Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

thiết kế quy trình công nghệ gia công hàm tĩnh ê tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.91 KB, 43 trang )

Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.


Lời nói đầu
Chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nhiệm vụ của nghệ chế tạo máy
là tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân,
việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của
Đảng và nhà nớc ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải đợc tiến hành đồng thời với
việc phát triển nguồn nhân lực và đầu t các trang bị hiện đại. Nguồn nhân lực
đó cần phải kiến thức vững trắc, tơng đối rộng và có khả năng vận dụng những
kiến thức đó vào trong thực tế sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng trình đào
tạo kĩ s cơ khí, cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị
cơ khí phục vụ các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận
tải, điện lực.v v. Để giúp cho sinh viên nắm vững đợc các kiến thức cơ bản của
môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chơng trình đào
tạo kỹ s cơ khí, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể
thiếu đợc của sinh viên. Đồ án đòi hỏi ngời sinh viên phải sử dụng rất nhiều
kiến thức của các môn đã học nh: dung sai lắp ghép, vật liệu học, chế tạo phôi,
cơ sở thiết kế máy, công nghệ chế tạo máy, đồ gá dụng cụ công nghiệp, các sổ
tay . Đây là một cơ hội tốt để sinh viên tổng hợp lại kiến thức sau một quá
trình học tập và là một bớc để chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệp cũng nh tiếp cận
dần đến công việc của một kỹ s công nghệ sau này.
Với nhiệm vụ thiết kế quy trình công nghệ chế tạo hàm tĩnh êtô, sau một
thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của PGS TS Nguyễn Viết Tiếp,
đến nay em đã hoàn thành đồ án môn học này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Ngày 10 tháng 11 năm 2005
Nguyễn Văn Thảo.


Thuyết minh đồ án môn học
công nghệ chế tạo máy
I- Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy hàm tĩnh ê tô là chi tiết dạng hộp. Hàm tĩnh ê tô
là chi tiết quan trọng trong kết cấu của một ê tô, nó cùng với hàm động định vị

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
1
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

và kẹp chặt chi tiết nào đó trong quá trình gia công hay sửa chữa một sản phẩm
cơ khí.
Trên hàm tĩnh êtô có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và
cũng có nhiều bề mặt không phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trụ
40, cần gia công mặt phẳng C và các lỗ 9 chính xác để làm chuẩn tinh gia
công đảm bảo kích thớc từ tâm lỗ 25 đến mặt phẳng C là: 40
+ 0,1
Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và thay đổi.
Vật liệu sử dụng là: GX 15-32 , có các thành phần hoá học sau :
C = 3 3,7 Si = 1,2 2,5 Mn = 0,25 1,00
S < 0,12 P =0,05 1,00
[]
bk
= 150 MPa
[]
bu
= 320 Mpa
II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy:

- Hàm tĩnh Êtô có kết cấu đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến
dạng có thể dùng chế độ cắt cao, đạt năng suất cao.
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện
nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá
trình gá đặt nhanh. Đó là mặt phẳng đáy và hai lỗ vuông góc với nó.
- Kết cấu của chi tiết đảm bảo khả năng gia công các mặt phẳng trong một
lần chạy dao.
- Hàm tĩnh êtô không có mặt phẳng nào không vuông góc với tâm lỗ ở
hành trình vào cũng nh ra của mũi khoan. Các kích thớc ren theo tiêu chuẩn,
nên dễ dàng gia công theo dụng cụ cắt đã đợc tiêu chuẩn hoá.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
2
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

- Phôi chế tạo hàm tĩnh êtô đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc. Kết cấu tơng
đối đơn giản, cho dù việc khoả mặt đầu lỗ phụ gặp một chút khó khăn do
không gian mặt này nhỏ.
Các bề mặt cần gia công là:
1. Gia công bề mặt phẳng A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên
công sau, mặt phẳng này cùng các mặt phẳng khác cần đạt độ nhẵn bóng
R
a
= 1,25 với độ chính xác cấp 6
2. Gia công mặt đầu lỗ 9, đây là mặt đầu của lỗ dùng làm chuẩn để kẹp
bulông nền sau này khi ta ghép đế hàm tĩnh với chi tiết khác của ê tô.
Trong quá trình sử dụng mặt này yêu cầu về độ nhẵn bóng bề mặt và độ
chính xác kích thớc không cao tuy nhiên do kết cấu của êtô ta cần gia
công lỗ 14 vuông góc với mặt đáy của chi tiết nên ta cần gia công bề mặt

