Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.62 KB, 130 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
********

DƢƠNG MINH PHƢỢNG

XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN
CỦA CHU VĂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC

THÁI NGUN – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

a




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
********

DƢƠNG MINH PHƢỢNG

XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN
CỦA CHU VĂN

CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ NGÀNH: 60 22 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS: PHẠM NGỌC THƢỞNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

b




Thái Nguyên – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

c




LỜI CẢM ƠN
Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Tạ Văn
Thông, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để tơi có thể hồn thành luận văn
này.
Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, đặc biệt là các
thầy cô trong tổ Ngôn ngữ của trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên đã giúp
đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thiện
luận văn.

Tôi xin cảm ơn các cán bộ, giáo viên, các bạn đồng nghiệp trong Khoa
Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, các thành viên trong lớp Cao học Ngôn
ngữ k17 đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong suốt q trình học tập và hồn thành
luận văn.
Và cuối cùng, tơi gửi lời biết ơn chân thành đến mẹ đẻ tôi, chồng tôi,
những ngƣời thân đã động viên, chia sẻ, kề vai sát cánh bên tôi, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 08 năm 20011

Tác giả luận văn

Dương Minh Phượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

d




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Dương Minh Phượng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

e




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 3
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 4
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 10
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................... 11
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 11
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ................................................................. 11
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ....................................................................... 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. GIỚI THIỆU VỀ CHU VĂN VÀ
TÁC PHẨM BÃO BIỂN ................................................................................... 12
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HƠ .................. 12
1.1.1. Lý thuyết hội thoại ............................................................................ 12
1.1.2. Lí thuyết giao tiếp ............................................................................. 20
1.1.3. Lí thuyết về xƣng hơ ......................................................................... 24
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG VĂN HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
XƢNG HƠ ...................................................................................................... 31
1.2.1. Ngơn từ nghệ thuật ............................................................................ 31
1.2.2. Tính hiện thực trong tác phẩm văn học ............................................ 32
1.2.3. Hình tƣợng nhân vật .......................................................................... 36
1.2.4. Hồn cảnh điển hình ......................................................................... 39
1.2.5. Hội thoại trong tác phẩm văn học ..................................................... 40
1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN .................. 42

1.3.1. Vê Chu Văn va sự nghiệp văn học của ông ...................................... 42
̀
̀
1.3.2. Vê tác phẩm Bao biên ....................................................................... 39
̀
̃
̉
TIỂU KẾT ....................................................................................................... 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1




CHƢƠNG 2: CÁC TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ
TRONG BÃO BIỂN .......................................................................................... 49
2.1. SƢ XUÂT HIÊN CUA CAC TƢ NGƢ XƢNG HÔ TRONG CAC
̣
́
̣
̉
́
̀
̃
́
CUÔC THOAI CUA BAO BIÊN ................................................................... 49
̣
̣

̉
̃
̉
2.1.1. Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại .......................................... 49
2.1.2. Các từ ngữ xƣng hô trong các cuộc thoại ......................................... 52
2.2. ĐẶC ĐIỂM LỚP TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƢNG HÔ TRONG BÃO
BIÊN ................................................................................................................ 54
̉
2.2.1. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hơ xét về hình thức .......................... 48
2.2.2. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về chƣc năng ........................ 56
́
TIÊU KÊT ....................................................................................................... 83
̉
́
CHƢƠNG 3: CÁCH XƢNG HƠ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HÌNH TƢỢNG
NGHỆ THUẬT TRONG BÃO BIỂN.............................................................. 88
3.1. CÁCH XƢNG HƠ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HỒN CẢNH ĐIỂN
HÌNH TRONG TÁC PHẨM .......................................................................... 85
3.1.1. Cách xƣng hơ và việc khắc họa một lang đao vơi nhƣng mâu thuân
̀
̣
́
̃
̃
xung đôt ....................................................................................................... 85
̣
3.1.2. Cách xƣng hô và việc khắc họa môt lang đao nghĩ a tì nh sâu năng .. 94
̣ ̀
̣
̣

3.2. CÁCH XƢNG HÔ VỚI VIỆC KHẮC HỌA TÍNH CÁCH CÁC
NHÂN VẬT TRONG BÃO BIỂN ................................................................. 97
3.2.1. Cách xƣng hơ với việc xây dựng tính cách nhân vật chính diện ...... 97
3.2.2. Cách xƣng hơ với việc xây dựng tích cách của nhân vật phản diện 106
3.2.3. Cách xƣng hơ với việc xây dựng tính cách nhân vật trung gian ..... 112
TIỂU KẾT ..................................................................................................... 116
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 121
PHỤ LỤC…...……………………………………………………………..114

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2




MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Dƣơi anh sang cua Ngƣ dung hoc , viêc lƣa chon và cách sƣ dung
́ ́
́
̉
̃ ̣
̣
̣ ̣
̣
̉ ̣
tƣ ngƣ xƣng hô trong giao tiêp không đơn gian . Khi tham gia giao tiêp , các
̀

̃
́
̉
́
vai giao tiêp phai xƣng hô sao cho phu hơp vơi chn mƣc xa hơi
́
̉
̀ ̣
́
̉
̣
̃ ̣

– tính lịch

sƣ trong giao tiêp , đồng thời phu hơp vơi chiên lƣơc giao tiêp đa đăt ra . Đặc
̣
́
̀ ̣
́
́
̣
́
̃ ̣
biêt đôi vơi ngƣời Viêt , do anh hƣơng cua ca c yêu tô lị ch sƣ , văn hoa, xã hội,
̣
́
́
̣
̉

̉
̉
́
́
́
̉
́
nên hê thông tƣ ngƣ xƣng hô va cach sƣ dung chung kha đa dang , linh hoat va
̣
́
̀
̃
̀ ́
̉ ̣
́
́
̣
̣ ̀
có nhiều nét khác biệt tinh tế so với các cộng đồng ngơn ngữ khác . Vì vậy nên
khảo sát từ ngữ xƣng hô và cá ch xƣng hơ trong một tac phâm văn học có thể
́
̉
góp phần làm rõ thêm lí thuyết về xƣng hơ nói chung , đông thơi giup ngƣơi
̀
̀
́
̀
đoc thây đƣơc ro hơn vai tro tac dung cua viêc sƣ dung tƣ ngƣ xƣng hô trong
̣
́

