Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nhu cầu về sự phát triển các loại xe ô tô ngày càng cao,
các yêu cầu kỹ thuật ngày càng đa dạng.Các loại ô tô đợc sử dụng chủ yếu trong công
nghiệp,nông nghiệp, GTVT.Khoảng 20 năm gần đây ô tô đã có bớc cải tiến rõ rệt.Yêu cầu
vận hành , sửa chữa , bảo trì động cơ đời mới đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc về cấu tạo,
các đặc tính kỹ thuật, nguyên lí vận hành, và có kỹ năng thành thạo trong các quy trình
tháo, lắp, bảo dỡng , chuẩn đoán và sửa chữa.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu đó, ngời thợ phải đợc đào tạo một cách khoa học, có hệ
thống đáp ứng các yêu cầu của xã hội hiện nay. Do đó ngời thợ phải có một trình độ và
tay nghề cần thiết đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay. Qua thời gian học tập và
Đồ án môn học
1
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
nghiên cứu về chuyên ngành cơ khí động lực tại trờng ĐHSPKT Hng Yên em đợc giao đồ
án Xây dựng qui trình phục hồi sửa chữa vòi phun, bơm chuyển nhiên liệu
Phần 1. Kết cấu và đIều kiện làm việc.
Phần 2. Qui trình tháo lắp.
Phần 3. Các dạng h hỏng thờng gặp của nó.
Phần 4. Qui trình kiểm tra, sửa chữa, khắc phục h hỏng.
Phần 5. Kiểm nghiệm các thông số sau sửa chữa.
Đồ án đợc trình bày tập chung chủ yếu vào qui trình phục hồi và sửa chữa. Mỗi phần
đều có hình vẽ minh hoạ chi tiết, các bớc thực hiện quy trình tháo, lắp, bảo dỡng, chuẩn
đoán và sửa chữa.
Trong quá trình làm đồ án chúng em đã tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về ô tô
trong và ngoài nớc, nghiên cứu các thông tin đại chúng. Đặc biệt là sự giúp đỡ, hớng dẫn,
chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Đào Chí Cờng và bạn bè trong lớp đến nay đồ án
của chúng em đã hoàn thành.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, cố gắng trong quá trình thực hiện. Xong thời gian và kinh
nghiệm có hạn nên nội dung không tránh khỏi thiếu sót, chúng em rất mong đợc sự đóng
góp chỉ bảo tận tình của thày giáo hớng dẫn để đồ án của chúng em đợc hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng bạn bè trong lớp đã giúp
chúng em hoàn thành đề tài này.
HngYên,ngày 1 tháng 4 năm 2006
Nhóm sinh viên thực hiện
Vũ Bá Phú.
Lê Sỹ Phúc.
Bùi Duy Thanh.
QUI TRìNH PHụC HồI, SửA CHữA VòI PHUN, BƠM CHUYểN NHIÊN LIệU.
Phần 1. kết cấu và đIều kiện làm việc.
1.1. Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ
diesel.
-Thùng chứa nhiên liệu.
-Bầu lọc thô.
-Bơm chuyển nhiên liệu.
Đồ án môn học
2
1. Thùng nhiên liệu.
2. Bơm chuyển nhiên liệu.
3. Bơm cao áp.
4. Bầu lọc nhiên liệu.
5. Đ ờng nhiên liệu cao áp.
6. Vòi phun.
7. Hồi nhiên liệu rò rỉ từ vòi
phun.
8. Van hồi nhiên liệu.
9. Đ ờng hồi nhiên liệu về
thùng.
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
-Bầu lọc tinh.
-Van giới hạn áp suất nhiên liệu tiếp vận.
-Bơm cao áp.
-Vòi phun.
-ống dẫn nhiên liệu cao áp.
-ống dẫn nhiên liệu hạ áp.
-ống dầu hồi.
1.2. Bơm chuyển nhiên liệu .
1.2.1. Chức năng .
Hút nhiên liệu từ thùng chứa qua bầu lọc thô và tinh để cung cấp cho bơm cao áp,
ngoài ra bơm chuyển nhiên liệu còn phải đảm bảo một lu lợng nhiên liệu cần thiết đủ để
làm mát.