này có cấp chính xác tơng ứng với cấp chính xác của bề mặt đáy tức đảm
bảo độ nhẵn bóng cấp 6, với R
a
= 1,25.
3. Gia công 2 lỗ 9, 2 lỗ này cùng mặt A làm chuẩn tinh thống nhất trong
quá trình gia công sau này, cho nên ta cần gia công đảm bảo chính xác về
kích thớc dung sai lỗ. Ta cần gia công lỗ này đạt độ chính xác đảm bảo
cho chế độ lắp 9H7 và độ nhẵn bóng tơng ứng của bề mặt lỗ đó đảm bảo
R
a
= 1,25.
4. Gia công lỗ 14 vuông góc với mặt đáy, cần đảm bảo độ vuông góc của đ-
ờng tâm lỗ với mặt đáy không vợt quá 0,1/100mm chiều dài.
5. Gia công mặt đầu lỗ trụ 30, gia công lỗ 25 và 30. Việc gia công các
lỗ này cần đảm bảo độ song song của đờng tâm lỗ với mặt đáy không vợt
quá 0,1/100mm chiều dài.
6. Gia công mặt C, D và mặt mỏm E đảm bảo độ chính xác tơng quan giữa
chúng với mặt đáy và độ nhám bề mặt đạt đợc cấp 6 tức R
z
=2,5.
7. Gia công mặt bên G, H yêu cầu hai mặt này cần song song với nhau,
và đạt đợc độ nhẵn bóng thống nhất giữa các bề mặt cần gia công.
8. Gia công lỗ ren M5 ở cả hai phía của chi tiết trong hai lần gá đặt.
9. Tổng kiểm tra.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
3
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.


IIi- xác định dạng sản xuất.
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng hàng năm của chi
tiết gia công. Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức sau:
N = N
1
.m (1+
100

+
)
Trong đó
N- Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm
N
1
- Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm (5000 chiếc/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
- Phế phẩm trong xởng đúc =(3-:-6) %
- Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ =(5-:-7)%
Vậy N = 6000.1(1 +
100
46 +
) = 6600 chi tiết /năm
Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức
Q
1
= V. (kg)
Trong đó
Q
1
- Trọng lợng chi tiết

- Trọng lợng riêng của vật liệu
gang xám
= 6,8-:-7,4 Kg/dm
3
V - Thể tích của chi tiết
Trong quá trình thiết kế, sử dụng phần mền Solid Work vẽ chi tiết rồi gán vật
liệu tơng ứng là gang xám ta đợc các dữ liệu sơ bộ nh sau:
= 0,0072 g/mm
3
.
V = 260000 mm
3
.
Q = 1872 g 1,9 kg

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
4
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Dựa vào N & Q
1
bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản
xuất loạt vừa.
IV. Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ
chi tiết lồng phôi.
1- Xác định phơng pháp chế tạo phôi:
Với kết cấu chi tiết hàm tĩnh êtô ta có thể sử dụng phôi đúc hay phôi hàn các
mảnh khác nhau của êtô tuỳ vào điều kiện sản xuất. Tuy nhiên với kết cấu của
hàm tĩnh êtô không quá phức tạp, với vật liệu dùng để chế tạo chi tiết là gang

xám nên ta dùng phơng pháp đúc, do bề mặt không làm việc không cần chính
xác và ứng với dạng sản xuất hàng loạt lớn, với chi tiết nhỏ nên ta chọn phơng
pháp đúc trong khuôn kim loại, làm khuôn bằng máy, dùng mẫu kim loại.
Với kết cấu của hàm tĩnh êtô nh trên ta có thể lấy mặt phân khuôn với cách
đặt lõi chính nằm ngang nh hình vẽ. Với mặt phân khuôn này ta có thể dễ dàng
lấy mẫu, rút lõi, kiểm tra lòng khuôn hay sửa lại lòng khuôn nếu cần.
Với vị trí rót kim loại nh trên đảm bảo vị trí tơng quan của lõi trong hòm
khuôn chính xác hơn so với phơng pháp rót kim loại từ trên xuống.
Khi lấy vật đúc ra cần có nguyên công chuẩn bị phôi nh làm sạch và cắt ba
via để chuyển sang nguyên công cắt gọt tiếp theo.
Với phần phôi liệu đợc tạo thành từ phơng pháp đúc, kết hợp với bản vẽ chi
tiết ta có đợc bản vẽ lồng phôi nh sau.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
5
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Lớp CTM6
KHoá 46
Trừơng đại học bách khoa hà nội
bản vẽ sơ đồ
nguyên công
GX 15 -32

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
6
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.