̣
̃
̀ ́
̣
̉
̣
̉ ̣
̀
̃
giao tiêp bằng tiếng Việt.
́
Trong nhƣng năm gân đây , Ngữ dung hoc ơ nƣơc ta không ngƣng phat
̃
̀
̣
̣ ̉
́
̀
́
triên, đang chu y la hƣơng tìm hiểu nghê thuât ngôn tƣ ơ tac phâm văn
̉
́
́ ́ ̀
́
̣
̣
̀ ̉ ́
̉
chƣơng. Nhơ cac tri thƣc mơi vê Dung hoc , ngƣơi ta co thê hì nh du ng sâu săc
̀ ́

́
́
̀ ̣
̣
̀
́ ̉
́
hơn nhƣng dung c ông cua nha văn trong xây dƣng cac liên kêt đa chiêu cua
̃
̣
̉
̀
̣
́
́
̀
̉
lơi thoai , xây dƣng hê thơng tƣ ngƣ trong đó có các tƣ ngƣ đƣợc dùng với
̀
̣
̣
̣ ́
̀
̃
̀
̃
chức năng xƣng hô.
1.2. Bão biển đã đƣợc coi la môt tiêu thuyêt lơn (2 tâp, xuât ban năm
̀ ̣
̉

́
́
̣
́ ̉
1969) vê đề tài công giáo ở miền đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta . Tác phẩm không
̀
chỉ là dấu ấn đáng ghi nhớ , khăng đị nh tai năng văn chƣơng cua Chu Văn , mà
̉
̀
̉
còn đƣợc độc giả đƣơng thời và hiện nay đón nhận một cách nồng nhiệt nhờ
giá trị phản ánh hiện thực sâu sắc của nó

. Đoc Bão biển nguyên Pho thu
̣
́
̉

tƣơng Nguyên Ngoc Trì u tƣng nhân xet : “Bão biển đâu chỉ la tiêu thuyêt , nó
́
̃
̣
̀
̣
́
̀ ̉
́
còn là bản báo cáo sinh động giúp

cho chung tôi hiêu thêm vê môt tôn

́
̉
̀ ̣

giáo...”. Thành công ây cua tac phâm có sƣ đong gop khơng nhỏ cua cach sƣ
́
̉ ́
̉
̣ ́
́
̉
́
̉
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3




dụng ngôn ngữ nghệ thuật . Chọn đề tài Xưng hô trong tác phẩm “Bão biển”
của Chu Văn chúng tôi mong muốn góp phần lí giải tính độc đáo trong nghệ
thuật ngơn từ Chu Văn từ một góc nhìn: hệ thống từ ngữ xƣng hô và cách sử
dụng hệ thống này ở các nhân vật trong truyện. Hệ thống từ ngữ xƣng hô của
các nhân vật trong tác phẩm vừa thể hiện đƣợc đặc trƣng chung của văn hóa
ngƣời Việt, lại vừa bộc lộ ra những nét riêng của một nhóm xã hội nhỏ hơn:
những ngƣời theo đạo Thiên chúa ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta
vào những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU


2.1. Những nghiên cứu về xƣng hơ nói chung và từ ngữ
xƣng hô trong tác phẩm văn học
Trong các tài liệu về Ngữ pháp và Ngữ dụng học, xƣng hô luôn đƣợc
khảo sát khá kĩ lƣỡng do vị trí và cơng dụng đặc biệt của nó. Trong cơng trình
Studies in Vietnamese grammar (năm 1951), M.B. Emeneau đã dành nhiều
trang nhận xét về từ xƣng hô trong tiếng Việt, đặc biệt là nhóm từ xƣng hơ
lâm thời có nguồn gốc danh từ. Ông gọi các danh từ đƣợc dùng làm từ xƣng
hô này là các "đại danh từ cƣơng vị" và nhận xét: “Đa số các đại từ đó đều
trùng làm một với những danh từ chỉ ngƣời bà con cùng huyết thống” [12, tr
51]. Ông thống kê đƣợc mƣời ba đại danh từ nhân xƣng cƣơng vị trùng với
các danh từ chỉ bà con thân thuộc: anh, bà, bác, cậu, con …
Trong các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học hiện đại, ngồi việc chú
ý tới tính hệ thống và nguồn gốc của hệ thống đại từ nhân xƣng, ngƣời ta còn
quan tâm đến các nguyên tắc vận hành hệ thống này trong một ngôn ngữ J.
Lyons trong Sémantique (1980) khẳng định vị thế xã hội của các nhân vật hội
thoại ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ xƣng hơ. Ơng
cho rằng ngƣời ở vị thế trên phải xƣng hô khác với ngƣời ở vị thế dƣới, và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4




nhấn mạnh "đây là điều phổ biến trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới" [20, tr
83].
R.A Hudson trong Sociolinguistics (1990), cũng bàn đến vị thế của
nhân vật giao tiếp, song ông nhấn mạnh đặc biệt vào khái niện quyền uy trong
việc quyết định lựa chọn từ xƣng hô. Hudson viết: "Mỗi khi một ngƣời nào đó

