lời nói đầu
Xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu sắc, toàn
diện trên phạm vi toàn thế giới. Nó là qui luật khách quan mà Việt Nam cần sớm
nắm bắt vận dụng. Việc tham gia vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới sẽ mở ra cho
chúng ta nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đòi hỏi
phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong quá
trình hội nhập kinh tế là ngoại thơng. Quyết định tới sự thành công hay thất bại
của chính sách kinh tế đối ngoại phải kể đến vai trò quan trọng của chế độ tỷ giá
hối đoái mỗi quốc gia. Chúng ta cha quên sự can thiệp bất thành của 15 Ngân
hàng Trung ơng trớc sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Châu Âu những năm
90; sự phá giá bất ngờ của đồng Bảng Anh tháng 9/1996 trớc sự tấn công của
những kẻ đầu cơ mặc dù đà có sự can thiệp tích cực của Ngân hàng Trung ơng
Đức và Anh với khối lợng 15 tỷ Bảng Anh; hay hai sự kiện làm rung chuyển thế
giới chỉ trong một thời gian ngắn, đó là: Sự khủng hoảng của đồng Pê-sô (Mê hi
cô) tháng 12/1998 và sự mất giá kỉ lục trong năm 1999, rồi lại lên giá đột biến của
đồng USD năm 1996.
Là một nớc đang đi những bớc đi đầu tiên cả về phơng diện lí luận và thực
tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỉ giá hối đoái đang trở thành vấn đề cấp
bách đặt ra cho chúng ta. Xuất phát từ thực tế khách quan đó, bài viết sẽ đi sâu
nghiên cứu Tỷ giá hối đoái và vấn ®Ị ¸p dơng chÕ ®é tû gi¸ ë ViƯt Nam.
CÊu trúc bài viết gồm các phần:
Phần I:
Tổng quan về tỷ giá.
Phần II:
Kinh nghiệm một số nớc và thực trạng áp dụng chế
độ tỷ giá ở Việt Nam.
Phần III: Các giải pháp xúc tiến và đa chế độ tỷ giá ở Việt
Nam hoạt động có hiệu quả.
Do tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối là những vấn đề rất phức tạp không
thể nghiên cứu triệt để nên chỉ xoay quanh phạm vi: những khái niệm cơ bản về tỷ
giá hối đoái, thị trờng ngoại hối và đi sâu phân tích việc áp dụng chế độ tỷ giá ở
Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, những khiếm khuyết hạn chế là khó tránh
khỏi, vì vậy em rất mong đợc sự phê bình góp ý của các thầy cô để những bài viết
sau đạt chất lợng cao hơn.
1
phần I
Tổng quan về tỷ giá
1-/ Khái niệm tỷ giá, thị trờng ngoại hối:
Tỷ giá hối đoái là giá trị tiền tệ nớc này biểu hiện bằng giá trị tiền tƯ níc kia
dïng trong quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Ví dụ: 1 USD = 106 JPY.
Tuy nhiên, không phải đồng tiền nào cũng đợc nhận để thanh toán bên ngoài
quê hơng của nó. Để chuyển đổi ra nội tệ của nớc nào đó, nó phải đợc ngân hàng
nớc đó thu mua. Những đồng tiền có thể chuyển đổi thành nội tệ của một nớc khác
đợc gọi là ngoại tệ, nó đợc xem là phơng tiện thanh toán và đầu t qc tÕ. Trªn thÕ
giíi hiƯn nay cã mét sè ngoại tệ mạnh đợc sử dụng rộng rÃi, phổ biến nh: USD
(Mỹ), JPY (Nhật), Bảng (Anh),...
Thị trờng ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ và vốn bằng
ngoại tệ. Đặc điểm của thị trờng ngoại hối ở mỗi quốc gia có thể khác nhau. ở Mỹ
thị trờng ngoại hối đợc tổ chức thành thị trờng qua tay, tại đó hàng trăm nhà kinh
doanh (đa số là ngân hàng) sẵn sàng mua và bán các khoản tiền gửi ghi bằng ngoại
tệ. Tính cạnh tranh trên thị trờng này là rất lớn. Mua bán trên thị trờng ngoại hối là
những giao dịch trị giá trên một triệu USD.
2-/ Vai trò của tỷ giá:
Tỷ giá giữ vai trò quan träng ®èi víi mäi nỊn kinh tÕ. Sù vËn ®éng của nó có
tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc
gia:
Thứ nhất, nó là phơng tiện để thực hiện trao đổi thơng mại quốc tế. Một quốc
gia muốn mua hàng hoá ở nớc khác phải đổi đồng tiền nớc mình ra tiền nớc đó để
thực hiện các giao dịch. Tỉ giá hối đoái sẽ qui định tỉ lệ qui đổi giữa hai loại đồng
tiền đó.
Thứ hai, nó tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu. Khi đồng tiền
của một nớc tăng giá (tăng trị giá so với các đồng tiền khác) thì hàng hoá của nớc
đó ở nớc ngoài trở thành đắt hơn và hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở thành rẻ
hơn. Ngợc lại, khi đồng tiền của một nớc sụt giá, hàng hoá của nớc đó tại nớc
ngoài trở thành rẻ hơn trong khi hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở thành đắt hơn
(các yếu tố khác không đổi).
2
Tỷ giá tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu vì vậy nó tác động tới cán cân
thanh toán quốc tế, gây ra thâm hụt hoặc thặng d cán cân.
Thứ ba, tỷ giá là công cụ điều tiết vĩ mô. Tác động vào tỷ giá sẽ làm ảnh hởng tới xuất nhập khẩu từ đó ảnh hởng tới tổng cầu, sản phẩm quốc dân, thất
nghiệp,... Việc điều hành tỷ giá không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủng hoảng.
Tỷ giá còn góp phần vào việc cải thiện cung cầu về ngoại tệ, giải quyết vấn đề nợ
nớc ngoài,...
3-/ Những nhân tố tác động tới tỷ giá:
Về dài hạn, có 4 nhân tố chính tác động tới tỷ giá: mức giá cả tơng đối; thuế
quan và cô-ta; u đÃi đối với hàng nội hơn hàng ngoại; năng suất lao động.
Mức giá cả tơng đối. Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá cả hàng
nội tăng (giá hàng ngoại giữ nguyên) thì cầu về hàng nội có xu hớng giảm xuống
và đồng nội tệ có xu hớng giảm giá để hàng nội vẫn có thể bán đợc tốt. Mặt khác,
nếu giá hàng ngoại tăng lên, sao cho giá cả tơng đối của hàng nội giảm xuống thì
cung về hàng nội tăng lên và đồng nội tệ có xu hớng tăng giá bởi vì hàng nội vẫn
bán đợc tốt ngay cả với giá trị cao hơn của đồng nội tệ. Về lâu dài, một sự tăng
lên mức giá của một nớc (tơng đối so với mức giá nớc ngoài) làm cho đồng tiền
nớc đó giảm giá; ngợc lại, một sự giảm giá xuống của mức giá tơng đối của một
nớc làm cho đồng tiền nớc đó tăng giá.
Thuế quan và cô-ta. Thuế quan và cô-ta là những hàng rào ngăn cản tự do
buôn bán giữa các quốc gia. Việc đánh thuế cao vµo hµng nhËp, miƠn th cho
hµng xt sÏ khun khÝch xt khÈu h¹n chÕ nhËp khÈu. ViƯc h¹n chÕ cấp cô-ta
(những hạn chế về số lợng hàng ngoại nhập) sẽ kiềm chế hàng nhập khẩu. Giả sử
một quốc gia áp đặt một loại thuế cao hoặc một cô-ta đối với một mặt hàng của nớc ngoài. Những hàng rào này sẽ làm tăng cầu về hàng nội và đồng nội tệ có xu hớng tăng giá bởi vì hàng nội đó vẫn có thể bán tốt ngay cả với giá trị cao hơn của
đồng nội tệ. Thuế quan và cô-ta về lâu dài làm cho đồng tiền của một nớc tăng
giá.
Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại. Nếu sự ham thích của ngời nớc ngoài
về mặt hàng trong nớc tăng lên thì cầu về hàng nội sẽ tăng lên làm đồng nội tệ
tăng giá, bởi vì hàng nội địa vẫn bán đợc nhiều ngay cả với giá cao hơn của đồng
nội tệ. Ngợc lại, nếu ngời dân một nớc lại a thích hàng ngoại hơn hàng nội thì cầu
về hàng ngoại tăng lên làm giảm giá đồng nội tệ. Cầu đối với hàng xuất của một
nớc tăng lên về lâu dài làm cho đồng tiền nớc đó tăng giá trong khi cầu về hàng
nhập tăng lên làm cho đồng tiền nớc đó giảm giá.
