Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

sản xuất phân bón vi sinh từ nấm Trichoderma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 23 trang )

ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH TỪ NẤM TRICHODERMA
Nhóm 6:
Lê Khắc An
Lâm Thi Cầm
Nguyễn Thị Ngọc Diễm A
Nguyễn Thị Ngọc Diễm B
Dương Đặng Mỹ Kim Dung
Trần Viết Thái
SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH TỪ NẤM
TRICHODERMA
Sản
Lịch sử phát triển và ứng dụng

Phân bón vi sinh do Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896 và
được đặt tên là Nitragin. Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như
ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển (1914).

Trichoderma được phát hiện đầu tiên bởi Persoon vào năm 1794.

Trong suốt 2 thế kỷ tiếp theo đến năm 1999 các nhà khoa học trên thế giới đã
phát hiện thêm khoảng 90 loài. Từ năm 2000 trở lại đây đã phát hiện thêm
khoảng 50 loài mới. Cho đến hiện nay (2013) đã có trên 150 loài nấm
Trichoderma được mô tả.

Nhờ những công trình đó mà nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới đã nghiên
cứu và khám phá ra hệ thống phân giải cellulose của Trichoderma.Vì vậy chế
phẩm từ nấm Trichoderma ra đời và được ứng dụng làm phân bón và kiểm
soát sinh học trong sản xuất nông nghiệp.
Chế phẩm sinh học Trichoderma
Lợi ích khi sử dụng sản phẩm
Lợi ích khi sử dụng sản phẩm


Lợi ích khi sử dụng sản phẩm
Trichoderma

Giới: Nấm

Ngành: Pezizomycotina

Lớp:Sordariomycetes

Bộ:Hypocreales

Họ: Hypocreaceae

Chi: Trichoderma
Trichoderma

Trichoderma có rất nhiều loài như T. harzianum,
T. viride, T. koningii, T. hamatum ,…

Sống trong tất cả các loại đất và một số môi trường khác.

Hầu hết các giống Trichoderma không sinh sản hữu tính mà thay vào đó là cơ chế sinh sản
vô tính

Bộ gen của nấm Trichoderma có khoảng 30-40 Mb, với khoảng 12.000 gen được định danh.

Phát triển nhanh ở 25-30°C, có một số ít loài tăng trưởng được ở 45°C.
Trichoderma
T. harzianum T.reesei T. viride
Cellulose nguồn cơ chất của Trichoderma


Cellulose là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-
Glucose, có công thức cấu tạo là (C
6
H
10
O
5
)
n
trong đó n có thể nằm trong khoảng
5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Cellulose là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-
Glucose, có công thức cấu tạo là (C
6
H
10
O
5
)
n
trong đó n có thể nằm trong khoảng
5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.
Cellulose là chất hữu cơ được tổng hợp nhiều nhất trên thế giới hiện nay, có khoảng từ
60 đến 90 tỷ tấn hàng năm được các loài thực vật tạo ra.
Cellulose là chất hữu cơ được tổng hợp nhiều nhất trên thế giới hiện nay, có khoảng từ
60 đến 90 tỷ tấn hàng năm được các loài thực vật tạo ra.
Cơ chế hoạt động phân giải cellulose của Trichoderma


Trichoderma tiết ra một lượng lớn các enzyme khác nhau có khả năng phối hợp
để phân hủy tinh thể cellulose. T. reesei sản sinh ra 5 loại enzyme
endoglucanase, 2 exoglucanase và 1 cellobiase (β- glucosidase).

Khuếch đại biểu hiện cbhl bằng cách tăng số bản sao gen cbhl

Khuếch đại biếu hiện cbh2 bằng cách sử dụng promoter mạnh cbhl
Nâng cao khả năng sản xuất cellobiohỵdrolases ( CBH) ở chủng T.reesei
Nâng cao khả năng sản xuất endoglucanases ( EG) ở chủng T.reesei bằng cách sử dụng
promoter mạnh
Nâng cao khả năng sản xuất endoglucanases ( EG) ở chủng T.reesei bằng cách nhân bản và
biểu hiện gen khác loài
SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH TỪ NẤM
TRICHODERMA
Bước 1: Nuôi cấy, lên men, thu sinh khối nấm Trichoderma .
Môi trường sử dụng để nuôi cấy:
Trichoderma
KH
2
PO
4
: 0,2%
(NH
4
)
2
SO
4
: 0,14%
URE: 0,03%

MgSO
4
.7H
2
O: 0,03%
CaCl
2
: 0,03%
FeSO
4
.7H
2
O: 5mg/l
MnSO
4
.H
2
O: 1,56 mg/l
ZnSO
4
.7H
2
O: 1,4 mg/l
CoCl
2
: 2mg/l
Pepton: 0,1%
Trichoderma
KH
2

PO
4
: 0,2%
(NH
4
)
2
SO
4
: 0,14%
URE: 0,03%
MgSO
4
.7H
2
O: 0,03%
CaCl
2
: 0,03%
FeSO
4
.7H
2
O: 5mg/l
MnSO
4
.H
2
O: 1,56 mg/l
ZnSO

4
.7H
2
O: 1,4 mg/l
CoCl
2
: 2mg/l
Pepton: 0,1%
Sơ đồ sản xuất sinh khối
Phương pháp lên men
Lên men chìm:
Ưu điểm:

Tốn ít mặt bằng trong xây dựng và lắp đặt dây chuyền.

Chi phí điện năng, nhân lực và các khoản phụ cho một đơn vị sản phẩm thấp.

Dễ tổ chức được xí nghiệp có sản lượng lớn.

Các thiết bị lên men chìm dễ cơ khí hoá, tự động hoá.
Nhược điểm:
-
Đòi hỏi trang bị kĩ thuật cao.
-
Dễ bị nhiễm trùng toàn bộ.
Bước 2: Sử dụng sinh khối Trichoderma sản xuất phân vi sinh
Sản phẩm phân vi sinh hữu cơ
Hướng phát triển

Tình hình thương mại : Sản phẩm đa dạng mẫu mã.

Cần :
Làm chủ quy trình sản xuất tạo các chủng loại
Trichoderma.
Cải thiện giống và tính năng.
Chuyển giao quy trình đến người nông dân
Nhằm :
Giảm giá thành.
Tạo thế chủ động cho người nông dân trong sản xuất.
T
h
a
n
k

Y
o
u
!

×