Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng diện tích đa giác mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 15 trang )


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GIÁO VIÊN:
GIÁO VIÊN:
MAI NGUYỄN THÚY DIỄM
MAI NGUYỄN THÚY DIỄM
NĂM HỌC 2012 - 2013
TƯ DUY QUAN TRỌNG HƠN KIẾN THỨC,
TƯ DUY QUAN TRỌNG HƠN KIẾN THỨC,
NẮM VỮNG PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG
NẮM VỮNG PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG
HƠN THUỘC LÍ THUYẾT
HƠN THUỘC LÍ THUYẾT
PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP LÀ NỀN TẢNG
PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP LÀ NỀN TẢNG
BÀI 6:
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC


Làm thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kì?
Làm thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kì?
Hình 148-149
- Ta có thể chia đa giác thành các tam giác, hoặc tạo
ra một tam giác nào đó có chứa đa giác, do đó việc
tính diện tích của một đa giác bất kì thường được
quy về việc tính diện tích các tam giác.
- Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi


ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và
hình thang vuông


Lên bảng viết công thức
Lên bảng viết công thức
tính diện tích các hình mà
tính diện tích các hình mà
em đã biết.
em đã biết.


Tính diện tích đa giác ABCDEGHI (hình 150
Tính diện tích đa giác ABCDEGHI (hình 150
SGK).
SGK).
Hình 150


Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình:
Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật
ABGH và tam giác AIH
Hình 151


Hình 150
Chỉ ra một số cách khác tính diện tích đa giác ABCDEGHI.


Chia hình đã cho thành 3 hình thang vuông, dễ dàng

Chia hình đã cho thành 3 hình thang vuông, dễ dàng
tính được diện tích của ba hình này: hình thang 1 và 3
tính được diện tích của ba hình này: hình thang 1 và 3
có chung đáy IM và có đáy còn lại AB = HG.
có chung đáy IM và có đáy còn lại AB = HG.


Chia thành 4 hình thang
Chia thành 4 hình thang


Chia thành ba hình thang và một hình vuông
Chia thành ba hình thang và một hình vuông




Bài 37(SGK):
Bài 37(SGK):
A
B
C
D
E
H K
G
Hình 152
- Đa giác ABCDE được chia
thành tam giác ABC, hai tam
giác vuông AHE, DKC và hình

thang vuông HKDE
- Cần đo các đoạn thẳng (mm):
BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD.


BÀI 38 (SGK)
150 m
120 m
50 m
Diện tích con đường là:
Diện tích con đường là:
50 . 120 = 6 000 (m2)
50 . 120 = 6 000 (m2)
Diện tích đám đất hình
Diện tích đám đất hình
chữ nhật là:
chữ nhật là:
150 . 120 = 18 000 (m2)
150 . 120 = 18 000 (m2)
Diện tích phần còn lại là:
Diện tích phần còn lại là:
18 000 – 6 000 = 12 000 (m2)
18 000 – 6 000 = 12 000 (m2)


Những điểm cần lưu ý:
Những điểm cần lưu ý:
- Muốn thế phải vẽ các nét phụ, đo các đoạn thẳng
cần thiết và thực hiện các phép tính gần đúng.
- Phải biết chia hình đã cho thành các đa giác đơn

- Phải biết chia hình đã cho thành các đa giác đơn
giản một cách hợp lí.
giản một cách hợp lí.
- Lời giải tốt là lời giải có số phép vẽ, phép đo, phép
tính ít nhất.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
:
:
- Tìm ra nhiều cách chia đa giác thành các đa
giác đơn giản đã có công thức tính.
- Chuẩn bị giờ sau Ôn tập chương II trong 2 tiết.
- Chuẩn bị giờ sau Ôn tập chương II trong 2 tiết.
-


BTVN: 39, 40 SGK.
BTVN: 39, 40 SGK.
-
Trả lời câu hỏi 1 trang 131 SGK.
Trả lời câu hỏi 1 trang 131 SGK.


TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ
MỘT NGÀY VUI VẺ, HẠNH
PHÚC

×