệ thống phanh thủy khí
Ưu điểm:
Hệ thống phanh thủy khí thường dùng trên ô tô tải thường và lớn. Nó phối hợp tất cả ưu
điểm của phanh khí và phanh thủy lực,cụ thể là tác động của bàn đạp bé, độ nhảy cao ,hiệu suất
lớn và có thể sử dụng nhiều cơ cấu phanh nhiều loại khác nhau
Nhược điểm
Hệ thống phanh thủy khí chưa được dùng rộng dãi do thành phần truyền lực còn bị ảnh
hưởng của nhiệt độ, kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết.
2.2Máy nén khí

a. Phân loại máy nén khí:
Máy nén khí (hình 2.10) là thiết bị nhận năng lượng từ động cơ và thực hiện chức năng
nén không khí từ khí quyển vào bình chứa khí (tích lũy năng lượng).
Máy nén khí dùng trên ô tô với nhiều mục đích khác nhau, nhưng nói chung nó dùng để
tạo nên khí nén có áp suất khoảng 0,8 ÷ 1,0 MPa: phục vụ cho hệ thống phanh khí nén, hệ thống
trợ lực điều khiển (trợ lực lái, trợ lực điều khiển ly hợp, hệ thống treo khí nén,… ) và dùng cho
các công dụng khác của hệ thống chuyên dụng trên ô tô.
Hình 2.1: Các loại máy nén khí trên ô tô
a:máy nén khí một xilanh,dùng dẫn động bánh răng
b:máy nén khí hai xilanh thẳng hàng, dùng bộ truyền đai
c. Máy nén khí hai xy lanh chữ V, dùng dẫn động bánh răng
a)
b)
c)
Đồ Án Sửa Chữa Trang 6

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực


c.máy né khí 2 xilanh chữ V,dùng dẫn động bánh răng
Với ô tô tải, ô tô buýt, đoàn xe để phục vụ các mục đích sử dụng khí nén, máy nén khí
cần công suất khoảng 1 ÷ 4 KW. Máy nén khí có thể chia ra theo cấu trúc như sau:
- Theo số lượng xy lanh:
+ Với một xy lanh nén khí.
+ Với hai xy lanh nén khí, trong nhóm này còn chia ra: hai xy lanh một dãy thẳng
đứng, hai xy lanh bố trí chữ V.
- Theo kết cấu liên kết với động cơ:
+ Dùng bộ truyền đai.
+ Dùng bánh răng ăn khớp trực tiếp.
Trên ô tô tải và ô tô buýt máy nén khí được dùng thường là loại hai xy lanh và công dụng

chủ yếu để cấp khí nén cho hệ thống dẫn động phanh, hệ thống treo và điều khiển cửa.
b. Cấu tạo máy nén khí:
Cấu tạo máy nén khí bao gồm: cơ cấu tay quay thanh truyền – xy lanh – pittông máy nén,
nắp máy và các van nạp, van dẫn khí ra, cơ cấu dẫn động trục khuỷu, thân vỏ máy nén Máy nén
khí có cấu trúc gần giống động cơ đốt trong: trục khuỷu và cơ cấu tay quay thanh truyền, xy
lanh pittông.
Phần trên pittông và phần dưới nắp máy là không gian nạp và nén khí, được bao kín bởi:
đỉnh pittông và các vòng gân khí, xy lanh, nắp máy.
Khu vực này được bôi trơn bằng cách trích một đường dầu từ động cơ cung cấp cho cơ
cấu tay quay thanh truyền và chứa vào phần dưới của thân máy nén khí. Dầu bôi trơn còn cấp
cho các bạc và ổ bi trong cơ cấu. Vòng găng dầu nằm dưới pit tông, có nhiệm vụ gạt một phần
dầu và tránh đưa dầu lên không gian buồng nén khí.
Đồ Án Sửa Chữa Trang 7

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Bánh răng (32) liên kết với bánh răng cam của cơ cấu phân phối khí động cơ dẫn động
trục khuỷu quay theo dấu vạch sẵn. Dấu được vạch trên cả bánh răng cam và bánh răng dẫn
động máy nén khí.
Nắp máy (25) nằm ở phần trên máy nén và được bắt chặt với thân máy bằng các bulông.
Cấu tạo của nắp máy Trong nắp máy bố trí:
- Cụm van nạp khí: (27), (28), (29), (30).
- Cụm van xả khí nén: (17), (18), (19), (21).
- Cụm van giảm tải: (22), (24), (26).
- Các đầu nối: dẫn khí nạp, khí xả đã được nén, dẫn dòng khí điều khiển cụm van
giảm tải.
- Các đầu nối dẫn nước làm mát cho nắp máy nén khí gồm: đường nước dẫn vào và
dẫn ra.
1. Tấm hứng dầu
2. Đệm trục
3. Ổ bi trước trục khuỷu

