Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

bài tập hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 26 trang )

1. (C2) Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc 1 và este B
(tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) được hỗn hợp X gồm
axit và este. Mặt khác, cho lượng X đó phản ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH
1,5M thì sau phản ứng trung hòa hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung
dịch D. Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối.
Cho E tách nước ở 140 C(xt H2SO4 đặc) được F có tỉ khối với E là 1,61. A và B
lần lượt là:
A. C2H5OH và C3H5COOC2H5
B. CH3OH và C3H5COOCH3
C. CH3OH và C4H7COOCH3
D. C2H5OH và C4H7COOC2H5
2. (C4) Đun nóng hoàn toàn 10 ancol đơn chức có khối lượng 80g thu được hỗn
hợp 55g các ete có số mol bằng nhau (hiệu suất 80%). Số mol của mỗi ancol
ban đầu là:
A. 0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,05 mol
D. 0,125 mol
3. (C6) Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất : etanol (1), glyxin(2), acid
etanoic (3), phenol (4), acid metanoic (5) là:
A. 2>5>3>5>1
B. 5>3>2>4>1
C. 5>3>4>2>1
D. 3>2>5>4>1
4. (C7) Trong số các chất sau : anilin, phenol, nitrobenzen, metyl phenyl ete,
phenyl bromua, toluen, benzandehit, acid benzoic, phenyl axetat. Số chất khi
tác dụng với Cl2/FeCl3( tỉ lệ 1:1) chỉ cho một sản phẩm duy nhất là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5


5. (C14) Đốt chát hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin,
etylmetylamin bằng một lượng không khí vừa đủ sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
qua bình đựng P2O5 dư thì thấy khối lượng bình tăng 11,52g và thoát ra
75,264 (l) khí (đktc). Nếu lấy toàn bộ X trên tác dụng với H2SO4 dư thì khối
lượng muối tạo ra là:
A. 50
B. 60
C. 16,16
D. 24
6. (C19) Cho các chất: Bạc axetilua, metan, 1,2-dicloetan, Canxi cacbua, propan,
etyl clorua, metanol, etanol, nhôm cacbua. Số chất đều điều chế ra etanal
bằng 2 phản ứng hoá học là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
7. (C21) Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X vào dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với KOH vừa đủ thu
được hỗn hợp 2 muối của 2 acid đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol
đơn chức, đồng đẵng liên tiếp. Số lượng X thoa mản yêu cầu bài toán là:
A. 2
B. 3
C. 5
D.4
8. (C23) A là hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X1, X2,(X1<X2) là đồng đẵng của nhau
có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hỗn hợp 24,4g A có số mol cực đại (Cả X1, X2 đều
làm mất màu nước Brom). Nếu lấy một chất X3 đồng phân của X1 ( có khối
lượng bằng khối lương của X1 trong A) đem tác dụng với AgNO3/NH3 thì
lượng kết tủa lớn nhất có thể tạo ra là:
A. 43,2

B. 21,6
C. 36,856
D. 64,8
9. (C28) Hỗn hợp X gồm trimetyl amin và 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn 100ml X bằng oxi vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp Y gồm khí
và hơi nước. Dẫn Y qua P2O5 dư thấy còn lại 200ml khí thoát ra (đo ở cùng
điều kiện). Công thức của hai hidrocacbon là:
A. CH4 & C2H6
B. C2H4 & C3H6
C. C2H6 & C3H8
D. C3H6 & C4H8
10. (C37) Hỗn hợp A gồm 0,03mol hỗn hợp 2 chất (H2N)x(RCOOH)y (x=3y và gốc R
có k<=2) và este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A thu được
0,05mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho toàn bộ A trên phản ứng với HNO2 dư thu
được V lít khí . Giá trị lớn nhất của V là:
A. 5,376l
B. 6,72l
C. 5,6l
D. 6,272l
11. (C40) Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2H2, 0,15 mol buta-1,3 dien, 0,1 mol
xiclopropan, o,25 mol metylcyclopropan; 0,2 mol mol but-1,2,3-trien; 0,15 mol
andehit axetic tác dụng với 1 mol H2. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
hỗn hợp B. Dẫn B qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 22,8g kết tủa và
thấy thoát ra 19,04 (l) hỗn hợp khí C (đktc) có tỉ khối so với hidro là 444/17.
Nếu dẫn toàn bộ C qua brom dư thì số mol Br2 phản ứng là:
A. 0,45 mol
B. 0,35 mol
C. 0,3 mol
D. 0,25 mol
12. (C44) Cho các chất sau: metyl phenyl ete, anilin, metanal, glyxerol, sacarozo,

matozo, glyxylalanylglyxin. Nếu chỉ cho phép dùng một thuốc thử duy nhất thì
số chất tối đa có thể nhận biết được là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
13. (C45) Crackinh một lượng pentan thu được hỗn hợp X gồm C5H12, C5H10,
C5H8, C5H6, H2. Tỉ khối của X so với hidro là 14,4. Nếu cho 0,6 mol X qua dung
dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng là:
A. 0,36 mol
B. 0,45 mol
C. 0,6 mol
D. 0,8 mol
14. (C47) Cho axit cacboxylic no, mạch hở chứa n nguyên tử C và a nhóm COOH
(A). Để trung hoà 5,2 gam axit A trên cần dùng 16ml dung dịch NaOH 20% (d =
1,25g/ml). Tìm biểu thức liên hệ giữa a và n
A. 4a=7n+1
B. a=7n+11
C. 7a=11n+1
D. 11a=7n+1
15. (C50) Một hỗn hợp 2 chất hửu cơ đơn chức A và B. Cả 2 đều tác dụng với
NaOH . Đốt cháy A hay B thì thể tích CO2 và hơi nước đều bằng nhau (cùng
điều kiện). Lây 16,2g hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH
2M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 19,2 g chất rắn. (Biết A và B có số
nguyên tử cacbon hơn kém nhau một đơn vị. Xác định A và B:
A. C2H4O2 & C3H6O2
B. C4H8O2 &C3H6O2
C. C4H8O2 & C5H10O2
D. Kết quả khác
16. (C54) Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một cycloankan. Tỉ khối của A so với

