Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ôn tập đại số chương 3 toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.92 KB, 19 trang )

1
ÔN TẬP CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Tóm tắt lý thuyết
+ Định nghĩa phương trình
+ Phương trình tương đương
+ Hai phép biến đổi phương trình tương đương
+ Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0:
phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình
2
3
II. BÀI TẬP
1. Bài 50a SGK
Giải phương trình:
3 – 4x(25 – 2x) =
8x
2
+ x - 300
1. Bài 50a SGK
3 – 4x(25 – 2x) =
8x
2
+ x – 300
3 – 100x + 8x
2
=
8x
2
+ x – 300
- 101x = - 303


x = 3
Tập nghiệm S =



{ }
3
4
II. BÀI TẬP
2. Bài 50d SGK
Giải phương trình:
2. Bài 50d SGK
9x + 6 – 3x – 1 = 12x + 10
6x + 5 = 12x + 10
6x – 12x = 10 - 5
- 6x = 5
x = .



3x 2 3x 1 5
2x
2 6 3
+ +
− = +
3x 2 3x 1 5
2x
2 6 3
+ +
− = +

( )
3 3x 2
3x 1 12x 10
6 6 6
+
+ +
− =
5
6




5
II. BÀI TẬP
3. Bài 51d SGK/33
Giải phương trình:
2x
3
+ 5x
2
– 3x = 0

3. Bài 51d SGK/33
2x
3
+ 5x
2
– 3x = 0
x(2x

2
+ 5x – 3) = 0
x(2x
2
+ 6x - x – 3) = 0
x[2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
x(x + 3)(2x – 1) = 0



x 0 x 0
x 3 0 x 3
2x 1 0 1
x
2


= =



+ = ⇔ =−



− =


=





6
II. BÀI TẬP
4. Bài 52c SGK/33
Giải phương trình:

4. Bài 52c SGK/33
ĐKXĐ: x ≠ 2; - 2
(x + 1)(x + 2) + (x – 1)(x – 2)
= 2(x
2
+ 2)
x
2
+ 3x + 2 + x
2
– 3x + 2
= 2x
2
+ 4
2x
2
+ 4 = 2x
2
+ 4
0x
2
= 0

Tập nghiệm PT:


( )
2
2
2 x 2
x 1 x 1
x 2 x 2 x 4
+
+ −
+ =
− + −
( )
2
2
2 x 2
x 1 x 1
x 2 x 2 x 4
+
+ −
+ =
− + −
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
2
2

2 x 2
x 1 x 2 x 1 x 2
x 2 x 2 x 2 x 2 x 4
+
+ + − −
+ =
− + − + −

{ }
S x R/ x 2= ∈ ≠ ±


7
II. BÀI TẬP
5. Bài 54 SGK/34
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B
mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến
A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến
A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là
2km/h.
8
II. BÀI TẬP
5. Bài 54 SGK/34
Gọi khoảng cách AB là x (x: km, x > 0)
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng:
Vận tốc ca nô khi ngược dòng:
Vì hiệu của vận tốc xuôi và vận tốc ngược của ca nô
bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên ta có phương trình:
:thỏa mãn ĐK
Vậy khoảng cách AB là 80(km).

x
(km / h)
4
x
(km / h)
5
x x
2.2
4 5
− =
x
4 x 80
20
⇔ = ⇔ =
9
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(Khăn trải bàn)
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
Mỗi nhóm giải các phương trình sau để tìm
ra các chữ cái của ô chữ.
Nhóm nào tìm ra ô chữ nhanh nhất sẽ thắng
cuộc.
4 2 4 5 3
10
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
Nôi dung ô chữ chỉ tên của một vị anh hùng
dân tộc.
Giải các phương trình sau, các em sẽ tìm
được các chữ cái có trong ô chữ:
a) x

2
– 6x + 9 = 0 (Nghiệm ứng với I)
b) x(2x + 3) = 2x
2
+ 6 (Nghiệm ứng với E)
c) x
3
– 64 = 0 (Nghiệm ứng với L)
d) (Nghiệm ứng với O)
2
1 1 x 5
x 4 x 4 x 16
+
+ =
− + −
11
GIẢI PT ĐOÁN Ô CHỮ
a) x
2
– 6x + 9 = 0
b) x(2x + 3) = 2x
2
+ 6
c) x
3
– 64 = 0
( )
2
x 3 0 x 3 0 x 3:I⇔ − = ⇔ − = ⇔ =
2 2

2x 3x 2x 6 3x 6 x 2 :E⇔ + = + ⇔ = ⇔ =
3
x 64 x 4 :L⇔ = ⇔ =
2
1 1 x 5
d)
x 4 x 4 x 16
+
+ =
− + −
x 4 x 4 x 5
x 5:O
⇒ + + − = +
⇔ =
( )
x 4≠±
2 2 2
x 4 x 4 x 5
x 16 x 16 x 16
+ − +
⇔ + =
− − −
12
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
Nôi dung ô chữ chỉ tên của một vị anh hùng
dân tộc.
4 2 4 5 3
L E L O I
13
Tượng đài Lê Lợi tại Thành phố Thanh Hóa

14
TIỂU SỬ VUA LÊ THÁI TỔ
Lê Thái Tổ húy Lê Lợi, là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến
thắng quân Minh trở thành vị vua đầu tiên của vương triều nhà Hậu Lê
,
triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam (tính cả Lê sơ và Lê Trung
hưng). Ông sinh năm 1385 và mất năm 1433,
ở ngôi gần 6 năm, thọ 49 tuổi. An táng Vĩnh Lăng, Lam Sơn
Vua nhà Hậu Lê Trị vì 1428 – 1433
Tiền nhiệmThành lập triều đại
Miếu hiệuThái Tổ
Thân phụ Lê Khoáng
Thân mẫuTrịnh Thị Ngọc Thương
15
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Vẽ bản đồ tư duy hệ thống kiến thức chương III:
Phương trình bậc nhất một ẩn.

Làm các câu còn lại của các bài tập:
Bài 50, 51, 52, 53, 55 SGK trang 33, 34

Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
16
17
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC
18
19
KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Điều kiện nào của a
thì phương trình
ax + b = 0 là một
phương trình bậc
nhất?
2. Một phương trình bậc
nhất một ẩn có thể
có mấy nghiệm?
1. a ≠ 0
2. Một nghiệm duy nhất

b
x
a

=

×