áp suất nhiên liệu do bơm cung cấp thờng đạt giá trị lớn dao động trong khoảng
(1,5-6) kg/cm
2
. áp suất lớn nh vậy không những đủ để thắng sức cản trong đờng ống dẫn
nhiên liệu thấp áp và trong các bầu lọc mà còn ngăn cản sự hình thành bọt khí và hơi
nhiên liệu.
1.2.2. Phân loại.
-Bơm chuyển nhiên liệu đang đợc sử dụng trong các động cơ điezel có rất nhiều loại :
Bơm phiến gạt hoặc bơm con lăn thờng đợc sử dụng trong bơm cao áp chia, bơm piston
thờng đợc sử dụng trong bơm cao áp dẫy.
1.2.3. Điều kiện làm việc.
-Trong quá trình làm việc cụm pittong và xy lanh bơm phảI chịu mài mòn do ma sát, ăn
mòn hóa học của nhiên liệu.
-Lòng bơm và các van nạp và van xả chịu sự ăn mòn của nhiên liệu.
1.2.4. Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu: Cấu tạo của bơm chuyển nhiên liệu loại piston
(hình 1.1).
Đồ án môn học
3
1. Khoang áp suất
2. Bơm tay
3. Van nạp
4. Cửa hút
5. Lới lọc
6. Piston
7. Lò xo hồi vị piston
8. Tuy đẫy
9. Van xả
10. Cửa xả
11. Con đội
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
Thân bơm là chi tiết chính của bơm, trong thân bơm có phân hai khoang chính và
dùng để bố trí piston, lò xo hồi vị, con đội con lăn, van nạp, van xả ngoài ra còn có bơm
tay có đầu nối, xi lanh, piston, cần piston và núm piston.
Thân bơm đợc chế tạo bằng gang. các van nạp, van xả đợc chế tạo từ chất dẻo hoặc
nhôm, các chi tiết còn lại đợc chế tạo bằng thép.
1.2.5. Nguyên lý làm việc của bơm.
Bơm chuyển nhiên liệu thực hiện quá trình hút và bơm nhiên liệu trong hai hành
trình : Hành trình chuyển tiếp và hành trình làm việc (hình1.2)
1. Đờng nhiên liệu vàoCon đội con lăn
2. Lới lọc
3. Trục cam
Rãnh khoan chéo
Van xảnạp
5. Đờng nhiên liệu vào4. lò xo
6. Lới lọc5. piston
7. Van nạp 6. thanh đẩy
8 .Lò xo 7. con đội con lăn
8. Trục cam
9. Rãnh khoan chéo
10. Van xả
9. Piston
10. Ty đẫy
11. Cửa xả
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của a
bơm chuyển nhiên liệu
* Hành trình chuyển tiếp : Khi cam lệch tâm trên trục cam của bơm cao áp tác dụng
vào con đội con lăn, qua đũa đẩy sẽ làm cho piston chuyển động lên ép lò xo lại. Piston
dịch chuyển lên về phía khoang A. Lúc này thể tích trong khoang A giảm, áp suất tăng
làm cho van nạp đóng lại van xả mở ra đồng thời piston chuyển động lên đi lên nh vậy
làm thể tích trong khoang áp lực B (dới) tăng lên áp suất ở đây giảm xuống vì thế hầu nh
toàn bộ lợng nhiên liệu bị đẩy từ khoang hút A (khoang trên) xuống khoang dới qua lỗ
khoan chéo trong thân bơm. Còn một lợng nhiên liệu rất ít qua đờng ra lên bầu lọc vào
bơm cao áp, hành trình này của piston chỉ thực hiện hành trình chuyển tiếp nên năng suất
của bơm không đáng kể.