hidro là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58(g) A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 g kết tủa. Công thức phân tử của các
chất trong A là:
A. C4H10 & C3H6
B. C2H6 & C4H8
C. C4H8 & C3H8
D. C2H6 & C3H6
17. (C55) Đốt cháy hoàn toàn 4g một hidrocacbon A ở thể khí cần 8,96 (l) O2(
Dktc). A là:
A. anken hoặc ankin
B. ankan
C. ankin
D. ankin hoặc xicloaken
18. (C56) Cho hợp chất hửu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh chứa C, H, O.
Đun X với 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà KOH
dư trong dung dịch Y cần 80 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Z. Cô
cạn dun dịch Z thu được 2 ancol đơn chức và 18,34 g hỗn hợp 2 muối. CTCT
của X là:
A. CH3CH2CH2COOCH2=CH2
B. CH3OCOCH=CHCH2COOC2H5
C. CH3OCOCH2CH=CHCH2COOCH3
D. CH3OCOCH=CHCOOCH2CH2CH3
1A-2D-3A-4C-5B-6C-7D-8A-9A-10A-11A-12C-13A-14D-15B-16A-17C-18D
19. (C2) Cho hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức no và một rượu đơn chức phân tử
có 1 liên kết đôi, có khối lượng m gam. Khi nạp m gam hỗn hợp vào 1 bình kín
Y dung tích 6 lít và cho X bay hơi ở 136,5 Độ C. Khi X bay hơi hoàn toàn thì áp
suất trong bình là 0,28 atm. Nếu cho m gam X este hóa với 45 gam axit axetic
thì hiệu suất phản ứng đạt h%. Tổng khối lượng este thu được theo m và n là:
A.
[

(,
)
]

B.
[
(
,,
)
]

C.
[
(
,
)
]

D.
[
(
,
)
]

E. kết quả khác
20. (C7) Một hỗn hợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25
mol hai este này phản ứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu
được một anđehit no mạch hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ. Cho biết khối
lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm khối lượng

của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của hai este.
A. CH3COOCH=CH2 & HCOOC6H5
B. HCOOCH-CH2 & CH3COOC6H5
C. HCOOCH=CH-CH3 & HCOOC6H5
D. HCOOCH=CH-CH3 & HCOOC6H4-CH3
21. (C8) Oxi hoá rượu A bằng CuO, nhiệt độ, thu được hỗn hợp gồm anđehit, ancol
dư và nước có M=40 . Biết khi đun A với acid sunfuric đặc nóng thu được một
anken duy nhất có rất nhiều ứng dụng quan trọng, trong đó điều chế ra một
loại chất dẻo rất quen thuộc và A chỉ có một đồng phân khác. Hiệu suất của
phản ứng trên là:
A. 35% B. 25% C. 55% D.45% E. kết quả khác
22. (C10) Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liện tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn V ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được V ml hỗn
hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được V1 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) còn lại V2 ml khí (các
thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Biết V=V1-2V2. Vậy công thức phân tử
của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 & C3H4
B. C3H6 & C4H8
C. CH4 & C2H6
D. C3H4 & C3H6
E. C3H4 & C4H6
23. (C15) Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không
no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử
chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn
toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (dktc). Nếu trung hòa hết 5,08
gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu
tạo thu gọn của A và B là:
A. C2H4(COOH)2 & C2H3COOH
B. (COOH)2 & C3H5COOH

C. C4H8(COOH)2 & C3H5COOH
D. C4H8(COOH)2 & C2H3COOH
E. kết quả khác
24. (C23) Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng
bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y vào lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 24,00 gam kết tủa. Hỗn hợp khí đi ra
khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 8,00 gam brom và còn lại hỗn hợp khí Z có
thể tích 7,84 lít (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 7. Giá trị của V là:
A. 12,32 B. 13,44 C. 15,68 D. 19,04 E. kết quả khác
25. (C24) Hỗn hợp A gồm2 este có tỉ lệ khối lượng 1:1 vàtổng số mol
củachúnglàcực đại. Cho 51,6 g hỗn hợpA tác dụng với KOH dư thu được 1
ancol B và hỗn hợp muốiC ( biếttrong C các chất đều làm mấtmàu Br2). Nung C
với KOH trong CaO dư thu được hỗn hợp khíD (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
DẫnD vào một bình kín dung tích 10(l) với xúc tác thích hợp, sau một thời gian
thấy áp suất trong bình là p= 1,6072 atm và nhiệt độ trong bình là t= 127oC.
Hiệu suất phản ứng trong bình là:
A. 75,5% B. 80% C. 90% D. 70% E. kết quả khác
26. (C25) Hoáhơi hoàn toàn 11,4g hỗn hợp X gồm este A đơn chức và hidrocacbon
B trong bình kín dung tích 10(l) ở 127 oC và p= 1,476 atm. Cho vào bình một
lượng oxi vừa đủ rồi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp X, dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 65 gam kết tủa và thấy khối
lượng dung dịch giảm 18,4 gam. Xà phòng hóa hoàn toàn A thu được một
muối natri có khối lượng tối đa với a mol Br2 . Giá trị của m và a là:
A. 4,25g và 0,8 mol
B. 7g và 0,8 mol
C. 4,25g và 0,4 mol
D. 7g và 0,4 mol
E. Kết quả khác
19C-20C-21B-22C-23D-24D-25B-26B
27. (C9) Hỗn hợp X gồm C