3
Năng suất lao động. Nếu năng suất lao động của Việt Nam cao hơn năng
suất lao động của Trung Quốc thì những nhà kinh doanh Việt Nam có thể hạ giá
hàng nội tơng đối so với hàng Trung Quốc mà vẫn thu đợc lÃi. Kết quả cầu về
hàng Việt Nam tăng lên và đồng tiền của Việt Nam có xu hớng tăng giá bởi vì
hàng nội sẽ tiếp tục bán đợc nhiều với một giá trị cao hơn của VND. Trong trờng
hợp ngợc lại, nếu năng suất lao động của Việt Nam kém hơn Trung Quốc thì hàng
hoá Việt Nam trở nên tơng đối đắt hơn và VND có xu hớng giảm giá. Về lâu dài,
năng suất lao động của một nớc cao hơn tơng đối so với nớc khác sẽ làm cho
đồng tiền nớc đó tăng giá.
Nắm bắt đợc các nhân tố tác động tới tỷ giá Chính phủ có thể chủ động can
thiệp điều hành tỷ giá khi cần thiết.
4-/ Sự can thiệp điều hành tỷ giá:
Thông thờng, Ngân hàng Trung ơng là ngời thay mặt Chính phủ can thiệp
vào thị trờng ngoại hối. Nó đóng vai trò quan trọng, to lớn trong việc điều hành tỉ
giá song không phải là vô hạn. Trên thị trờng ngoại hối nó đóng vai trò kép: Ngân
hàng mua bán ngoại tệ và sử dụng các công cụ can thiệp khi cần thiết.
a-/ Các loại hình can thiệp của NHTƯ:
Can thiệp trách nhiệm: Khi tỷ giá của một đồng tiền trong hệ thống tỷ giá cố
định đạt tới cận điểm hoặc đỉnh điểm qui định can thiệp thì phải can thiệp. Theo
khuôn khổ hệ thống Bretton-woods, các nớc thành viên có trách nhiệm duy trì sự
dao động của đồng tiền nớc mình trong miền dao động tỷ giá so với USD đà qui
định trwcs. Khi cán cân thanh toán của một quốc gia bị mất cân đối hết sức
nghiêm trọng (mặc dù đà dùng mọi biện pháp mà không cải thiện đợc), thì mới đợc phép tăng hoặc giảm tỷ giá hối đoái của nội tệ.
Can thiệp tự do (ngợc lại với can thiệp trách nhiệm):
Có thể xảy ra không chỉ trong hệ thống tỷ giá cố định mà ngay cả trong hệ
thống tỷ giá thả nổi.
Thông thờng, sự can thiệp của NHTƯ phải đợc tiến hành trớc khi sự dao
động của tỷ giá hối đoái đạt tới những điểm cần can thiệp, nhằm giảm bớt sự căng
thẳng của tình hình.
Sự can thiệp của NHTƯ vào thị trờng ngoại hối, ngoài các hiệu ứng phụ, có 2
hiệu ứng chính sau đây: thứ nhất, tác động trực tiếp vào khối lợng ngoại tệ; thứ
hai, trực tiếp gây biến động mức lÃi suất trong níc.
4
b-/ Hệ thống công cụ can thiệp:
Phơng án can thiệp phơ thc vµo nhiỊu u tè, song nã phơ thc phần lớn
vào chế độ tỷ giá hiện hành. Mỗi chế độ ngoại hối đều có phơng án điều chỉnh can
thiệp thích hợp. Trên thực tế, đà và đang tồn tại nhiều phơng pháp khác nhau: phơng pháp lÃi suất chiết khấu, các nghiệp vụ thị trờng hối đoái, quĩ bình ổn hối
đoái, giảm giá hoặc tăng giá đồng nội tệ,...
Phơng pháp lÃi suất chiết khấu: Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng để điều
chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng. Khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức báo động cần
phải can thiệp thì NHTƯ nâng cao lÃi suất chiết khấu. Do lÃi suất chiết khấu tăng, lÃi
suất cho vay trên thị trờng cũng tăng lên. Kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trờng
thế giới sẽ dồn vào để thu lÃi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ
bớt đi, làm cho tỷ giá không có cơ hội tăng nữa.
Tuy nhiên, chính sách lÃi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì
quan hệ giữa lÃi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động một cách qua lại gián tiếp,
chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả. Các yếu tố để hình thành lÃi suất và tỷ
giá là không giống nhau, do đó những biến động của lÃi suất không nhất thiết kéo
theo biến động của tỷ giá. LÃi suất cao có thể thu hút đợc vốn ngắn hạn từ nớc
ngoài, nhng nếu tình hình kinh tế - chính trị - xà hội không ổn định thì khó có thể
thực hiện đợc vì vấn đề an toàn vốn phải đặt lên trên hết. Khủng hoảng 1971-1973 ở
Mỹ là một ví dụ. Mặc dù lÃi suất trên thÞ trêng New-York cao gÊp rìi thÞ trêng
London, gÊp ba thị trờng Frankfurk nhng vốn ngắn hạn không đợc chuyển vào Mỹ
mà lại đợc đa đến Tây Đức và Nhật Bản.
Các nghiệp vụ thị trờng hối đoái. Thông qua các nghiệp vụ mua-bán ngoại
tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp rất quan trọng của Nhà
nớc để giữ vững sự ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia. Đây là biện pháp trực
tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái.
Một sự can thiệp hữu hiệu trong đó đồng tiền trong nớc đợc bán để mua tài
sản nớc ngoài đa đến: (1) Thu thêm dự trữ quốc tế; (2) Một sự tăng trong cung tiền
tệ; (3) Một sự sụt giá của đồng nội tệ. Ngợc lại, khi đồng tiền trong nớc đợc mua
bằng cách bán tài sản nớc ngoài đa đến: (1) Dự trữ quốc tế giảm; (2) Cung tiền tệ
giảm; (3) Đồng tiền trong nớc tăng giá.
Tuỳ điều kiện mỗi quốc gia mà việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ này có sự
khác nhau về phạm vi, qui mô tác động. Với những nớc có nền kinh tế phát triển
cao, các nghiệp vụ thị trờng hối đoái đợc thực hiện trên qui mô rộng lớn, đôi khi
mở ra trên phạm vi cả một khu vùc, thËm chÝ thÕ giíi.
5
Việc lựa chọn các thời điểm cần mua, cần bán ngoại tệ trên thị trờng với tỉ
giá nào để đạt đợc mục tiêu điều chỉnh là những hoạt động có ý nghĩa quyết định.
Nếu chủ quan, thiếu cân nhắc đầy đủ kỹ càng việc lựa chọn này thì hậu quả nhiều
khi khó mà lờng hết đợc.
Điều chỉnh tỷ giá theo phơng pháp này, Chính phủ thờng gặp phải phản ứng
trái ngợc nhau của các doanh nghiệp cũng nh các tầng lớp dân c trong xà hội bắt
nguồn tự lợi ích kinh tế. Những mâu thuẫn này thờng xảy ra giữa những nhà xuất
khẩu và nhập khẩu giữa những ngời đang nắm giữ trong tay số lợng lớn ngoại tệ và
những ngêi trong tói chØ cã néi tƯ.
§Ĩ thùc hiƯn cã hiệu quả biện pháp này, một điều kiện không thể thiếu là
Chính phủ phải có một lợng dự trữ ngoại tệ đủ sức để can thiệp vào thị trờng khi
cần thiết.
Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái: Trong điều kiện tình hình giá cả thị trờng luôn
không ổn định, thậm chí hay xảy ra các biến động lớn, các nớc thờng sử dụng quỹ
dự trữ bình ổn hối đoái nh là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối
đoái.
Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái thờng là:
- Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia (nh Anh, Hà Lan,...)
- Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái (nh Pháp, Mỹ, Thuỵ Sỹ,...)
Hạn chế của công cụ này là nó chỉ tác động lớn khi khủng hoảng ngoại tệ ít
nghiêm trọng. Hơn nữa, việc tạo lập đợc quĩ bình ổn hối đoái đòi hỏi các quốc gia
phải có một thực lực nhất định về kinh tế.
Vấn đề phá giá đồng tiền: Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc giảm thấp
sức mua của đồng tiền so với các ngoại tệ. Kết quả của phá giá sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến sự tăng hoặc giảm của tỷ giá hối đoái. Đây là điểm giống nhau giữa phá
giá đồng tiền và điều chỉnh tỷ giá hối đoái, nhng không phải không có sự khác
nhau.
Điều chỉnh tỷ giá hối đoái là việc làm thờng xuyên liên tục của Nhà nớc
nhằm duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm
chế đẩy lùi lạm phát. Tỷ giá hối đoái đợc điều chỉnh theo nguyên tắc duy trì biên
độ dao động cho phép tăng hoặc giảm một tỷ lệ nhất định so với tỷ giá hối đoái đợc sử dụng làm chuẩn. Khác hẳn với phá giá đồng tiền, một biện pháp mạnh, cực
đoan, chỉ áp dụng trong những trờng hợp hết sức cÇn thiÕt.
6
Phá giá không phải là giải pháp đúng cho mọi trờng hợp. Nó phải đợc vận
dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thích hợp. Nếu không hiệu
ứng tiêu cực của hành động phá giá sẽ đẩy tình hình vào thế khủng hoảng trầm
trọng hơn.
