Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tìm hiểu về mạng truy nhập ISDN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.29 KB, 31 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
BÁO CÁO
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP ISDN
(INTERGRATED SERVICES DIGITAL NETWORK)
Giảng viên : Ts. Lê Anh Ngọc
Nhóm 2 lớp : Đ6 ĐTVT2
Khoá : 2011-2016
1. Nguyễn Văn Biên
2. Hoàng Khắc Chung
3. Bùi Đức Cường
4. Lê Mạnh Cường
5.
6.
7. Hà Nội, tháng 8 năm 2014
8. LỜI MỞ ĐẦU
9. Các mạng truyền thông hiện nay sử dụng hai kỹ thuật chuyển mạch
chính là kỹ thuật chuyển mạch gói (packet-switching) và kỹ thuật chuyển mạch
kênh (circuit-switching). Các mạng chuyển mạch kênh vốn được xây dựng để
truyền thoại (ví dụ như mạng điện thoại), còn các mạng chuyển mạch gói vốn để
truyền dữ liệu tương tác. Tuy nhiên trong thực tế có nhiều ứng dụng đòi hỏi
mạng phải có khả năng đồng thời truyền dược nhiều dạng thông tin khác nhau
như tiếng nói, hình ảnh, dữ liệu, fax. Một mạng có khả năng đáp ứng các yêu cầu
đa dạn như vậy được đặt tên là “Mạng tích hợp dịch vụ số” (Intergrated Services
Digital Network – ISDN). CCITT đã định nghĩa ISDN như một mạng hoàn toàn
số hóa có khả năng cung cấp một phạm vi rộng rãi các dịch vụ thoại và phi thoại
truy nhập bởi một tập hữu hạn các giao diện người sử dụng.
10. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên T.s Lê Anh Ngọc, sau đây nhóm
chúng em xin trình bày tất cả những hiểu biết về công nghệ mạng truy nhập
ISDN. Chắc không tránh khỏi những sai sót nên chúng em mong thầy hướng dẫn


thêm để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
11. Hà Nội, tháng 8 năm 2014
12. Nhóm 2
13.
14. MỤC LỤC
15.
16.
17.
18. DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
19.
20.
21.
22. KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
23. ISDN: Integrated Services Digital Network
24. CCITT: Consultative Committee for International
Telephony and Telegraphy
25. ITU-T: International Telecommunication Union -
Telecommunication Standardization Sector
26. BRA: Basic Rate Access
27. BRI: Basic Rate Interface
28. PRA: Primary Rate Access
29. PRI: Primary Rate Interface
30. SPID: Service Profile Identifier
31. TA: Terminal Adapter
32. TE1: Terminal Equipment 1
33. TE2: Terminal Equipment 2
34. NT1: Network Termination 1
35. NT2: Network Termination 2
36. OSI: Open Systems Interconnection Reference Model
37. TDM: Time Division Multiplexing

38.
39. Phần 1: Tổng quan về ISDN
1. Đặc điểm của mạng viễn thông khi chưa có ISDN
40. Trước khi có ISDN phần lớn các dịch vụ quay số (dial) sử dụng đường
kết nói điện thoại bình thường (analog) bằng modem. Nhưng đường kết nối này
có tốc độ không cao (không vượt quá 9600bps). Để có thể truyền được dữ liệu
với tốc độ cao sử dụng được nhiều dịch vụ người ta tạo ra ISDN
2. Khái niệm về ISDN
41. Cho đến nay, mạng hiện tại được xây dựng riêng biệt cho mỗi dịch vụ,
như mạng điện thoại, mạng fax,…. Đo đó, khi sử dụng một hay nhiều mạng loại
dịch vụ, người sử dụng rất bất tiện khi làm hợp đồng thuê bao, đẫn tới nhiều
lọai thuê bao cho nhiều dịch vụ khác nhau. ISDN nhằm đưa ra nhiều dịch vụ
khác nhau dưới cùng một số, dùng cáp thuê bao bằng mạng riêng biệt liên kết
với mạng số.
42. ISDN là viết tắt của từ Integrated Services Digital Network: mạng số
tích hợp đa dịch vụ.
43. ISDN được CCITT (tiền thân của ITU-T: Liên minh viễn thông quốc tế -
tiêu chuẩn hóa viễn thông) định nghĩa là: Một mạng viễn thông dựa trên kỹ
thuật chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói, cung cấp các đường truyền số, có
khả năng phục vụ nhiều loại dịch vụ khác nhau, bao gồm dịch vụ thoại và phi
thoại.
3. Mục đích của ISDN
44. Theo quan điểm sử dụng line (đường), các mạng riêng biệt đã xây dựng
được để phục vụ các dịch vụ riêng biệt hiệu quả. Tiền bị lãng phí cho người sử
dụng cáp thuê bao chiếm phần lớn hơn của chi phí mạng đối với các dịch vụ
riêng biệt. Ngày nay, việc xây dựng mạng số tiết kiệm hơn việc xây dựng mạng
analog do sự phát triển nhanh của công nghệ LSI và công nghệ truyền dãn sợi
quang học. Điều này góp phần to lớn đê thực hiện ISDN.
45.
Page 6