H





CHOvà C

H

CH

OH(đều mạch hở và ,
m n là các số nguyên). Cho X phản ứng vừa đủ với không đến 3,2 gam brom
trong nước. Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn
C

H





CHO thì thể tích Oxi cần dùng là:
A. 0,56 lít
B. 0,224 lít
C. (0,336n + 0,28) lít
D. 1,12 lít

28. (C10) Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cặn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là ?
A.21,8 (g)
B. 19,1 (g).
C. 22 (g).
D. 18,36 (g).
29. (C12) Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino và một chức este, % khối lượng của N
trong X bằng 15,73 %. Xà phòng hóa m gam X, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO
nung nóng được andehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng gương có 16,2
gam Ag kết tủa. Giá trị m là ?
A. 3,3375 (g). B. 5,3375 (g). C. 2,3375 (g). D. 4,5573 (g)
30. (C18) Cho 85,6 (g) triglixerit A tác dụng hết với 23,2 (g) hỗn hợp NaOH và KOH
(tỉ lệ mol tương ứng là 3:2). Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 99,6(g)
chất rắn. Nếu cho 42,8 (g) A đem phản ứng hết với Brom thì số mol Brom phản
ứng tối đa là:
A.0,3 (mol). B.0,15(mol). C. 0,2 (mol). D.0,1 (mol)
31. (C19) Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic có H2SO4 đặc tác dụng thu
được dầu chuối. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68 %. Lượng dầu chuối thu được
từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso –amylic là ? A. 200,9
(g). B. 100,18 (g). C. 210,5 (g). D. 189,6(g).
32. (C22) Hỗn hợp X gồm 3 acid HCOOH, CH2=CH-COOH, CH3COOH có tỉ lệ mol
tương ứng là 1:2:2. Hỗn hợp Y gồm 3 ancol metanol, etanol, ancol anylic có tỉ
lệ mol tương ứng là 1:1:2. Cho 19,84 (g) X phản ứngvới 15,035 (g) Y thu được
m(g) este. Biết hiệu suất phản ứng của các phương trình phản ứng là như nhau
và bằng 70%. Giá trị của m là:
A.20,5065 (g). B.20,0725 (g). C.20,3805 (g). D.Kết quả khác
33. (C29) Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch
H2SO4đ,n thu được Z có tỉ khối so với H2 là 19 . Dẫn 6,72 (l) khí X vào một

lượng dung dịch KMnO4 vừa đủ 15,8 % thì dung dịch sau có nồng độ phần
trăm của ancol là:
A. 12,13%. B.13,54 %. C.6,77 %. D.12,67 %
34. (C37) X là hỗn hợp gồm acid cacboxylic đơn chức và ancol no Z đều mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 (mol) X cần 76,8 (g) O2 sau phản ứng thu được 33,6 (l)
CO2 và 23,4 gam H2O. Este hoá hoàn toàn 0,4 (mol) X thu được khối lượng
este lớn nhất là:
A.19,08 (g). B. 23,27 g. C. 20,17 g. D. Kết quả khác.
35. (C42) Cho 0,42 (l) hỗn hợp khí B gồm hai hidrocacbon mạch hở đi qua rất chậm
bình đựng Br2 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,28 (l) khí bay ra
khỏi bình và có 2(g) Brom phản ứng. Biết d (
B
H2
 )=19. Phần trăm khối lượng
của một hidrocacbon nhỏ nhất có thể có trong A là:
A.22,81 %. B.19,28 %. C.47,37 %. D.17,61%.
36. (C43) Cho A và B là các este đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,224gA cần
vừa đủ 85ml dung dịchNaOH 0,2M thu được a(g) muối. Xà phòng hóa hoàn
toàn 1,224g B cần vừa đủ 102ml dd NaOH 0,2M thu được b(g) muối. Giá trị của
A và B lần lượt là:
A.1,934 và 1,782. B. 1,156 và 1,3872. C.1,156 và 1,782. D.1,934 và
1,3872.
37. (C50) X là1 tripeptit mạch hở( Được tạo nên từ các amino acid đều no đơn
chức, mạch hở). Đốt cháy 0,1 (mol) X thu được hỗn hợp CO2 và hơi nước có
khối lượng 54,9 (g). Số đông phân của X là a. Trong Y là một đồng phân của X,
Thuỷphân 3,465 (g) Y trong 500 ml dung dịchNaOH 0,1 M. Sau phản ứng kết
thúc cô cạn dung dịch thu được m(g) chấtrắn. Giá trị của a và m là:
A. 5,465 (g). B. 5,195 (g). C. 4,925 (g). D.Kết quảkhác
27A-28A-29A-30B-31A-32B-33B-34A-25A-36C-37B
38. (C1) Đốt cháy hoàn toàn hai amin no đơn chức hở là đồng đẳng kế tiếp

