Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 73 trang )

www.themegallery.co
m
CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM
Thành viên nhóm 4:
Nguyễn Thùy Dương
Đỗ Huy Phú
Nguyễn Tuấn Sơn
Vũ Thanh Trà
Đàm Trường Vân
Đoàn Thị Vy
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH
VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ
1.Tỷ giá
1.1.Khái niệm tỷ giá :
Theo quan điểm kinh tế hiện đại: “Tỷ giá là giá mà
người ta trả khi mua hoặc nhận được khi bán một ngoại
tệ, trên thị trường ngoại hối tỷ giá là giá cả của tiền tệ
nước này tính bằng đơn vị tiền tệ nước khác”.
1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá
1.2.1.Thuyết ngang giá vàng
Trong thời kỳ bản vị kim loại, nhất là bản vị
vàng (và bạc), các đồng tiền quốc gia đều được so
sánh, quy đổi với nhau trên cơ sở hàm lượng kim loại
(vàng) chứa đựng trong đồng tiền của mình hay do
đơn vị đồng tiền của mình đại diện.
1.2.2 Thuyết ngang giá sức mua ( Purchasing Power Parity - PPP )
Tỷ lệ lạm phát thường khác nhau giữa các quốc
gia, tạo nên các kiểu mẫu mậu dịch quốc tế để điều
chỉnh thích hợp và ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
Hình thức tuyệt đối
Thuyết PPP là sự phát


triển của quy luật một giá : Nếu
hai nước cùng sản xuất một loại
hàng hoá giống nhau thì giá cả
của hai loại hàng hoá đó giống
nhau trên toàn thế giới và không
phụ thuộc vào nước nào sản xuất
ra nó.
Hình thức tương đối
Dù cho sức mua của
đồng tiền không giống nhau ở
mọi nơi, thay đổi mức giá cả
giữa hai quốc gia được hấp
thụ bởi sự biến động của tỷ
giá, do đó, quan hệ PPP được
duy trì không thay đổi.
1.3 Niêm yết tỷ giá

Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỷ giá hối
đoái thường được yết giá như sau:

USD/DEM = 1,4125/1,4175

USD/VND = 15.300/15.500
1.4 Phân loại tỷ giá
1.4.1 Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối
Tỷ giá chính thức
Là loại tỷ giá do NHTW của mỗi nước công bố, tỷ giá này
được công bố hàng ngày vào đầu giờ làm việc của NHTW.
Tỷ giá kinh doanh
Là tỷ giá dùng để kinh doanh mua bán ngoại tệ. tỷ giá

này do các NHTM hay các tổ chức tín dụng đưa ra.
Tỷ giá chợ đen(tự do)
Tỷ giá được hình thành bên ngoài thị trường chính
thức
1.4.2 Căn cứ vào tiêu thức thời điểm thanh toán
Tỷ giá
giao nhận
ngay
Tỷ giá giao nhận tỷ
giá này do tổ chức
tín dụng yết giá tại
thời điểm giao dịch
hoặc do hai bên thỏa
thuậnngay
Là tỷ giá mua bán
ngoại tệ mà việc giao
nhận ngoại tệ được
thực hiện ngay ngày
hôm đó hoặc một vài
ngày saugiao nhận
ngay
Việc thanh toán giữa
các bên phải được
thực hiện trong vòng
2 ngày làm việc tiếp
theo sau ngày cam
kết mua bán

Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá giao dịch do tổ
chức tín dụng yết giá hoặc do 2 bên tham gia giao dịch tự

tính toán và thỏa thuận với nhau nhưng phải đảm bảo
trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạn hiện hành của
NHNN tại thời điểm ký hợp đồng, thường là giá mua bán
ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện theo
hợp đồng.
Tỷ giá mở cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ của chuyến
giao dịch đầu tiên trong ngày
Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ của hợp đồng ký kết cuối cùng trong ngày.
1.4.3 Căn cứ vào tiêu thức giá trị của tỷ giá

Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ
giá được yết và có thể
trao đổi giữa 2 đồng tiền
mà không đề cập đến
tương quan sức mua
giữa chúng

Tỷ giá thực là tỷ giá đã
được điều chỉnh theo sự
thay đổi trong tương
quan giá cả của nước có
đồng tiền yết giá và giá
cả hàng hóa của nước có
đồng tiền định giá
1.4.4 Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối

Tỷ giá điện hối : là tỷ
giá chuyển ngoại hối
bằng điện. đây là tỷ giá
cơ sở để xác định các

loại tỷ giá khác.

Tỷ giá thư hối: là tỷ giá
chuyển ngoại hối bằng
thư.

Tỷ giá séc

Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay

Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn

Tỷ giá chuyển khoản

Tỷ giá tiền mặt.
1.4.5 Căn cứ vào
phương tiện thanh
toán quốc tế
1.5. Các
yếu tố cơ
bản tác
động đến
tỷ giá
Sức mua của
mỗi đồng
tiền trong
một cặp tiền
tệ
Cán cân
thanh toán

quốc tế
Yếu tố tâm lý
Vai trò quản
lý của ngân
hàng trung
ương
Năng suất lao
động
2.Chính sách tỷ giá
2.1 Khái niệm chính sách tỷ giá
Theo nghĩa rộng thì:
“Chính sách tỷ giá là những
hoạt động của chính phủ (mà
đại diện thường là các
NHTW) thông qua một chế
độ tỷ giá nhất định và hệ
thống các công cụ can thiệp
nhằm duy trì một mức tỷ giá
cố định hay tác động để tỷ
giá biến động đến một mức
cần thiết phù hợp với mục
tiêu chính sách kinh tế quốc
gia”.
Theo nghĩa hẹp thì:
“Chính sách tỷ giá là những
hoạt động của chính phủ thông
qua cơ chế điều hành tỷ giá và
hệ thống các công cụ can thiệp
nhằm đạt được một mức tỷ giá
nhất định, để tỷ giá tác động

tích cực đến hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ của quốc gia”.
2.2 Công cụ chính sách tỷ giá
Nhóm công cụ trực tiếp

NHTW thông qua việc
mua bán đồng nội tệ
nhằm duy trì một tỷ giá
cố định hay gây ảnh
hưởng làm cho tỷ giá
thay đổi đạt tới một mức
nhất định theo mục tiêu
đã đề ra
Nhóm công cụ gián tiếp

Bao gồm các công cụ
như lãi suất tái chiết
khấu, thuế quan, hạn
ngạch, giá cả…Lãi suất
tái chiết khấu là công cụ
hiệu quả nhất
2.3 Chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW
Tỷ giá là một công cụ của chính sách kinh tế
nên tỷ giá chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan.
Chính vì vậy, các quốc gia luôn xây dựng những
quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của
riêng mình. Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định
và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ
tỷ giá của quốc gia này.

Chế độ tỷ giá thả
nổi hoàn toàn và
vai trò NHTW

Đây là chế độ
trong đó tỷ giá
được xác định
hoàn toàn tự do
theo quy luật
cung cầu trên thị
trường ngoại hối
mà không có bất
cứ sự can thiệp
nào của NHTW
Chế độ tỷ giá thả
nổi có điều tiết

Là chế độ trong
đó NHTW tiến
hành can thiệp
tích cực trên thị
trường ngoại hối
nhằm duy trì tỷ
giá biến động
trong một vùng
nhất định.
Chế độ tỷ
giá cố định
Là chế độ tỷ giá
trong đó NHTW

công bố và cam
kết can thiệp để
duy trì tỷ giá cố
định (gọi là tỷ giá
trung tâm) trong
một biên độ hẹp
nhất định
CHƯƠNG 2
CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY
1. Chế độ tỷ giá Việt Nam những năm 1990

×