46.
47.
48.Hình 1.1: Mạng ISDN
49. Mạng điện thoại hiện có được hình thành trên công nghệ analog phù hợp
nhất với truyền dẫn thoại. Tuy nhiên, khi xem xét, nhu cầu đối với các dịch vụ
truyền dẫn phi thoại như thông tin số liệu và thông tin fax được tăng hơn đối
với dịch vụ thoại, người ta mong rằng các loại dịch vụ này có thể đưa ra được
một hình thức thống nhất về những cái chung mạng của người sử dụng, cho
phép sử dụng đồng thời nhiều thiết bị đầu cuối. Như ở hình 1.1, ISDN nhằm
đưa ra nhiều dạng dịch vụ viễn thông, bao có các dịch vụ thông tin số liệu và
điện thoại bằng mạng số. Mục đích của nó là nâng cao hiệu quả mạng, và giảm
Page 7
bớt thuê bao đối với hợp đồng riêng biệt cho mỗi dịch vụ, các số riêng, và cáp
thuê bao riêng biệt.
4. Đặc điểm của ISDN
• Sự liên kết dịch vụ
50. Trong mạng ISDN, có thể đưa ra các dịch vụ thông tin phức tạp
(điện thoại, thông tin số liệu, fax) và các phương thức thông tin phức tạp
(chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói) bằng một mạng.
51.
• Tiêu chuẩn hóa
52. Trong mạng ISDN, việc tiêu chuẩn hóa quốc tế cho phép các dịch
vụ viễn thông đa dạng có thể được chấp nhận bởi bất kỳ người sử dụng
đầu cuối nào trên toàn thế giới. Các tiêu chuẩn kỹ thuật của ISDN được
khuyến nghị bới ITU-T.
• Sử dụng đồng thời các kênh phức tạp
53. Trong mạng ISDN, với hợp đồng với một thuê bao, thông tin có
thể được chuyển tới các diểm khác nhau bằng việc sử dụng nhiều kênh.
• Phân tách các thông tin và các kênh báo hiệu
54. Bằng việc phân tách các kênh báo hiệu, tín hiệu có thể được trao

đổi trong suốt quá trình truyền tin, do đó cho phép cung cấp các dịch vụ
đa dạng.
5. Ứng dụng của ISDN
• Điện thoại:
55. ISDN có khả năng hỗ trợ cho điện thoại thông thường, ngoài ra, còn hỗ
trợ cho điện thoại có chất lượng thoại cao hơn gọi là điện thoại 7Khz.
56. Fax nhóm 4 được thiết kế đặc biệt cho ISDN, loại này sử dụng tốc độ
64kbps ứng với tốc độ kênh B.
57. Fax nhóm 3 được nối với ISDN qua bộ tương hợp để thích hợp tốc độ
64kbps. Tốc độ của fax nhóm 3 đạt thường là 9600bps hoặc 14400bps. Fax nhóm
4 có thể được trao đổi với fax nhóm 3, lúc này tốc độ tương hợp của fax nhóm 3
sẽ được sử dụng.
Page 8
58. Sử dụng với 1 kênh B hoặc 2, 6, 30 kênh B để truyền hình ảnh và âm
thanh với chất lượng từ thấp đến cao. Thường sử dụng các chuẩn nén.
• Âm thanh chất lượng cao:
59. Âm thanh chất lượng cao có thể được truyền qua BRA, trong quá trình
mã hoá, âm thanh chất lượng gần như CD được nén và truyền qua mạng, sau đó
giải nén thì tín hiệu ngõ ra gần như tín hiệu gốc ban đầu.
• Truyền dữ liệu và Internet:
- Khả năng truyền lên đến 2Mbps.
- Cảnh báo và giám sát từ xa: Cho phép dịch vụ cảnh báo và giám sát từ xa
qua mạng với chi phí thấp và chất lượng cao, bao gồm âm thanh, hình ảnh.
- Kết hợp các dịch vụ: Đào tạo từ xa, làm việc từ xa (mô hình văn phòng tại
gia), y tế từ xa,di động…
60.
61.
62.
Page 9
63. Phần 2: Các kênh trong mạng

