mục lục
lời mở đầu...............................................................................................................2
nội dung...................................................................................................................3
I. Khái niệm, đặc trng, vai trò của bảo hiểm xã hội (BHXH)............................3
1. Khái niệm BHXH.................................................................................................3
2. Đặc trng của BHXH.............................................................................................3
3. Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và đối với xã hội................................3
II. Những vớng mắc về BHXH đối với ngời lao động trong công cuộc cải cách
doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay..............................................................................5
1. BHXH đối với vấn đề lao động dôi d...................................................................6
2. BHXH với việc sắp xếp lao động doanh nghiệp..................................................7
3. Cải cách doanh nghiệp với vấn đề nợ BHXH......................................................7
III. Một số kiến nghị về hớng giải quyết.............................................................8
1. Hớng thứ nhất.......................................................................................................8
2. Hớng thứ hai.........................................................................................................9
Kết luận.................................................................................................................11
tài liệu tham khảo..........................................................................................12
những vớng mắc về bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động
trong công cuộc cải cách dNNN hiện nay.
1
lời nói đầu
Đảng và Nhà nớc ta đặt ra nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ chiến lợc 2001-
2010 là đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực phát huy cao độ mọi nguồn lực,
xây dựng nền tảng cho một nớc công nghiệp, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Để thực hiện thành công nhiệm vụ này, một trong
những công tác mà ta đã và đang thực hiện là cải cách doanh nghiệp Nhà nớc. Chúng
ta không thể phủ nhận những tác động tích cực mà công cuộc cải cách này đem lại.
Song đi kèm với nó là vô số các vấn đề phức tạp cần giải quyết trong đó có vấn đề
lao động, cụ thể là các chính sách về bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động.
Có thể nói bảo hiểm xã hội là xơng sống của hệ thống an sinh xã hội. Bảo
hiểm xã hội ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu của đông đảo ngời lao động nói chung.
Trong quá trình làm việc, ngời lao động không tránh khỏi những rủi ro đáng tiếc làm
giảm hoặc mất thu nhập của họ. Bảo hiểm xã hội thực chất là sự đền bù hậu quả của
những rủi ro xã hội. Sự đền bù này đợc thực hiện thông qua quá trình tổ chức và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp cuả các bên tham gia bảo hiểm
xã hội.
Khi tiến hành cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, bảo hiểm xã hội phải đối mặt
với những khó khăn trong giải quyết các vấn đề nh: vấn đề lao động dôi d, vấn đề sắp
xếp lại lao động, vấn đề nợ bảo hiểm của doanh nghiệp.
Nắm bắt đợc tính thực tiễn của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài Những v ớng
mắc về bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động trong công cuộc cải cách doanh
nghiệp Nhà nớc hiện nay làm nội dung nghiên cứu và xin kiến nghị một số biện
pháp giải quyết.
2
I. KháI niệm, đặc trng và vai trò của bảo hiểm x hội.ã
1. KháI niệm bảo hiểm x hội (BHXH).ã
BHXH là quá trình tổ chức, sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích dần
do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động dới sự quản lý, điều tiết
của Nhà nớc, nhằm bảo đảm phần thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống
thiết yếu của ngời lao động và gia đình họ, khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc
mất thu nhập theo lao động.
2. Đặc trng cơ bản của BHXH.
- Bảo hiểm cho ngời lao động trong và sau quá trình lao động.
- Các rủi ro của ngời lao động liên quan đến thu nhập của họ nh: ốm đau, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm, già yếu, chết Do những rủi ro này
mà ngời lao động bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Họ cần phải có khoản thu nhập
khác bù vào để ổn định cuộc sống. Đây là đặc trng rất cơ bản của BHXH.
- Ngời lao động muốn đợc quyền hởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng bảo
hiểm xã hội. Ngời chủ sử dụng lao động mà mình thuê mớn. Quỹ BHXH dùng để chi
trả các trợ cấp khi có các nhu cầu phát sinh về BHXH.
- Các hoạt động BHXH đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chế độ BHXH
cũng do luật định. Nhà nớc bảo hộ các hoạt động của BHXH.
Tất cả những khía cạnh đã nêu trên cho thấy BHXH đợc lập ra là để tác động
vào thu nhập theo lao động của ngời lao động tham gia BHXH. Nói cách khác
BHXH là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thay thế cho ngời lao động trong trờng
hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động hay mất việc làm, do đó bị mất hoặc giảm
khoản thu nhập đợc thay thế, nhằm bảo đảm thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết
yếu của họ.
3. Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và đối với x hội.ã
a. Đối với ngời lao động.