4. Trục khuỷu
5. Bạc thanh truyền
6. Thân máy nén
7. Ổ bi sau trục khuỷu
8. Mặt bích trục khuỷu
9. Phớt bao kín
10. Nắp thanh truyền
11. Thanh truyền
12. Pittông
Đồ Án Sửa Chữa Trang 8

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
13. Xy lanh máy nén
14. Vòng hãm chốt pittông
15. Chốt pittông
16. Vòng găng khí máy nén
17. Bệ van khí ra
18. Nắp van khí ra
19. Lò xo van khí ra
20. Đầu nối
21. Miếng đỡ lò xo
22. Con đội van giảm tải
23. Đầu nối
24. Vòng hãm
25. Mặt nắp máy
26. Lò xo van giảm tải
27. Đế đỡ lò xo van nạp
28. Van nạp khí
29. Lò xo van nạp khí
30. Bệ van nạp khí

31. Vòng găng dầu máy nén
32. Bánh răng dẫn động bơm
Hình 2.2: Máy nén khí trên ô tô HYUNDAI
Đồ Án Sửa Chữa Trang 9

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
c. Nguyên lý làm việc:
Nguyên lý làm việc của máy nén khí trình bày trên hình 2.3
Khi động cơ làm việc, dẫn động trục khuỷu quay và tạo nên dịch chuyển lên xuống của pittông.
Không gian trên pittông thay đổi thể tích tạo nên quá trình nạp khí và nén khí.
Quá trình nạp khí (a): Pittông máy nén khí dịch chuyển xuống dưới, van nạp khí mở, hút
không khí ngoài khí quyển vào xy lanh qua bầu lọc khí.
Quá trình nén khí (b): Pittông máy nén khí dịch chuyển lên trên, van nạp khí đóng lại
không khí trong xy lanh bị nén lại đến lúc thắng được lực nén của lò xo (19), và mở van xả khí
nén về đường cấp khí nén. Trên đường cấp khí có trích một dòng về điều khiển van giảm tải.
Khi áp suất của đường cấp khí nén còn nhỏ van giảm tải chưa hoạt động, khí nén tiếp tục nạp
vào bình chứa.
Hai quá trình này thực hiện với một vòng quay của trục khuỷu máy nén khí, tức là tạ0
nên quá trình nạp khí và nén khí tuần hoàn.
Khi áp suất của bình chứa lên tới áp suất giới hạn, dòng khí điều khiển van giảm tải cũng
đạt mức tối đa và con đội van giảm tải bị đẩy xuống thắng lực lò xo (26), đồng thời tỳ vào van
nạp (28). Van nạp (28) không thể đóng kín không gian phía trên của pittông máy nén, do vậy
Đồ Án Sửa Chữa Trang 10

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
khí nạp đưa vào (khi pittông đi xuống) bị đẩy ngược qua van nạp (khi pittông đi lên). Không khí
không được nén, máy nén khí được giảm
Chiều pittông
dịch chuyển
Chiều pittông

dịch chuyển
Chiều pittông
dịch chuyển
Hình 2.3: Các trạng thái làm việc của máy nén khí trên HYUNDAI
a. Quá trình nạp khí b. Quá trình nén khí c. Khi đã đủ áp suất khí nén
Dòng cấp
khí nén
Dòng khí
điều khiển
van giảm tải
a)
b)
c)