viết hoặc nói, anh ta khơng chỉ đặt mình trong mối quan hệ với tồn bộ thành
phần xã hội còn lại mà còn liên kết hành động của anh ta với những cách phân
loại của các hành vi giao tiếp. Sơ đồ đó có dạng là một ma trận nhiều chiều,
giống nhƣ bức tranh về xã hội mà anh ta đã dựng lên trong óc mình" [13, tr
21].
Ở Việt Nam, từ những thập niên cuối thế kỷ XX trở lại đây, các cơng
trình nghiên cứu về xƣng hô xuất hiện ngày càng nhiều và chất lƣợng ngày
càng dày dặn. Các nhà ngơn ngữ học có uy tín về lĩnh vực này nhƣ Đỗ Hữu
Châu, Nguyễn Văn Chiến, Nhƣ Ý, Hoàng Thị Châu, Bùi Minh Yến, Phạm
Ngọc Thƣởng, Lê Thanh Kim, Nguyễn Phú Phong,… chú trọng tiếp cận lý
thuyết xƣng hô theo hƣớng mới: hoạt động hành chức của từ ngữ xƣng hô.
Theo Nguyễn Văn Chiến: "Vấn đề sẽ rõ ràng và lý thú hơn khi chúng ta xem
xét những từ xƣng hô dƣới ánh sáng của lý thuyết dụng học và dân tộc học
giao tiếp" [10, tr 15].
Với phƣơng châm nghiên cứu ấy, Nguyễn Văn Chiến đã đầu tƣ khá
nhiều công sức vào mảng đề tài này trên cơ sở tƣ liệu ngôn ngữ mẹ đẻ và
ngoại ngữ. Trong cuốn Từ xưng hô trong tiếng Việt (1993), tác giả sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để tìm hiểu về các từ ngữ xƣng hơ trong tiếng
Việt – tiếng mẹ đẻ. Theo đó, tất cả các từ ngữ xƣng hô trong tiếng Việt đƣợc
nghiên cứu nhƣ một chỉnh thể nguyên vẹn. Theo tác giả, đó là một hệ thống
cấu trúc bao gồm các yếu tố trỏ ngƣời trong sinh hoạt giao tiếp – đối thoại,
nội dung và giá trị của từng yếu tố đƣợc xác định nhờ vào sự đối lập giữa yếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5





tố ấy với tất cả những yếu tố còn lại trong hệ thống thông qua những quan hệ
phạm trù (cái đƣợc Nguyễn Phú Phong gọi là "phạm trù nhân xƣng"). Nguyễn
Văn Chiến còn tiến hành khảo sát các phạm trù nhân xƣng tiếng Việt trên cơ
sở đối chiếu với các ngơn ngữ cùng loại hình với nó (nhƣ tiếng Lào, Khơ me)
và ngơn ngữ khác loại hình (nhƣ tiếng Nga, Anh, Tiệp).
Cùng với Nguyễn Văn Chiến, nhiều tác giả cũng tìm tòi theo hƣớng
nghiên cứu các từ ngữ xƣng hơ trong sự so sánh với các ngôn ngữ khác. Tác
giả Phạm Ngọc Thƣởng trong Luận án tiến sĩ Cách xưng hô trong tiếng
Nùng (1998) đã so sánh cách xƣng hô giữa các thế hệ và trong cùng thế hệ
của gia đình ngƣời Nùng với ngƣời Việt. Ở cơng trình này, tác giả đi sâu phân
tích, chỉ ra sự tƣơng đồng và khác biệt trong lớp từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc
giữa hai ngôn ngữ; đồng thời lý giải giải hiện tƣợng đó dựa vào các đặc điểm
văn hóa, tập quán, lối sống… của từng tộc ngƣời. Ở phạm vi bao qt hơn,
Bùi Mạnh Hùng với cơng trình Ngơn ngữ học đối chiếu (2008) đã tiến hành
so sánh đối chiếu một cách có hệ thống tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng
Bungari. Tác giả đối chiếu ở mọi cấp độ của ngơn ngữ nhƣ: âm vị, hình vị, từ,
ngữ pháp, ngữ dụng. Với cấp độ từ, ông lựa chọn lớp từ chỉ quan hệ thân tộc
là đối tƣợng nghiên cứu chính, qua đó chỉ ra: Sự khác nhau cơ bản giữa tiếng
Việt và tiếng Bungari, tiếng Anh là ở chỗ: lớp từ thân tộc trong tiếng Bungari,
tiếng Anh chỉ đơn thuần miêu tả quan hệ, còn lớp từ này ở tiếng Việt ngồi
chức năng miêu tả quan hệ còn có chức năng làm phƣơng tiện xƣng hô.
Hƣớng tiếp cận các từ ngữ xƣng hơ dƣới ánh sáng của lí thuyết Ngữ
dụng học còn đƣợc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đi theo. Các tác giả đã
không dừng lại ở việc nghiên cứu các từ ngữ này trong giao tiếp chung chung
mà đi sâu nghiên cứu các phạm vi cụ thể trong các hoạt động giao tiếp ngôn
ngữ. Đáng chú ý là tác giả Bùi Minh Yến với hàng loạt bài viết trên tạp chí
Ngơn ngữ (các năm: 1990, 1993, 1994…) nhƣ: Xưng hơ giữa vợ và chồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


6




trong gia đình người Việt, Xưng hơ giữa anh chị và em trong gia đình
người Việt, Xưng hơ giữa ơng bà và cháu trong gia đình người Việt; và
luận án Từ xưng hơ trong gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội của người
Việt (2001). Tác giả Lê Kim Thanh với luận án tiến sĩ Từ xưng hô và cách
xưng hơ trong các phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của lý thuyết xã hội
ngôn ngữ học (2002) cùng với nhiều bài nghiên cứu trên các tạp chí về cách
xƣng hô, cũng đã tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc về từ ngữ xƣng hô của
ngƣời Việt xét từ góc nhìn phƣơng ngữ.
Một số kết quả nghiên cứu về từ ngữ xƣng hô và cách xƣng hô trong
tác phẩm văn học của các tác giả đi trƣớc đã đem lại vài sự gợi mở bổ ích.
Trƣớc hết phải kể đến bài viết Cách xưng gọi trong "Dế mèn phiêu lưu ký"
(2001) của tác giả Tạ Văn thông. Điều đặc biệt ở cơng trình này là tác giả
khơng chỉ miêu tả một cách đầy đủ lớp từ ngữ xƣng gọi và cách xƣng gọi
phong phú, đa dạng giữa các nhân vật (thực ra là các con vật đƣợc nhân cách
hóa) nhƣ thƣờng thấy, với nhân vật trung tâm là Dế Mèn, mà cịn chỉ ra loại
xƣng gọi thứ hai ít đƣợc đề cập tới trong các tài liệu ngôn ngữ học: xƣng gọi
của "ngƣời kể chuyện". Theo tác giả: "Nếu nhƣ nhân vật phải nhập vai và
ngôn ngữ của họ lệ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của câu chuyện, thì "ngƣời kể
chuyện" lại tách khỏi hồn cảnh ấy để đồng hành cùng độc giả, để ngắm nhìn
các nhân vật với nụ cƣời am hiểu". "Ngƣời kể chuyện" là một nhân vật đặc
biệt, xuất hiện trong tất cả các hoàn cảnh của tác phẩm, đƣợc tự xƣng là tôi và
gọi ngƣời đƣợc nói đến một cách gián tiếp (tức ở ngơi 3). Và nhờ có ngơn
ngữ của "Ngƣời kể chuyện" đƣợc thể hiện qua giọng điệu của Dế Mèn, nhân
vật chính trong truyện: chàng hiệp sĩ trở lại quê nhà và kể lại cuộc phiêu lƣu
vừa qua, mà ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về tác phẩm, biết đƣợc những ý

