Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.18 MB, 200 trang )

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
LT và bài tập ankan, xicloankan

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -




Bài tập - Mức độ Trung bình
Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
CH
2
CH(Cl)CH(CH
3
)
2
.
B. CH
3
CH(Cl)CH(CH
3
)CH
2
CH
3
.
C. CH


3
CH
2
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
Cl. D. CH
3
CH(Cl)CH
3
CH(CH
3
)CH
3

Câu 2: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là:
A. C
2
H
6
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H

10
. D. C
5
H
12
.
Câu 3: Cho iso-pentan tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 4: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl
2
theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 5: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là:
A. CH
3
Cl. B. CH
2
Cl
2
. C. CHCl
3
. D. CCl
4
.
Câu 6: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C

6
H
14
, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo.
Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 7: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:
A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan.
B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 8: Khi clo hóa C
5
H
12
với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là:
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 9: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là :
(1) CH
3
C(CH
3
)
2
CH
2
Cl; (2) CH

3
C(CH
2
Cl)
2
CH
3
; (3) CH
3
ClC(CH
3
)
3

A. (1); (2). B. (2); (3). C. (2). D. (1).
Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO
2
(đktc) và 2,7 gam H
2
O thì thể tích O
2

đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO
2
và 0,132 mol H
2
O. Khi X tác
dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là:

A. 2-metylbutan. B. etan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP ANKAN, XICLOANKAN
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 1 và bài giảng số 2 thuộc chuyên đề này)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và
xicloankan (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại
website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng
tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và
xicloankan (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
LT và bài tập ankan, xicloankan

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Câu 12: Đốt 10 cm
3
một hiđrocacbon bằng 80 cm
3
oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước
ngưng tụ còn 65 cm
3
trong đó có 25 cm
3
oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của

hiđrocacbon là:
A. C
4
H
10
. B. C
4
H
6
. C. C
5
H
10
. D. C
3
H
8

Bài tập - Mức độ Khó
Câu 13: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là:
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 14: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba
trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO
2
(ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Khi cho X tác dụng với Cl
2

(theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 15:Xicloankan (chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ
cho một dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của A là:
A.
CH
3
. B. . C.
CH
3
CH
3
. D.
CH
3
CH
3
CH
3
.
Câu 16: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo
(as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là:
A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan.
B. Xiclohexan và metyl xiclopentan.
C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: n
A
: n

B
= 1 : 4. Khối lượng
phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là:
A. C
2
H
6
và C
4
H
10
. B. C
5
H
12
và C
6
H
14
.
C. C
2
H
6
và C
3
H
8
. D. C
4

H
10
và C
3
H
8.

Câu 18: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C
4
H
10
(đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
3
H
6
,
C
4
H
8

, H
2
và C
4
H
10
dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO
2
và y gam H
2
O. Giá trị của x và y tương
ứng là:
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Câu 19: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C

4
H
8
và một phần
butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom
dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO
2
.
a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
b. Giá trị của x là:
A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.
Câu 20: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H
2
bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C
6
H
14
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5

H
12
.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 21: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H
2
bằng 14,5. Công thức phân tử của X là:
A. C
6
H
14
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 23:Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
6
và một phần propan chưa
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
LT và bài tập ankan, xicloankan

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 24:Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO
2
và hơi H
2
O theo tỉ lệ
thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:
A. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%.

C. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%.
Bài tập - Mức độ cực khó
Câu 25: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO
2
. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo
ở đktc).
A. CH
4
và C
2
H
4
.
B. CH
4
và C
3
H
4
.
C. CH
4
và C
3
H
6
.
D. C

2
H
6
và C
3
H
6
.
Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH
4
có trong X
là:
A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%
Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H

2
bằng 11,25. Đốt cháy hoàn
toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH
4
và C
2
H
4
. B. C
2
H
6
và C
2
H
4
.
C. CH
4
và C
3
H
6
. D. CH
4
và C
4

H
8
.
Câu 28: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ
khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
3
H
8
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
3
H
4
.
Câu 29: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.

C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 30: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit no đơn chức với NaOH dư thu được chất rắn
D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H
2
là 11,5. Cho D tác dụng với H
2
SO
4
dư thu được
17,92 lít CO
2
(đktc).
a. Giá trị của m là:
A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2.
b. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.