Đồ Án Sửa Chữa Trang 11

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Do vậy nhờ có van giảm tải trên máy nén khí khi áp suất cao đến giới hạn quy định
(khoảng 0,8 MPa), máy nén khí làm việc không tải nhằm nâng cao tuổi thọ làm việc của máy
nén khí và tiết kiệm nhiên liệu cho động cơ nhiệt.
Sự tăng áp suất khí nén ở phần không gian trên của pittông dẫn tới tăng nhiệt độ vùng
nắp máy làm tăng ma sát và tăng quá trình mài mòn các chi tiết, do vậy trên nắp máy còn bố trí
đường nước làm mát nắp máy. Trên thân máy nén còn bố trí đường dầu bôi trơn cho cơ cấu trục
khuỷu và pittông. Đường nước, đường dầu được liên thông tuần hoàn với hệ thống làm mát, hệ
thống bôi trơn của động cơ.
Với máy nén khí loại có hai xy lanh nén dùng cho ô tô tải lớn, có thể coi sự hoạt động
của hai máy nén này là các môđun độc lập có chung trục khuỷu.
Khi động cơ làm việc ở số vòng quay thấp, máy nén khí đảm bảo sau khoảng 2 ÷ 3 phút
cung cấp khí nén đạt được 0,8 MPa. Khi động cơ làm việc quá trình cung cấp khí nén đảm bảo
ổn định ở áp suất 0,85 MPa.

2.3 :Hệ thống dẫn động
2.3.1: bộ điều chỉnh áp suất
Hình 2.4: kết cấu bộ điều chỉnh áp suất
1. Thân 2. Ống chụp 3. Lò xo 4. Bi 5, Đũa đẩy
6.đường khí ra 7. Đường khí vào
2.3.1.1: Kết cấu
Bộ điều chỉnh áp suất là một cụm chi tiết cơ khí dùng để điều chỉnh cơ cấu van
triệt áp của máy nén khí nhằm duy trì áp suất khí nén trong bình chứa trong khoảng (0,60 #
0,75) MPa khi động cơ hoạt động.
Bộ điều chỉnh áp suất (hình 6) gồm có thân (1), ống chụp (2), các viên bi (3), lò so (4),
Đồ Án Sửa Chữa Trang 12

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
đũa đẩy (5). Lò so tỳ lên hai viên bi ở hai đầu, đẩy đũa đẩy và hai viên bi đi xuống bịt lỗ thông
với đầu đường khí vào (7).
Có thể điều chỉnh lực ép của lò xo bằng cách vặn ống chụp 2.
2.3.1.2 Nguyên lý hoạt động
Khi máy nén nén không khí vào bình chứa chưa đạt tới khoảng 0,60 MPa thì các viên
bi (3) dưới tác dụng của lò xo (4) thông qua đũa đẩy (5) được đẩy xuống đóng kín lỗ
thông với đường khí vào (7). Nếu áp suất khí nén trong bình đạt tới (0,7 # 0,735) MPa thì hai
viên bi (3) bị áp suất đẩy lên ép lò xo (4), lúc ấy đường khí nén thông với đường khí ra (6) và đi
tới thiết bị triệt áp trên máy nén. Máy nén ngưng cung cấp khí cho tới bình chứa.
2.3.2 :Van bảo vệ bốn ngả và bộ chia.
Dùng để chia khí nén đi từ máy nén khí đến hai đường khí chính cho bầu tích khí và một
đường cho van phanh tay. Van bảo vệ sẽ tự động ngắt một đường khí nào đó khi nó bị hở và
đảm bảo hoạt động của các đường còn lại hình 17(van bốn ngả)
Cấu tạo :
Đồ Án Sửa Chữa Trang 13

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực

Hình 2.5 .Van 4 dòng và bộ chia
1.vỏ bọc, 2.lò xo nén, 3.phớt làm kín, 4.đế van, 5.cửa tiết lưu,
6.van tràn, 7 .van 1 chiều, 8.cửa số cố định
Khí nén từ máy nén khí đi vào qua của số 1, ngay sau khi áp suất của khí nén đạt được áp
suất mở quy định các van I và II mở khí nén chuyển động qua cửa 21 và 22 vào các mạch phanh
để thực hiện quá trình phanh.
Khi một trong các ống dẫn khí bị hở, áp suất trong thân van giảm xuống, khi đó van của
đường đóng lại và van phanh tay sẽ đóng lại để ngăn ngừa áp suất trong các đường này cũng
giảm theo. Giả sử đường phanh I bị hỏng và áp suất giảm xuống lúc này van của đường I đóng
lại và khí nén chỉ vào đường cũn lại và van phanh tay qua van một chiều số.
2.3.3:Bình nén khí.
2.3.3.1:Kết cấu
A. B. C. Các khoang chứa ; III. Đường vào khoang C
Hình 2.6 Bình nén khí
Bình chứa khí nén của ôtô Hyundai gồm hai bình khí làm thành ba khoang được nối với
nhau thông qua các đường ống và các rơle một chiều. Bình khí nén được làm bằng thép tấm có
khả năng chịu áp suất cao.
Trên đường vào khoang B và C có các van khí một chiều (2) tác dụng chỉ cho khí nén
vào, trên đường cấp khí của khoang A có van an toàn (1) nhằm ổn định áp suất khí nén trong
bình chứa.
Với cấu tạo ba khoang chứa khí như trên, hệ thống cung cấp khí đảm bảo an toàntránh tối
thiểu hiện tượng mất khí khi có sự cố bình khí nén và máy nén khí
2.3.3.2: Nguyên lý hoạt động
Khí nén được dẫn động từ máy nén khí tới bình chứa khoang chứa khí A, khí nén trong
khoang A sẽ theo đường ống đi tới trước cửa các khoang khí B, C và khí áp suất khí nén đủ lớn
để mở van một chiều (2) vào khoang chứa.
Khi khí nén vào bình chứa có áp suất lớn hơn lực lò so của van an toàn (1) thì lập tức van
này mở cho khí nén thoát ra ngoài và khi áp suất khí trong bình nhỏ hơn lực lò xo của van an
Đồ Án Sửa Chữa Trang 14


Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
toàn thì van này đóng lại. áp suất khí nén trong bình luôn ổn định theo tính toán của nhà chế tạo
thông qua lực lò xo van an toàn.
a. Van một chiều b. Van an toàn
Hình 2.7 Kết cấu một số van
2.3.4:Van xả nước.
Hình 2.8.Van xả nước
Dùng để xả cưỡng bức nước ra khỏi bình chứa hoặc là dựng để xả khí nén khi cần thiết.
Van xả nước có loại sử dung tay và có loại tự động
Cấu tạo van xả nước tay:1.tấm ch
Đồ Án Sửa Chữa Trang 15

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
ắn van
2.bệ xupap
3.con đội
4.lò xo
5.vòng đệm
Hình2.9.Cấu tạo van xả nước,
2.3.6.Bầu phanh
*.Bầu phanh sau. Bầu phanh tích năng:
Kết cấu của bầu phanh tích năng tŕnh bày trên (hình 2.16)
Hình 2.17 Bầu phanh tích năng

a.khi không phanh ;b.khi phanh
Các trạng thái làm việc của bầu phanh tích năng
Đồ Án Sửa Chữa Trang 16

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Bầu phanh tích năng có cấu tạo trên cơ sở của bầu phanh dạng màng bao gồm: thanh

đẩy (1), lo xo hồi vị (2), vỏ (3), màng cao su (4), lỗ dẫn khí vào A (nằm vuông góc với mặt
phẳng của mặt cắt – không thể hiện trên h́nh vẽ). Cấu trúc tạo nên bốn khoang P, S, Q, và T,
ngăn cách với nhau bằng các phớt bao kín. Các khoang bao gồm:
-Khoang P: chứa lò xo hồi vị.
-Khoang S nằm giữa màng cao su và vách ngăn, dùng để cấp khí nén khi phanh.
-Khoang Q nằm giữa vách ngăn và pittông tích năng để nhả phanh tích năng.
-Khoang T: chứa lò xo tích năng.
Trên bầu phanh bố trí khoang tích năng T bao gồm: xy lanh tích năng (7), pittông tích
năng (5),lò xo tích năng (6), ốc điều chỉnh (8). Pittông (5) chia buồng tích năng thành hai phần:
khoang P và khoang chứa lò xo tích năng thông với khí quyển nhờ đường ống (10). Toàn bộ
buồng tích năng và các chi tiết nằm trong xy lanh tích năng đặt nối tiếp với bầu phanh cơ sở,
thông qua ống đẩy (9).
Bầu phanh có hai đường dẫn khí A và B: đường A cấp khí và thoát khí cho khoang điều khiển S,
đường B cấp và thoát khí cho khoang Q. Khoang P thông áp suất với khí quyển, khoang S dùng
để nạp khí nén khi phanh.
Nguyên lý làm việc của bầu phanh tích năng . Ở trạng thái ban đầu (trạng thái c), khi chưa có
khí nén, dưới tác dụng của lò xo tích năng (6), đẩy pittông tích năng và ống đẩy (9) về phía trái,
tác dụng vào pittông màng (4) vàthanh đẩy (1) với hành trình S2, thực hiện sự phanh bánh xe.
Ở trạng thái này phục vụ cho việc đổ xe trên dốc (hình 23).Khi không phanh (trạng thái a),
máy nén khí làm việc đạt tới mức tối thiểu (khoảng 0,5 MPa), đường B được cấp khí từ bình
Hình2.18: Khi chưa có khí nén (phanh tay)
Hình2.20: Khi đạp phanh
Hình2.19: Khi khởi động động cơ (nhả phanh tay)
Đồ Án Sửa Chữa Trang 17