thu được sản phẩm có V

: V

=7:13 . Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm hai axit HCOOH & CH3COOH có tỉ lệ số mol là
1:3 thì khối lượng muối thu được là:
A.54,6 B.50,4 C.58,8 D.26,1
39. (C3) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm glyxerol, axit 2-ol-propanoic, andehit
fomic, frutozo thu được 58,24 lít CO2(đktc) và 54 gam nước. Thành phần phần
trăm khối lượng của glyxerol trong hỗn hợp là:
A.43,8% B.23,4% C.35,1% D. 46,7%
40. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
1/ Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2(dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối
lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi
như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam B. Tăng 2,7 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,74 gam
2/ Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt chát hoàn toàn
3,08 gam X thu được 2,16 gam nước. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong
X là:
A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%
41. (C5) Khi thủy phân 30,3 gam một peptit A thu được 37,5 gam một α-amino
acid . A là:
A.Dipeptit B.Tripeptit C.Tetrapeptit D. Pentapeptit
42. (C6) Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với H2 là 18,5.
Biết một amin có phân tử khối lớn hơn có số mol nhỏ hơn 0,15. X tác dụng với
dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa A. Đem A nung đến khối lượng không đổi
thi được 8 gam chất rắn. Tổng số mol khí và hơi thu dược sau khi đốt cháy

hoàn toàn hỗn hợp X là:
A. 1,38 B.1,32 C.1,44 D.1,5
TƯƠNG TỰ: (KB 2010, MĐ 174, Câu 13) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một
anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu
được 6,72 lít 2 CO(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken
lần lượt là:
A. CH4 và C2H4 B. C2H6và C2H4 C. CH4và C3H6 D. CH4và C4H8
43. (C10) Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được V

: V

=8:7. Khi X phản
ứng với clo tạo ra được hỗn hợp gồm nhiều hơn 3 đồng phân monoclo. Số
lượng các chất thỏa mãn tính chất trên là:
A.7 B. 5 C.4 D.6
44. (C11) Cho các chất C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa, CH3COONa, H20,
CH2=CH-CH3, HCl, Cu(OH)2. Trong số các chất trên, số cặp chất phản ứng với
nhau là:
A.10 B.9 C.11 D. 12
45. (C12) Oxi hóa hết hỗn hợp các ancol đơn chức có công thức phân tử là C2H6O
& C3H8O cần 40 gam CuO thu được chất rắn X, hỗn hợp khí và hơi Y có tỉ khối
với H2 là 16,9. Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ Cu(OH)2 trong NaOH thu được
kết tủa đỏ và dung dịch Z. Làm khô kết tủa cân nặng 57,6 gam. Z có thể tác
dụng với n mol Br2 khan sử dụng xúc tác. Giá trị của n là:
A. 0,1 B.0,2 C.0,18125 D.0,4
46. (C16) Hỗn hợp A gồm 2 este đồng phân đơn chức phản ứng hoàn toàn với 0,03
mol NaOHthu được 5,56 gam chất rắn trong đó có duy nhất một muối B (B có
thể phản ứng với Br2 tạo ra muối cacbonat). Hỗn hợp sản phẩm hữu cơ còn lại
gồm 1 ancol và 1 andehit đều đơn chức phản ứng với không đến 0,03 mol Br2.
Nếu cho X phản ứng tráng bạc thì thu được 2,16 gam Ag. Đốt cháy A thu được

8,8 gam CO2 cần V lít O2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 5,04 B.20,16 C.4,48 D.5,6
47. (C18) Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức hở X thì có nhận xét n

:n

=
8:9. Nếu cho m gam X vào 300 ml dung dịch KOH 0,9M rồi cô cạn dung dịch thu
được 28,62 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A.22 B.22,68 C. 21,5 D.20,5
48. (C32) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino
axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2(dktc) . thu được
2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn trong
500 ml dung dịch NaOH2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X
và giá trị m lần lượt là:
A.8 và 92,9 gam B. 8 và 96,9gam C.9 và 92,9 gam D.9 và 96,9 gam
49. (C37) Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hh A gồm etan và một
ankin (đều ở thể khí) có tỉ lệ số mol là 1:1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp
khí B có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa về O
độ C thấy hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với H2 là 21,4665. Công thức
ankin là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H8 D. C5H8
50. (C45) Hợp chất X có công thức phân tử (C8H8), 1 mol X có khả năng kết hợp tối
đa 4 mol H2 chỉ kết hợp được tối đa 1 mol Br2 (ở trạng thái dung dịch) . Số
công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 1 B.2 C.4 D.Không có chất thỏa mãn.
51. (C47) Cho 56,7 gam xenlulozo tác dụng với 56,7 gam HNO3 có trong hỗn hợp
HNO3 và H2SO4 đặc nóng tạo ra m gam sản phẩm hữu cơ X. Giá trị của m là:
A.89,78 B.94,95 C.105,3 D. 97,2
52. (C48) Thủy phân este E thu được axit cacboxylic A và hỗn hợp B gồm hai ancol

đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,65 gam E
cần vừa đúng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m gam muối và x gam
ancol B. Giá trị của m là?
A.3,4 B.4,8 C.4,1 D. 3,7
38C-39D-40.1A-40.2A-41D-42A-C-43B-44D-45A-46A-47C-48B-49C-50A-51D-
52D
53. (C1) Oxi hóa một lượng ancol etylic thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm
CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH và H2O. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1 tham gia phản ứng tráng bạc thu được tối đa 10,8 gam Ag.
Phần 2 tác dụng vừa đủvới Na thu được m gam chất rắn và có 0,896 lít khí H2
thoát ra (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,36. B. 3,9. C. 7,1. D. 3,41
54. (C2) Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2 Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa
đủvới 200ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng
hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn
khan. Giá trị m là:
A. 28. B. 14. C. 18,7. D. 65,6.
55. (C3) Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với H2 là 21. Đốt cháy
hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X(dktc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch thu được so
với khối lượng nước vôi trong ban đầu:
A. tăng 9,3 gam. B. giảm 5,7 gam. C. giảm 15 gam. D. giảm 11,4 gam
56. (C4) Ancol khi bịoxi hóa bởi CuO, đốt nóng tạo ra sản phẩm xeton là
A. ancol butylic. B. ancol tert-butylic. C. ancol iso butylic. D. ancol sec-butylic
57. (C8) Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol X no, đa chức, mạch hở có khả năng
hòa tan Cu(OH)2 cần một lượng vừa đủ là 5,5 mol O2. Số công thức cấu tạo
thỏa mãn điều kiện của X là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4
58. (C9) Hợp chất hữu cơ X ứng với công thức phân tử C3H10O2N2. Cho X vào
dung dịch NaOH đun nóng thấy tạo ra NH3. Mặt khác khi X tác dụng với