Nguồn: Hocmai.vn
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
LT và bài tập về ankan và xicloankan

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -



1.B
2.D
3.D

4.B
5.C
6.D
7.B
8.C
9.D
10.D
11.A
12.B
13.B
14.C
15.B
16.B
17.A
18.D
19.aB bC

HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tập - Mức độ Khó
Câu 14:
X

6CO
2


X có 6C.
X mạch hở, chỉ chứa liên kết 

X là ankan: C

6
H
14
.
X có 2 nguyên tử C bậc ba

X là : 2,3-đimetylbutan.
Cho X tác dụng với Cl
2
(tỉ lệ mol 1:1) chỉ sinh ra tối đa 2 dẫn xuất monoclo :
C C
C
C
C
C

Ở đây cần quan tâm đến tính đối xứng của phân tử và sử dụng phương pháp “đếm nhanh số lượng
đồng phân trên mạch C” (ở đây có 1 trục đối xứng chính và 2 trục đối xứng phụ)
Câu 15:
Xicloankan (chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3=>14n=3.28=>n=6
Vậy xicloankan cần tìm là C
6
H
12

A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất=> A có công thức là
CH
3
CH
3

CH
3

Câu 16:
Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25
=>14n=84=> n=6=>Cả 2 chất đều có công thức là C
6
H
12

Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế => N và
M có công thức là Xiclohexan và metyl xiclopentan
Câu 19:
Theo bài ta có
C
4
H
10
=> hỗn hợp A
Giả sử có x mol C
4
H
10
bị cracking và y mol C
4
H
10
không bị cracking=> hỗn hợp A có 2x+y mol khí và
2x+y=35 mol trong đó có x mol anken
Vậy khi bị hấp thụ vào dung dịch Br

2
thì chỉ còn x+y mol thoát ra=> x+y=20 mol
Giải ra ta được x=15 và y=5 mol
H%=15/20*100%=75%
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP ANKAN, XICLOANKAN
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 1 và bài giảng số 2 thuộc chuyên đề này)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và
xicloankan (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại
website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng
tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và
xicloankan (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
LT và bài tập về ankan và xicloankan

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Khi đốt cháy hỗn hợp A tạo x mol CO
2
=> khi bảo toàn nguyên tố C thì toàn bộ C trong C
4
H
10
đều đi vào C
trong CO
2

nên ta có
C
4
H
10
=>4CO
2

20 80
Vậy x =80 mol
Câu 20:
Gọi công thức phân tử của ankan là C
n
H
2n + 2

Crackinh X  hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 12  M
Y
= 12.2 = 24 .
X  Y
V lít 3V lít
n mol 3n (mol) ( do ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất ) .
Bảo toàn khối lượng : m
X
= m
Y

Ta có M

Y
= m
Y
/ 3n = 24  m
Y
= 72 n  M
x
= m
X
/ n = 72n/n = 72
 14n + 2 = 72  n = 5  C
5
H
12

Bài tập - Mức độ Cực Khó
Câu 25:
k
hiđrocacbon không no
= (4/160)/[(1,68 – 1,12)/22,4] = 1

Loại B.
n
trung bình
= 2,8/1,68 = 5/3 = 1,67

Loại D.
n
hiđrocacbon không no
= (2,8 – 1,12*1)/0,56 = 3


CTPT của hai hiđrocacbon là : CH
4
và C
3
H
6

Tỷ lệ về thể tích cũng là tỷ lệ về số mol nên ta tính toán ngay với thể tích mà không cần chuyển về số
mol, mặc dù các số liệu thể tích ở đây đều ở đktc và dễ dàng chuyển đổi thành số mol.
Câu 26:
b
2 2 2 2
2 2 2 2 2 4 2 4 2 2 4 2 2 2 3 3 2 2 4 3
hhX C H hh X C H
C H 2Br C H Br ;C H Br C H Br ; C H 2AgNO 2NH C Ag 2NH NO
c 2c b c c
n 0,6 ; n 36 : 240 0,15 n 4.n hay: a b c 4c(1) ; 16a 28b 26c 8,6 (2) ; b 2c 0,3 (3)
       
            

Giải hệ (1),(2),(3) ta có: a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1
4
CH
%V 50 (%)

Câu 27:
22
x CO
4,48 6,72

M . 11,25.2 22,5( ) ; n 0,2( ) ; n 0,3( )
22,4 22,4
x
H
d M g mol mol      

Cách 1: Vì
M 22,5( )
x
g
(Phải có giá trị lớn hơn và giá trị nhỏ hơn) Nên ankan là CH
4
.