1 Khái niệm.
64. Kênh được định nghĩa là đường truyền dẫn thông tin giữa người sử dụng
và mạng, hay kênh thuê bao. Trong ISDN, kênh thuê bao chỉ truyền các tín hiệu
số và được chia làm 2 loại: Kênh D và Kênh B
65. Ngoài ra còn có Kênh H, là tổ hợp của các kênh B, dùng để truyền tin
với tốc độ cao hơn nhiều lần
Page 10
1.
Kê 2. Chức năng truyền tin
3. Tốc
độ
4.
D
5. Báo hiệu và gói tin
6. 16Kb
/s(B
RI)
7. 64Kb
/s(PR
I)
8.
B
9. Truyền tín hiệu tiếng nói,
âm thanh, hình ảnh, số
liệu
10. 64Kb
/s
11.
Ho
12. Tổ hợp 6 kênh B(6B)

13. 384K
b/s
14.
H1
15. H11=4Ho=24B
16. H12=5Ho=30B
17. 1.536
Mb/s
18. 1.920
Mb/s
19.
H2
20. H21
21. H22
22. 32,76
8Mb/
s
23. 43-
45M
b/s
24.
H4
25. ISDN băng rộng tốc độ
cao
26. 132-
138.2
4Mb/
s
66.Bảng 1: So sánh các kênh trong mạng ISDN
6. Kênh B.

67. Kênh B thực hiện các dịch vụ ISDN qua mạng và truyền tin tức (thoại và
phi thoại) giữa các người dùng.
68. Kênh B là kênh truyền độc lập cho các Bits và truyền tại tốc độ 64Kbps
69. Kênh B không cần biết các thông tin dạng bit truyền qua nó. Nhiệm vụ
của mạng là tiếp nhận các bits được cung cấp bởi một người dùng tại một đầu
cuối của kênh B và gửi chúng đến người dùng bên kia kênh.
70. Trong một giao diện, kênh B được đánh số. Trong giao diện cơ sở,
chúng được đánh số là 1&2. Trong giao diện sơ cấp, chúng được đánh số từ 1
đến 30 (hoặc từ 1 đến 23).
71. Khi hai người dùng kết nối, không có sự liên quan giữa các kênh tại các
đầu cuối. Người dùng có thể kết nối kênh B số 17 với kênh B số 2. ISDN chịu
trách nhiệm quản lý sự liên kết này.
72. Lưu ý rằng kênh số 17 chỉ tồn tại với kênh PRI, trong khi kênh số 2 có
thể tồn tại trên cả kênh PRI và BRI. Mạng ISDN không hạn chế các kết nối giữa
các kênh B giữa hai loại giao diện BRI và PRI.
7. Kênh D.
73. Kênh D thực hiện dịch vụ ISDN giữa người dùng và mạng. Nó giám sát
sự liên quan giữa người dùng và mạng, bao gồm:
- Các yêu cầu và trả lời được sử dụng khi người dùng thiết lập hoặc nhận
một cuộc gọi
- Thông báo tiến trình cuộc gọi
- Thông báo người dùng, nhom cuộc gọi bị ngắt
- Thông báo lỗi khi không thiết lập được cuộc gọi
74. Vì khối lượng trao đổi các thông báo báo hiệu có thể không sử dụng hết
độ rộng băng tần dùng cho kênh nên có thể dùng kênh D để truyền các gói tin
Page 11
của người sử dụng. Kênh D hoạt động tại tốc độ 16Kbps với kênh BRI và
64Kbps với kênh PRI
8. Đặc điểm của kênh B và D.
75. Một kênh ISDN có đầu cuối, kênh B định giới hạn tại một người dùng,