dung dịch HCl tạo ra hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối của amino
axit. Số công thức cấutạo thỏa mãn với điều kiện của X là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
59. (C13) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với
dung dich NaOH dư thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z hòa tan được
Cu(OH)2. Kết luận không đúng là:
A. X là hợp chất hữu cơ đa chức
B. X có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. X tác dụng được với Na
D. X tác dụng được với dung dịch HCl.
60. (C14) Khẳng định không đúng về chất béo là:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khảnăng hòa
tan Cu(OH)2
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo nhẹ hơn nước
61. (C15) Dãy hóa chất ít nhất cần dùng để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp
gồm CH4, C2H4, C2H2 là:
A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, dung dịch HCl, Zn
B. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch HCl, Zn.
C. dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4, dung dịch HCl, Zn.
D. dung dịch KMnO4, dung dịch HCl, Zn, dung dịch Br2
62. (C19) Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C9H14O6. Thực hiện
phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối
của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh)
và hợp chấthữu cơ đa chức Y. Đem 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng
bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là:
A. 12,96 gam. B. 25,92 gam. C. 27 gam. D. 6,48 gam.
63. (C23) Khi đun nóng stiren với dung dịch KMnO4 rồi axit hóa thì thu được
axit hữu cơ X. Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 thu được ancol đa

chức Y. Thực hiện phản ứng este hóa giữa X và Y thu được este Z không
có khả năng tác dụng với Na. Công thức phân tử của Z là:
A. C18H18O4
B. C10H1202
C. C16H14O4
D. C9H10O3
64. (C24) Dãy các dung dịch và chất lỏng đều làm đổi màu quì tím tẩm nước cất là:
A. Anilin, natri phenolat, axit fomic, axit glutamic, axit axetic.
B. Phenol, anilin, natri axetat, axit glutamic, axit axetic
C. Etylamin, natri phenolat, phenylamoni clorua, axit glutamic, axit axetic.
D. Etylamin, natri phenolat, axit aminoaxetic, axit fomic, axit axetic.
65. (C30) Thủy phân hoàn toàn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn
bộ lượng glucozơ thu được làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M
trong nước. Giá trị của m là:
A. 162. B. 81. C. 324. D. 180.
66. (C35) Tơtổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. tơnilon - 6,6. B. tơnitron. C. tơcapron. D. tơ lapsan.
67. (C38) Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin,
axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số lượngcác chất tác dụng được với HCl
là :
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5
68. (C43) Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit
panmitic, axit oleic và axit linoleic. Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml
dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô
cạn cẩn thận dungdịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa
học) còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 91,6. B. 96,4 C. 99,2. D. 97.
69. (C47) Hợp chất hữu cơ đa chức X có công thức phân tử C10H18O4, khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối của axit ađipic và hỗn hợp Y
gồm 2 ancol đồng đẳng. Đun Y với H2SO4 đặc ở170oC thì số lượng anken thu

được là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
70. (C48) Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều
hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là:
A. Tinh bột và mantozơ. B. Xenlulozơvà glucozơ. C. Saccarozơvà fructozơ. D.
Tinh bột và glucozơ
71. (C50) Hợp chất dễ tan trong nước nhất là:
A. C2H5OH. B. C2H5Cl. C. C2H6. D. HCOOCH3.
53B-54A-55b-56D-57C-58d-59A-60C-61B-62B-63C-64C-65A-66B-67A-68B-69D-
70A-71A
72. (C1) Với công thức phân tử C3H6Cl2thì có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung
dịch NaOH dư, đun nóng, cho sản phẩm có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện
thích hợp:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
73. (C3) Trong các chất sau: cumen, vinylbenzen, vinylaxetilen, axit fomic,
phenol, axit acrylic, isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon có thể làm mất màu
nước brom?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
74. (C12) Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit
đơn chức, thu được một axit hữu cơ duy nhất (hiệu suất phản ứng là
100%). Cho toàn bộ l ượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch chứa
NaOH 4% và Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉchứa một muối của
axit hữu c ơ. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là:
A. 13,53%. B. 86,47%. C. 82,71%. D. 17,29%.
75. (C16) : Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn
hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2)
là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol
không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và
82,88 lít khí N2(ở đktc). Sốcông thức cấu tạo thỏa mãn của X là:
A. 8. B. 4. C. 12. D. 6