nghĩ thầm kín, những động cơ bí ẩn ở phía sau hành động của nhân vật…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7




Luận văn thạc sĩ Hội thoại trong sáng tác của Nam Cao trước Cách
mạng tháng Tám của Phạm Văn Khanh (Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006)
cũng là một tài liệu chuyên biệt về sử dụng từ ngữ xƣng hô trong tác phẩm
văn học. Tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm sử dụng từ ngữ trong quan hệ với
nhân vật trong các tác phẩm của Nam Cao và chỉ ra những đặc trƣng trong
cách xƣng hô của các lớp nhân vật khác nhau. Ví dụ: ngƣời nơng dân lƣơng
thiện thƣờng xƣng con, gọi ông, bà khi giao tiếp với quan lại, địa chủ; nhân
vật tha hóa thƣờng xƣng tơi, ơng, gọi mày bất chấp địa vị, tuổi tác; quan lại
thƣờng xƣng ơng, bà, gọi mày với những ngƣời có vị thế thấp hơn; và trí thức
thƣờng xƣng tơi với bất cứ nhân vật nào. Tác giả đi đến kết luận: Qua cách
xƣng hô, các nhân vật trong các tác phẩm đang xét thể hiện vị thế của mình,
đồng thời thể hiện mối quan hệ, diễn biến tâm lí với các nét tình thái thân sơ
khinh trọng khác nhau. Từ ngữ xƣng hô trong sáng tác của Nam Cao rất giàu
sắc thái biểu cảm.
Ở một góc nhìn khác, Hà Ngọc Yến đã tiến hành Đối chiếu các
phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái
Nguyên, 2009). Luận văn này đã thể hiện sự mạnh dạn của ngƣời viết khi chỉ
ra các phƣơng tiện dùng để xƣng hô giữa các truyện ngắn của hai tác giả nói
trên có những nét tƣơng đồng và khác biệt nhất định. Nếu nét tƣơng đồng tạo
nên xu hƣớng "gia đình hóa" trong xƣng hơ ngồi xã hội của các sáng tác, thì

sự khác biệt tạo nên những đặc sắc trong phong cách của mỗi nhà văn:
"Nguyễn Huy Thiệp viết bằng trí tuệ, cịn Nguyễn Ngọc Tƣ viết bằng chính
bản năng con ngƣời mình" [38, tr 85].

2.2. Những nghiên cứu về sáng tác của Chu Văn, về tiểu
thuyết Bão biển và ngơn ngữ trong Bão biển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8




Trên miền đất mà Phật giáo và Nho giáo ngự trị chủ yếu trong đời sống
tâm linh của ngƣời dân nhƣ Việt Nam ta, Chu Văn là một trong số rất ít các
nhà văn viết nhiều và viết hay về đề tài có liên quan đến Thiên chúa giáo. Ơng
cũng là một trong số không nhiều nhà văn Việt Nam vừa làm cán bộ quản lí,
vừa cầm bút. Bởi thế, sáng tác của nhà văn – nhà quản lí này đƣợc giới nghiên
cứu văn học cũng nhƣ ngôn ngữ học quan tâm khá nhiều.
Ở phƣơng diện văn học, phải kể đến những nghiên cứu về sáng tác của
Chu Văn ở mức độ tổng quan của các tác giả: Nguyễn Văn Long, Phạm Ngọc
Hiền, Đức Hậu…
Trong bài viết Có một Thái Bình trong Chu Văn (2009), Đức Hậu đặc
biệt đề cao khả năng sáng tác dồi dào của Chu Văn qua hàng loạt tác phẩm ra
đời với các thể loại phong phú: thơ, truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết. Tác giả
nói: Trang viết của ơng ít dập xố, viết đến đâu đƣợc đến đấy. Mỗi nhà văn
có năng lực và phƣơng pháp làm việc riêng, nhƣng ngƣời có năng lực làm
việc nhƣ Chu Văn quả là không nhiều. Tác phẩm đƣợc Đức Hậu đề cao hơn
cả là tiểu thuyết Bão biển. Theo ơng: thực tế nóng bỏng của xã hội đƣơng

thời đƣợc đƣa vào tác phẩm này hết sức sinh động và có tầm khái quát cao;
Có thể nói các nguyên mẫu nhân vật của Chu Văn vẫn đang sống ngoài đời,
và họ có thể đọc thấy mình trong các trang Bão biển. Bộ tiểu thuyết đã đƣa
Chu Văn lên hàng những nhà văn nổi tiếng của đất nƣớc.
Nhận xét về phong cách của Chu Văn qua các sáng tác, nhà nghiên cứu
văn học Nguyễn Văn Long viết: Chu Văn có vốn hiểu biết sâu sắc về nông
thôn, văn phong khỏe khoắn, đậm chất dân dã, bút pháp dựng ngƣời dựng
cảnh giàu tính tạo hình, lại có khả năng khắc họa tính cách, phân tích những
động lực của hành vi con ngƣời. Ông là nhà văn giàu bút lực về đề tài nơng
thơn trong văn học đƣơng đại Việt Nam. Ơng cũng đánh giá cao tiểu thuyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9