V. thứ tự các nguyên công.
1- Xác định đờng lối công nghệ:
Do dạng sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn phơng pháp gia công một vị trí,
gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.
2- Chọn phơng pháp gia công với các mặt của chi tiết:
Nh vậy với chi tiết hàm tĩnh êtô là chi tiết dạng hộp nên ta chọn chuẩn tinh
thống nhất là mặt phẳng đáy và hai lỗ nhỏ 9 vuông góc với mặt phẳng đó. Do
đó việc gia công chính xác các bề mặt này ảnh hởng rất lớn đến độ chính xác
của các bề sau đó trong quá trình gia công.
Với các yêu cầu của các bề mặt cần gia công ta có thể chọn đợc các cách
thức gia công, và phân chia chúng thành từng nguyên công nh sau.
a, Nguyên công 1: Gia công mặt đáy.
Với yêu cầu kỹ thuật của bề mặt này là độ nhẵn bóng R
a
= 1,25, với độ chính
xác cấp 6. Đây là nguyên công đầu tiên trong quá trình gia công, đồng thời là bề
mặt đợc ta chọn làm chuẩn nên độ chính xác bề mặt gia công đợc ảnh hởng rất
lớn đến độ chính xác gia công của các bề mặt sau này. Việc định vị chi tiết ta
dùng 4 chốt trụ nhám định vị 3 bậc tự do vào lần lợt hai bề mặt bích của chi tiết
và kẹp chặt nhờ cơ cấu đòn kẹp di trợt tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi
tiết hớng của lực kẹp vuông góc với bề mặt định vị. Với kết cấu của chi tiết,
cách định vị chi tiết nh phân tích thì để dễ định vị, kẹp chặt và gia công chi tiết
ta tiến hành gia công mặt đáy trên máy phay đứng.
Chọn máy 6H82.
Chọn dao phay mặt đầu với dao răng chắp mảnh thép gió có các kích thớc cơ
bản nh sau:
- Đờng kính ngoài của dao: D = 125 mm
- Bề dày của dao: B = 40 mm
- Đờng kính lỗ gá dao: d = 40mm
- Số răng: Z = 14

Để đạt đợc kích thớc và độ nhẵn bóng bề mặt nh yêu cầu ta cần gia công theo
hai bớc phay thô va phay tinh.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
7
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.




Sơ đồ gia công nguyên công I
b, Nguyên công 2: Gia công mặt đầu của lỗ 9.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
8
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Mặt đầu của lỗ này là mặt dùng làm chuẩn để kẹp bulông nền đồng thời làm
chuẩn tinh để gá đặt chi tiết trong quá trình gia công lỗ đáy 14 nên cần yêu
cầu đảm bảo độ nhẵn bóng cấp 6, với R
a
= 1,25 và khoảng cách kích thớc đối
với đáy là 17,5

0,2
mm. Để gia công đợc bề mặt này ta tiến hành thực hiện nguyên
công trên máy phay đứng. Bề mặt định vị là mặt đáy mà ta đã vừa gia công ở
nguyên công trớc, đồ định vị là 1 phiến tỳ cố định hạn chế ba bậc tự do. Cũng t-

ơng tự nh nguyên công thứ nhất việc kẹp chặt chi tiết ở đây ta sử dụng cơ cấu
đòn kẹp di trợt tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi tiết hớng của lực kẹp
vuông góc với bề mặt định vị.
Với không gian cho việc gia công bề mặt này là rất hạn chế nên việc chọn và
sử dụng dao nào là vấn đề khá quan trọng, trong trờng hợp này ta sử dụng dao
phay trụ nhỏ dạng giống nh dao phay ngón 3 mặt. Các kích thớc cơ bản của loại
dao đợc ta sử dụng trong nguyên công này nh sau:
- Đờng kính của dao: d = 20mm
- Chiều dài toàn bộ dao: L = 140mm
- Số răng của dao: Z = 5
- Số côn moóc: No3
Để đạt đợc độ chính xác kích thớc, cũnh nh cấp độ nhẵn bóng nh yêu cầu ta cần
gia công qua hai bớc phay thô và phay tinh.
Sơ đồ gia công của nguyên công này đợc thể hiện nh sau:

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
9
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.