Đồ án môn học
4
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
* Hành trình nạp và cung cấp nhiên liệu : Khi cam lệch tâm thôi tác động lên con
đội con lăn lúc này lò xo hồi vị của piston sẽ đẩy cho piston đi xuống phía dới (về vị trí
ban đầu) làm thể tích khoang A tăng lên áp suất tại đây giảm xuống tạo nên độ chân
không sẽ hút đóng van xả và mở van nạp nhiên liệu từ thùng chứa đợc hút qua van nạp
điền vào thể tích phía trên xi lanh. đồng thời khi piston chuyển động đi xuống làm cho
nhiên liệu đợc nén ở khoang B với áp suất cao đẩy nhiên liệu qua lỗ khoan chéo ra đờng
xả lên bầu lọc tinh vào bơm cao áp. Nh vậy trong hành trình làm việc của piston đi xuống
thực hiện hai hành trình hút và đẩy nhiên liệu. Chúng ta thấy bơm chuyển nhiên liệu cung
cấp cho bơm cao áp một lợng nhiên liệu cần thiết không phụ thuộc vào chế độ và tốc độ
của động cơ, nếu hành trình của piston luôn luôn không đổi thì sẽ có lúc nào đó áp suất
trong đờng xả nhiên liệu và ở khoang áp suất đủ lớn thắng đợc sức căng của lò xo hồi vị
piston, lò xo sẽ không thể đẩy cho piston về vị trí ban đầu làm cho hành trình của piston
ngắn lại, năng suất của bơm sẽ giảm đi. Trong trờng hợp bầu lọc nhiên liệu quá bẩn hoặc
tắc, hiện tợng đó càng dễ xảy ra hơn.
* Hành trình treo bơm : Khi áp suất đờng xả và trong khoang B đạt đến một giá trị
lớn nào đó áp suất này sẽ tác động vào mặt dới của piston, thắng đợc sức căng của lò
xo sẽ làm lò xo nén lại khi đó piston sẽ không chuyển động đợc nữa và bị treo ở một vị trí
cao nhất lúc này đũa đẩy không hoàn toàn không tác động vào piston nên bơm không
làm việc đây là trạng thái quá tải của bơm và lúc này hành trình của piston bằng không
dẫn đến năng suất của bơm bằng không.
Nh vậy lu lợng nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp sẽ đợc chính bơm chuyển nhiên
liệu tự điều chỉnh lấy áp suất nhiên liệu phụ thuộc chủ yếu vào lực nén của lò xo, lực nén
càng lớn thì áp suất càng cao. Trên thân bơm còn lắp bơm tay kiểu piston để xả không khí
ra khỏi hệ thống cung cấp nhiên liệu và cung cấp đủ nhiên liệu nạp đầy vào khoang A của
bơm áp lực thấp của bơm cao áp. Lúc này bơm chuyển nhiên liệu đứng yên (bơm có làm
việc) nên mọi quá trình của bơm tay đợc thực hiện nh một bơm piston thờng với hai van
nạp và van xả, sau khi đã bơm đủ nhiên liệu cần vặn chặt núm piston để tránh lọt khí vào
trong thân bơm để không làm ảnh hởng đến khả năng làm việc của bơm chuyển nhiên
liệu.
1.3. Vòi phun .
1.3.1. Chức năng.
So với chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điezel thì vòi phun tuy có giá
thành chế tạo không cao nhng lại có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả làm việc và độ tin cậy
của hệ thống nói riêng và của động cơ điezel nói chung. Đặc tính phun nhiên liệu, chất l-
ợng hình thành hỗn hợp trong xi lanh của động cơ và diễn biến quá trình cháy phụ thuộc
nhiều vào kết cấu và thông số của vòi phun.
Trong một số động cơ điezel vòi phun thực hiện các nhiệm vụ sau :
- Phun nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp vào xi lanh của động cơ dới một áp suất
nhất định.
- Đảm bảo độ phun tơi, độ phun xa, số lợng và cấu trúc tia phun nhiên liệu phù hợp
với hình dạng và kích thớc buồng cháy, phơng pháp hình thành hỗn hợp nhiên liệu.
- Cùng bơm cao áp vòi phun đảm bảo quá trình phun nhiên liệu đợc bắt đầu và kết
thúc nhanh, dứt khoát.
Đồ án môn học
5
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
1.3.2.Yêu cầu.
Vòi phun là một trong các chi tiết làm việc trong điều kiện làm việc rất nặng nề vì
đầu vòi phun tiếp xúc trực tiếp với khí cháy trong xi lanh động cơ vì vậy đối với vòi phun
còn có thêm yêu cầu là. Độ bền cao, dễ thay thế và sửa chữa giá thành thấp.
1.3.3. Điều kiện làm việc.
- Trong quá trình làm việc bộ đôi kim phun phải làm việc với áp suất cao, vận tốc
dòng nhiên liệu thay đổi đột ngột.
- Khi làm việc kim phun va đập với ổ đặt bị xói mòn của dòng nhiên liệu.