Bên cạnh giảm giá sức mua đồng nội tệ là việc nâng giá sức mua đồng nội tệ.
Nó thờng đợc áp dụng trong các trờng hợp:
- Giá hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu đợc xác định thấp so với giá trên thị trêng
qc tÕ.
- H¹n chÕ xt khÈu do søc Ðp cđa các nớc bạn hàng nhằm tạo thế cân bằng
trong thơng mại quốc tế.
- Tăng khả năng nhập khẩu, kiềm chế lạm phát.
- Ngăn ngừa các loại ngoại tệ đang bị mất giá tràn vào nớc mình.
Sự can thiệp điều hành tỷ giá trong lịch sử không phải luôn giống nhau. Thực
tế mỗi công cụ can thiệp điều chỉnh tỷ giá lại đợc vận dụng một cách linh hoạt tơng ứng với mỗi điều kiện, chế độ tỷ giá cụ thể. Trong lịch sử đà xuất hiện các chế
độ bản vị vàng, bản vị đô la, chế độ tỷ giá thả nổi, chế độ tỷ giá linh hoạt,... Các
chế độ này sẽ đợc nghiên cứu ở phần tiếp theo.
5-/ Các chế độ tỷ giá trong lịch sử:
Chế độ bản vị vàng: Khi áp dụng chế độ tỷ giá cố định lấy vàng làm bản vị
(còn gọi là chế độ bản vị vàng) thì việc lựa chọn phơng án xử lý tỷ giá ít phải đặt
ra vì chế độ bản vị vàng là một chế độ ổn định, đồng tiền ít bị mất giá, tỷ giá xác
định qua nội dung vàng của các đồng tiền ít khi bị biến động. Trong chế độ bản vị
vàng thì biên độ dao động của tỷ giá là ngang giá vàng cộng (hoặc trừ) chi phí vận
chuyển vàng (vận tải, bảo hiểm, đóng gói và thủ tục phí,...) giữa các nớc hữu quan.
Biên độ dao động này gọi là điểm vàng. Khi tỷ giá vợt qua điểm vàng thì nớc
mắc nợ sẽ không dùng đồng tiền quốc gia của mình để mua ngoại tệ dùng vào việc
trả nợ mà họ sẽ chuyển vàng ra nớc ngoài để trả nợ. Với đặc trng này, chế độ bản
vị vàng là một chế độ ổn định, sức mua đồng tiền ít bị biến động. Để biết chế độ
bản vị vàng hoạt động nh thế nào ta hÃy xem xét ví dụ sau: kho bạc Mỹ chấp nhận
đổi 1USD lấy 1/20 lạng vàng, ở Anh 1 Bảng đổi đợc 1/4 lạng vàng. Do đó, tỷ giá
hối đoái giữa đồng Bảng Anh và đồng USD Mỹ là 1 Bảng = 5 USD. Bây giờ đồng
Bảng Anh bắt đầu tăng giá cao h¬n 5 USD. NÕu mét ngêi nhËp khÈu Mü mua thực
phẩm ở Anh trị giá 100 Bảng thì họ phải trả nhiều hơn 500 USD so với trớc. Song
ngời nhập khẩu có cách lựa chọn khác, đó là mua vàng b»ng 500 USD ë Mü råi tr¶
7
số vàng đó sang Anh để thanh toán tiền hàng. Việc chở vàng sang Anh rẻ hơn khi
giá đồng Bảng Anh vẫn cao hơn giá 5 USD (cộng thêm số tiỊn chi phÝ vËn chun
vµng tõ Mü sang Anh).
ViƯc chun vàng từ Mỹ sang Anh làm cho cơ số tiền tệ của Anh tăng lên và
cơ sở tiền tệ của Mỹ giảm xuống. Kết quả tăng lên trong cung ứng tiền tệ làm tăng
mức giá cả của Anh trong khi việc cung ứng tiền tệ của Mỹ giảm xuống làm mức
giá cả của Mỹ giảm xuống. Kết quả mức giá tại Anh tăng lên so với mức giá tại
Mỹ làm cho đồng Bảng Anh giảm giá. Quá trình này tiếp tục cho đến khi giá trị
của đồng Bảng Anh giảm xuống trở lại bằng 5 USD.
Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, chế độ này tỏ ra có
nhiều u điểm. Nó có khả năng điều tiết khối lợng tiền tệ trong lu thông một cách
tự phát, không cần đến sự can thiệp của Nhà nớc theo cơ chế: Sự tăng giảm khối lợng tiền tệ trong lu thông luôn tỷ lệ nghịch với sự tăng giảm dự trữ vàng kim loại
trong nền kinh tế.
Chế độ tỷ giá cố định Bretton woods (1944). Theo chế độ này, tỷ giá chính
thức giữa đồng tiền của các nớc thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm
lợng vàng của USD Mỹ (1 USD = 0,888671 gam vàng) và chỉ đợc phép dao động
trong biên độ 1% của tỷ giá chính thức đà đợc đăng ký tại quĩ tiền tệ quốc tế
(IMF). Nếu vợt quá biên độ này thì Ngân hàng Trung ơng phải can thiệp bằng
cách mua vào hoặc bán ra một số lợng USD nhất định. Theo chế độ này, vàng vẫn
đóng vai trò trung tâm để so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau qua cái cầu
nối là USD (lúc bấy giờ 1 ounce = 35 USD).
Từ cuối những năm 50 trở đi, vai trò của Mỹ ngày càng giảm sút trên thị trờng thế giới, cán cân thanh toán quốc tế thờng xuyên bị thâm hụt, dự trữ suy giảm
và nợ nớc ngoài tăng đà làm cho đồng USD ngày càng mất giá nghiêm trọng.
Sự mất giá liên tục của đồng USD làm cho nạn đầu cơ trên các thị trờng hối
đoái quốc tế tăng lên. Hàng tỷ USD đợc tung ra trên thị trờng để mua cái đồng tiền
đợc giá. Các Ngân hàng Trung ơng của các thành viên IMF cũng không đủ sức can
thiệp để giữ giá đồng USD theo nguyên tắc tỷ giá cố định Bretton-woods. Trong
bối cảnh đó, Mỹ buộc phải phá giá đồng USD. Đồng USD - đồng tiền chủ chốt,
chỗ dựa cho các đồng tiền khác, trở nên bất ổn định kéo theo sự sụp đổ của chế độ
tỷ giá Bretton-woods.
Chế độ tỷ giá thả nổi (Floating rate): Chế độ tỷ giá thả nổi ra đời sau khi
chế độ tỷ giá cố định Bretton - woods sụp đổ. Với chế độ tỷ giá thả nổi, tỷ giá đợc
hình thành trên cơ sở diễn biến của cung và cầu ngoại hối trong nền kinh tế mà
8
không bị ràng buộc nh trớc đây. Tỷ giá thả nổi có vai trò rất quan trọng trong điều
tiết xuất - nhập khẩu và góp phần làm ổn định trở lại nền kinh tế đang có nguy cơ
suy thoái.
Thả nổi tỷ giá là xu hớng tất yếu của kinh tế thị trờng, song việc áp dụng nó
nh thế nào lại là vấn đề phải cân nhắc kỹ để lựa chọn. Do đặc điểm phát triển kinh
tế - xà hội của các nớc trên thế giới còn có những sự khác nhau nhất định nên tuỳ
vào hoàn cảnh cụ thể mà các nớc tự lựa chọn cho mình một chế độ phù hợp. Đến
nay chế độ tỷ giá thả nổi đợc chia làm 2 loại:
- Chế độ tỷ giá thả nổi tự do.
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý.
Chế độ tỷ giá thả nổi tự do là chế độ mà tỷ giá hối đoái không có sự can thiƯp
nµo cđa ChÝnh phđ hoµn toµn do quan hƯ cung cầu trên thị trờng quyết định, tuy
nhiên trên thực tế thì hầu nh không có chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Chế độ tỷ
giá này đợc áp dụng ở những nớc có nền kinh tế phát triển cao, thị trờng tài chính
phát triển và hoàn chỉnh.
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ mà trong đó cung - cầu ngoại hối
là cơ bản, nhng không phải hoàn toàn, trong những trờng hợp cần thiết Chính phủ
sẽ có những biện pháp can thiệp nhằm giữ vững sự ổn định sức mua đồng tiền
trong nớc.
Lựa chọn chế độ tỷ giá nào luôn là bài toán hóc bóa ®èi víi mäi qc gia.
Thùc tÕ ®· chøng minh đó là cả một nghệ thuật. Trong lịch sử, nhiều quốc gia đÃ
thành công trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá thích hợp. Bên cạnh đó, không ít
quốc gia đà phải trả giá đắt cho việc sai lầm khi lựa chọn chế độ tỷ giá. Qua đây,
chúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích vận dụng vµo thùc tÕ ë ViƯt Nam. Kinh
nghiƯm lùa chän chÕ độ tỷ giá một số nớc và thực trạng lựa chọn chế độ tỷ giá ở
Việt Nam sẽ đợc phân tích sâu hơn ở Phần II.