76. (C20) Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dưthu được muối dạng
CnHm(NH3Cl)2. Đốt cháy 0,1 mol X bằng một lượng oxi dư, rồi cho hỗn
hợp sau phản ứng (gồm CO2, H2O, N2và O2dư) lội chậm qua nước vôi
trong dưthấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối
lượng nước vôi trong ban đầu và thu được 30 gam kế t tủa. Số công thức cấu
tạo thỏa mãn điều kiệ n trên của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
77. (C23) Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hoàn toàn este X thu được sốmol CO2bằng sốmol H2O thì X là
este no, mạch hở, đơn chức.
(2) Glucozơ, mantozơ, saccarozơ đều có cảc ấu tạo dạng mạch hởvà dạng
mạch vòng.
(3) Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều không tạo kết tủa với nước cứng.
(4) Phenol và anilin đều dễphản ứng với nước brom do ảnh hưởng của gốc
hiđrocacbon đến nhóm chức. Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
78. (C25) Chia m gam hỗn hợp X gồm một ancol và một axit thành 3 phần bằng
nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na dư thu được 0,15 mol H2. Đốt cháy hoàn
toàn phần 2 thu được 0,9 mol CO2. Đun phần 3 với dung dịch H2SO4đặc thì
thu được este Y có công thức phân tử C5H10O2 không có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc. Giá trịcủa m là:
A. 62,4. B. 72,0. C. 58,2 D. 20,8
79. (C27) Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn
bộlượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dưcó mặt CaO đun nóng thu
được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉkhối so với H2bằng 18,5. Cho
toàn bộchất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, dưthu được 0,4 mol
CO2. Giá trị m là:
A. 33,8. B. 61,8. C. 25,0. D. 32,4
80. (C32) : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2

và y mol H2O. Mặt khác cho m/2 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được
z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là:
A. m = 12x + y + 64z. B. m = 24x + 2y + 64z. C. m = 12x + 2y +32z. D. m = 12x +
2y + 64z.
81. (C33) Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, phenol, etylamin, trimetylamin,
tristearin. Có bao nhiêu chất có thể tạo liên kết hiđro giữa các phân tử của
nó?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5
82. (C35) Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng
với lượng dư dung d ịch AgNO3trong NH3thì thu được 103,6 gam chất rắn.
Phần trăm khối lượng của propinal trong X là:
A. 37,5%. B. 40,0%. C. 42,5%. D. 85,6%
83. (C36) Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ
lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm
các hiđrocacbon mạch hởvà hiđro có tỉkhối so với H2bằng 15. X phản ứng tối
đa với bao nhiêu gam brom trong CCl4?
A. 40,0 gam. B. 44,8 gam. C. 56,0 gam. D. 84,8 gam.

72C-73D-74D-75D-76a-77B-78A-79A-80D-81A-82A-83B
84. (C1) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (MX< 80) chứa C, H, O thu
được sốmol H2O gấp 1,5 lần số mol CO2. X tác dụng được với Na giải phóng
H2. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2
85. (C2) Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25
mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ
và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng
nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết
tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi
trong ban đầu là:
A. giảm 10,5 gam. B. tăng 11,1 gam. C. giảm 3,9 gam. D. tăng 4,5 gam.

86. (C3) Ứng với công thức phân tử C4H9Cl có số đồng phân là dẫn xuất clo bậc I là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1
87. (C4) Hợp chất hữu cơX (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa
đủvới 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơY và 6,2
gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dưthu được hợp chất
hữu cơ Y1. Khi Y1 tác dụng với Na thì sốmol H2thoát ra bằng sốmol Y1 tham
gia phản ứng. Kết luận không đúng về X là:
A. X có 2 chức este.
B. Trong X có 2 nhóm hiđroxyl.
C. X có công thức phân tử C6H10O6.
D. X có khảnăng tham gia phản ứng tráng bạc.
88. (C6) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng X cần dùng vừa đủ3,976 lít O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt
khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol là đồng
đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C3H6O2và C4H8O2. B. C2H4O2và C3H6O2. C. C2H4O2và C5H10O2. D.
C3H4O2và C4H6O2.
89. (C7) Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường)
có tỉkhối so với H2là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉthu được CO2và
H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) tác dụng vừa đủ 600 ml dung dịch
AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thểtích của
Y trong hỗn hợp X là:
A. 50%. B. 40%. C. 60%. D. 20%
90. (C9) Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic X và Y (chỉchứa chức axit, MX< MY). Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol M thu được 0,2 mol CO2. Đem 0,1 mol M tác dụng với
NaHCO3 dư thu được 4,032 lít CO2(ở đktc). Biết M không tham gia phản ứng
tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong M là:
A. 66,67%. B. 40%. C. 20%. D. 85,71%
91. (C11) Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức,
mạch hở, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 0,1) gam hỗn hợp

hai ancol. Mặt khác, khi đem m gam X tham gia phản ứng tráng bạc thu được
tối đa 17,28 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 2,48. B. 1,78. C. 1,05. D. 0,88
92. (C16) Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất benzen có công thức phân tử CxHyN trong
đó N chiếm 13,084% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện
trên của X là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
93. (C17) Dãy hợp chất đều có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,
nhưng đều không hòa tan Cu(OH)2 là A. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic,
anđehit axetic.
B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, mantozơ.
C. Anđehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilen.
D. Anđehit axetic, etyl fomat, anđehit fomic, axetilen
94. (C19) Oxi hóa không hoàn toàn 4,48 gam một ancol đơn chức X bởi oxi (có xúc
tác) thu được 6,4 gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit hữu cơtương ứng, ancol
dưvà nước. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch
AgNO3 dư trong NH3, thu được 19,44 gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủvới Na
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 1,76. B. 3,76. C. 7,52. D. 2,84.
95. (C21) Số đồng phân (kể cả đồng phân hình học) ứng với công thức phân tử
C3H5Cl là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
96. (C22) X là hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường X là chất khí. Khi X tác dụng
hoàn toàn với HCl thu được hợp chất hữu cơ có công thức RCl3(R là gốc
hiđrocacbon), X tác dụng được với dung dịch AgNO3trong NH3. Từ X để điều
chế polibutađien cần ít nhất số phản ứng là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
97. (C27) Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. Đepolime hóa.
B. Tác dụng với Cl2(có mặt bột Fe, đun nóng).