như vậy một kênh B kết nối chỉ 2 đầu cuối, không thể vận hành với mô hình
dạng Y-shaped, có thể mô tả kênh B là end-to-end.
76. Kênh D không là end-to-end
77. Lưu ý kênh D không qua mạng, mỗi một người dùng chỉ có một kênh D
và nó không kết nối với kênh D của người dùng khác.
78. Kênh B truyền trực tiếp qua mạng
9. Truy nhập
79.
80. Hai kênh B và một kênh D tạo lên một đường cơ sở BRI, sự kết hợp này
sử dụng công nghệ ghép kênh phân chia theo thời gian TDM.
81. Với giao diện kênh sơ cấp chuẩn Châu Âu 30 kênh B và một kênh D, 23
kênh B và một kênh D chuẩn Bắc Mỹ.
82. Kênh B hoạt động ở tốc độ 64Kbps trong giao diện kênh sơ cấp, đây là
sự khác nhau giữa kênh BRI và PRI, trong kênh BRI kênh D chỉ có tốc độ là
16Kbps
Page 12
83. Giao diện kênh sơ cấp sử dụng cân bằng thời gian truyền số liệu cho mỗi
kênh B và cho kênh D tất cả chúng hoạt động ở cùng tốc độ.
84. Lưu ý: có một khe thời gian không mang chức năng kênh. Khe này dành
riêng cho mạng mà nhà cung cấ sử dụng cho mục đích chẩn đoán. Kênh xuất
hiện giữa kênh B số 15 và kênh B số 16
85. Mạng ISDN cung cấp cho thuê bao các loại dịch vụ khác nhau bằng sử
dụng kết nối cơ bản hoặc kết nối ghép kênh sơ cấp.
• Truy nhập tốc độ cơ bản: Một kết nối cơ bản, còn gọi là truy nhập tốc độ cơ
bản BRA (Basic Rate Access), cung cấp 2 kênh B. Mỗi kênh có thể truyền số liệu
ở tốc độ 64Kbps. Hai kênh này có thể sử dụng hoàn toàn độc lập với nhau. Để
hệ thống kết nối thuê bao hoạt động với mạng không bị lỗi, truy nhập tốc độ cơ
bản BRA còn có kênh báo hiệu D với tốc độ 16Kbps. Như vậy một BRA được sử
dụng 2B+D = 2x64+16 = 144kbps
• Truy nhập tốc độ sơ cấp: Trường hợp các thuê bao cần truyền với tốc độ

cao, các kênh cơ bản trên có thể được ghép lại bằng phương pháp ghép kênh
theo thời gian TDM. Phương thức này được gọi là truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
(Primary Rate Access)
86. Theo tiêu chuẩn Châu Âu, PRA có thể gồm 30 kênh B độc lập với nhau
trên đường dây (line). Việc giám sát giữa các thiết bị đầu cuối TL và tổng đài
thực hiện qua kênh báo hiệu riêng, kênh D. Do yêu cầu báo hiệu co dung lượng
cao hơn nên kênh báo hiệu D có tốc độ 64Kbps. Như vậy một PRI có thể gồm
30B+D.
87. Đối với tiêu chuẩn Bắc Mỹ, một PRI gồm 23B+D.
Page 13
88. Phần 3: Cấu hình ISDN
1 Các điểm liên kết trong ISDN
89. Chuẩn ISDN định nghĩa các nhóm chức năng là các nhóm thiết bị phần
cứng cho phép người dùng truy cập dịch PRI. Các hãng sản xuất có thể tạo ra
một thiết bị phần cứng thực hiện một hoặc nhiều chức năng. Chuẩn ISDN cũng
định nghĩa bốn điểm liên kết giữa các thiết bị ISDN.
90.Bảng 2: Thiết bị và chức năng của từng loại
91.
92. Loại
thiết bị
93. Chức năng của thiết bị
94.
95. Terminal
Equipme
nt 1
96. (Thiết bị
đầu cuối
loại 1)
97. Thiết bị đầu cuối có cổng
tương thích với ISDN, ví

dụ như ISDN router,
điện thoại ISDN
98.
99. Terminal
Equipme
nt 2
100. (Thiế
t bị đầu
cuối loại
2)
101. Thiết bị đầu cuối
không có cổng tương
thích với ISDN. Để kết
nối loại thiết bị đầu cuối
này vào mạng ISDN thì
cần phải có thiết bị
chuyển đổi TA
102.
103. Term
inal
Adapter
104. (Thiế
t bị
chuyển
đổi)
105. Chuyển đổi tín hiệu
EIA/TIA – 232, V.35 và
các loại tín hiệu khác
sang tín hiệu BRI
Page 14