9
phần II
kinh nghiệm một số nớc và thực trạng áp dụng
chế độ tỷ giá ở việt nam
I-/
Kinh nghiệm lựa chọn chế độ tỷ giá ở một số nớc
Chế độ tỷ giá cố định, thả nổi tự do hay thả nổi có quản lý đều có mặt tích
cực và mặt hạn chế nhất định. Việc lựa chọn chế độ tỷ giá nào phải căn cứ vào
điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Nó phụ thuộc vào mục tiêu, chính sách phát
triển kinh tế xà hội trong từng thời kì. Mỗi chế độ tỷ giá lại có một cơ chế hoạt
động riêng. Việc vận dụng sáng tạo, hợp lý chế độ tỷ giá vào nền kinh tế không
phải đơn giản, dễ dàng. Thực tế, việc lựa chọn chế độ tỷ giá không hợp lý sẽ dẫn
đến những hậu quả khôn lờng. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới đà cho
thấy điều đó.
1-/ Đức:
Nớc Đức lựa chọn cho mình chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Nhà nớc.
Chính phủ Đức đà can thiệp điều hành tỷ giá để chống lại khủng hoảng kinh tế
(sản xuất giảm tuyệt đối, lạm phát cao, thất nghiệp hàng loạt) đầu những năm 80.
Chính phủ Đức ma toan tìm lối thoát thông qua giải pháp mở rộng xuất khẩu
bằng lợi thế phá giá, thế nhng năm 1980 khi DM mất giá 12% lại là năm Đức có
mức xuất siêu thấp nhất (8,9 tỷ DM). Lúc đó ở Đức có hai cách nhìn nhận vấn đề
phá giá. Một là, sẽ cải thiện. Hai là, làm giá nhập khẩu tăng, khuyến khích lạm
phát lên cao.
Đến lợt mình lạm phát tất yếu tác động tiêu cực vào xuất khẩu, sản xuất. Vậy
là hiệu ứng phá giá tan mất, tình hình thêm phức tạp. Còn các chủ xuất khẩu Đức
thừa nhận phá giá DM hoàn toàn không thể khắc phục khó khăn.
Kề từ 1/1980 cha đầy hai năm, DM đà 5 lần mất giá so với USD với mức
đáng kể (14 đến 15%), song tỷ giá lại nhanh chóng quay trở lại mức xuất phát
điểm trớc khi phá giá.
Chiến lợc khôi phục kinh tế của Đức lúc bấy giờ thất bại, ngoài các nhân tố
nội địa, còn chịu tác động không thể cỡng nổi từ chính sách đồng tiền nặng của
Chính quyền Rigân (vốn từ Đức, Anh tháo chạy sang Mỹ, Canada,...).
10
Vấn đề kinh tế của Đức chỉ đợc giải quyết khi Chính phủ mới của ông
Hellmut Kol áp dụng phơng sách khác: giảm can thiệp Nhà nớc; sử dụng các cơ
chế, chính sách tài chính; giảm mạnh thuế; khuyến khích sản xuất nội địa; thực thi
chính sách thắt chặt.
2-/ Mêhicô:
Khủng hoảng ở Mêhicô là bài học có giá cho việc lựa chọn, điều chỉnh tỷ giá
hối đoái và quản lý ngoại hối. Sau khủng hoảng nợ 1982, với sự hỗ trợ của IMF,
Mêhicô đà cải cách và điều chỉnh kinh tế dựa trên các định hớng chính sách tài
chính thắt chặt, sử dụng tỷ giá hối đoái nh một chỗ dựa danh nghĩa, cải cách cơ
cấu (t nhân hoá, tự do hoá ngoại hối và ngoại thơng, cải cách lại các khoản nợ,...)
nhằm tạo khả năng thanh toán nợ nớc ngoài, tạo cơ sở phát triển cho khu vực t
nhân,...
Kết quả của cuộc cải cách (1988-1997) đợc thế giới đánh giá là rất thành
công trên nhiều mặt: chuyển từ thâm hụt ngân sách (12% GDP năm 1988) sang
bội thu trong các năm 1996-1997 (trong khi thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ
42% xuống 35% bằng Mỹ, thuế thu nhập cá nhân từ 50% xuống 35%). Lạm phát
từ 160% năm 1987 còn 8% năm 1997; dự trữ ngoại tệ tăng mạnh (80 tỷ USD năm
1997), tăng trởng kinh tế từ 0% (1985-1988) lên 8% GDP trong các năm (19931997), việc cơ cấu lại nợ đà khôi phục và mở rộng quan hệ của Mêhicô và các tổ
chức tài chính quốc tế.
Sau đó, kinh tế Mêhicô có nhiều biểu hiện xấu đi, mầm mống của khủng
hoảng xuất hiện, nhất là từ năm 1998:
- Thâm hụt cán cân thanh toán 6,5% GDP năm 1997 đà là lớn; năm 1998 lên
tới 8% GDP và chủ yếu đợc tài trợ bởi các nguồn vốn vay ngắn hạn (việc tăng giá
nội tệ và giảm tích luỹ t nhân là một nguyên nhân của tình hình trên), dự trữ ngoại
tệ giảm còn 6 tỷ USD vào năm 1998 thiếu khả năng bảo vệ giá trị đồng nội tệ.
- Mêhicô phải đơng đầu với việc lÃi suất trên thị trờng quốc tế tăng nhanh.
Ngoài ra, còn phải chuộc lại 28 tỷ USD trái phiếu ngắn hạn bằng ngoại tệ. Hơn
nữa, Chính phủ phải bng bít tình hình ngày càng xấu đi của nền kinh tế trớc cuộc
bầu cử.
Trong bối cảnh đó Chính phủ lại quyết định phá giá đột ngột đồng nội tệ. Vì
vậy nó đà trở thành ngòi nổ cho cuộc đại khủng hoảng. Mặc dù IMF tài trợ 50 tỷ
USD nhng Mêhicô vẫn không cải thiện đợc tình hình.
Bài học rút ra từ sự kiện này lµ:
11
Thø nhÊt, sù më cưa ra thÞ trêng qc tÕ ngày nay đòi hỏi có trách nhiệm
thực hiện quyết định đúng đắn trong chính sách kinh tế. Sự thận trọng và tuân thủ
các nguyên tắc là phơng thức hiệu quả nhằm chống lại các biến động của thị trờng
quốc tế. Mêhicô đà phải trả giá đắt cho việc nới lỏng kiểm soát và để mặc cho thị
trờng tự do thực hiện các quy luật của mình.
Thứ hai, thâm hụt cán cân thanh toán lớn chứa đựng nhiều nguy hiểm, nhất là
khi chúng đợc sử dụng vào tiêu dùng nội địa và đợc tài trợ bằng các nguồn vốn
ngắn hạn.
Thứ ba, việc phá giá nội tệ vào tháng 10/1998 cho thấy điều chỉnh tỷ giá hối
đoái thích hợp là hết sức khó khăn ngay cả khi sự thay đổi đó là cần thiết. Hơn
nữa, các biện pháp vĩ mô đi kèm và hỗ trợ là hết sức quan trọng, đảm bảo chắc
chắn các đòi hỏi của thị trờng và đa ra một tỷ giá hối đoái hợp lý. Chính phủ quyết
định ph¸ gi¸ 20% (tõ 3,4 Peso/USD xuèng 4,5 Peso/USD) nhng thực tế không giữ
nổi mức này và đồng Peso giảm thêm 22% thành 5,5 Peso/USD.
Thứ t, cuộc khủng hoảng cho thấy sẽ phải trả giá đắt khi những thông tin thờng xuyên, kịp thời về các chỉ số kinh tế quan trọng không đợc công bố đúng lúc.
3-/ Các nớc ASEAN và NICs
Các nớc ASEAN và NICs theo đuổi chính sách tỷ giá ổn định, hớng về xuất
khẩu. Theo đó, việc can thiệp vào tỷ giá của Chính phủ nhằm ổn định tỷ giá, ổn
định môi trờng kinh tế vĩ mô, thu hút đầu t nớc ngoài. Không một nớc nào chủ trơng phá giá làm động lực cho xuất khẩu, vai trò của tỷ giá chỉ là hỗ trợ.
Việc điều chỉnh tỷ giá ở các nớc này có một số điểm chung:
Thứ nhất, do khó khăn về tài chính, thiếu ngoại tệ nghiêm trọng nên lúc đầu
họ áp dụng nhiều loại tỷ giá, nội tệ định giá cao trong cơ chế cố định. Sau thời kì
1971-1973 thực hiện phá giá, sau đó nhanh chóng thống nhất tỷ giá chính thức và
thị trờng.
Thứ hai, khi đạt đợc tỷ giá thị trờng cân đối, họ áp dụng cơ chế điều chỉnh
theo quan hệ cung - cầu là chính. Các nớc gắn nội tệ vào giỏ ngoại tệ mạnh.