4 2 2
4
CH H CO anken
anken x CH anken
n 2n 3 6
n = n - n =0,45 - 0,3 = 0,15 mol n = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol ;
2,1
m = m - m =4,5-0,15.16=2,1 = 42.
0,05
CTPT anken: C H (n 2) 14.n=42 n = 3 (C H ).
O
M


  


Cách 2:


2 2 2 4
xy
0,2.x 0,3
0,2 (mol)
y
C H + O xCO + H O x 1,5 :
2
ankan CH

   
( loại B)
2
H X C
0,9 y
m = m - m =0,2.22,5 -0,3.12 = 0,9 (gam) n = =0,45 mol 0,2. 0,45 4,5
22
HO
y    

(loại A, D)
Câu 28:
Gỉa sử : có 1 mol X , 10 mol O
2

Gọi công thức phân tử của X là C
x
H

y

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
LT và bài tập về ankan và xicloankan

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

C
x
H
y
+ (x+y/4)O
2
 x CO
2
+ y/2 H
2
O
Ban đầu 1  10
Phản ứng 1  (x+y/4)  x  y/2
Kết thúc 0 10-x-y/4
Vì hỗn hợp hơi Y sau khi đốt cháy có nước , CO
2
, O
2

Khi cho qua dung dịch H
2

SO
4
đặc H
2
O bị giữ lại  Z gồm CO
2
x mol , O
2
: 10-x-y/4 mol
Tỉ khối hơi của Z so với H
2
là 19  Khối lượng phân tử trung bình của Z = 19.2 = 38
Dùng sơ đồ đường chéo
10-x-y/4 O
2
(32) 6 1
38 =
x CO
2
(44) 6 1
 10 – x – y/4 = x  8x + y = 40  x = 4 , y = 8
 Chọn C
Câu 29:
Gọi công thức phân tử của ankan là C
n
H
2n+2

C
n

H
2n+2
+ Br
2
 C
n
H
2n+1
Br + HBr
Khối lượng phân tử của dẫn xuất : 75,5.2 = 151  14n + 81 = 151  n = 5
 C
5
H
12
, Các đồng phân : CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
(1) pentan
CH
3


CH

3
- C - CH
3
(3) 2,2-đimetyl propan

CH
3

 Chọn B
Câu 30:
Giả sử 3 muối natri của 3 axit no đơn chức có công thức là RCOONa
Ta có phương trình sau:
RCOONa+NaOH=>RH+Na
2
CO
3

0,8 0,8
Tỷ khối của Y so với H
2
là 11,5=>M
Y
=23=>R=23-1=22>15
=>1 trong 3 ankan là CH
4

Vì D tác dụng với H
2
SO
4

sinh ra CO
2

=>Na
2
CO
3
+H
2
SO
4
=>Na
2
SO
4
+H
2
O+CO
2

0,8 0,8
Vậy m=0,8.(22+67)=71,2 gam


Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn





Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -



Bài tập mức độ Trung bình
Câu 1: Khi crăckinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H
2
bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C
6
H
14
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12

.
Câu 2: Crăckinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và một
phần n-butan chưa bị crăckinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các
phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Câu 3: Crăckinh m gam n-butan thu được hợp A gồm H
2
, CH
4
, C

2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và một phần
butan chưa bị crăckinh. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H
2
O và 17,6 gam CO
2
. Giá trị của m là
A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2.
Câu 4: Nhiệt phân CH
4
thu được hỗn hợp X gồm C
2
H
2
, H
2

và CH
4
dư. Biết tỷ khối hơi của X so với H
2

bằng 5. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỷ khối hơi so với H
2
là 20,25 được nung nóng trong bình
kín có xúc tác để thực hiện phản ứng đề hiđro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp B có tỷ khối so
với H
2
là 16,2 gồm các ankan, anken và H
2
. Giả sử tốc độ phản ứng đề hiđro hóa của etan và propan là
như nhau. Hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa là:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 80%
Câu 6: Nhiệt phân 8,8 gam C
3
H
8
, sau phản ứng thu được hỗn hợp X có tỷ khối hơi so với H
2
là 11,58.
Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H
2
có tỉ khối so với H

2
bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng
(hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H
2
(các thể tích đo ở cùng điều kiện)
là:
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
Câu 8: Cho H
2
và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi
của A đối với H
2
là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là:
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
5
H
10
.