106.
107. Netw
ork
Terminat
ion 2
108. (Thiế
t bị kết
cuối
mạng
109. loại
2)
110. Là điểm tập trung
mọi đường dây ISDN
phia khách hàng và thực
hiện chuyển mạch giữa
các thiết bị đầu cuối
bằng switch của khách
hàng
111.
112. Netw
ork
Terminat
ion 1
113. ( thiế
t bị kết
cuối
mạng
114. loại
1)
115. Điều khiển kết cuối

về mặt vật lý và tín hiệu
điện phía khách hàng
116. Chuyển đổi tín hiệu
BRI dây sang tín hiệu
2dây
117. Để kết nối các thiết bị khác nhau với các chức năng khác nhau các điểm
giao tiếp giữa hai thiết bị phải được chuẩn hoá. Các điểm giao tiếp bên phía
khách hàng trong kết nối ISDN bao gồm những điểm sau:
• R – là điểm liên kết giữa thiết bị đầu cuối loại 2 (TE2) không tương thích với
ISDN và thiết bị chuyển đổi TA.
• S – là điểm kết nối vào thiết bị chuyển mạch của khách hàng NT2 và cho
phép thực hiện cuộc gọi giữa nhiều loại thiết bị khác nhau của khách hàng.
• T - Tương tự như giao tiếp S về mặt tín hiệu điện. Đây là điểm kết nối từ
NT2 vào mạng ISDN hay cho NT1.
• U – là điểm kết nối giữa NT1 và mạng ISDN của nhà cung cấp dịch vụ.
Page 15
118.
119. Hình 3.3: Mô hình các điểm liên kết
120. Điểm giao tiếp S và T tương tự nhau về mặt tín hiệu điện nên có nhiều
cổng giao tiếp dán nhãn là S/T. Mặc dù hai giao tiếp này thực hiện chức năng
khác nhau nhưng do tương tự nhau về mặt tín hiệu điện nên có thể dùng chung
cho cả hai chức năng.
2 Các hoạt động trong ISDN
121. Có nhiều hoạt động trao đổi thông tin diễn ra khi một router sử dụng
ISDN để kết nối đến router khác. Kênh D được sử dụng để thiết lập kết nối giữa
router và ISDN switch. Tín hiệu SS7 được sử dụng giữa các switch trong mạng
của nhà cung cấp dịch vụ.
122. Kênh D giữa router và ISDN switch luôn luôn trong trạng thái hoạt
động. Q.921 mô tả tiến trình hoạt động của LAPD ở lớp 2 của mô hình OSI.
Kênh D được sử dụng để truyền tín hiệu khiển như thiết lập cuộc gọi kết thúc

cuộc gọi điều khiển cuộc gọi. Những chức năng này định nghĩa trong giao thức
Q.931 ở lớp 3 của mô hình OSI.Q.931 định nghĩa kết nối mạng giữa thiết bị đầu
cuối và ISDN switch nhưng không định nghĩa kết nối end-to-end. Có nhiều
Page 16
ISDN switch đã được phát triển trước khi Q.931 được chuẩn hoá, do đó có nhiều
nhà cungcấp dịch vụ ISDN và nhiều loại ISDN switch triển khai Q.931 khác
nhau. Cũng chính vì không có chuẩn chung cho loại ISDN switch nên trong cấu
hình router phải có câu lệnh khai báo ISDN switch mà router kết nối đến.
123.
124. Hình 3.1: Cấu hình ISDN
125. Sau đây là thứ tự các bước diễn ra trong quá trình thiết lập một cuộc gọi
BRI hoặc PRI
Page 17
126.
127. Hình 3.2: Trao đổi dữ liệu trên 2 kênh B và D
- Kênh D gửi số cần gọi đến cho ISDN switch nội bộ
- Switch nội bộ sử dụng giao thức tín hiệu SS7 để thiết lập đường truyền và
chuyển số cần gọi cho ISDN switch đầu xa
- ISDN switch đầu xa chuyển tín hệu đến cho máy đích trên kênh D
- Thiết bị đích ISDN NT – 1 gửi thông điệp kết nối cuộc gọi cho ISDN switch
đầu xa
- ISDN switch đầu xa sử dụng SS7 để gửi thông điệp kết nối cuộc gọi cho switch
nội bộ
- ISDN switch nội bộ thực hiện kết nối một kênh B, kênh B còn lại dành cho kết
nối mới. Cả hai kênh B cũng có thể được sử dụng đồng thời.
3 Xác định cổng ISDN trên router
128. Ở Bắc Mỹ, NT1 là thiết bị thuộc sở hữu của khách hàng. Điều này có
nghĩa là khách hàng phải cung cấp thiết bị có tích hợp chức năng của NT1. Do đó
ở Bắc Mỹ các router ISDN thường có cổng ISDN BRI U trong đó có tích hợ chức
năng của NT1. Ở Châu Âu , nhà cung cấp dich vụ cung cấp thiết bị NT1 riêng.