Sơ đồ gia công nguyên công II

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
10
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.


c, Nguyên công 3: Gia công 2 lỗ nhỏ 9 vuông góc với mặt đáy.
Hai lỗ nhỏ này dùng lắp bulông nền đồng thời còn đợc sử dụng làm chuẩn
định vị cho các nguyên công gia công các bề mặt tiếp theo nên độ chính xác gia
công và và cấp nhẵn bóng bề mặt lỗ ảnh hởng rất lớn đến độ chính xác các bề
mặt gia công sau này.
Để gia công đợc bề mặt này ta thực hiện trên máy khoan. Nhằm đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật của lỗ ta tiến hành gia công theo hai bớc khoan lỗ 8,5 và doa
tinh lỗ đạt kích thớc yêu cầu 9H7.
Khi gia công chi tiết trên máy khoan ta cần hạn chế đủ 6 bậc tự do của chi tiết.
+ Định vị 3 bậc tự do vào mặt đáy của chi tiết đã đợc gia công tinh chi tiết
định vị thực hiện điều này là 2 phiến tỳ cố định.
+ Định vị 2 bậc tự do vào bề mặt trụ của mặt bích, chi tiết ta sử dụng ở đây là
một khối V ngắn.
+ Để chống xoay chi tiết ta sử dụng thêm một chốt chống xoay vào mặt mỏm
của chi tiết.
Việc kẹp chặt chi tiết trong quá trình gia công ta sử dụng cơ cấu đòn kẹp di trợt
tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi tiết hớng của lực kẹp vuông góc với bề
mặt định vị.
Nhằm đảm bảo kích thớc, độ vuông góc với đáy và vị trí tơng ứng của các bề
mặt lỗ ta sử dụng bạc dẫn hớng trong quá trình gia công. Vì trong quá trình gia
công theo hai bớc khoan và doa nên cơ cấu bạc dẫn hớng ta sử dụng là loại bạc
thay nhanh.
- Loại máy ta sử dụng ở nguyên công này là máy khoan 2A125.
- Dụng cụ cắt ta sử dụng đợc chế tạo từ thép hợp kim.
+ Mũi khoan: d = 8,7mm; l = 175mm.
+ Mũi Doa: D = 9,0mm; l = 175mm.
Kết cấu của đồ gá định vị, kẹp chặt và cơ cấu dẫn hớng khi gia công chi tiết
đợc thể hiện trên bản vẽ sau.

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
11
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Sơ đồ gia công nguyên công III
d, Nguyên công 4: Gia công lỗ gia công lỗ 14.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
12
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Lỗ 14 vuông góc với đáy, yêu cầu lớn nhất của lỗ này là độ vuông góc của đ-
ờng tâm lỗ với mặt đáy. Với kết cấu của chi tiết thì việc gia công lỗ này bằng ph-
ơng pháp khoan là hợp lý nhất.
Khi gia công chi tiết trên máy khoan ta cần hạn chế đủ 6 bậc tự do của chi tiết,
để làm đợc điều này ta hạn chế số bậc tự do của chi tiết nh sau.
+ Định vị 3 bậc tự do vào mặt đầu lỗ 9 mà ta đã gia công chính xác ở nguyên
công số 2 để thực hiện đợc điều này ta dùng 2 phiến tỳ cố định.
+ Định vị 2 bậc tự do vào bề mặt lỗ 9 bằng một chốt trụ ngắn.
+ Hạn chế nốt bậc tự do chống xoay của chi tiết bằng một chốt trụ nhám vào
lỗ 9.
Việc kẹp chặt chi tiết trong quá trình gia công ta sử dụng cơ cấu đòn kẹp di trợt
tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi tiết hớng của lực kẹp vuông góc với bề
mặt định vị.
Nhằm đảm bảo kích thớc, độ vuông góc với đáy và vị trí tơng ứng của các bề
mặt lỗ ta sử dụng bạc dẫn hớng trong quá trình gia công. Loại bạc dẫn hớng ở
đây ta sử dụng là loại bạc thay nhanh.
- Loại máy sử dụng: Máy khoan cần 2A125.
- Dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà có các thông số cơ bản nh sau:

+ Đờng kính: d = 14mm.
+ Chiều dài toàn bộ mũi khoan: L = 107mm.
+ Chiều dài phần căt: l = 54mm.
Kết cấu của đồ gá định vị, kẹp chặt và cơ cấu dẫn hớng khi gia công chi tiết
đợc thể hiện nh trên bản vẽ.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
13
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Sơ đồ gia công nguyên công IV
e, Nguyên công 5: Gia công mặt đầu lỗ 30, gia công lỗ 25 và lỗ 30.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
14
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Với kết cấu của chi tiết thì ta thấy có thể thực hiện việc gia công mặt đầu lỗ
30, gia công lỗ 25 và lỗ 30 trên cùng một nguyên công.
Cần lu ý rằng 25 là lỗ dùng để lắp ghép chi tiết với trục nên cần đảm bảo độ
chính xác kích thớc nằm trong phạm vi cho phép để đảm bảo đợc chế độ lắp cần
thiết ta gia công lỗ này với miền dung sai H7 nghĩa là kích thớc lỗ 25
+0,021
mm.
Để lắp đợc trục đảm bảo vị trí tơng quan của các bề mặt trong tổng thể chi tiết
gia công thì ta cần cần khoảng cách đờng tâm các lỗ này với mặt đáy là
40


0,1
mm.
Nhằm thực hiện đợc việc gia công các bề mặt này đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật đề ra trong cùng một nguyên công thì ta sử dụng phơng pháp gia công trên
máy tiện, mỗi bề mặt đợc gia công đợc ta chia thành các bớc nhỏ để đảm bảo
cấp chính xác cần thiết mà vẫn đảm bảo đợc các chỉ tiêu kinh tế hợp lý. Các bớc
gia công của nguyên công này nh sau.
- Bớc 1: Tiện mặt đầu lỗ 30.
- Bớc 2: Tiện thô lỗ đạt kích thớc 24, khoảng cách từ đờng tâm lỗ đến mặt
đáy là a = 40

0,1
mm
- Bớc 3: Tiện rộng lỗ đạt kích thớc 30

0,1
, với chiều dài của lỗ này tính từ
mặt đầu là b = 15

0,5
mm
- Bớc 4: Tiện tinh lỗ đạt kích thớc 25H7.
Việc thực hiện gia công các bề mặt này ta định vị chi tiết lên hai phiến tỳ cố
định hạn chế ba bậc tự do và sử dụng một cặp chốt trụ ngắn và một chốt trám
hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại vào lỗ 9. Kẹp chặt chi tiết ta sử dụng một cặp
đòn kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 9mm. Do chi tiết đợc gia
công trên máy tiện nên đồ gá gia công ta cần thêm một khối đối trọng để đảm
bảo cân bằng cho toàn khối đồ gá, chi tiết đợc ta lắp trên mâm quay của máy
tiện. Việc đảm bảo khoảng cách đờng tâm lỗ với mặt đáy đợc ta thực hiện bằng
một vít điều chỉnh.

Với sơ đồ gá nh trên, các chi tiết dùng để định vị và kẹp chặt chi tiết đều đợc
gá trên mâm quay của máy tiện. Nh vậy kích thớc của mâm quay cũng khá lớn,
thông thờng trong các phân xởng cơ khí máy T620 là loại máy tiện hạng trung
nằm ngang đợc trang bị nhiều nhất nên ta trọn loại máy này làm mẫu để gia
công chi tiết trong nguyên công này.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
15
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Việc gia công các bề mặt trong nguyên công này đòi hỏi các dụng cụ cắt khác
nhau tuỳ thuộc vào từng bớc gia công.
- Với bớc 1: Khoả mặt đầu lỗ 30, ta sử dụng loại dao tiên ngoài thân cong
có gắn mảnh hợp kim cứng, các kích thớc cơ bản đợc thể hiện nh sau:
- Với các bớc tiện lỗ ta sử dụng loại dao chuyên dụng gắn mảnh hợp kim cứng
để tiện lỗ, với các thông số kích thớc cơ bản nh trên hình vẽ sau sau.
Kết cấu đồ gá gia công và sơ đồ gia công chi tiết đợc thể hiện cụ nh trên bản
vẽ sau:


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
16
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Sơ đồ gia công nguyên công V
S4
S1
f, Nguyên công 6: Gia công hai mặt bên G, H của chi tiết.