đậm tính sử thi Bão biển, cho rằng đây là một trong những tác phẩm hay về
nông thôn Bắc Bộ Việt Nam vào những năm 60 của thế kỷ XX.
Trong chuyên luận Văn xuôi Chu Văn (2009) tác giả Lại Nguyên Ân
đã nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về các sáng tác văn xuôi của Chu Văn. Từ
Con đường lầy, Con trâu bạc, Cơ lái đị sơng Ninh, Ánh sáng bên hàng
xóm, đến tiểu thuyết Bão biển, tiểu thuyết xác lập đƣợc chỗ đứng chắc chắn
của nhà văn trong văn học, và sau này là Đất mặn, Sao đổi ngôi, Giáp mặt
…ở mỗi tác phẩm ông đều dừng lại mơ tả, phẩm bình một cách kĩ lƣỡng.
Cuối cùng, nhà nghiên cứu đi đến kết luận: Tƣ chất dân gian của ngòi bút Chu
Văn bộc lộ đặc biệt rõ ở ngôn ngữ nghệ thuật, ở thể loại các tác phẩm của
ông. Dù dồi dào năng lực miêu tả các bức tranh sinh hoạt, các xung đột thế sự
và ít nhiều, cả các tấn kịch tâm lý – tức là những năng lực của nhà tiểu thuyết

hiện đại – nhìn chung, các tác phẩm của Chu Văn vẫn thuộc loại truyện kể
liên hoàn, gần với truyện kể dân gian cả về cách bố cục, cách xây dựng nhân
vật lẫn cách triển khai và xử lý xung đột. Đây là một sản phẩm độc đáo, in rõ
dấu ấn sự giao thoa của văn hóa truyền thống và văn hóa mới.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hiền lại đánh giá Bão biển là tác phẩm
chứa nhiều xung đột nhất trong nghiên cứu Những cái nhất trong tiểu thuyết
cách mạng giai đoạn 1945-1975 (2010).
Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 - nhìn từ góc độ thể loại
(2010) là một chuyên khảo nhận thức tổng quan về tiểu thuyết Việt Nam thời
kỳ 1965 – 1975 của tác giả Nguyễn Đức Hạnh. Trong cơng trình này, tác giả
nhắc nhiều đến Chu Văn và các tác phẩm của ông, đặc biệt là tiểu thuyết Bão
biển. Nguyễn Đức Hạnh nhấn mạnh: Tác phẩm thành công nhất viết về đề tài
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kỳ này là Bão biển của Chu Văn. Minh
chứng cho nhận định ấy, nhà nghiên cứu này đi vào phân tích và chỉ ra hàng
loạt những thành cơng của tác phẩm ở nhiều mặt: giọng điệu, cảm hứng lãng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10




mạn kết hợp với cảm hứng sử thi, tạo dựng xung đột, xây dựng các kiểu loại
nhân vật (chính diện, phản diện, trung gian…)…
Ngoài ra, nhiều bài báo lớn nhỏ, các cơng trình của các nhà nghiên cứu
văn học Việt Nam nhƣ Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh,…cũng
ít nhiều nhắc đến những sáng tác của Chu Văn (trong đó có Bão biển). Nhìn
chung các tác giả đều đi đến thống nhất: Qua sáng tác của Chu Văn, đặc biệt
là qua tiểu thuyết của ơng, ngƣời đọc có thể nhận thấy một bút pháp hiện

thực chặt chẽ, vừa có thể khắc hoạ bức tranh xã hội, vừa đi sâu vào những số
phận cá nhân và những tính cách nhân vật; một văn phong chắc khỏe, đậm
chất dân dã và vốn hiểu biết sâu sắc về ngƣời nông dân, đặc biệt là những
nông dân vùng công giáo.
Đến nay, hầu nhƣ chƣa có cơng trình nào nghiên cứu sâu về ngơn ngữ
trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn, đặc biệt là vấn đề Xưng hô trong
Bão biển của Chu Văn. Đây vẫn là đề tài còn bỏ ngỏ, cần sự quan tâm nhiều
hơn để có cái nhìn sâu sắc hơn về ngơn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết mang
đậm tính sử thi này.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu các
phƣơng tiện dùng để xƣng hô và cách xƣng hô trong tiểu thuyết Bão Biển của
Chu Văn (NXB Hội nhà văn, xuất bản lần đầu năm 1969, tái bản năm 2002).
Tiểu thuyết gồm 2 tập, ba phần, 1126 trang, trong đó: tập 1 gồm hai phần, 667
trang (phần thứ nhất gồm 260 trang, chia thành 20 mục lớn, có nhan đề: hai
con đƣờng; phần thứ hai gồm 407 trang, cũng chia thành 20 mục lớn, có tên
là: kẻ lành, kẻ dữ); tập 2 có một phần, 459 trang (phần thứ ba này đƣợc chia
thành 12 mục lớn, mang tên: bão biển).

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11




Với khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát và nghiên

cứu các từ ngữ xƣng hô cách xƣng hô trong hội thoại ở Bão biển.
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

4.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các phƣơng tiện khác nhau dùng để xƣng hô trong Bão
biển và chỉ ra vai trò của việc sử dụng chúng trong xây dựng hình tƣợng nghệ
thuật của tác phẩm này.

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lí luận có liên quan đến xƣng hơ.
- Khảo sát, miêu tả các phƣơng tiện xƣng hô và cách xƣng hô trong 2
tập của tiểu thuyết Bão Biển - Chu Văn.
- Bƣớc đầu tìm hiểu vai trò của cách xƣng hơ đối với khắc họa hình
tƣợng nhân vật trong các hoàn cảnh khác nhau ở tác phẩm Bão biển .
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây khi
thực hiện đề tài này:
- Phƣơng pháp miêu tả (với các thủ pháp phân tích và tổng hợp).
- Phƣơng pháp thống kê - phân loại .
- Ngồi ra, chúng tơi có tham khảo cách phân tích tác phẩm văn học,
khơng khí thời đại bấy giờ để lí giải các hiện tƣợng ngơn ngữ trong tác phẩm.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

6.1. Về lý luận
- Góp thêm tƣ liệu và cách nhìn nhận về xƣng hô, đồng thời chứng
minh cho khả năng áp dụng tri thức về Ngữ dụng học để nghiên cứu ngôn ngữ
trong tác phẩm cụ thể với cách xƣng hô của các nhân vật.