Bài tập mức độ Khó
Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của
anken là:
A. CH
2
=C(CH
3
)
2
. B. CH
2
=CH
2
.
C. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. D. CH
3

-CH=CH-CH
3
.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H
2
có V = 8,96 lít (đkc) và m
X
= 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua
Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối
X
Y
d
= 2. Số mol H
2
phản ứng; khối
lượng; CTPT của ankin là
A. 0,16 mol; 3,6 gam; C
2
H
2
. B. 0,2 mol; 4 gam; C
3
H
4
.
C. 0,2 mol; 4 gam; C
2
H
2

. D. 0,3 mol; 2 gam; C
3
H
4
.
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GỒM TOÀN CHẤT KHÍ
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” thuộc
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Câu 11: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH
4
là 0,425. Nung nóng hỗn
hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH
4
là 0,8. Cho
Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên là:
A. 8. B. 16. C. 0. D. Không tính được.
Câu 12:Hỗn hợp A gồm C
2
H

2
và H
2
có dA/H
2
= 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H
2

A. 40% H
2
; 60% C
2
H
2
; 29. B. 40% H
2
; 60% C
2
H
2
; 14,5.
C. 60% H
2
; 40% C
2
H
2
; 29. D. 60% H
2

; 40% C
2
H
2
; 14,5.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C
2
H
2
và 0,04 mol H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448
lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O
2
là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là:
A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C
3
H
4
; 0,2 mol C
2
H
4
; 0,35 mol H
2
với bột Ni xúc tác được hỗn
hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO

4
dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ
khối so với H
2
là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO
4
tăng thêm (gam) là:
A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1.
Câu 15: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình
sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
2
. B. C
2
H
4
. C. C
4
H
6
. D. C
3
H
4
.

Câu 16: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH
4
và C
2
H
2
tác dụng với 10 lít H
2
(Ni, t
o
). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH
4

C
2
H
2
trước phản ứng là:
A. 2 lít và 8 lít.

B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít.
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H
2
để
được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO
2
bằng 1 (phản ứng
cộng H
2

hoàn toàn). Biết rằng V
X

= 6,72 lít và
2
H
V
= 4,48 lít. Công thức phân tử và số mol A, B trong hỗn
hợp X là (các thể tích khí đo ở đkc):
A. 0,1 mol C
2
H
6
và 0,2 mol C
2
H
2
. B. 0,1 mol C
3
H
8
và 0,2 mol C
3
H
4
.
C. 0,2 mol C
2
H
6

và 0,1 mol C
2
H
2
. D. 0,2 mol C
3
H
8
và 0,1 mol C
3
H
4
.
Câu 18: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo
ra C và H
2
, thể tích H
2
luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng
phân. Công thức phân tử của 3 chất là:
A. C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4

H
6
. B. C
2
H
2
,C
3
H
4
, C
4
H
6
.
C. CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
. D. CH
4
, C
2
H

6
, C
3
H
8
.
Câu 19: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H
2
với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni
xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp
Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H
2
lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là:
A. 18. B. 34. C. 24. D. 32.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 21: Đưa 22,4 lít khí O
2
vào một bình kín có thể tích không đổi rồi phóng tia lửa điện, sau phản ứng
thu được 17,92 lít hỗn hợp khí X. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Tỷ khối hơi của X so với H
2
là:
A. 12 B. 16 C. 20 D. 24
Câu 22: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C
2

H
2
và 0,04 mol H
2
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448
lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -

A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.
Câu 23:Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C
2
H
2
và 0,03 mol H
2
trong một bình kín (xúc tác Ni),
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối
lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H
2
là 10,08. Giá
trị của m là
A. 0,328. B. 0,205. C. 0,585. D. 0,620.
Bài tập mức độ Cực Khó
Câu 24: Dẫn hỗn hợp X gồm N

2
và H
2
có tỷ khối hơi so với H
2
bằng 6,2 đi qua bình đựng bột Fe rồi nung
nóng thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH
3
chỉ đạt 40%. Khối lượng
phân tử trung bình của Y là:
A. 15,12 B. 18,23 C. 14,76 D. 13,48
Câu 25: Hỗ n hợ p khí X gồ m N
2
và H
2
có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nó ng X mộ t thờ i gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác ), thu đượ c hỗ n hợ p khí Y có tỉ khố i so vớ i He bằ ng 2. Hiệ u suấ t củ a phả n ứ ng
tổ ng hợ p NH
3
là:
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 26 : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H
2
. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một
thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam

Câu 27: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C
2
H
2
; 0,65 mol H
2
và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H
2
bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa
đủ với bao nhiêu mol Br
2
trong dung dịch?
A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol
Câu 28 : Hỗn hợp X gồm H
2
, C
2
H
4
và C
3
H
6
có tỉ khối so với H

2
là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình
kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H
2
bằng
10. Tổng số mol H
2
đã phản ứng là
A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol
Câu 29 : Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H
2
và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom
(dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 30 : Hỗn hợp X gồm C
2
H
2
và H
2
lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác
thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình
tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H
2
là 8. Thể tích O
2
(đktc) cần để đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Y là:

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít.

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn



Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -



1.D
2.A
3.A
4.B
5.A
6.D
7.A
8.C
9.D
10.B
11.C
12.D
13.D
14.D

15.A
16.C
17.D
18.A
19.D
20.A
21.C
22.B
23.A
24.C
25.D
26.B
27.D
28.C
29.A
30.A

Bài tập mức độ Khó
Câu 13
Bảo toàn khối lượng: m
tăng
= 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32 gam.
Câu 14: Ta có m
X
=10,3 gam và m
Z
=(6,72:22,4).12.2=7,2 gam
Vậy khối lượng bình đựng dung dịch KMnO
4
tăng thêm là 10,2-7,2=3,1 gam

Câu 21
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
2
XO
22,4
m = m = 32 = 32 gam
22,4


2
X
X
H
32
M = = 40 d = 20
17,92
22,4


Câu 22:m
C2H6
+ m
H2
= 16.0,02 = 0,32
m
C2H2 bđ
+ m
H2bđ
= m
C2H4

+ m
C2H2 dư
+ m
C2H6
+ m
H2

 m
tăng
= m
C2H4
+ m
C2H2 dư
= 1,32
Câu 23: m
X
=m
Y
= m
tăng
+ m
Z
=> m
tăng
= m
X
- m
z
; m
Z

= 2.10,08.0,28/22,4 = 0,252g
m
tăng
= 0,02.26 + 0,03.2 – 0,252 = 0,328g
Bài tập mức độ cực Khó
Câu 24
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có:
6,2 x 2 = 12,4
N
2
(M = 28)
H
2
(M = 2)
10,4
15,6
3
2

Các số liệu của đề bài đều ở dạng số liệu tương đối, do đó ta có thể áp dụng phương pháp tự chọn lượng
chất.
Giả sử có 5 mol hỗn hợp X (gồm 2 mol N
2
và 3 mol H
2
).
Phương trình phản ứng tổng hợp NH
3
:
0

Fe, t
2 2 3
N + 3H 2NH


N
2
trong hỗn hợp X đã lấy dư và hiệu suất phản ứng được tính theo H
2
.
23
H ph¶n øng NH
n = 0,4 3 = 1,2 mol n = 0,8 mol = sè mol khÝ gi¶m  

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m
X
= m
Y

YX
Y
YY
mm
12,4 5
M = = = = 14,76
n n 5 - 0,8



Câu 25

Giả sử n
X
= 2 mol

n
Y
= 1,8 mol.
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GỒM TOÀN CHẤT KHÍ
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” thuộc
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn
kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -

Áp dụng đường chéo cho hỗn hợp X, ta có:
1,8 x 4 = 7,2
N
2
(M = 28)
H
2
(M = 2)
5,2

20,8
4
1 0,4 mol
1,6 mol


về mặt lý thuyết thì H
2
đã lấy dư và H% phải tính theo N
2
.
Ta có:
Câu 26 : Bảo toàn khối lượng có n hh Y = (0,15.52 + 0,6.2) : 20 = 0,45 mol
=> n
H2 p/ư
= 0,15 + 0,6 – 0,45 = 0,3 mol ; lại có n
H2 p/ư
+ n
Br2 p/ư
= 0,15.3 => n
Br2 p/ư
= 0,15 mol
=> khối lượng brom p/ư = 0,15.160 = 24 gam
Câu 27: C
2
H
2
dư + 2AgNO
3
/NH