- Kim phun tiếp xúc với khí cháy, nhiệt độ cao, kim bị bó kẹt do muội than, bị tắc lỗ phun.
1.3.4. Phân loại .
- Có nhiều cách phân loại vòi phun nhng phân loại vòi phun căn cứ vào sự khác biệt
tơng đối rõ nét về kết cấu. Kim phun và đót kim (hay các thông số của vòi phun thì đợc
chia làm hai loại vòi phun hở và vòi phun kín).
-Vòi phun hở là loại vòi phun đơn giản nhất chúng không có van kim để ngăn cách đờng
nhiên liệu cao áp với các buồng cháy giữa các lần phun nhiên liệu loại vòi phun này có
nhợc điểm cơ bản sau không thể đáp ứng đợc các nhiệm vụ đặt ra cho một vòi phun của
động cơ điezel hiện đại. Hiện nay loại vòi phun này không đợc chế tạo và sử dụng nữa vì
vậy chúng ta chỉ nghiên cứu loại vòi phun kín . Loại này gồm:
+Kim phun đót kín lỗ tia hở.
+ Kim phun đót kín lỗ tia kín.
Hình 1.3. Cấu tạo các loại vòi phun
Đồ án môn học
6
a. Vòi phun lỗ tia kín
b. Vòi phun lỗ tia hở
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
1. Lỗ nhiên vào
2. Thân vòi phun
3. Đờng dẫn nhiên liệu
4. Tấm chung gian
5. Đai ốc dữ đót kimphun
6. Đai ốc bắt ống cao áp
ơ
7. Lới lọc
8. Đờng nhiên liệu hồi
9. Căn đệm điều chỉnh
10. Lò xo kim phun
11. Ti đẩy
12. Chốt định vị
13. Đót kim phun (đầu phun)
ơ
1.3.5. Cấu tạo của vòi phun .
Cấu tạo của vòi phun cơ bản giống nhau, bao gồm các phần:
* Thân vòi phun.
Trên thân vòi phun có đờng dầu vào, đờng dầu hồi và vít xả không khí đợc bố trí
ngay tại đai ốc bắt đờng dầu vào tuỳ thuộc vào hình dạng và kết cấu của vòi phun mà
cách bố trí đờng dầu vào và đờng dầu hồi khác nhau. Trong thân vòi phun còn có lò xo trụ
đẩy ép kim phun đóng kín vào đế của nó ở đầu phun. Đối với một số loại vòi phun còn có
vít để điều chỉnh sức căng của lò xo .
* Đầu phun .
Đầu phun có chứa kim phun và ổ đặt, phần dới đầu phun có một hay nhiều lỗ tia phun,
phần thân đầu phun có ra công lỗ dẫn dầu vào thông với đờng dầu vào thân vòi phun.
Thân vòi phun đợc lắp với vòi phun bằng đai ốc trong phần đầu vòi phun cặp bộ đôi
kim phun và đót phun là cặp chi tiết đợc da công rất chính xác, độ bóng bề mặt kim phun
và bề mặt tiếp xúc giữa phần mặt côn dẫn hớng kim phun và ổ đặt kim phun không nhỏ
hơn Ra=12, khe hở giữa các mặt trụ phần dẫn hớng kim phun nằm trong khoảng 0,003 -
0,006 mm độ côn và độ ô van phần trụ không vợt quá 0,001- 0,002 mm.
1. Cấu tạo vòi phun lỗ tia kín.
* Cấu tạo.
Đồ án môn học
7
1.4. Cấu tạo và hoạt động kim phun vòi phun kín lỗ tia kín
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
- Đặc điểm cơ bản để nhận biết vòi phun là trên đầu van kim (hay kim phun) có một chốt
hình dạng khác biệt. Nếu ta quan sát vòi phun chốt đã lắp hoàn chỉnh ta có thể nhìn thấy
một chốt nhỏ nhô ra từ lỗ phun khoảng 0,4 - 0,5 mm.
- Thân vòi phun đợc làm bằng khối thép đúc định hình. Trên thân vòi phun có đờng dầu
vào (đờng dẫn nhiên liệu 3), đờng dầu hồi 8 và đai ốc 6 dùng để xả không khí. Tuỳ thuộc
vào hình dạng và kết cấu của vòi phun mà cách bố trí đờng dầu vào và đờng dầu
hồi khác nhau. Trong thân vòi phun có lò xo trụ 10 đẩy để ép ti đẩy và ti đẩy ép kim phun
đóng kín vào đế kim phun 13 và ở phía trên có căn đệm điều chỉnh 9 để điều
chỉnh sức căng của lò xo (đối với một số loại vòi phun còn dùng vít để điều chỉnh).