6.2. Về thực tiễn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12




- Giúp ngƣời đọc có đƣợc sự hiểu biết đầy đủ hơn về thành công của
Chu Văn trong sử dụng ngôn từ nghệ thuật để phản ánh hiện thực và xây dựng
hình tƣợng nghệ thuật.
- Giúp cho cơng việc học tập và giảng dạy về ngôn ngữ các tác phẩm
văn học cũng nhƣ tiếng Việt trong nhà trƣờng nói chung. Ngồi ra, kết quả
của luận văn có thể xem nhƣ liệu tham khảo cho sinh viên và học sinh, đặc
biệt với những ai yêu thích các tác phẩm của Chu Văn.
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục (Phụ lục
1: Hình ảnh tác giả Chu Văn; Phụ lục 2: Hình ảnh một số nhà thờ đạo ở miền
đồng bằng Bắc Bộ – Việt Nam; Phụ lục 3: Bảng các vai giao tiếp trong các
cuộc thoại của tác phẩm Bão biển; Phụ lục 4: Bảng các từ ngữ xƣng hô đƣợc
sử dụng trong Bão biển) luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí thuyết. Giới thiệu về Chu Văn và tác phẩm Bão
biển
Chương 2: Các từ ngữ xƣng hô và cách xƣng hô trong Bão biển
Chương 3: Cách xƣng hô với việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật
trong Bão biển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13





CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT. GIỚI THIỆU VỀ CHU VĂN VÀ
TÁC PHẨM BÃO BIỂN
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HÔ

1.1.1. Lý thuyết hội thoại
1.1.1.1. Hội thoại là hoạt động cơ bản của ngôn ngữ bằng lời trong giao
tiếp xã hội. Trong hội thoại, ln ln có sự hồi đáp giữa ngƣời nói và ngƣời
nghe, chẳng những ngƣời nói và ngƣời nghe tác động lẫn nhau bằng lời nói
mà lời nói của từng ngƣời cũng tác động lẫn nhau. Vì thế ý thức, bản chất,
hành vi, tinh thần …của mỗi con ngƣời đều đƣợc in đậm trong các cuộc hội
thoại. M.Bakhtin trong cuốn Thi pháp tiểu thuyết, sau khi nhấn mạnh vai trò
của hội thoại (ông gọi là “đối thoại”), chỉ rõ mối quan hệ của hội thoại với
việc thể hiện con ngƣời cá nhân, đã khẳng định: Con ngƣời ra đi khi đã nói lời
của mình, nhƣng bản thân lời nói ấy còn lại mãi mãi trong cuộc thoại không
bao giờ kết thúc…
Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, tác giả Đỗ Hữu Châu đã đƣa ra
khái niệm hội thoại một cách bao quát sâu rộng, có thể áp dụng cho nhiều loại
hình ngơn ngữ : "Hội thoại là hình thức giao tiếp thƣờng xuyên, phổ biến của
ngơn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Hội
thoại là khái niệm dành cho mọi hình thức hội thoại khác nhau” [7, tr.201].
Theo Đỗ Hữu Châu, các cuộc thoại đƣợc phân biệt với nhau ở một số
đặc điểm sau:
- Đặc điểm của thoại trƣờng (không gian, thời gian) nơi diễn ra cuộc
hội thoại. Thoại trƣờng hội thoại có thể mang tính cơng cộng nhƣ: trong cuộc
mít tinh, hội trƣờng, tiệm ăn… , hay riêng tƣ: trong phòng ngủ giữa hai vợ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14




chồng… Thoại trƣờng cụ thể sẽ tƣơng ứng với hình thức hội thoại và nội
dung hội thoại phù hợp với nó. Nên thoại trƣờng khác nhau sẽ có các cuộc
thoại khác nhau.
- Số lƣợng ngƣời tham gia hội thoại cũng làm cho các cuộc thoại khác
nhau về tính chất và tên gọi. Hai ngƣời tham gia hội thoại sẽ có song thoại; ba
ngƣời tham gia tƣơng ứng với hình thức tam thoại; hình thức đa thoại bao
gồm trên ba ngƣời tham gia cuộc thoại. Tuy nhiên, song thoại vẫn là dạng cơ
bản nhất của hội thoại.
- Cƣơng vị và tƣ cách của những ngƣời tham gia hội thoại (còn gọi là
"thoại nhân") cũng làm nên cái khác biệt của các cuộc thoại. Đó là tính chủ
động hay bị động của các đối tác(còn gọi là “đối ngôn”); sự vắng mặt hay có
mặt của vai nghe trong hội thoại. Theo đó, vị thế giao tiếp của thoại nhân sẽ
trở thành nhân tố nhằm duy trì, thúc đẩy hoặc kết thúc cuộc thoại.
- Các cuộc thoại đều có những “đích” cụ thể của những ngƣời tham
gia hội thoại. Để bắt đầu cuộc thoại, các đối tác hội thoại đã phải xác định
mục tiêu giao tiếp mà mình cần đạt đƣợc từ đó xây dựng chiến lƣợc phù hợp.
Tuy nhiên, những cuộc thoại nhƣ thƣơng thuyết ngoại giao, hội thảo khoa
học…thƣờng có đích rõ ràng; còn đối với những cuộc trò chuyện tán gẫu thì
“đích” này thƣờng khơng cụ thể và mang tính tự phát.
- Các cuộc thoại còn khác nhau ở tính có hình thức hay khơng có hình
thức. Những cuộc thƣơng nghị, hội thảo… là những cuộc hội thảo mà hình
thức tổ chức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ.. Những chuyện
trò đời thƣờng thì khơng cần một hình thức tổ chức nào cả.
- Với những hình thức hội thoại khác nhau thì ngữ vực (một phong

cách, một biến thể ngơn ngữ đƣợc sử dụng với một nhóm ngƣời có cùng nghề
nghiệp nhƣ: bác sĩ, luật gia…) để thể hiện nó cũng khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15