3
2Ag
2
C
2

Số mol C
2
H
2
dư = 0,1, số mol pư = 0,25
M
X
= 16 mà m
X
= 0,35.26 + 0,65.2 = 10,4 gam (BTKL)
Suy ra: n
X
= 10,4/16 = 0,65 mol
Các pư: C
2
H
2
+ H
2
→ C
2
H
4


a a a
C
2
H
2
+ 2H
2
→ C
2
H
6

b 2b b
Ta có: a + b = 0,25
Và: a + b + 0,65 – (a + 2b) + 0,1 = 0,65
Giải ra: a = 0,15, b = 0,1
Vậy trong hh Y có : 0,15 mol C
2
H
4

C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H

4
Br
2

Số mol Br
2
= 0,15 mol
Câu 28: M
X
= 18,5, M
Y
= 20
Do m
X
= m
Y
nên: 18,5.1 = a.20 (a là số mol hỗn hợp Y)
Suy ra: a = 0,925.
Số mol H
2
pư chính là số mol hỗn hợp giảm = 1 – 0,925 = 0,075 mol
Câu 29: Khối lượng ban đầu của hỗn hợp là 0,3.2+0,1.52=5,8 gam
Sau khi phản ứng xảy ra có M
Y
=29
Theo bảo toàn khối lượng ta có n
y
=5,8/29=0,2 mol
Vậy số mol khí giảm là 0,3+0,1-0,2=0,2 mol
Vậy có 0,2 mol H

2
đã phản ứng với vinylaxetilen=> số mol liên kết pi ban đầu trong axetilen là 0,1.3=0,3
mol giờ chỉ còn 0,3-0,2=0,1 mol
Vậy hỗn hợp này chỉ phản ứng được với tối đa 0,1 mol Br
2

 m
Br2
=0,1.160=16 gam
Câu 30: Giả sử ban đầu có x mol C
2
H
2
và x mol H
2

Hỗn hợp Y gồm 4 chất là C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
và H
2


Khi cho vào dung dịch Br
2
thì C
2
H
2
và C
2
H
4
bị giữ lại và tổng khối lượng 2 chất này là 10,8 gam
Hỗn hợp khí thoát ra gồm C
2
H
6
và H
2
có khối lượng 0,2.2.8=3,2 gam
Vậy tổng khối lượng Y là 10,8+3,2=14 gam có thể quy đổi thành khối lượng C
2
H
2
và H
2
=> số mol mỗi
chất là 0,5 mol
Từ đây chúng ta tính C
2
H

2
+5/2O
2
=>2CO
2
+H
2
O=>nO
2
=1.25 mol
H
2
+1/2O
2
=>H
2
O vậy nO
2
=0,25 mol
Tổng số mol O
2
=1,5 mol
=>VO
2
=33,6 lít


Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn



Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết trọng tâm về ancol-phenol

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -





1. C
2. D
3.D
4. D
5. C
6. B
7.B
8. D
9. B
10. C

11. A
12. C
13. A
14. D
15.C
16.B
17.D
18.A
19.C
20.A
21.C
22.A
23.A
24.B
25.A
26.A
27.D
28.A
29.A
30.B

Bài tập - Mức độ Khó
Câu 14:(a); (e) đúng.
(b) sai: CCl
4
là hợp chất hữu cơ.
(c) sai: C
6
H
5

OH (phenol) và C
6
H
5
-CH
2
-OH (ancol thơm) không là đồng đẳng của nhau.
(d) sai: Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO
3
trong NH
3
tạo ra Ag
Câu 15: Ta có:
22
CO H O
n = 0,4 < n = 0,5
X là ancol no.
Khi đó số nguyên tử cacbon trong X =
22
22
CO CO
X H O CO
nn
0,4
= = 4
n n n 0,5 0,4



X tác dụng với Cu(OH)

2
tạo dung dịch màu xanh lam

X có 2 nhóm –OH cạnh nhau
Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Vậy X là: CH
3
-CHOH-CHOH-CH
3


CH
3
-CO-CO-CH
3

Câu 16: Y tách nước tạo anken => Y là ancol no đơn chức.
C
2
H
5
OH 3H
2
O; C
n
H
2n + 1
OH (n + 1)H
2
O
n + 1 = 3.5/3 => n = 4 là C