-Đầu phun 13 có chứa kim phun ổ đặt của kim phun phần dới đầu phun 13 trong
phần đầu vòi phun có đót kim phun là cặp chi tiết đợc gia công chính xác, độ bóng bề
mặt kim phun và các bề mặt tiếp xúc giữa phần côn và phần dẫn hớng kim phun và ổ đặt
không nhỏ hơn Ra = 12, khi khe hở giữa các mặt trụ phần dẫn hớng kim phun nằm trong
khoảng 0,003 - 0,006 mm, độ côn và độ ô van phần trụ không vợt quá 0,001- 0,002 mm.
-Các lổ phun có đờng kính nhỏ đợc bố trí trong núm số lợng đờng kính cách bố trí và độ
ngiêng của lỗ phun so với đờng tâm tuỳ thuộc vào phơng pháp hình thành hỗn hợp nhiên
liệu, hình dạng buồng cháy và cách bố trí buồng cháy.
-Trong động cơ điezel sử dụng buồng cháy thống nhất không tận dụng đợc xoáy lốc của
dòng không khí thì các vòi phun có thể đến tám lỗ phun và có đờng kính 0,2 mm ,loại
buồng cháy có tận dụng xoáy lốc các vòi phun thờng chỉ có 2 - 8 lỗ phun và đờng kính
khoảng 0,4 - 0,6 mm.
2. Cấu tạo vòi phun kín lỗ tia hở:
Đồ án môn học
8
1. Thân vòi phun
2. Thân kim phun
3. Phần côn trên
4. Khoang áp suất
5. Lỗ phun
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
* Cấu tạo:
1. Thân vòi phun
2. Phần côn trên
3. khoang áp suất
4. Thân kim phun
5. Lỗ phun
6. góc tia phun
1.5.Cấu tạo của kim phunvòi phun kín lỗ tia hở
Loại vòi phun này có áp suất phun (150 180) kg/cm
2
và thờng đợc sử dụng ở động cơ
có buồng cháy thống nhất, về cấu tạo chung thì giống nh vòi phun có chốt nhng có sự
khác biệt với vòi phun chốt ở chỗ phần đầu kim phun có chốt lại tạo nên một núm ở giữa.
Các lỗ phun có đờng kính nhỏ lại đợc bố trí trong núm . Số lợng đờng kính cách bố trí và
độ nghiêng của các lỗ phun so với đờng tâm tuỳ thuộc vào phơng pháp hình thành hỗn
hợp nhiên liệu, hình dạng và cách bố trí buồng cháy.
Trong các động cơ điezel sử dụng buồng cháy thống nhất không tận dụng buồng cháy
xoáy lốc của dòng khí thì vòi phun có thể có đến tám lỗ phun và đờng kính khoảng 0,2
mm . Loại buồng cháy có tận dụng xoáy lốc thì các vòi phun có từ 2 đến 8 và đờng kính
khoảng 0,4 - 0,6 mm. Loại buồng cháy Man các vòi phun có từ 1 đến 2 lỗ phun và đờng
kính khoảng 0,4 - 0,6 mm.
3. Nguyên lý làm việc:
Trong hành trình nén của piston bơm cao áp nhiên liệu từ đờng ống cao áp đi vào đ-
ờng ống dẫn nhiên liệu 3 qua lới lọc 7 vào khoang áp lực của vòi phun áp lực này sẽ tác
dụng lên mặt côn của kim phun nâng kim phun áp lực này lớn hơn áp lực của lò xo 10 đẩy
kim phun nâng lên kim phun sẽ mở lỗ phun cho nhiên liệu phun vào một xi lanh nào đó ở
thời điểm cuối nén đầu nổ.
Độ nâng kim phun bị giới hạn bởi khoảng cách tối đa giữa mặt phẳng trên phần trụ
dẫn hớng của kim phun với mặt phẳng dới của thân vòi phun (hình 1.5) để giảm mức độ
hao mòn do va đập giữa mặt côn và thân kim phun cũng nh đảm bảo độ kín khít lâu dài,
độ này thờng giới hạn trong khoảng 0,3 - 0,5 mm.