C. Tác dụng với Cl2(chiếu sáng).
D. Tác dụng với NaOH (dung dịch).
98. (C28) Điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%) 500 ml dung dịch X chứa
đồng thời CuCl2 0,1M và Fe2(SO4)3 0,1M với cường độdòng điện không đổi
2,68A trong thời gian 1,5 giờ, thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y
giảm so với khối lượng dung dịch X là:
A. 5,15 gam. B. 6,75 gam. C. 4,175 gam. D. 5,55 gam.
99. (C29) Metyl vinyl xeton có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3-CO-CH=CH2. B. CH3-O-CH=CH2. C. CH3-CO-CH2-CH=CH2. D. CH3-
COO-CH=CH2.
100. (C30) Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tửl à
C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy
X là:
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit.
101. (C32) Thủy phân hoàn toàn 16,2 gam tinh bột thu được a gam glucozơ. Lên
men a gam glucozơthu được ancol etylic (hiệu suất 80%), tiếp tục lên men
toàn bộ lượng ancol etylic đó thu được axit axetic (hiệu suất 80%). Đểtrung
hòa lượng axit axetic trên cần V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 0,128. B. 0,16. C. 0,2. D. 0,064.
102. (C34) Khẳng định đúnglà
A. Protein là polime tạo bởi các gốc α-aminoaxit.
B. Tất cảcác cacbohiđrat đều có công thức đơn giản nhất là CH2O.
C. Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3trong NH3dư tạo ra kết tủa.
D. TừCH2=CCl-CH=CH2có thể tổng hợp ra polime để sản xuất cao su cloropren.
103. (C41) Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH=CH2, CH3COOH và OHC-CH2-
CHO phản ứng với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được
tối đa 54 gam Ag. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được
0,28 lít H2(ở đktc). Giá trị của m là:
A. 10,5. B. 19,5. C. 9,6. D. 6,9.
104. (C47) Khẳng định sai là

A. Dầu ăn và dầu mỡbôi trơn máy có thành phần là cacbon và hiđro.
B. Tơpoliamit, tơ vinylic là tơt ổng hợp.
C. Khi đun chất béo với dung dịch NaOH thì tạo ra sản phẩm hòa tan được
Cu(OH)2.
D. Xenlulozơ, tinh bột là polime thiên nhiên
105. (C49) Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml
dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác
dụng với dung dịch HCl dưrồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong
quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng chất
rắn khan là:
A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam.
106. (C50) Hợp chất hữu cơlàm đổi màu dung dịch quì tím (dung môi H2O) là:
A. axit benzoic. B. phenol. C. anilin. D. glyxin.
107. (C55) Có m gam hỗn hợp X gồm mantozơvà saccarozơ, được chia làm 2
phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3,
kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Thủy phân hoàn toàn phần 2
trong môi trường axit vô cơloãng, rồi thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ tác
dụng hết với anhiđrit axetic dư(hiệu suất 100%) thì thu được 312 gam hợp
chất hữu cơchứa 5 chức este. Phần trăm khối lượng mantozơ trong hỗn hợp
ban đầu là:
A. 12,5%. B. 20%. C. 50%. D. 25%.
108. (C56) ỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơX, Y, Z có cùng nhóm định chức với
công thức phân tử tương ứng là CH4O, C2H6O, C3H8O3. Đốt cháy hoàn toàn
một lượng M, sau phản ứng thu được 2,24 lít CO2(ở đktc) và 2,7 gam H2O.
Mặt khác, 40 gam M hòa tan tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng
của X trong M là:
A. 38%. B. 8%. C. 16%. D. 4%
109. (C57) Phát biểu sai là:
A. C6H5ONa có tính bazơmạnh hơn CH3COONa
B. Toluen làm mất màu nước brom

C. Phenol và anilin ít tan trong nước lạnh.
D. Liên kết pi trong phân tử benzen tương đối bền hơn liên kết pi trong phân
tử etilen.
110. (C59) Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 2, thu được 2 muối hữu cơ. Công thức phân tửcủa X có thể là:
A. C7H6O2. B. C2H2O4. C. C5H10O4. D. C3H6O4.
84B-85C-86B-87D-88A-89A-90D-91B-92B-93D-94B-95A-96C-97D-98D-99A-
100C-101A-102D-103A-104A-105D-106A-107D-108C-109B-110A
111. (C5) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch
hở thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2, chỉ thu
được H2O, N2và 0,16 mol CO2. Công thức phân tử của hai amin là:
A. C3H9N và C4H11N. B. CH5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và
C2H7N
112. (C8) Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một este E cần dùng vừa đủ 80 gam dung
dịch NaOH 10%, thu được một ancol và 16 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A. HCOOH và CH≡C-COOH.
B. HCOOH và CH2=CH-COOH
C. CH3COOH và CH2=CH-COOH
D. HCOOH và CH3-CH2-COOH
113. (C10) Dãy gồm tất cả các dung dịch vừa tác dụng với Cu(OH)2, v ừa làm
mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là:
A. axit acrylic, axit fomic, glucozơ, mantozơ.
B. glixerol, axit fomic,glucozơ, mantozơ
C. glyxin, axit axetic, anđehit fomic, glucozơ
D. glyxin, axit fomic, anđehit fomic, saccarozơ
114. (C12) Cho dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, C2H4, C2H2, CH3COONH4,
CH3COOCH=CH2, CH3COONa, CH3CHCl2. Số chất trong dãy được tạo ra từ
CH3CHO bằng một phản ứng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5
115. (C13) Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phản ứng): CH4->X->Y->Z-