4
H
9
OH mà Y tách nước chỉ tạo một anken => Y là CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
Câu 17: Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là : phenylamoni clorua, benzyl clorua,
isopropyl clorua , m-crezol, anlyl clorua.
Câu 18: C
3
H
6
O có thể là rượu không no, andehit va xeton no
+ X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc → X là rượu
+ Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc → Y là andehit
+ Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc → Z là xeton
Câu 19: p-HO-CH
2
-C
6
H
4
-OH + NaOH


p-HO-CH
2
-C
6
H
4
-ONa + H
2
O
p-HO-CH
2
-C
6
H
4
-OH + 2Na

p-NaO-CH
2
-C
6
H
4
-ONa + H
2

Câu 20: Đun nóng ancol X với H
2
SO
4

đặc thu được anken Y

X là ancol no, đơn chức C
n
H
2n+2
O


C
n
H
2n

%O =
X
X
16
= 0,2667 M = 60
M


X là C
3
H
8
O

Y là C
3

H
6


M
Y
= 42.
Câu 21: Stiren: C
6
H
5
CH=CH
2
+ Br
2


C
6
H
5
CHBr–CH
2
Br
Anilin: C
6
H
5
NH
2

+ 3Br
2


C
6
H
2
Br
3
NH
2
+ 3HBr
Phenol: C
6
H
5
OH + 3Br
2


C
6
H
2
Br
3
OH + 3HBr
Bài tập - Mức độ Cực Khó
Câu 25: C

x
H
y
O
z
x:y:z=(21:12):2:(4:16)=7:8:1 Công thức C
7
H
8
O=3 phenol+1 ete+1 ancol
Câu 26: Cách 1: m=m
C
+m
H
+m
O
=12.(V:22,4)+a:9+16.(a:18-V:22,4) => Chọn A.
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANCOL VÀ PHENOL
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Tài liệu dùng chung cho các bài giảng số: 1, 2, 3 thuộc chuyên đề này)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về ancol, phenol (Phần 1+
Phần 2 + Phần 3)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website
Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương
ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về ancol, phenol (Phần 1+ Phần 2 +
Phần 3)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết trọng tâm về ancol-phenol


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


Cách 2: Ta có công thức tổng quát C
n
H
2n+2
O + 1,5n O
2
-> nCO
2
+ (n+1) H
2
O
m ancol = m CO
2
+ mH
2
O - mO
2

= 44. V/22,4 + a - 32 .1,5nCO
2

= 44. V/22,4 + a - 32 .1,5 . (V/22,4)
= a – 4. (V/22,4)
= a - V/5,6 (gam)
Câu 27: Ta có:

2 2 2
O CO CO
32
V = V V .10,5 7
23
  
2
CO
X
V
7
C = 2,33
V3
  

Hai anken là C
2
H
4
và C
3
H
6
.

2 4 3 6 2 4
2 4 3 6 3 6
C H C H C H
C H C H C H
C =

2n + 3n n
72
n + n 3 n 1
   
. Chọn
2 4 3 6
C H C H
n = 2 ; n = 1
mol
PTHH:
CH
2
=CH
2
+ H
2
O → CH
3
CH
2
OH; CH
2
=CH-CH
3
+ H
2
O → CH
2
OH-CH
2

-CH
3
+ CH
3
-CHOH-CH
3

2 2 1 a (1 – a) mol
Ta có:
60.(1 ) 6
0,2
46.2 60. 13
a
a
a

  

. Vậy % CH
2
OH-CH
2
-CH
3
=
60.0,2
100 7,89%
46.2 60.1
. 



Câu 28: Đặt công thức của X là C
x
H
y
O
z

x : y : z = mC/12 : mH : mO/16 = 21/12:2:8/16 = 7:8:2
→ C
7
H
8
O
2
( X pứ với Na có số mol X = nH
2
→ Trong X có 2H linh động ) → X là điphenol hoặc vừa là
ancol vừa là phenol.









Câu 29: số mol Cu(OH)
2

=1/2số mol X=0,05(mol)
Khối lượng Cu(OH)
2
=4,9(g)
chọn A hoặc C chỉ có A thỏa mãn
Câu 30: Dùng HCl nhận ra 6 chất: NH
4
HCO
3
có khí thoát ra ; NaAlO
2
có kết tủa keo sau đó tan ;
Phenolat natri có hiện tượng vẩn đục ; C
2
H
5
OH dung dịch trong suốt ; Phenol phân lớp ; Anilin ban đầu
phân lớp sau đó lắc đều tạo dung dịch trong suốt với HCl dư

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn

CH
2
OH
OH

CH
2
OH

OH

CH
2
OH
CH
3

OH

HO

CH
3

OH

HO

CH
3

OH

HO

CH
3

OH


HO

CH
3

OH

OH

OH

CH
3

OH

-->

×