Thứ ba, các nớc nỗ lực ổn định hoá các quan hệ tỷ giá, tỷ giá hối đoái thực
tế, có dự trữ ngoại tệ để khống chế biên độ dao động của tỷ giá ở mức thấp.
Thứ t, khi tỷ giá tăng họ điều chỉnh tỷ giá để không cản trở xuất khẩu, song
luôn gắn bó việc điều chỉnh này với nhiệm vụ khống chế lạm phát.
12
Thứ năm, nhìn chung đồng nội tệ của các nớc này có xu hớng tăng giá ổn
định so với USD.
Việc duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định, ổn định hoá các quan hệ tỷ giá hớng vào xuất khẩu trong thời gian đầu đà phát huy tác dụng và đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên việc theo đuổi chế độ tỷ giá này trong một thời gian dài đà dẫn đến
những bất cập. Nó là một trong những nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ Châu á vừa qua. Khi nợ nớc ngoài đến thời kì đáo hạn lại là lúc cán
cân thanh toán quốc tế thâm hụt nghiêm trọng. Mặc dù nguồn ngoại tệ lúc này
khan hiếm nhng hoạt động xuất khẩu lại bị chững lại. Do đó nguồn thu ngoại tệ
không đủ bù đắp thâm hụt tài khoản vÃng lai. Chính phủ các nớc vẫn tiếp tục tung
dự trữ ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá cố định. Lợi dụng tình hình đó, nhà đầu cơ
ngời Mỹ Soros đà đầu cơ vào đồng tiền các nớc ASEAN. Khi ngoại tệ khan hiếm
tới đỉnh điểm, đồng nội tệ có nguy cơ phải phá giá thì Soros bán khống một lợng
lớn nội tệ ra thị trờng làm cho đồng bản tệ hoàn toàn mất giá. Chính phủ Thailand
phải tuyên bố phá giá đồng Bath, mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính Châu á,
chấm dứt chế độ tỷ giá cố định.
Qua các sự kiện Mêhicô, khủng hoảng ở Đức, bÃo táp tài chính ASEAN
chúng ta cã thĨ rót ra nhiỊu bµi häc bỉ Ých. ViƯc theo đuổi, áp dụng chế độ tỷ giá
nào là cả một nghệ thuật. Nên chăng Việt Nam sẽ gắn chặt đồng nội tệ với đồng
tiền nớc khác, duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định (nh các nớc ASEAN) hay sẽ
chủ trơng thả nổi hoàn toàn tỷ giá và phá giá nội tệ để chống đỡ khủng hoảng, híng vỊ xt khÈu. ¸p dơng m¸y mãc mét chÕ độ tỷ giá nào đều là sai lầm bởi vì
mỗi chế độ tỷ giá đều có mặt mạnh và mặt hạn chế. Việc lựa chọn, áp dụng chế độ
tỷ giá nh thế nào là hợp lý, phù hợp với đặc thù của Việt Nam sẽ đợc phân tích kỹ
ở phần tiếp theo.
II-/ Thực trạng áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam
1-/ Bối cảnh áp dụng chế độ tỷ giá thời gian qua ở Việt Nam
Từ ngày 25/11/1955 tỷ giá chính thức giữa đồng Việt Nam và Nhân dân tệ
(NDT) của Trung Quốc là: 1 NDT = 1.470 VNĐ, 1 Rúp (Liên Xô) = 0,5 NDT, tỷ
giá chéo là 735 VNĐ = 1 Rúp. Sau đổi tiền (1959) tỷ giá VNĐ với Rúp và NDT
thay đổi. Đến năm 1977 các nớc XHCN thoả thuận thanh toán với nhau bằng đồng
Rúp chuyển nhợng (RCN). Mỗi RCN có hàm lợng vàng là 0,98712 gam.
Bên cạnh tỷ giá trên, Nhà nớc còn dùng tỷ giá thanh toán nội bộ để thanh
toán giữa các tổ chức và đơn vị có thu - chi ngoại tệ với Ngân hàng ngoại thơng,
13
tính thu - chi ngân sách Nhà nớc khi nhận viện trợ bằng đồng Rúp và cấp phát cho
các tổ chức kinh tế để thanh toán với các đơn vị ngoại thơng.
Tỷ giá kết toán nội bộ đợc điều chỉnh nh sau:
Năm 1958
: 1 Rúp = 5,64 VNĐ
Năm 1986
: 1 Rúp = 18 VNĐ
Năm 1987
: 1 Rúp = 150 VNĐ
Năm 1988
: 1 Rúp = 700 VNĐ
Đến tháng 3/1989 huỷ bỏ chế độ kết toán nội bộ.
Trong thời gian này quan hệ kinh tế đối ngoại của ta chủ yếu với các nớc
XHCN, nhất là khối SEV, nên quan hệ của VNĐ chủ yếu là với đồng Rúp. Còn
với các đồng tiền chuyển đổi tự do thì không đợc xác lập chính thức.
Chế độ tỷ giá trên đây có một số đặc trng:
Một là, tỷ giá đợc xác lập nhằm phục vụ cho kế hoạch do Nhà nớc quyết
định, không xuất phát từ yêu cầu thực tại của nền kinh tế thị trờng trong và ngoài
nớc. Tỷ giá hối đoái giữ vai trò thụ động (chủ yếu làm chức năng thanh toán, công
cụ để lập kế hoạch), cha phải là công cụ điều chỉnh vĩ mô thực thụ.
Hai là, do việc xác lập tỷ giá hối đoái duy ý chí, không tuân thủ qui luật kinh
tế, các quy trình kinh tế ngay cả với kinh tế kế hoạch. Vì vậy, nó không chỉ cản trở
các quan hệ kinh tế của ta với khối SEV mà còn gây nhiều khó khăn trong trao
đổi, thanh toán nội bộ, trong công tác quản lý điều hành của Nhà nớc, thủ tiêu
động lực đối với hoạt động xuất khẩu.
Ba là, do sử dụng tỷ giá kết toán nội bộ trong quản lý ngân sách Nhà nớc nên
việc tính toán và phản ánh thu - chi ngân sách Nhà nớc bị sai lệch nghiêm trọng,
làm giảm hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân sách Nhà nớc, đặc biệt là khâu
quản lý và sử dụng vốn.
Sau khi có chủ trơng thu hút vốn nớc ngoài (1985) và thông qua luật đầu t nớc
ngoài (1987) luồng ngoại tệ bằng USD lần lợt vào Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta
chỉ dùng tỷ giá chính thức do Ngân hàng Trung ơng áp đặt nên vẫn còn khoảng
cách khá xa so với sức mua thực tế của USD và thị trờng chợ đen.
Đơn vị tính: VNĐ/1 USD
Năm
Tỷ giá chính thức
Tỷ giá thị trờng
1985
15
115
14
1986
80
425
1987
368
1270
1988
3000
5000
1989
3900
4100
Tuy nhiên, mức chênh lệch giữa 2 loại tỷ giá tính theo tỉ lệ % cũng giảm dần
rõ rệt (năm 1985 là 666,67%, năm 1989 chỉ còn 5,12%).
Thời kỳ thả nổi tỷ giá hối đoái 1989-1996. Trong giai đoạn này tỉ giá hối
đoái VNĐ/USD tăng mạnh, giá trị đồng USD tăng liên tục kèm theo những cơn
sốt và đột biến lớn (xem bảng).
Tỷ giá hối đoái VNĐ/USD
từ năm 1989 đến 1996
Đơn vị tính: VNĐ/USD
Tháng 1
Tháng 3
Tháng 6
Tháng 9
Tháng 12
- Ngân hàng
3500
4200
4350
4100
4200
- T nhân
5200
5350
4400
4225
4575
- Ngân hàng
4300
4300
4800
5750
6650
- T nhân
4650
4450
5600
6300
7050
- Ngân hàng
7000
7400
8300
10700
12900
- T nhân
7400
7900
8830
11050
12550
- Ngân hàng
11880
11550
11285
10950
10720
- T nhân
12200
11550
11290
10980
10650
1989
1994
1995
1996
Số liệu trên cho thấy sự biến động mạnh của tỷ giá VNĐ/USD từ năm 1994
trở đi. Đỉnh cao của mức tăng giá USD là cuối năm 1995. Ngày 4/12/1995 giá
USD trên thị trờng t nhân tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 14.450
VNĐ/USD và 14.580 VNĐ/USD. Giá USD trong tháng 12/1994 đà tăng từ 60%
đến 80% so với mức giá đầu năm.
15
Mặc dù trong giai đoạn 1989-1996 chính sách quản lý của Nhà nớc đà có
nhiều thay đổi, nh chuyển từ hình thức quản lý theo tỷ giá kết toán nội bộ bình
quân cho tất cả các nhóm hàng sang tỷ giá theo nhóm hàng hoá và duy trì tơng đối
ổn định các tỷ giá này, hoặc nếu có thay đổi thì cũng ở mức độ nhỏ nhằm duy trì
ổn định hệ thống giá vật t và xuất khẩu, nhập khẩu nên tỷ giá công bố vẫn cách xa
mức tỷ giá hình thành trên thị trờng.