1.1.1.2. Trong bất cứ cuộc thoại nào cũng có ba vận động chủ yếu: trao
lời, trao đáp và tƣơng tác. Đây đƣợc coi là những điều kiện cần và đủ để hình
thành nên một cuộc giao tiếp hồn chỉnh và đúng thể thức.
Hoạt động ngƣời phát tạo ra diễn ngôn và hƣớng diễn ngơn của mình
đến ngƣời nhận. Hoạt động này đƣợc gọi là hoạt động trao lời.
Tuy nhiên, hội thoại đòi hỏi các nhân vật tham gia giao tiếp phải có sự
thay đổi vai ngƣời phát – ngƣời nhận trong giao tiếp. Do đó, trong hội thoại
khơng chỉ có hoạt động trao lời một chiều mà còn có hoạt động đáp lời. Đáp
lời là hoạt động ngƣời nhận chuyển thành vai ngƣời phát đáp lại lời trao.
Trong hoạt động trao – đáp, các nhân vật thông qua diễn ngôn và các
biểu hiện phi ngơn ngữ của mình tác động qua lại lẫn nhau làm thay đổi nhau.
Hoạt động tác động lẫn nhau giữa các nhân vật giao tiếp có sự khác biệt về
những hiểu biết nào đó ( khơng có sự khác nhau này thì giao tiếp trở nên
thừa). Hội thoại thực sự thành công khi giữa những nhân vật giao tiếp không
còn sự khác biệt trƣớc khi hội thoại. Tất nhiên, cũng có những cuộc thoại mà
thơng qua sự tƣơng tác, khoảng khác biệt giữa các nhân vật càng bị nới rộng.
1.1.1.3. Để hội thoại diễn ra một cách bình thƣờng và đạt đƣợc kết quả
một cách rõ ràng, tƣờng minh, các nhân vật giao tiếp phải tuân thủ các quy tắc
hội thoại sau:
a. Quy tắc điều hành luân phiên lƣợt lời:

Khi tham gia hội thoại , các đối ngôn phải ý thức rõ ràng về các vai trò
nói và nghe của nhau. A đóng vai trò nói thì B sẽ đóng vai trò nghe, và sau
khi nhận ra dấu hiệu thể hết vai của A, thì B sẽ tiếp nhận vai trò của A để tiến
trình hội thoại khơng bị gián đoạn. Các lƣợt lời nói có thể đƣợc một ngƣời
điều chỉnh hoặc do các đối ngôn tự thƣơng lƣợng ngầm với nhau.
b. Quy tắc điều hành nội dung của hội thoại:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16




Rõ ràng la một cuộc thoại không phải là sự lắp ghép ngẫu nhiên tùy
tiện các phát ngôn, các hành vi ngôn ngữ. Bởi vậy, một cuộc hội thoại còn cần
đến những quy tắc điều hành nội dung của nó, đúng hơn là điều hành quan hệ
giữa nội dung các lƣợt lời tạo nên cuộc hội thoại đó. Nguyên tắc này không
chỉ chi phối các diễn ngôn đơn thoại mà còn chi phối cả những lời tạo thành
một cuộc thoại; không chỉ thể hiện bên trong một phát ngôn mà còn thể hiện
giữa các phát ngôn, giữa các hành động ở lời, giữa các đơn vị hội thoại…
Trong những bài giảng của mình ở đại học Havard năm 1967,
H.P.Grice đã dựa vào quy luật trong hội thoại mà đề ra nguyên tắc cộng tác
hội thoại và phƣơng châm hội thoại. Nội dung tổng quát của nguyên tắc cộng
tác hội thoại đƣợc Grice đề xuất là: "Hãy làm cho phần đóng góp của anh, chị
vào cuộc hội thoại đúng nhƣ nó đƣợc đòi hỏi ở giai đoạn mà nó xuất hiện phù
hợp với đích hay phƣơng hƣớng của cuộc hội thoại mà anh, chị đã chấp nhận
tham gia vào" [7, tr 79].
c. Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự
Để hội thoại thành công, những ngƣời tham gia hội thoại phải chú ý

đảm bảo quy tắc lịch sự.
Theo Đỗ Hữu Châu: “Lịch sự là hiện tƣợng có tính phổ qt đối với
mọi xã hội và trong mọi lĩnh vực…Phép lịch sự là hệ thống những phƣơng
thức mà ngƣời nói đƣa vào hoạt động nhằm điều hòa và gia tăng giá trị của
đối tác với mình” [7, tr.280].
Quy tắc lịch sự đƣợc cụ thể hóa thành hai bình diện: lịch sự quy ƣớc và
lịch sự chiến lƣợc. Cụ thể là:
- Lịch sự quy ƣớc
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia có những quy ƣớc, nghi thức giao tiếp đƣợc
cộng đồng chấp nhận và tuân theo. Có những nghi thức giao tiếp mang tính
phổ quát, chung cho nhiều dân tộc nhƣ: chào hỏi khi gặp nhau, cảm ơn khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17




đƣợc ngƣời khác giúp đỡ,…Có những nghi thức giao tiếp mang tính khu vực
và có những nghi thức giao tiếp riêng biệt, đặc trƣng cho từng dân tộc. Ngƣời
sử dụng ngôn ngữ dù là bản ngữ hay ngoại ngữ đều cần có những hiểu biết về
những nghi thức giao tiếp chung cũng nhƣ riêng của các dân tộc.
Có thể thấy rõ biểu hiện của lịch sự quy ƣớc trong tiếng Việt qua những
quy ƣớc, nghi thức xƣng hô buộc những ngƣời giao tiếp phải tuân theo. Việc
xƣng hô trong giao tiếp của ngƣời Việt phải đƣợc chú ý để thỏa mãn quan hệ
liên cá nhân theo hai trục quan hệ(quan hệ vị thế và quan hệ thân – sơ); đồng
thời, cũng phải thỏa mãn truyền thống “xƣng khiêm hô tôn” của ngƣời Việt.
- Lịch sự chiến lƣợc
Nếu lịch sự quy ƣớc mang tính chung cho cả cộng đồng trong giao tiếp