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Khí nạp vào khoang Q, khí nén đẩy pittông tích năng và lò xo tích năng về bên phải. Dưới tác
dụng của lò xo hồi vi (2), pittông màng (4) dịch chuyển sang phải, kéo cam quay trong cơ cấu
phanh về vị trí nhả phanh, bánh xe lăn trơn
Khi phanh bằng phanh chân (trạng thái b), van phối mở đường khí vào đường

A tới khoang S, đồng thời trong khoang Q có khí nén, pittông màng (4) bị dịch chuyển về bên
trái, đ̣n đẩy (1) thực hiện dịch chuyển một hành tŕnh S1, thực hiện sự phanh bánh xe (hình25).
Khi thôi phanh khí nén theo đường A thoát ra ngoài qua van phân phối, thực hiện sự nhả
phanh, trở lại trạng thái a (hình 26)

Hình 2.21 Khi thôi phanh
Nếu trên ô tô không còn khí nén, lò xo tích năng (6) luôn có xu hướng đẩy ống đẩy (9) và thanh
đẩy (1) về trạng thái phanh, cơ cấu phanh bị phanh cứng. Bầu phanh tích năng trên ô tô thay thế
chức năng của phanh phụ (phanh tay), do vậy được bố trí trên các cầu sau của ô tô tải, rơmooc
và bán rơmooc
Trên ô tô nhiều cầu, bầu phanh tích năng có thể đặt trên tất cả các cầu sau hay chỉ đặt trên một
cầu sau, phụ thuộc vào kết cấu của hệ thống truyền lực.
Khi trong hệ thống truyền lực không có vi sai giữa các cầu, bầu phanh tích năng được bố trí trên
cầu giữa.
Khi hệ thống truyền lực có vi sai giữa các cầu, bầu phanh tích năng được bố trí trên tất cả các
cầu sau.
Trên đây là những kết cấu cơ bản của hệ thống phanh khí nén. Ngày nay kết cấu phanh khí nén
trên ô tô rất đa dạng, phần lớn đều được tổ hợp từ các mạch khí nén phục vụ các chức năng
khác nhau theo yêu cầu. Các mạch tổ hợp sẽ được tŕnh bày tiếp theo với các hệ thống phanh cụ
thể đang được dùng nhiều.
Cơ cấu phanh dạng tang trống được phân chia phụ thuộc vào:
Đồ Án Sửa Chữa Trang 18

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
- Theo dạng bố trí guốc phanh: đối xứng qua trục đối xứng, đối xứng qua tâm quay,
các guốc phanh tự cường hóa.
- Theo phương pháp truyền năng lượng điều khiển: phanh thủy lực, phanh khí nén,
phanh tay.
PHẦN 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG
PHANH THỦY KHÍ

3.1: Những hư hỏng chung
TT Hư hỏng Nguyên nhân Chú ý
1 Không có áp suất
vào bình
chứa
- Do van hút mở,lò so yếu,gãy
- Do píton,xylanh,xéc măngmáy
nén mòn,đường ống bị
tắc,hở lớn
Làm cho phanh không ăn
Hiệu quả phanh kém
2 Áp suất khí nén
thấp
Ngoai những hư hỏng trên còn do
dây đai dẫn động máy nén bị
trùng,bầu lọc bị tắc,van điêu
chỉnh áp suất điều chỉnh
không đúng
3
-Van tự động bị
hỏng
-Van an toàn bị kẹt
- Điều chỉnh sức căng quá lớn
- Điều chỉnh sức căng quá cao
Gây nguy hiểm cho bình
chứa và các thiết bị
khác
Làm giảm công suất của
máy nén,
4 Máy nén khí có

tiếng kêu
do các ổ bi bị rơ, rão, sứt mẻ
do khe hở giữa piston và xy lanh
quá lớn
3.2 Quy trình tháo
Chú ý: trước khi tháo phải xả hết khí trong bình tích áp ra ngoài
Đồ Án Sửa Chữa Trang 19