Khi bơm cao áp kết thúc quá trình cung cấp nhiên liệu vào khoang áp suất của vòi
phun do đó áp lực nhiên liệu trong khoang giảm đột ngột, lò xo 10 sẽ đẩy kim phun đi
xuống đóng mặt côn của kim phun với đế của vòi phun nhiên liệu ngừng cung cấp cho
động cơ. Lợng nhiên liệu rò rỉ qua phần dẫn hớng của kim phun cũng nh qua mặt phẳng
tiếp xúc giữa bộ đôi kim phun và thân kim phun vào khoang chứa lò xo 10 nhiên liệu sẽ
đợc đa ra đờng dầu hồi số 8 để về thùng chứa.
Đồ án môn học
9
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
Phần 2.
Tháo lắp vòi phun và bơm chuyển.
2.1 Qui trình tháo lắp bơm chuyển nhiên liệu.
2.1.1 Qui trình tháo bơm chuyển.
STT Nội dung công việc Hình vẽ Dụng cụ Chú ý
1
Tháo các đờng ống
thấp áp từ thung dầu
đến bầu lọc thô,từ bầu
lọc thô đến bơm
chuyển,từ bơm
chuyển đến bầu lọc
tinh,từ bầu lọc tinh
đến bơm cao áp.
Tay và clê.
2
Tháo bơm chuyển
nhiên lệu ra khỏi bơm
cao áp:
-Dùng khẩu tháo rời 3
bu lông bắt giữa bơm
chuyển và bơm cao
áp, dùng tay lấy bơm
chuyển ra khỏi bơm
cao áp.
Chữ T và
khẩu.
Trớc khi tháo
phải xoay cho
cam của bơm
cao áp ở trạng
thái không tác
dụng vào con
đội của bơm
chuyển.
Đồ án môn học
10
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
3 Tháo bơm tay:
Giữ bơm chuyển trên
ê tô,dung clê tháo rời
bơm tay ra khỏi bơm
chuyển, dùng tuýp và
chữ T để tháo rời cụm
van nạp ra khỏi bơm
chuyển.
Chu T, clê,
tuýp.
Không để cụm
van nạp và
bơm tay dính
bụi bẩn.
4
Tháo van xả:
Giữ cố định bơm
chuyển nhiên liệu
trên ê tô,dùng clê
hoặc tuýp tháo bu
lông giữ van xả, tháo
van xả.
Clê,
Tuýp.
Không để cụm
van xả dính
bụi bẩn.
5
ơ
Tháo con đội, con
lăn,tháo lò xo, thanh
đẩy:
- Giữ cố định bơm
chuyển nhiên liệu
trên ê tô.
- Dùng Kìm mỏ nhọn,
đột, búa sắt để rút
chốt giữ con đội con
lăn ra.
- Dùng tay lấy con
đội con lăn ra, lấy lò
xo hồi vị con đội ra,
lấy thanh đẩy ra.
Kìm mỏ
nhọn, đột,
búa sắt.
7
Làm sạch và phân
loại chi tiết:
Sau khi tháo rời tất cả
các chi tiết của bơm
chuyển ra ta phải vệ
sinh sạch se bằng dầu
va để gọn gàng đồng
bộ từng bộ phận.
2.1.2.Qui trình lắp bơm chuyển nhiên liệu.
- Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết.
-Chuẩn bị các đệm phớt thay thế.
Đồ án môn học
11
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
STT Nội dung công việc. Dụng cụ. Chú ý.
1
Lắp cụm piston:
-Giữ cố định bơm chuyển nhiên liệu trên ê
tô.Lắp piston, lắp bu lông giữ piston vào xi
lanh thân bơm.
Tuýp
Tránh làm
xớc xi
lanh.
2
-Lắp thanh đẩy, lò xo.
-Lắp con đội, con lăn.
-Dùng kìm nhọn lắp chốt giữ con đội con lăn.
Kìm mỏ nhọn, đột,
búa sắt.
3
Lắp cụm van xả:
-Giữ cố định bơm chuyển nhiên liệu trên ê tô
lắp van xả, lò xo hồi vị, lắp bu lông giữ van xả.