Gia công mặt C, D đảm bảo sự vuông góc của mỗi bề mặt với mặt đáy và độ
nhám bề mặt đạt đợc cấp 6 tức R
z
=2,5. Để gia công đợc các bề mặt này ta có

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
17
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, tuy nhiên để đạt đợc các yêu cầu kỹ
thuật của bề mặt đợc gia công, đồng thời đơn giản cho việc gá đặt, kẹp chặt chi
tiết cũng nh giảm thời gian gia công ta tiến hành gia công hai bề mặt này cùng
một lúc trên máy phay ngang có sử dụng cữ định kích thớc khi so dao.
Để đạt đợc cấp nhẵn bóng nh yêu cầu thì ta cần chia bề mặt gia công đợc làm
hai bớc phay thô và phay tinh.
Việc định vị chi tiết ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất là mặt đáy và hai lỗ
vuông góc với mặt đáy. Các chi tiết dùng để định vị là hai phiến tỳ cố định hạn
chế 3 bậc tự do đợc ta định vị vào mặt đáy của chi tiết và một cặp chốt trụ ngắn
và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại.
Trong quá trình gia công để đảm bảo đợc độ song song tơng đối của bề mặt
gia công đợc với đờng tâm lỗ chính thì đồ gá đợc ta sử dụng thêm hai khối định
vị đồ gá lên bàn máy
Tơng tự nh nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết ta sử dụng một cặp đòn
kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 9.
Với loại máy phay ngang 6H82 ta sử dụng trong nguyên công này, ta kết hợp
với dụng cụ cắt là hai dao phay dạng đĩa 3 mặt có các kích thớc cơ bản nh sau:
- Đờng kính ngoài của dao: D = 100mm.
- Đờng kính lỗ gá dao: d = 32mm.
- Chiều dày của dao: B = 10mm.

- Số răng của dao: Z = 20
Sơ đồ gia công của nguyên công này đợc thể hiện nh sau.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
18
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Sơ đồ gia công nguyên công VI
g, Nguyên công 7: Phay các mặt đầu, mặt hạ bậc C, D.
Tơng tự nh yêu cầu của bề mặt gia công đợc, ta cần gia công bề mặt này đạt
độ nhẵn bóng cấp 6, R
a
=2,5. Đặc biệt bề mặt bậc D ta cần gia công đảm bảo độ

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
19
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

song song của nó với mặt đầu của lỗ 30, hay đảm bảo độ vuông góc của đờng
tâm lỗ chính 25 với bề mặt này. Muốn đạt đợc cấp độ nhẵn bóng nh yêu cầu
thì ta cần sử dùng đến hai bớc phay thô và phay tinh trong qúa trình gia công hai
bề mặt của chi tiết.
Khi gia công ta có thể sử dụng hai dao gia công chi tiết trong cùng một lần
chạy dao nhng ở đây để đơn giản ta chỉ sử dụng một dao trong mỗi lần gia công,
do kích thớc các bề mặt gia công ở đây không lớn nên ta sử dụng một dao phay
đĩa 3 mặt trong toàn bộ các bớc gia công. Khi đó ta lập đợc thứ tự các bớc gia
công trong nguyên công này nh sau:
- Bớc 1: Gia công thô mặt đầu C.