Page 18
Do đó, phía khách hàng chỉ cần cung cấp thiết bị có thể kết nối vào NT1, ví dụ
như router có cổng ISDN BRI S/T.
129. Để chọn Cisco router có cổng ISDN phù hợp, các bạn cần đi theo các
bước sau:
130. 1. Xác định vị trí cổng ISDN BRI trên router. Chúng ta nhìn phía sau
router để xách định vị trị cổng BRI hoặc vị trí để gắn BRI WAN Interface (WIC).
131. 2. Xác định ai là người cung cấp NT1. NT1 là điểm kết nối của mạch
vòng nội bộ đến tổng đài trung tâm của nhà cung cấp dich vụ. Ở Bắc Mỹ, NT1
thuộc phần sở hữu của khách hàng. Còn ở Châu Âu, nhà cung cấp dịch vụ sẽ
cung cấp thiết bị NT1 riêng.
132. 3. Nếu NT1 thuộc phía khách hàng thì nên chọn router có cổng U. Nếu
router có cổng S/T thì cần phải có NT1 bên ngoài để kết nối router vào mạng
ISDN của nhà cung cấp dich vụ.
133.
Page 19
134. Nếu router có cổng BRI thì có nghĩa là nó đã sẵn sàng để sử dụng ISDN
Router như vậy chính là TE1 và có thể kết nối trực tiếp vào NT1. Nếu trên router
đã có cổng U có nghĩa là đã tích hợp luôn NT1 bên trong.
135. Nếu router không có cổng BRI và thuộc loại cấu trúc cố định, không thể
gắn thêm card bên ngoài vào thì chúng ta bắt buộc phải sử dụng cổng Serial. Khi
đó chúng ta cần phải có thêm thiết bị đổi TA bên ngoài để có thể thực hiện kết
nối BRI trên cổng Serial. Nếu router có khả năng gắn thêm card bên ngoài thì
chúng ta có thể gắn thêm card BRI WIC cho router.
4 Cấu hình ISDN
9.1. Cấu hình ISDN BRI
136. Lệnh ISDN switch type là câu lệnh khai báo loại ISDN switch mà router
cần kết nối đến. Câu lệnh này có thể sử dụng ở chế độ cấu hình toàn cục hay ở
chế độ cấu hình cổng BRI. Nếu khai báo câu lệnh này ở chế độ cấu hình toàn cục
thì mọi cổng ISDN trên router đều sẽ có áp dụng loại ISDN switch được khai

báo. Chúng ta cũng có thể khai báo loại ISDN switch riêng tương ứng cho từng
cổng BRI. Sau đây là ví dụ về câu lệnh khai báo loại switch National ISDN - 1 ở
chế độ cấu hình toàn cục:
137. Sau khi lắp đặt dịch vụ ISDN xong, nhà cung cấp dịch vụ sẽ cho biết các
thông tin về loại ISDN switch và số SPID. Mỗi số SPID định nghĩa một cấu hình
dịch vụ tương ứng cho mỗi khác thuê báo. Tuy theo từng loại switch mà ta có thể
cần hoặc không cần khai báo số SPID trong cấu hình router. Switch loại National
ISDN - 1 và DMS - 100 đòi hỏi phải có số SPID nhưng switch AT&T 5ESS thì
không cần số SPID.
138. Định dạng của số SPID cũng phụ thuộc vào loại ISDN switch và quy
ước của nhà cung cấp dịch vụ. Chúng ta sử dụng lệnh ISDN Spidl và ISDN Spid
trong chế độ cấu hình cổng BRI để khai báo số SPID.
139. Tham số ldn định nghĩa số danh bạ nội bộ. Thông số khai báo cho ldn
phải đúng với thông số khai báo trên ISDN switch. Tham số này không bắt buộc
phải khai báo.
Page 20
140.
9.2. Cấu hình ISDN PRI
141. ISDN PRI chạy trên đường T1 hay E1. Sau đây là ba nhiệm vụ chính
khi cấu hình PRI
142. 1. Xác định loại switch PRI mà router kết nối đến.
143. 2. Xác định T1/E1 controller, loại framing loại mã hoá trên đường
truyền.
144. 3. Nhóm các timeslot PRI
145. Router kết nối PRI thông qua T1/E1 do đó không có lệnh "interface pri".
Cổng vật lý trên router thực hiện kết nối này được gọi là T1 controller hay E1
controller tuỳ theo chúng ta sử dụng T1 hay E1. Chúng ta phải cấu hình các
controller này hoàn chỉnh thì router mới có thể giao tiếp được với mạng của nhà
Page 21
cung cấp dịch vụ. còn kênh B và D của ISDN được cấu hình riêng bên dưới