Tuýp.
4
Lắp cụm van nạp.bơm tay:
-Lắp van nạp, lò xo hồi vị, lắp bơm tay vào
bơm chuyển nhiên liệu.
Clê.
5
Lắp bơm chuyển vào bơm cao áp:
Lắp bu lông bắt cố định bơm chuyển với bơm
cao áp.
Tuýp.
6 Lắp đờng ống dầu vào bơm chuyển nhiên liệu. Clê.
Tránh làm
ống tuy ô
bị rách
bẹp.
2.2. Qui trình tháo lắp vòi phun.
2.2.1. Qui trình tháo vòi phun.
STT Nội dung công việc. Hình vẽ minh họa. Dụng cụ. Chú ý.
1
Tháo giắc buzi sấy:
- Tháo các đai ốc bắt giắc
buzi sấy.
- Tháo đai ốc bắt giắc
buzi sấy vào ống góp
nạp.
- Tháo các đệm cách điện
và giắc nối buzi sấy.
Khẩu,
tuýp, clê.
2
Tháo các ống cung cấp nhiên
liệu cho vòi phun:
- Nới lỏng các đai ốc của
các ống cao áp với vòi
phun.
- Tháo các đai ốc và kẹp
giữ các đờng ống cao
áp.
Clê,
choòng.
Đồ án môn học
12
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
3
Tháo ống dầu hồi:
- Tháo ống cấp nhiên liệu
ra khỏi đờng dầu hồi.
- Tháo các đai ốc, ống
dầu hồi và đệm ra.
Clê,
choòng.
4
Tháo vòi phun ra khỏi động
cơ:
- Dùng dụng cụ chuyên
dùng để tháo các vòi
phun ra khỏi động cơ
(đối với loại vòi phun
lắp ghép với nắp máy
bằng ren).
- Dùng chữ T để tháo vòi
phun ra khỏi động
cơ(đối với loại vòi phun
dùng đế để lắp vào nắp
máy).
Chữ T,
SST.
Các vòi
phun tháo
ra phải để
đúng thứ
tự.
2.2.2. Qui trình tháo rời các chi tiết của vòi phun:
STT
Nội dung công việc. Hình vẽ minh họa.
Dụng cụ.
Chú ý.
1
Tháo các khâu nối đờng dầu
vào và dầu hồi ra khỏi thân
vòi phun:
-Dùng clê để tháo các đai ốc
bắt đờng dầu ra khỏi thân vòi
phun.
Clê.
2
Tháo khâu nối giữ đót kim và
kim phun ra:
Dùng clê hoặc choòng để
tháo khâu nối ra.
3 Tháo các chi tiết trong thân
vòi phun ra :
-Dùng tay lấy van kim và đót
kim ra.
-Lấy đĩa cách, chốt ép, lò xo
và đệm điều chỉnh ra khỏi
thân vòi phun(đối với loại vòi
phun không có vít điều chỉnh
độ căng của lò xo)
+Đối với loại vòi phun có vít
điều chỉnh độ căng của lò xo
Clê,
SST.
Để các
chi tiết
của vòi
phun
vào
trong
dầu
sạch.
Đồ án môn học
13
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
thì ta phải kẹp thân vòi phun
vào êtô và dung tuốcnơvít để
tháo vít điều chỉnh ra.
2.2.3. lắp các chi tiết của vòi phun.
STT.
Nội dung công việc. Hình vẽ minh họa.
Dụng cụ.
Chú ý.
2
Vệ sinh và phân loại các chi
tiết.
3
Lắp vít hoặc đệm điều chỉnh
độ căng của lo xo vào, lắp lò
xo và chốt ép, đĩa cách vào.
Tuốc nơ
vít.
4
Lắp cụm vòi phun vào, sau đó
lắp đai ốc giữ cụm vòi phun
vào.
2.2.4. Lắp vòi phun vào động cơ.
STT. Nội dung công việc. Hình vẽ minh họa. Dụng cụ. Chú ý.
1
Lắp các vòi phun vào động cơ:
-Đặt các đệm mới và đặt các
đế vòi phun vào, bắt bu lông
cố định đế vào nắp máy(đối
với loại vòi phun có đế).
-Đối với loại vòi phun bắt với
nắp máy nhờ ren thì ta thay
đệm mới sau đó dùng dụng cụ
chuyên dùng để lắp vào.