Hơn nữa, phần ngoại thơng ngoài kế hoạch ngày càng lớn khiến cho thị trờng
ngoại tệ ngầm ngày càng phát triển và có xu hớng phản ánh tơng quan giá trị thực
giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
Tình trạng leo thang của giá đồng USD đà kích thích tâm lý dự trữ USD,
nhằm mục đích đầu cơ ăn chênh lệch giá. Ngoại tệ vốn đà khan hiếm lại không đợc dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn bị buôn bán vòng vèo giữa các tổ
chức trong nớc. Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của Chính phủ ít đem lại kết quả,
thậm chí có những quyết định của Chính phủ về quản lý ngoại tệ đà bị mất hiệu
lực ngay khi vừa mới công bố. Giai đoạn này, ngân hàng không kiểm soát đợc lu
thông ngoại tệ. Qua kiểm tra 26 đơn vị sử dụng ngoại tệ ở Thừa Thiên Huế thấy tất
cả đều có sai phạm:
Bán USD ra thị trờng
: 996,682 USD.
Cho vay lẫy lÃi
: 102,694 USD.
Chuyển nhợng cho nhau hơn 2 triệu USD lấy chênh lệch 3,5 tỷ VNĐ.
Trớc tình hình đó, Chính phủ đà thay đổi cách quản lý ngoại tệ, đổi mới cơ
chế quản lý ngoại hối. Nó đà giải toả đợc tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngăn ngừa xu hớng tăng giá quá mức của USD trên thị trờng. Đến tháng 3/1996 tỷ giá chỉ còn
11.550 VNĐ/USD và tiếp tục giảm cho tới cuối năm 1996.
Quá trình tiến tới chính sách tỷ giá hối đoái tự chủ theo cơ chế thị trờng
(1996-1999). Vào cuối năm 1996 tỷ giá VNĐ/USD dần ổn định, giải toả đợc tâm
lý đầu cơ ngoại tệ, hớng mạnh vào kinh doanh xuất, nhập khẩu. Bên cạnh đó, ta
thu đợc một lợng lớn ngoại tệ từ bên ngoài vào (Trong dịp tết Nguyên đán Nhâm
Thân 1997, có khoảng 60 ngàn Việt kiều về ăn tết mang theo lợng ngoại tệ 300400 triệu USD) dẫn tới cung USD tăng, đồng USD giảm giá nhanh. Có ngày giá
USD giảm xuống còn 9.950 VNĐ/USD tại Hà Nội, 9.750 VNĐ/USD tại Hồ Chí
Minh (13/01/1997).
Việc đồng nội tệ tăng giá ảnh hởng xấu tới xuất khẩu và kích thích nhập
khẩu. Do đó, ngân hàng Nhà nớc phải can thiệp nhằm nâng giá USD. Từ tháng
3/1997 USD đà lên giá dần và duy trì xu hớng lên giá một cách ổn định.
16
Từ cuối năm 1998, USD liên tục mất giá so với các đồng tiền chủ chốt khác,
đặc biệt so với đồng Yên (Nhật Bản). Nhng trên thị trờng Việt Nam giá USD vẫn
tơng đối ổn định và tăng ở mức độ nhỏ (tăng 1,7% trong năm 1998 và tăng 0,4%
trong quí I năm 1999) đà tạo điều kiện cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, phù
hợp với chiến lợc kinh tế hớng ngoại.
Tóm lại, chế độ tỷ giá hối đoái đà có những thay đổi căn bản từ khi chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ
chế thị trờng. Từ chỗ đồng nội tệ chỉ gắn chặt với đồng Nhân dân tệ (Trung Quốc)
và đồng Rúp (Liên Xô) (do đặc thù Việt Nam trong thời gian đó quan hệ chủ yếu
với các nớc XHCN, đặc biệt là khối SEV) đến nay, VNĐ đà mở rộng quan hệ trao
đổi với các ngoại tệ mạnh khác. Trớc kia, chế độ tỷ giá ở Việt Nam là chế độ cố
định, đợc ấn định bởi ý muốn chủ quan của Nhà nớc, mang nặng tính hành chính,
hoạt động kém hiệu quả,... còn hiện nay, nó đà đợc hình thành trên cơ sở diễn biến
cung - cầu ngoại tệ trên thị trờng, đợc ®iỊu tiÕt bëi ChÝnh phđ. Nã tá ra cã hiƯu
qu¶ hơn và đà phát huy tác dụng. Tuy nhiên, việc hoàn thiện chế độ tỷ giá và cơ
chế điều hành không vì thế mà dừng lại Nó cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu, áp
dụng linh hoạt, có sự điều chỉnh cần thiết đúng lúc cho phù hợp với hoàn cảnh.
Trong điều kiện hiện nay, có hai quan điểm xung quanh vấn đề lựa chọn, áp dụng
chế độ tỷ giá ở Việt Nam. Một là, quan điểm chế độ tỷ giá cố định. Hai là, phá giá
đồng tiền.
2-/ Quan điểm chế độ tỷ giá cố định:
Mục đích của quan điểm này là: cần phải giữ tỷ giá hối đoái cố định để kiềm
chế lạm phát ở mức thấp và củng cố lòng tin của dân chúng vào đồng tiền nội địa.
Do Việt Nam là một trong những nớc có nền kinh tế kém phát triển, công
nghiệp lạc hậu. Để kinh tế có thể phát triển nhanh mạnh, vững chắc thì cần phải
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đổi mới khoa học công nghệ. Do
đó, việc nhập dây chuyền máy móc từ những nớc công nghiệp phát triển là điều
không tránh khỏi.
Chính vì vậy, vào cuối năm 1995 đầu năm 1996 Chính phủ đà can thiệp để
nâng giá đồng Việt Nam trên thị trờng ngoại tệ. Sự can thiệp này có mục đích
chống lạm phát bằng cách giữ cho giá hàng nhập khẩu đợc ổn định. Do từ năm
1994 trở lại đây Việt Nam đà nhập khẩu một số lợng lớn máy móc thiết bị nguyên
vật liệu để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng sản xuất trong nớc, thúc đẩy
xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp. Cụ thể kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
trong những năm qua nh sau:
17
Mặt hàng
Đơn vị
Tổng giá trị nhập khẩu Tr. USD
Trong đó:
1995
1996
1997
1998
1999
2338,1
2540,7
3923,9
5825,8
7500,0
- Xăng dầu
1.000 tấn
2572,5
3142,0
4094,7
4531,0
5200,0
- Sắt thép
1.000 tấn
113,0
343,0
686,3
754,0
1100,0
- Phân bón
1.000 tấn
2663,6
2454,7
3027,8
4201,8
+
- Thuốc trõ s©u
1.000 USD
22462
24098
33403
58635
+
(Ngn: Kinh tÕ x· héi ViƯt Nam, thùc trạng xu thế và giải pháp - NXB
Tổng cụ thống kê)
Tình hình trên cho thấy, khi tỉ giá ngoại tệ cao làm cho giá thành của sản
phẩm sản xuất trong nớc tăng bởi chính xăng dầu, sắt thép, thuốc trừ sâu và máy
móc thiết bị đều là các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng lên. Trong điều kiện nền
kinh tế hiện còn tồn tại nhiều nhân tố gây bất ổn định khác nhau thì việc giá thành
hàng hoá nhập khẩu tăng cao sẽ là nhân tố kích thích lạm phát (chi phí đẩy). Do
đó, một tỷ giá hối đoái cố định sẽ hỗ trợ tạo đắc lực cho sự bình ổn tỷ giá.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đợc thì vẫn còn những mặt hạn chế của quan
điểm này.
Tỷ giá hối đoái quá mạnh đà gây sức ép đối với sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp. Trung Quốc là một bạn hàng lớn của Việt Nam. Tỷ giá hối đoái do
thị trờng qui định của Trung Quốc đà bị phá giá mạnh kể từ giữa năm 1995, biến
động khoảng từ 6-9 NDT/USD và có thời gian ngắn lên tíi 10 NDT/USD. Trong
cïng thêi ®iĨm (8/1995) khi ®ång ViƯt Nam lần đầu tiên đạt mức tỷ giá danh
nghĩa nh năm 1995 thì đồng NDT bị phá giá 50%. Trong khi đó mức lạm phát tại
Việt Nam là 67% còn tại Trung Quốc là 25%. Do đó, mức tăng trong sức cạnh
tranh của hàng Trung Quốc là rất đáng kể và các nhà máy Việt Nam đà phải vất vả
vì tình trạng này (nguồn: Viện phát triển kinh tế Harvard).