- Bớc 2: Gia công tinh mặt đầu C.
- Bớc 3: Gia công thô mặt hạ bậc D.
- Bớc 4: Gia công tinh mặt hạ bậc D.
Việc định vị chi tiết ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất nh các nguyên công
trên là mặt đáy và hai lỗ vuông góc với mặt đáy. Các chi tiết dùng để định vị là
hai phiến tỳ cố định hạn chế 3 bậc tự do đợc ta định vị vào mặt đáy của chi tiết
và một cặp chốt trụ ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại.
Trong quá trình gia công để đảm bảo đợc độ song song tơng đối của bề mặt
gia công đợc với mặt đầu lỗ 30 và độ vuông góc của đờng tâm lỗ chính 25
đồ gá đợc ta sử dụng thêm hai khối định vị đồ gá lên bàn máy.
Tơng tự nh nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết ta sử dụng một cặp đòn
kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 9.
Để đảm bảo tính thống nhất trong quá trình gia công ta sử dụng chính mấyphy
ngang 6H82 và loại dao đĩa 3 mặt nh ta đã trọn trong nguyên công trớc để tiến
hành gia công trong nguyên công này.
Sơ đồ gia công của nguyên công này đợc thể hiện nh sau.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
20
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Sơ đồ gia công nguyên công VII
h, Nguyên công 8: Gia công lỗ ren M5.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
21
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.


Lỗ ren M5 đợc sử dụng để ghép tấm nhám lên mặt mỏ tĩnh ê tô bằng vít cấy
nên yêu cầu đờng tâm của hai lỗ này cần vuông góc với mặt hạ bậc D, đồng thời
đảm bảo khoảng cách của từng đờng tâm lỗ tới mặt đầu C của mỏ tĩnh.
Trong nguyên công gia công lỗ ren này ta cần thực hiện tạo lỗ ren theo tiêu
chuẩn để có thể sử dụng các vít cấy đã đợc tiêu chuẩn hoá, thứ tự gia công của
nguyên công này vì thế đợc chia ra làm hai bớc:
- Bớc 1: Khoan tạo lỗ 4
- Bớc 2: Tarô ren M5x0,75
Việc định vị chi tiết ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất nh các nguyên công
trên là mặt đáy và hai lỗ vuông góc với mặt đáy. Các chi tiết dùng để định vị là
hai phiến tỳ cố định hạn chế 3 bậc tự do đợc ta định vị vào mặt đáy của chi tiết
và một cặp chốt trụ ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại. Tơng
tự nh nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết ta sử dụng một cặp đòn kẹp di
động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 9.
Trong quá trình gia công để đảm bảo đợc độ vuông góc của đờng tâm lỗ mặt
đầu D và khoảng cách của từng đờng tâm lỗ với mặt đầu C ta sử dụng bạc dẫn h-
ớng dụng cụ gia công, do nguyên công gia công lỗ ren M5 này cần thực hiện
qua hai bớc gia công nên bạc dẫn hớng ta sử dụng ở đây là loại bạc thay nhanh.
Trong nguyên công này ta sử dụng 2 loại dụng cụ cắt, đó là mũi khoan và
mũi taro. Các dụng cụ cắt đó đều đợc làm bằng hợp kim cứng và kích thớc tơng
ứng nh sau.
- Mũi khoan ruột gà với d = 4,0mm; L = 55mm.
- Mũi taro với bớc ren gia công M5 x 0,8;
Chiều dài tổng thể của mũi taro L = 66mm;
Chiều dài phần cắt của mũi taro l = 19mm
Nh vậy ta có sơ đồ gia công của nguyên công này đợc thể hiện nh sau.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
22

Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Sơ đồ gia công nguyên công VIII
VI- Tính lợng d cho một bề mặt và tra lợng d cho các bề
mặt còn lại

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
23
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

1-Tính lợng d khi gia công hai mặt bên.
Do phôi liệu dạng đúc với cấp chính xác 2, khoảng cách danh nghĩa của hai
mặt này là 80mm với dung sai kích thớc là 0,2. Đây là hai mặt phụ nên yêu
cầu độ nhẵn bóng bề mặt không cao, tuy nhiên để thích hợp với độ chính xác
chung của chi tiết ta gia công hai bề mặt này đạt độ nhám cấp 6 tức là đạt độ
nhám R
a
= 2,5. Để đạt đợc độ chính xác này ta cần gia công theo hai bớc phay
thô và phay tinh.
Gia công hai mặt này trong lại yêu cầu về độ chính xác về vị trí tơng quan của
các mặt với nhau và với đờng tâm đối xứng của chi tiết. Ta cần gia công hai bề
mặt này sao cho khoảng cách từ chúng đến đờng tâm đối xứng là bằng nhau.
Để gia công hai mặt bên của mỏ tĩnh này ta phay hai mặt với cùng một lúc, sử
dụng hai dao phay đĩa có sử dụng cữ định kích thớc. Chi tiết đợc định vị ba bậc
tự do trên mặt đáy băng phiến tỳ cố định, một chốt trụ ngắn định vị hai bậc tự do
và một chốt trụ chám định vị nốt bậc tự do còn lại vào hai lỗ 9 vuông góc vơi
mặt đáy.
Trong bớc phay thô ban đầu chi tiết đợc định vị bằng mặt đáy và hai lỗ vuông
góc với nó, theo bảng 3.2, Hớng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có R