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
A:.tháo từ trên xe xuống
-Nới lỏng tăng đai
-Tháo các đường ống dẫn khí
Chú ý:khi tháo các đường ống này phải dùng 2 clê,một clê dùng để giữ, một dùng để tháo, tránh
làm cho các đường ống bị xoắn
Đồ Án Sửa Chữa Trang 20

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
3.2.1 Máy nén khí
Nội dung
công việc
Dụng cụ Hình vẽ Chú ý
1 -Tháo puly
-Tháo van xả
khí nén
Tháo bầu lọc
không khí ra
ngoài
Khẩu22
vam
Clê 22

Tránh làm mất
lò xo
2 tháo lắp máy
nén khí
Khẩu 13
Tay vặn
3 Tháo đệm tay tránh làm rách
đệm
Đồ Án Sửa Chữa Trang 21

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
4 Tháo van
điều chỉnh áp
suất
hẩu 17
Tay vặn
để cẩn thận
trên khay
5 Tháo đế máy
nén khí và
lấy đệm ra
Choong 17 Tránh làm rách
đệm
6 Tháo chôt trẻ Kìm nhọn Tránh làm gãy
chốt
7 Tháo bu lông
bắt đầu to
thanh truyền
và đưa ra
ngoài

Khẩu 12 đánh dấu chiều
lắp của đầu to
thanh truyền
với thanh
truyền
Đồ Án Sửa Chữa Trang 22

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
8
Th¸o piston Dïng c¸n bóa
Chú ý chiếu
lắp của piston
với xylanh và
thứ tự các
piston
9 Tháo
xécmăng,chố
t piston
Dùng kìm
chuyên dùng
tháoxécmăng,
dùng trục
bậc,búa tháo
chốt piston
Tránh làm gãy
xécmăng, chú
ý chiều lắp của
xéc măng
10 Tháo lắp
trước trục

khủu
Khẩu 12
Tay vặn
11 Tháo lắp sau
trục khủu
Choong 12
Đồ Án Sửa Chữa Trang 23

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
12 Tháo trục
khuỷu
búa,tông Tránh làm dạn
nứt ổ bi,tránh
cào xước các
cổ trục
13 Tháo ổ bi
trục khuỷu
Máy ép thủy lực Tránh làm
xước ổ bi
3.2.1.1 Tháo máy nén khí
Chú ý: sau khi tháo xong dùng dầu rửa sạch các chi tiết,lau khô,để gọn thành từng cụm
trên khay theo thứ tự từ trước đến sau
3.2.1.2. phương pháp kiểm tra, sửa chữa
-Với máy nén khí khi piston, xécmăng , xy lanh, van xảbị mòn dẫn tới áp suất trong hệ thống
phanh thấp dưới mức quy định(6-8kg/cm
2
). Khi xe chạy được 150-200 km. nếu xả bình chứa
khí nén có dầu nhờn thì chứng tỏ piston, xylanh, xécmăng bị mòn cần phải sửa chữa
a.nắp máy
-Kiểm tra xem buồng chứa không khí có bị bụi bẩn hoặc dính dầu mỡ hay không. Nếu co phải

đem vệ sinh sạch sẽ
-Kiểm tra các mối nghép ren có bị hỏng không
-Kiểm tra độ cong vênh bằng thước kiểm phẳng .
Nếu nhỏ thì cạo rà lại,lớn thì đem mài rà lại
b. Trục khuỷu
Quan sát các vết cào xước,cháy xám.nếu có thì đánh bóng lại bằng giấy giáp mịn
Đồ Án Sửa Chữa Trang 24

Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực
Quan sát các vết cào xước,cháy xám.nếu có thì đánh bóng lại bằng giấy giáp mịn
Hình 3.1:kiểm tra độ cong, vênh của nắp máy nén khí
-Dùng panme,thước cặp đo dường kính các cổ trục và so sánh với đường kính tiêu chuẩn
-Kiểm tra độ mòn côn và ô van của các cổ trục
+Độ mòn côn được xác định bằng hiệu của hai đường kính trên cùng một đường sinh của
cổ trục
+Độ ô van là hiệu hai đường kính tại một tiết diện vuông góc với cổ trục
Hình 3.2:kiểm tra đường kính của cổ trục khuỷu
-Nếu mòn quá thì thay thế
Đồ Án Sửa Chữa Trang 25

×