Nhà nớc đà đối phó với tình trạng này bằng cách giữ vững tỷ giá hối đoái và
phát động chống buôn lậu đồng thời đề ra cơ chế quản lý nhập khẩu bằng hạn
ngạch cô-ta, cấm nhập khẩu, hạn chế cấp tÝn dơng cho nhËp khÈu cïng víi mét sè
chÝnh s¸ch u đÃi đối với những sản phẩm mới xuất khẩu,... Tuy nhiên do biên giới
Việt - Trung trải dài, buôn lậu qua biên giới rất có lợi nên gần nh ta không thể
ngăn chặn hoạt động buôn lậu. Ta chỉ có thể làm cho hoạt động buôn lậu kém lÃi
hơn. Tuy nhiên những biện pháp này không giúp gì đợc cho các nhà xuất khẩu, vì
các hàng rào mậu dịch làm cho chi phí sản xuất của họ còn tăng hơn nữa, trong
18
khi giá nội tệ của hàng xuất khẩu do họ sản xuất lại tụt xuống (nếu mức giá bằng
USD vẫn không đổi).
3-/ Quan điểm phá giá đồng tiền
Những tác động tích cực của việc phá giá đồng bản tệ. Phá giá sẽ làm giảm
giá tơng đối hàng xuất khẩu, do vậy về lâu dài sẽ thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập
khẩu, cải thiện cán cân thơng mại. Từ đó tăng khối lợng dự trữ ngoại tệ của quốc
gia.
Phá giá sẽ làm tăng giá đồng USD, do đó hạn chế việc đầu cơ đồng USD, góp
phần ổn định thị trờng tiền tệ.
Một số quốc gia đà thành công trong việc phá giá tiền tệ. Braxin là một ví dụ.
Năm 1979, Braxin thâm hụt cán cân thơng mại nặng nề. Chính phủ Braxin đà tăng
tỷ giá hối đoái lên 30% và cán cân thơng mại bắt đầu thặng d trong năm 19811982. Đến tháng 2 năm 1983, Chính phủ lại tăng tỷ giá tiếp 30%, kết quả rất khả
quan. Năm 1984, cán cân thơng mại d thừa 11 tỷ USD và cán cân thanh toán quốc
tế đạt mức cân bằng lần đầu tiên trong nhiều năm.
Bên cạnh đó, một số nớc đà phải trả giá đắt cho việc phá giá tiền tệ. Sự kiện ở
Đức (1980), Mêhicô (1998) là những minh chứng. Nguyên nhân ở chỗ họ cha lờng
hết đợc những tác động tiêu cực của phá giá nội tệ.
Những tác động tiêu cực của việc phá giá bản tệ.
Một là, phá giá sẽ làm tăng thêm lạm phát vì nó làm tăng giá vật t, nguyên
vật liệu (là những yếu tố đầu vào) nhập khẩu. Từ đó dẫn tới bội chi tài chính và
lạm phát sẽ khó kiểm soát hơn.
Hai là, phá giá dẫn đến tăng giá hàng nhập, hạn chế tốc độ tăng trởng kinh
tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp. Phá giá làm cho giá hàng nhập trở lên đắt hơn. Trong khi
đó, ở những nớc kém phát triển, tỷ lệ nhập đầu vào của sản xuất là rất cao. Khi
phá giá sẽ dẫn tới giá thành sản xuất tăng, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trong
nớc trên trờng quốc tế. Mặt khác, khi nội tệ giảm giá, các nhà đầu t sẽ chuyển từ
đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ (USD). Để cân bằng lại và kiềm chế lạm phát,
Chính phủ phải tăng lÃi suất tiền gửi nội tệ. Điều này dẫn đến đầu t giảm, thất
nghiệp tăng.
Ba là, phá giá làm giá trị tài sản trong nớc giảm (kể cả nội tệ và hàng hoá)
điều này làm tăng gánh nặng nợ nớc ngoài.
Bốn là, phá giá có thể dẫn tới tình hình kinh tế mất ổn định, nớc ngoài sẽ
không dám đầu t, quốc gia sẽ gặp khó khăn lớn trong việc vay nợ nớc ngoài.
19
Nh vËy cã quan ®iĨm cho r»ng trong ®iỊu kiƯn đồng USD đang lên giá so với
các đồng tiền khác, nếu chúng ta giữ ổn định VNĐ thì sẽ làm cho hàng hoá, dịch
vụ sản xuất trong nớc có giá cao hơn so với các nớc trong khu vực, kéo theo môi
trờng đầu t kém hấp dẫn. Do vậy, cần thiết phải phá giá VNĐ.
Đối lập với nó là quan điểm cho rằng: phải bằng mọi biện pháp ổn định tỷ
giá, thậm chí đông cứng để tạo động lực cho sự ổn định kinh tế, giảm rủi ro cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sức hấp dẫn đầu t nớc ngoài, khuyến khích
nhập khẩu công nghệ tiên tiến cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Đồng nội tệ mạnh chính là một điều kiện cho nền kinh tế vững mạnh, tăng trởng nhanh.
Thực tiễn cho thấy, việc ổn định tỷ giá chỉ tỏ ra phù hợp trong một khoảng
thời gian nhất định. Khi các yếu tố thị trờng thay đổi nếu tiếp tục cứng nhắc sẽ
dẫn tới lạc hậu, trì trệ. Ngợc lại, thả nổi hoàn toàn tỷ giá cũng có thể dẫn tới khủng
hoảng. Sự kiện thả nổi hoàn toàn tỷ giá ngày 2/7/1997 ở Thái Lan đà châm ngòi
cho sự bùng lên của cơn hoảng loạn tâm lý, làm lan rộng gay gắt thêm cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ khu vực là một bài học sáng giá.
Việt Nam là nớc đang phát triển nên trong trờng hợp cần thiết có thể sử dụng
vũ khí lợi hại là phá giá. Tuy nhiên nó phải đợc vận dụng một cách linh hoạt,
hợp lý:
+ Mức độ phá giá phải đợc cân nhắc cẩn thận.
+ Tần số phá giá là vấn đề cần đợc quan tâm.
+ Việc phá giá phải đợc tiến hành đồng thời với các chính sách kinh tế vĩ mô
khác, phải có các điều kiện đi kèm nh: giá cả trong nớc phải ổn định,...
Phá giá là một công cụ mạnh, nó chỉ phát huy tác dụng trong những trờng
hợp khẩn thiết, việc lạm dụng chắc chắn sẽ không đem lại hiệu quả, thậm chí có
thể dẫn tới những hiệu ứng tiêu cực.
Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt có sự
điều tiết của Nhà nớc sẽ là sự lựa chọn đúng đắn, góp phần ổn định, phát triển kinh
tế.
4-/ Chế độ tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
Chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc là thích hợp với tiến
trình đổi mới nền kinh tÕ níc ta hiƯn nay. V× nã cho phÐp chúng ta thực hiện một
chính sách tiền tệ độc lập vừa tuân theo quy luật cung - cầu thị trờng võa ph¸t huy
20
vai trò quản lý, điều tiết linh hoạt của Nhà nớc để đạt đợc mục tiêu, yêu cầu phát
triển kinh tế.
Với cơ chế điều hành tỷ giá mới, chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết ở nớc ta
hiện nay càng có cơ hội phát huy hiệu quả. Ngày 25/2/1999 NHNN Việt Nam đÃ
công bố hai quyết định mới về tỷ giá:
Quyết định số 64/1999/QĐ-NHNN7 về việc công bố tỷ giá hối đoái của đồng
Việt Nam với các ngoại tệ.
Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 về việc quy định nguyên tắc xác định
giá mua bán ngoại tệ của các tổ chức đợc phép kinh doanh ngoại tệ.
Từ ngày 26/2/1999, NHNN chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên cơ sở
tỷ giá thực tế bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng (TTNTLNH) của
ngày giao dịch gần nhất trớc đó. Căn cứ vào đó các ngân hàng thơng mại đợc phép
kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay không vợt quá
0,1% so với tỷ giá này. Chúng ta dễ nhận thấy những u điểm của cơ chế tỷ giá
này:
Một là, tỷ giá ngân hàng Nhà nớc công bố hàng ngày là tỷ giá giao dịch bình
quân trên TTNTLNH, điều này phản ánh tỷ giá đợc hình thành một cách khách
quan hơn, phản ánh đúng hơn cung cầu ngoại tệ trên thị trờng.
Hai là, tỷ giá mà ngân hàng Nhà nớc công bố gần gũi với giá thị trờng tự do.
Nh vậy, khoảng cách giữa giá thị trờng tự do và giá của các ngân hàng Thơng Mại
là nhỏ.
Ba là, Bản thân tỷ giá tự nó đà đợc điều chỉnh theo quan hệ cung cầu, hay
chính nhu cầu của doanh nghiệp là cơ sở xác định tỷ giá và tại đó cung cầu ngoại
tệ đợc thoả mÃn, không gây ra cơn sốt ngoại tệ.
Bốn là, cơ chế điều chỉnh tỷ giá mới xuất phát từ cung cầu ngoại tệ trên thị
trờng nên khi công bố tỷ giá không phải chịu sức ép tâm lý, gây hoang mang nh
việc áp đặt tỷ giá trớc kia.