, thì lịch sự chiến lƣợc có tính riêng biệt cho từng cuộc giao tiếp cụ thể. Biểu
hiện của lịch sự chiến lƣợc đƣợc thể hiện bằng việc chọn đề tài hội thoại và
việc thực hiện các hành động ngôn ngữ.
Nguyên tắc lịch sự liên quan trực tiếp đến thể diện của những ngƣời
tham gia hội thoại. Có hai loại thể diện: dƣơng tính và âm tính, đƣợc P.
Brown và S. Levison phân biệt dựa vào bản chất của thể diện .Thể diện
dƣơng tính là sự cần đƣợc ngƣời khác thừa nhận, thƣờng là quý mến, đƣợc
đối xử nhƣ một thành viên trong nhóm xã hội. Thể diện âm tính là sự cần
đƣợc độc lập, có tự do trong hành động, khơng bị áp đặt bởi ngƣời khác.”Nói
đơn giản thể diện âm tính là nhu cầu đƣợc độc lập còn thể diện dƣơng tính là
nhu cầu đƣợc liên thơng với ngƣời khác”(G.Yule).[27, tr 264].
“Xƣng khiêm hơ tơn” chính là một biện pháp của lịch sự quy ƣớc nhằm
đề cao thể diện của ngƣời tham gia hội thoại . Đối với lịch sự chiến lƣợc, để
thỏa mãn nguyên tắc lịch sự, các nhân vật giao tiếp phải tránh đề cập đến các
đề tài có thể đe dọa đến thể diện(cả thể diện dƣơng tính và thể diện âm
tính)của những ngƣời tham gia hội thoại cùng mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18




Xét trong quan hệ với thể diện, các hành động ngôn ngữ đƣợc chia
thành các hành động tôn vinh thể diện nhƣ: khen ngợi, khích lệ… và các hành
động có nguy cơ đe dọa thể diện, nhƣ: phê bình, chê bai…Nguyên tắc lịch sự
chiến lƣợc gợi ý ngƣời giao tiếp tăng cƣờng thực hiện các hành động ngôn
ngữ tôn vinh thể diện, giảm thiểu các hành động đe dọa thể diện. Khi cần phải
thực hiện các hành động đe dọa thể diện của ngƣời giao tiếp, các nhân vật

giao tiếp phải có các biện pháp bù đắp thể diện nhƣ: Sử dụng các biểu thức
ngôn hành gián tiếp; Sử dụng các biện pháp nói giảm, nói tránh và các biểu
thức ngơn ngữ rào đón...
Tuy nhiên, việc sử dụng các biểu thức ngôn ngữ nào để đảm bảo lịch sự
cần căn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể, nhất là quan hệ liên cá nhân.
Chẳng hạn, với những ngƣời có quan hệ xa lạ, việc sử dụng các biểu thức
ngôn hành gián tiếp và biểu thức ngơn ngữ rào đón có thể đem lại hiệu quả về
tính lịch sự nhƣng đối với những ngƣời có quan hệ liên cá nhân thân mật, thì
việc sử dụng các biểu thức ngơn ngữ tƣơng tự có thể bị coi là khách sáo và
hiệu quả về tính lịch sự khơng cao.
Ngun tắc lịch sự chiến lƣợc còn đƣợc thể hiện qua phƣơng châm
khiêm tốn trong hội thoại. Phƣơng châm khiêm tốn đòi hỏi ngƣời giao tiếp
cần tránh nói nhiều đến cái tơi cá nhân, tránh tự khen ngợi bản thân quá
nhiều.
1.1.1.4. Cấu trúc hội thoại
Hội thoại đƣợc xem là một tổ chức có tơn ti, nên cũng có các đơn vị
cấu trúc từ lớn đến tối thiểu. Lớn nhất trong cấu trúc hội thoại là cuộc thoại và
nhỏ nhất là hành vi ngôn ngữ.
a. Cuộc thoại
Cuộc thoại đƣợc hiểu là cuộc tƣơng tác bằng lời,là đơn vị hội thoại lớn
nhất, tính từ khi các đối ngơn gặp nhau, khởi đầu nói và nghe cho đến lúc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19




chấm dứt quá trình này. Theo C.K. Orecchioni đã đƣa ra quan niệm về cuộc

thoại nhƣ sau: ”Để có một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần và đủ là có
một nhóm nhân vật có thể thay đổi nhƣng không đứt quãng, trong một khung
thời gian – không gian có thể thay đổi nhƣng khơng đứt qng, nói về một
vấn đề có thể thay đổi nhƣng khơng đứt qng ” (theo [20, tr 113]).
Thông thƣờng ngƣời ta nhận thấy đƣợc các dấu hiệu định ranh giới
cuộc thoại nhƣ: dấu hiệu mở đầu (chào hỏi), dấu hiệu kết thúc (những câu hỏi:
còn gì nữa khơng nhỉ, thế nhé…). Nhƣng dù vậy, những dấu hiệu nhƣ thế vẫn
không thể xem là bắt buộc, đặc biệt trong những cuộc thoại với ngƣời thân
quen.
b. Đoạn thoại
Đoạn thoại là một phần của cuộc thoại bao gồm các diễn ngơn có sự
liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa (thống nhất chủ đề) và về ngữ dụng
(thống nhất về đích). Xét về chức năng của các đoạn thoại trong cuộc thoại,
có thể phân chia các đoạn thoại trong cuộc thoại thành đoạn mở thoại, đoạn
thân thoại, đoạn kết thoại.
Đoạn mở thoại và kết thoại có cấu trúc tƣơng đối đơn giản và ổn định,
dễ nhận ra hơn đoạn thân thoại; đoạn thân thoại thƣờng có dung lƣợng lớn
hơn và cấu trúc phức tạp hơn. Mặt khác, tổ chức của đoạn thoại mở đầu và kết
thúc phần lớn đƣợc nghi thức hóa và lệ thuộc rất nhiều vào yếu tố nhƣ: các
kiểu cuộc thoại , hoàn cảnh giao tiếp, sự hiểu biết về nhau của các đối ngôn…
c. Cặp thoại
Cặp thoại là đơn vị cơ sở của hội thoại. Cặp thoại đƣợc tạo nên từ các
tham thoại.
Xét về cấu trúc, có các loại cặp thoại: cặp thoại một tham thoại, cặp
thoại hai tham thoại, cặp thoại phức tạp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20





×