>poli(vinyl axetat) . Chất X, Y lần lượt là:
A. CH3OH và CH3COOH. B. C2H2và CH3CHO. C. HCHO và CH3OH. D. C2H2và
CH3COOH
116. (C14) Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và
có các tính chất sau: X có phản ứng tráng bạc; Y phản ứng với Na giải phóng khí
H2; Y, Z có phản ứng cộng hợp với brom. Cácchất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2OH, CH3-CO-CH3
B. CH2=CH-O-CH3, CH2=CH-CH2OH, CH3-CH2-CHO.
C. CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-O-CH3.
D. CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-O-CH3.
117. (C15) Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản
ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản
ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa
chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là:
A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam
118. (C18) Một loại chất béo có chứa 25% triolein, 25% tripanmitin và 50%
tristearin về khối lượng. Cho m kg chất béo trên phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH đun nóng, thu được 1 tấn xà phòng nguyên chất. Giá trị của m là:
A. 972,75. B. 1004,2. C. 1032,33. D. 968,68
119. (C23) Thuốc thử cần dùng để phân biệt glucozơ và fructozơ là:
A. Kim loại Na. B. nước brom. C. dung dịch AgNO3trong NH3. D. Cu(OH)2
trong môi trường kiềm.
120. (C25) Cho 0,4 lít hỗn hợp khí M gồm CO2và một hiđrocacbon X vào bình kín
cóchứa sẵn 1,5 lít O2. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
0,6 lít CO2và 0,6 lít H2O (hơi). Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất. Công thức của X là:
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4
121. (C26) Hiđrocacbon X có công thứcphân tử C5H8. Khi cho X tác dụng với
dung dịch AgNO3trong NH3, sinh ra k ết tủa màu vàng nhạt. Số công thức cấu
tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4
122. (C28) Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etilen, axetilen, propen, clobenzen. B. axit acrylic, stiren, toluen, vinyl
clorua.
C. etylenglicol, stiren, but-2-en, anlyl clorua. D. ancol anlylic, stiren,
caprolactam, isopren.
123. (C31) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3CHO và
C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam
X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3thì khi k ết thúc các
phản ứng, khối lượng Ag thu được là:
A. 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 16,2 gam. D. 27,0 gam.
124. (C33) Số đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C5H13N, tác dụng
với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol bậc II và giải phóng N2 là
A. 4. B. 8. C. 2. D. 3.
125. (C35) Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,3 mol CO2 và 0,4 mol
H2O. Oxi hóa X bởi CuO, sinh ra hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau
đây là sai?
A. Nhiệt độ sôi của X cao hơn nhiệt độ sôi của Y.
B. Cả X và Y đều làm mất màu nước brom
C. X không phản ứng với Cu(OH)2.
D. Trong phân tử X có hai nhóm OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc I
126. (C36) Hỗn hợp M gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Trung hòa m
gam M cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn m
gam M trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong
dư, thu đượcdung dịch có khối lượng giảm 21,24 gam so với khối lượng nước
vôi ban đầu. Giá trị của m là:
A. 8,08. B. 7,96. C. 8,44. D. 12,16
127. (C38) Dãy gồm các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh là :
A. amilozơ, xenlulozơ. B. nhựa rezol, poli(vinyl clorua).
C. amilopectin, glicogen. D. amilopectin, cao su buna-S.

128. (C39) Thủy phân một lượng tetrapeptit X chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3
gam Gly -Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam
hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là:
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925
129. (C40) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch lysin trong nước không làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ xenlulozơ.
C. Axit benzoic tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
D. Etyl amin khó tan trong nước hơn etyl clorua
130. (C41) Hỗn hợp M gồm ancol X và axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,325 mol O2, sinh ra
0,35 mol CO2. Công thức của Y là:
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH
131. (C47) Cho a mol hợp chất X là dẫn xuất của benzen phản ứng vừa đủ với a
mol NaHCO3. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với lượng dư Na, thì thu
được a mol H2. Công thức của X có thể là:
A. HOC6H4COOH.
B. C6H4(OH)2.
C. HCOOC6H4OH.
D. C6H5COOH
132. (C49) Hỗn hợp M gồm amino axit X (phân tử có chứa một nhóm
COOH),ancol đơn chức Y (Y có số mol nhỏ hơn X) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho
một lượng M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,65
gam muối và 5,76 gam ancol. Công thức của X và Y lần lượt là:
A. H2NCH2COOH và CH3OH. B. H2NC2H4COOH và CH3OH.
C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH
133. (C50) Oxi hóa hỗn hợp X gồm 2 anđehit thu được hỗn hợp Y gồm hai axit
tương ứng. Trung hòa Y bằng lượng vừa đủ NaOH thu được dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z, rồi đem đốt cháy hoàn toàn chất rắn thu đượcsau khi cô cạn,
sinh ra H2O; 0,175 mol Na2CO3và 0,175 mol CO2. Công thức của hai anđehit

là:
A. HCHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH2-CHO.
C. CH3CHO và OHC-CH2-CHO. D. CH3CHO và OHC-CHO
134. (C53) Để hiđro hoá hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit X1,
X2(đều mạch hở, X2 nhiều hơn X1một nhóm CHO và X2 có số nguyên tử
cacbon trong phân tử không vượt quá 5) có khối lượng 9 gam, cần vừa đủ 0,3
mol H2. Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên, phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3trong NH3, thu được 40,5 gam Ag. Công thức của X1và X2 lần lượt là:
A. CH3CHO và OHC-C_=C-CHO. B. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
C. CH2=CH-CHO và OHC-CH=CH-CHO. D. CH3CHO và OHC-C_=C-CH2-CHO
135. (C54) Cho amino axit X (phân tử có chứa hai nhóm COOH) tác dụng với 100
ml HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch Z có chứa 32,4 gam muối. Công thức của X là:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×