Năm là, cơ chế điều chỉnh tỷ giá mới mềm dẻo và linh hoạt hơn, vì thế nó phù
hợp với thông lệ quốc tế, góp phần vào sự hoà nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, về lâu dài nếu không tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh các giải pháp
bổ trợ cho cách điều hành tỷ giá hối đoái mới, có thể sẽ phát sinh một số vấn đề
khó khăn là:
Thứ nhất, tâm lý đón chờ phá giá VNĐ vẫn thờng trực, gắn liền với cách tính
toán và công bố tỷ giá giao dịch bình quân của NHNN, khiÕn tû gi¸ thùc tÕ cđa
21
TTNTLNH luôn ở xu hớng tăng thêm với mức đợc phép là 0,1% tạo thành cấp số
luỹ tiến liên tục mũ n của hệ số 1,001.
Thứ hai, để khắc phục tình trạng này NHNN phải sử dụng quỹ ngoại tệ để
can thiệp nhằm kiềm chế tỷ giá giao dịch thực tế của TTNTLNH, trong khi khả
năng dự trữ ngoại tệ rất mỏng.
Thứ ba, do TTNTLNH cha phát triển hoàn hảo, liều lợng dự trữ ngoại tệ bỏ
ra can thiệp còn ít do đó kiểm soát dao động tỷ giá chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp, cơ
chế điều hành tỷ giá mới vẫn còn độ cứng nhắc cao.
Thứ t, việc bỏ hẳn ấn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ đa đến khó khăn
nhất định trong dự báo một số cân đối lớn của nền kinh tế nh: cán cân thanh toán
vÃng lai, tổng cung, tổng cầu tiền tệ của nền kinh tế, thu chi ngân sách...
Thực tế trên đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ cấp bách quan trọng là phải tìm ra
những giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế của cơ chế điều hành tỷ giá
đồng thời phát huy những mặt tích cực của cơ chÕ nµy.
22
phần III
Các giải pháp xúc tiến và đa chế độ tỷ giá ở việt nam
hoạt động có hiệu quả.
1-/ Tăng lợng dự trữ ngoại tệ cho Ngân hàng Nhà nớc.
Đây là một trong những giải pháp quan trọng góp phần điều chỉnh thị trờng
hối đoái, can thiệp điều hành tỷ giá. Tuy nhiên ở mỗi giai đoạn nó có những ý
nghĩa khác nhau nhất định. Trớc đây, tỷ giá hối đoái là do NHNN ấn định và công
bố, nó mang nặng tính kế hoạch, hành chính hơn là một công cụ điều tiết vĩ mô.
Tỷ giá đợc xác định theo ý muốn chủ quan của NHNN nên nó tác động tới cung
cầu nhiều hơn là cung cầu tác động đến nó. Cho dù cung cầu ngoại tệ thay đổi nhng tỷ giá vẫn đợc giữ nguyên (nếu NHNN thấy việc đó là cần thiết). Vì thế mà
mặc dù có những lúc dự trữ ngoại tệ của ta rất mỏng nhng tỷ giá danh nghĩa vẫn
không hề bị biến động. Nói cách khác, quỹ dự trữ ngoại tệ hầu nh không cần phải
huy động tới.
Với chế độ tỷ giá linh hoạt có điều tiết ở nớc ta hiện nay thì mọi vấn đề
không phải nh vậy. Cơ chế tỷ giá mới đòi hỏi khi cung, cầu ngoại tệ trên thị trờng
ngoại tệ thay đổi thì tỷ giá trên thị trờng cũng phải thay đổi theo. Nếu ngân hàng
Nhà nớc muốn giữ tỷ giá hối đoái ổn định thì buộc phải can thiệp. Tuy nhiên, sự
can thiệp ở đây không phải là mệnh lệnh hành chính, ấn định trực tiếp vào tỷ giá
mà nó đợc tiến hành trên cơ sở ngân hàng Nhà nớc bán hoặc mua ngoại tệ, sử
dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái. Nếu cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, NHNN
chỉ việc tung VNĐ ra mua ngoại tệ, làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ của NHNN.
Khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ thì NHNN phải tung ngoại tệ ra bán để giữ
tỷ giá. Yêu cầu đặt ra là NHNN phải có dự trữ đủ mạnh để sẵn sàng đối phó với
âm mu kích động, yếu tố đầu cơ. Nếu dự trữ ngoại tệ không đủ mạnh để can thiệp
trong những lúc cần thiết thì: Một là, quay lại điểm xuất phát - dùng biện pháp
hành chính ấn định tỷ giá - Hai là, thả nổi hoàn toàn tỷ giá hối đoái.
2-/ Xử lý tốt mối quan hệ giữa lÃi suất và tỷ giá.
Giữa lÃi suất và tỷ giá có mối quan hệ khá chặt chẽ NHNN có thể can thiệp
điều hành tỷ giá thông qua chính sách lÃi suất. Khi đồng tiền trong nớc bị mất giá,
NHNN có thể nâng lÃi suất. LÃi suất tăng làm cho lợi tức dự tính về đồng nội tệ
cao hơn. Vốn, ngoại tệ nớc ngoài sẽ tràn vào nớc, giảm sự căng thẳng của khan
23
hiếm ngoại tệ, đồng nội tệ khó có khả năng giảm giá. Tuy nhiên không nên cô lập
chính sách tỷ giá và chính sách lÃi suất mà chúng phải đợc kết hợp nhuần nhuyễn
với nhau. Để bảo vệ sự giảm giá của đồng nội tệ, NHNN tăng lÃi suất lên quá cao
sẽ làm cho đầu t suy giảm, cái giá phải trả sẽ là tăng trởng chậm và thất nghiệp
cao. Thực tế đà chứng minh những nớc chủ trơng tăng quá cao lÃi suất trong lúc
đồng tiền mất giá mạnh (nh Thái Lan, Hàn Quốc) đà gặp khó khăn nhiều hơn so
với những nớc chủ trơng phối hợp chính sách tû gi¸ víi chÝnh s¸ch l·i st (nh
Trung Qc, Malaysia). Việc Trung Quốc liên tục hạ lÃi suất đà giúp nớc này duy
trì tốc độ tăng trởng cao trong điều kiện không phá giá đồng NDT.
3-/ Các cơ chế quản lý ngoại hối cần đợc hoàn chỉnh hơn.
Hiện nay chúng ta cha làm cho các đơn vị hoàn toàn yên tâm bán hết số
ngoại tệ thu về cho ngân hàng. Nên bên cạnh quy định tự do, cần có biện pháp
hành chính quy định số ngoại tệ mà các đơn vị phải bán cho ngân hàng. Chỉ nên
quy định một lợng nhỏ ngoại tệ đợc phép để lại trên tài khoản của các doanh
nghiệp để họ có thể chủ động chi tiêu những món nhỏ mà không phải trình báo,
mặt khác đó cũng là giải pháp tạo tâm lý yên tâm.
Cần quan tâm hơn nữa tới nguồn ngoại tệ đang trôi nổi ngoài thị trờng, ngăn
chặn hiện tợng chảy máu ngoại tệ, đô la hoá... Có biện pháp xử lý nghiêm khắc
những trờng hợp vi phạm chế độ quản lý ngoại hối, tạo tâm lý yên tâm cho những
đơn vị nghiêm túc thực hiện chế độ quản lý ngoại hối.
Tìm mọi biện pháp đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ hợp lý, trong mọi trờng
hợp.
Chú ý tìm tòi các giải pháp tạo sự tiện ích để khuyến khích và khơi tăng
nguồn kiều hối.
24
Kết luận
Qua nghiên cứu và phân tích, bài viết đà nêu bật đợc những khái niệm cơ bản
về tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối. Từ cái nhìn tổng quan về tỷ giá dới góc
độ lý luận, bài viết đà liên hệ với thực tế lựa chọn và áp dụng chế độ tỷ giá ở một
số nớc trên thế giới và rút ra bài học đối với Việt Nam. Việc áp dụng chế độ tỷ giá
hối đoái thả nổi có sự điều tiết và quản lý của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay ở
nớc ta là hợp lý, nó phù hợp với tiến trình đổi mới mà Đảng và Nhà nớc đà lựa
chọn. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, chế độ tỷ giá hiện nay không phải
không còn những bất cập. Việc thực hiện một số giải pháp kiến nghị mà bài viết
đề cập là cần thiết, góp phần hoàn thiện chính sách tỷ giá hiện nay, giúp nó hoạt
động một cách linh hoạt, nhịp nhàng và hiệu quả. Xung quanh tỷ giá hối đoái còn
nhiều vấn đề gợi mở nh: Chính sách tỷ giá với mục tiêu ổn định kinh tế, kiềm
chế lạm phát; Chính sách tỷ giá với mục tiêu hớng ngoại hoặc Điều chỉnh
chính sách tỷ giá cải thiện cán cân thơng mại... Hy vọng rằng những vấn đề đó
sẽ đợc đi sâu nghiên cứu ở những bài viết sau.
25