controller bằng lệnh interface serial.
146. Tương tự như BRI chínta cũng dùng lệnh ISDN switch - type để khai
báo loại ISDN switch mà router kết nối đến Router (config) # isdn switch-ttype
primary- net5.
147. S
witc
h
Typ
e
148. Description
149. P
rim
ary-
5ess
150. AT&T basic rate switches (USA)
151. P
rim
ary-
dms
100
152. Northem Telecom DMS-100 (North
America)
153. P
rim
ary-
ni
154. National ISDN (North America)
155. P
rim
ary-

net
5
156. Switch type for net5 in United Kingdom,
Europe, Australia
157. P
rim
ary-
ntt
158. NTT ISDN switch (Japan)
159.
160. Sau đây là 4 bước cấu hình T1 hay E1 controller
161. 1. Từ chế độ cấu hình toàn cục xác định controller và slot/port của card
PRI.
162. 2. Cấu hình framing, line codin, cloking theo hướng dẫn của nhà cung
cấp dịch vụ. Nếu bạn dùng T1 thì khai báo một trong các tham số sau
Page 22
163. Lệnh linecode xác định phương pháp mã hoá tín hiệu ở lớp Vật lý của
nhà cung cấp dịch vụ
164. Router (config - controller) # linecode (ami/b8zs/ hđb3)
165. Ở Bắc Mỹ phương pháp mã hoá tín hiệu b8zs được sử dụng cho T1. Ở
Châu âu thì sử dụng HDB3.
166. 1. Nhóm các timeslot vào một cổng PRI.
167. Đối với T1 chúng ta sử dụng timeslot trong khoảng 1 -24. Còn đối với
E1 thì chúng ta sử dụng các timeslot trong khoảng 1 – 31.
168. 2.Cấu hình một cổng giao tiếp tương ứng cho kênh D PRI hoạt động.
169. Trong thiết bị E1 hay T1 số kênh được bắt đầu từ 1 và kết thúc ở 31 đối
với E1 hay kết thúc 24 đối với T1. Trong khi đó số cổng Serial trên Cisco router
lại bắt đầu từ 0. Do đó kênh 16 kênh truyền tín hiệu điều khiển của E1, sẽ tương
ứng với cổng 15. Kênh 24 kênh truyền tín hiệu điều khiển của T1, sẽ tương ứng
với cổng 23. Như vậy cổng Serial 0/0:23 tương ứng với kênh D của T1 PRI.

170. Các bạn không được nhằm lẫn giữa các kênh của T1/E1 với các cổng
con thường được sử dụng cho frame Relay. Các cổng con thường được ký hiệu
bằng dấu chấm, còn các kênh được ký hiệu bằng dấu hai chấm:
171. -S0/0.23 là cổng con của cổng S0/0
172. -S0/0:23: tương ứng với kênh 24 của T1
Page 23
173.
174.
175.
Page 24
176.Phần 4: Chuyển mạch
1 Điều khiển chuyển mạch
177. Các tham số truyền tin:
• Kiểu truyền dẫn.
• Dung lượng truyền (audio, thoại).
• Tốc độ truyền.
• Giao thức báo hiệu.
• Dịch vụ xa với giao thức cấp cao hơn.
• Số thuê bao bị gọi.
• Loại thuê bao bị gọi
178. Các tham số này là một phần trong các tham số trong thông điệp báo
hiệu SETUP được trao đổi với tổng đài.
10.Phân tích
179.
Page 25

×