za
và T
a
của
phôi là 200 và 300àm. Sau bớc gia công thô ban đầu với vật liệu là gang đúc thì
T
a
không còn nữa chỉ còn R
za
, tra bảng 3.4 (Hớng dẫn thiết kế đồ án CNCTM) ta
có R
za
= 50àm.
Sai số không gian tổng cộng với loại phôi này khi gia công hai mặt bên đợc
tính theo công thức:
2 2
ph cv lk

= +
Với
cv

: sai số do độ cong vênh của chi tiết sau khi đúc.

cv
=
k
. L

k

= 1 àm/mm (Bảng 3.7)

cv
=1.80 = 80 (àm).
-
lk

: Độ lệch khuôn, đây là sai số do đặt lòng khuôn không chính xác, trong tr-
ờng hợp này
lk

chính là sai lệch vị trí các bề mặt đã đợc gia công ở các nguyên
công trớc và để sử dụng để gá đạt chi tiết trên nguyên công đang thực hiện so
với bề mặt đợc gia công.
Để gia công hai mặt bên của chi tiết đạt kích thớc thì trớc hết ta đã phải gia
công mặt đáy và hai lỗ chuẩn tinh phụ vuông góc với nó.

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
24
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.

Do hai mặt bên vuông góc với mặt đáy nên trong trờng hợp này khoảng cách
vị trí tơng quan giữa chúng không ảnh hởng đến sai số vị trí của cácbề mặt đó
với nhau. Mặt khác để gia công đợc hai lỗ trên ta sử dụng mặt đáy và mặt ngoài
của khối trụ đáy làm chuẩn nên ta phải tính tới sai lệch của kích thớc xác định vị
trí tơng đối của tâm lỗ với bề mặt ngoài của phôi đúc, kích thớc C. Chính sai
lệch kích thớc C sẽ gây ra sai số vị trí của các bề mặt ta gia công. Sai số của kích
thớc C đợc lấy bằng dung sai của nó theo cấp chính xác tơng ứng của phôi
ph


:
dung sai kích thớc C của phôi cấp chính xác 2 và bằng 800àm (bảng 2.11).
Nh vậy sai số do độ lệch của mẫu đúc trên so với mặt ngoài chính là sai lệch
của phôi đúc.

lk

=
ph

= 800 àm.
Vậy sai số không gian tổng cộng của phôi sẽ là:

2 2 2 2
80 800 804
ph cv lk
m
à
= + = + =
Sai số không gian còn sót lại sau khi phay thô sẽ là:

0,05.
cl ph

=
= 0,05. 804 = 40,2àm.
Sai số gá đặt khi phay thô là:

2 2

gd c k

= +
Sai số định vị:
c

trong trờng hợp này xuất hiện do khe hở của chốt định vị,
trong quá trình gia công ta sử dụng hai dao phay cùng một lúc nên sai số này bị
triệt tiêu.
Chỉ còn sai số do kẹp chặt phôi cho sự tơng quan kích thớc, tra bảng ta có đợc
150
k
m
à
=

Nh vậy sai số gá đặt khi phay thô sẽ là:
150
gd k
m
à
= =
Khi ta gia công tinh không thay đổi gá đặt nên sai số gá đặt còn lại là:

2
0,05. 0,05.150 0 7,5
gd gd phdo
m
à
= + = + =


Theo công thức tính gia công song song hai mặt đối xứng (bảng 3.1) ta có lợng
d tối thiểu:
1 1 1
2. 2.( )
imim zi ai i i
Z R T


= + + +
Khi phay thô ta có:

min1
2. 2.(200 300 804 150) 2.1454Z m
à
= + + + =
= 2,908 àm
Khi phay tinh ta có:

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Thảo CTM6 K46
25

×