Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Cách xác định Đồng phân và Danh pháp HCHC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.55 KB, 4 trang )






13
Chuyên đề 3: Đồng phân và Danh Pháp Hợp chất Hữu cơ

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Chuyên đề 3:
ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
3.1. Đồng phân
3.1.1. Khái niệm đồng phân
Các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau, dẫn tới tính chất
hóa học khác nhau được gọi là các chất đồng phân của nhau.
3.1.2. Các loại đồng phân thường gặp trong chương trình hóa học phổ thông
- Đồng phân mạch cacbon (Mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng)
- Đồng phân nhóm chức Đồng phân cấu tạo
- Đồng phân vị trí (vị trí liên kết bội, vị trí nhóm chức)
- Đồng phân hình học (cis – trans)
3.1.3. Cách viết đồng phân
- Bước 1 : Xác định độ bất bão hòa.
Dựa vào độ bất bão hòa cho biết số liên kết

và vòng trong phân tử.
- Bước 2 : + Xác định đồng phân về mạch C
+ Xác định đồng phân vị trí nhóm chức, vị trí liên kết



Một số nguyên tắc cần chú ý khi viết đồng phân :
+ Nên viết mạch C chính giảm dần (từ mạch thẳng sau đó phân nhánh)
+ Số C mạch nhánh <
machchính
C
2
(với mạch không chứa

)
3.2. Danh pháp
3.2.1. Danh pháp của mười Ankan đầu tiên















3.2.2. Tên gọi của nhóm thế
Tên gọi của gốc hidrocacbon no hóa trị I:
CH
3

- : Metyl C
2
H
5
- : Etyl C
3
H
7
- : CH
3
– CH
2
– CH
2
- : n - Propyl

CH
3
– CH(CH
3
) - : Iso propyl
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
- : n - Butyl

C
4
H
9
- : CH
3
– CH(CH
3
) – CH
2
– : Iso Butyl
CH
3
– CH
2
– CH(CH
3
) – : Sec – Butyl
CH
3
-C(CH
3
)
2
- : Tert – Butyl
STT
CTPT
Tên gọi
Cách nhớ 1
Cách nhớ 2

1
CH
4

Metan
Mẹ

2
C
2
H
6

Etan
Em
Em
3
C
3
H
8

Propan
Phải
Phải
4
C
4
H
10


Butan
Bón
Bao
5
C
5
H
12

Pentan
Phân
Phen
6
C
6
H
14

Hexan
Hóa
Hồi
7
C
7
H
16

Heptan
Học

Hộp
8
C
8
H
18

Octan

Ôi
9
C
9
H
20

Nonan
Ngoài
Người
10
C
10
H
22

Đecan
Đồng
Đẹp







14
Chuyên đề 3: Đồng phân và Danh Pháp Hợp chất Hữu cơ


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Tên gọi của gốc hidrocacbon không no hóa trị I:
CH
2
= CH - : Vinyl
CH
2
= CH – CH
2
- : Alyl
C
6
H
5
- : Phenyl
C
6
H
5
– CH

2
- : Benzyl
3.2.3. Các bước gọi tên theo danh pháp thay thế
Bước 1: Xác định mạch C chính
+ Mạch C chính là mạch dài nhất chứa nhóm chức
Ví dụ:

Trong các mạch C trên, mạch chứa 6C và nối đôi là mạch chính chứ không phải mạch 7C
Bước 2: Đánh số nguyên tử C
+ Đánh số nguyên tử C mạch chính từ 1 cho đến hết.
Chú ý: Đánh số nguyên tử C mạch chính được ưu tiên xuất phát từ phía chứa nhóm chức > liên kết

>
gần nhánh.


Còn nếu nhánh đầu tiên cùng vị trí (xét từ 2 đầu) thì đánh số C làm sao cho tổng hệ số của nhánh là nhỏ nhất.
Ví dụ:


Trong trường hợp trên:
+ Nếu đánh số theo trường hợp từ trái qua phải thì vị trí có nhánh là:2,2,6 thì tổng hệ số nhánh là 10
+ Nếu đánh số theo trường hợp từ phải qua trái thì vị trí có nhánh là:2,6,6 thì tổng hệ số nhánh là 12


Do tổng hệ số nhánh trường hợp từ trái qua phải (10) nhỏ hơn hệ số nhánh từ phải qua trái (12)
nên cách đánh số từ trái qua phải là đúng.
Bước 3: Gọi tên Hợp chất hữu cơ
Tên HCHC = vị trí nhánh- tên nhánh + Tên mạch chính – vị trí chức – tên chức.
Chú ý: + Tên của nhánh được ưu tiên gọi theo thứ tự a, b, c … trong bảng chữ cái.

Ví dụ: Etyl được gọi trước Metyl vì chữ E đứng trước chữ M.






15
Chuyên đề 3: Đồng phân và Danh Pháp Hợp chất Hữu cơ

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
+ Nếu có nhiều nhánh cùng một loại nhóm thế thì thêm các thuật ngữ tiền tố trước tên nhánh
Di -: Khi có 2 nhánh cùng một loại nhóm thế
Tri -: Khi có 3 nhánh cùng một loại nhóm thế
Tetra-: Khi có 4 nhánh cùng một loại nhóm thế
Ví dụ:

5 – Etyl – 2 – Metyl - Heptan













CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP

Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
6
H
14
?
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 2: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C
5
H
10
là ?
A. 2. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 3: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
5
H
10
là ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 4: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C
5
H
8
là ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 5: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C
9

H
12
là ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 6: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C
9
H
10
là ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
Câu 7: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
5
Br
3
là ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
5
Cl là ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Hợp chất C
4
H
10
O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là ?
A. 7 và 4. B. 4 và 7. C. 8 và 8. D. 10 và 10.

Câu 10: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O là ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N là ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 12: Hợp chất (CH
3
)
2
C=CHC(CH
3
)
2
CH=CHBr có danh pháp IUPAC là ?
A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
ĐUÔI CÁC DÃY ĐỒNG ĐẲNG THƯỜNG GẶP
C - C
C = C
2 C = C
C

C

- O – H
- CHO
C = O
- COOH
+ an
+ en
+ dien
+ in
+ ol
+ al
+ on
+ oic






16
Chuyên đề 3: Đồng phân và Danh Pháp Hợp chất Hữu cơ


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Câu 13: Hợp chất (CH
3
)
2
C=CH-C(CH

3
)
3
có danh pháp IUPAC là ?
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Câu 14: Hợp chất CH
2
=CHC(CH
3
)
2
CH
2
CH(OH)CH
3
có danh pháp IUPAC là ?
A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol.
C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans?
A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en.
Câu 16: Hợp chất A có công thức cấu tạo:
33
CH CH(CH ) C CH  
. Tên gọi của A là ?
A. 2 – metyl But – 3 – in B. 3 – metyl But – 1 – in
C. Pent – 1 – in D. Pentin
Câu 17: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO
2
và H

2
O. Có bao nhiêu công
thức phân tử phù hợp với A?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 18: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O
2

thu được CO
2
và H
2
O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

















×