Trong cuộc sống hàng ngày có những loại rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, thai sản, già yếu rồi chết Tất cả những rủi ro này đều có thể xảy
ra đối với bất cứ ngời lao động nào, tại bất cứ thời điểm nào trong cuộc sống hàng
3
ngày của con ngời. Nhất là trong giai đoạn ngày nay, khi mà đất nớc đang ngày càng
hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì những rủi ro này lại càng
diễn ra một cách thờng xuyên và có tính chất ngày càng phổ biến hơn vì sự biến động
về thị trờng lao động và sản xuất kinh doanh đa dạng hơn, phức tạp hơn. Khi những
rủi ro này xảy ra đối với ngời lao động thì sẽ gây cho họ những khó khăn cả về vật
chất lẫn tinh thần, gây ra mất hoặc giảm thu nhập, từ đó gây ra những ảnh hởng
không tốt không chỉ cho chính anh ta, gia đình anh ta, mà còn cho cả cộng đồng xã
hội loài ngời.
Với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc,
BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp phải rủi ro, bất
hạnh khắc phục những khó khăn bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế,
những điều kiện lao động thuận lợi giúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm trong công
tác, tạo cho họ một niềm tin vào tơng lai từ đó góp phần quan trọng vào việc tăng
năng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí nghiệp, cơ quan họ đang làm
nói riêng và toàn xã hội nói chung.
b. Đối với xã hội.
Trớc tiên, cần phải khẳng định rằng hoạt động BHXH là một hoạt động dịch
vụ, BHXH là một doanh nghiệp sản xuất ra những dịch vụ bảo hiểm cho ngời
lao động, một loại dịch vụ bất cứ ai cũng cần đến. Nếu các doanh nghiệp này càng
sản xuất ra nhiều loại dịch vụ bảo hiểm (đáp ứng đa dạng các yêu cầu) thì giá trị của
những sản phẩm dịch vụ này cũng đợc tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xã hội.
Thứ hai, với t cách là một trong những chính sách kinh tế - xã hội của Nhà n-
ớc, BHXH sẽ bảo hiểm cho ngời lao động, hoạt động BHXH sẽ giải quyết những
trục trặc, rủi ro xảy ra đối với những ngời lao động, góp phần tích cực của mình
vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của sức lao động. Sự góp
phần này tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất lao động cá nhân, đồng thời
góp phần vào việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Với sự trợ giúp cho ngời lao
động khi gặp rủi ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH đã gián tiếp tác
động đến chính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sự tiêu dùng cho xã hội.
4
Thứ ba, với t cách là một quỹ tiền tệ, BHXH tác động mạnh mẽ tới hệ thống
tài chính ngân sách Nhà nớc, tới hệ thống tín dụng tiền tệ ngân hàng. Chính vì vậy,
đặt ra một yêu cầu cho quỹ BHXH phải tự bảo tồn và phát triển quỹ bằng nhiều hình
thức khác nhau trong đó có hình thức đầu t phát triển phần nhàn rỗi của quỹ. Phần
này có tác động không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, góp phần tạo
ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới, giải quyết tình trạng thất
nghiệp của đất nớc, cuối cùng làm tăng tổng sản phẩm quốc dân nói chung.
Thứ t, BHXH góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội, là công cụ phân
phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Sự phân phối lại thu nhập này đ-
ợc tiến hành qua hai cách: phân phối lại theo chiều ngang giữa những ngời khoẻ và
ngời già, ngời đang làm việc và ngời đã về hu, ngời trẻ tuổi và ngời lớn tuổi, giữa
nam và nữ, ngời đang hởng trợ cấp và ngời cha đợc hởng trợ cấp; phân phối lại theo
chiều dọc là mục
tiêu quan trọng của chính sách kinh tế xã hội, giữa ngời có thu nhập cao và ngời có
thu nhập thấp. BHXH không bao hàm ý phân phối bình quân, cũng không hàm ý lấy
của ngời giàu chia cho ngời nghèo một cách võ đoán. ý tởng của BHXH là nhiễu
điều phủ lấy giá gơng; là đoàn kết tơng trợ phát huy tính tự thân, sống hoà nhập có
tình có nghĩa giữa các nhóm, các giới hạn trong cùng cộng đồng với nhau mà vốn là
tiềm lực của dân tộc ta đã đợc lịch sử chứng minh.
II. Những vớng mắc về BHXH đối với ngời lao động trong
công cuộc cảI cách doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN)
phải là lực lợng chủ đạo. DNNN phải là lực lợng đi tiên phong trong tiến trình phát
triển kinh tế xã hội. Vì vậy, việc đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp là việc làm hết sức
cần thiết.
Qua các đợt sắp xếp theo Quyết định 315/HĐBT, 90/TTg, 91/TTg, chỉ thị
20/TTg của Thủ tớng Chính phủ thì số lợng DNNN đã giảm xuống rất nhiều, từ
12300 doanh nghiệp (1990) còn 5570 doanh nghiệp (năm 2000). Đặc biệt, gần đây
5