Xiết chặt
quá sẽ gây
biến dạng
vòi phun
và các h
hỏng
khác.
2
Lắp ống dầu hồi:
-Lắp các đệm mới và các ống
dầu hồi bằng các đai ốc.
-Nối ống nhiên liệu vào ống
dầu hồi.
Đồ án môn học
14
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
3
Lắp ống cấp nhiên liệu vào
cho vòi phun:
-Đặt 2 kẹp dới lên ống góp nạp.
-Lắp các ống cấp nhiên liệu vào.
-Lắp 2 kẹp trên vào để giữ các
ống nhiên liệu, bắt chặt đai ốc
và bulông.
Clê, tuýp.
4
Lắp các giắc buzi sấy:
-Lắp 2 đệm cách điện vào giắc
nối buzi sấy.
-Lắp đai ốc bắt giắc buzi sấy
vào ống góp nạp.
-Lắp các đai ốc bắt giắc vào
buzi sấy.
Clê.
phần 3.
các dạng h hỏng thờng gặp và ảnh hởng của vòi
phun và bơm chuyển.
3.1.1 những h hỏng chính của hệ thống.
1.Dò chảy nhiên liệu ở thùng chứa,ống dẫn.Bầu lọc bị nứt vỡ,các gioăng đệm làm kín bị
hỏng.Dò chảy các đầu nối do hỏng ren lắp ghép không chặt không đúng kỹ thuật
* Tác hại: Lợng tiêu hao nhiên liệu tăng nên,không khí lọt vào hệ thống làm cho động cơ
làm việc không ổn định và có thể không làm việc đợc.Nó biểu hiện rõ là động cơ khó
khởi động,khi khởi động khói xả mầu trắng.
2. Động cơ khó khởi động.
* Nguyên nhân:- Không có nhiên liệu hoặc bầu lọc,đờng ống bị tắc.
- Vòi phun nhiên liệu bị hỏng.
- Bơm áp lực thấp,bơm cao áp bị hỏng.
- Đặt góc phun nhiên liệu không đúng.
- Bầu lọc không khí bị tắc,bẩn.
3. Động cơ chạy không ổn định.
* Nguyên nhân:- Lợng nhiên liệu cung cấp cho các phân bơm không đều.
- Các cặp xilanh,piston,van triệt hồi của các phân bơm mòn hỏng không đều nhau.
- Các kim phun mòn không đều nhau.
- Hệ thống bị lọt không khí.
- Dò chảy nhiên liệu ở đờng ống cao áp nào đó.
* Tác hại: Làm cho lợng tiêu hao nhiên liệu tăng nên,công suất của động cơ bị giảm.
Đồ án môn học
15
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
3.1.2. H hỏng, nguyên nhân, tác hại của bơm chuyển.
- Các van nạp, xả bị mòn hỏng do làm việc lâu ngày,chịu va đập,sói mòn của dòng nhiên
liệu chảy qua làm cho lợng nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp thiếu dẫn đến động cơ nổ
rung rật, làm giảm công suất, nóng máy.
- Trong nhiên liệu có nhiều tạp chất cơ học,thờng van xả mòn nhiều hơn van nạp vì dòng
nhiên liệu có áp suất lớn hơn.Van bị mòn hỏng làm cho van đóng không kín.Gây thiếu hụt
nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp, dẫn đến thiếu nhiên liệu cung cấp cho động cơ.
- Lò xo của van bị yếu,gãy do làm việc lâu ngày.
- Lò xo bơm máy bị gãy,mất đàn tính do làm việc lâu ngày.
- Cặp piston-xilanh bị mòn trong quá trình làm việc.
- Thân bơm bị nứt,vỡ do thao tác không đúng kỹ thuật.
Tất cả các h hỏng trên làm tăng khe hở lắp ghép,năng suất bơm giảm,lu lợng bơm không
đủ nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp.
- Thanh đẩy của piston bị mòn do ma sát với lỗ thân bơm làm cho thanh đẩy chuyển động
không vững vàng, dẫn đến khi đông cơ hoạt đọng có tiếng ồn.
- Con đội con lăn bị mòn do làm việc lâu ngày.Gây tiếng kêu khi động cơ làm việc.
- Xilanh-piston bơm tay bị mòn do ma sát với nhau làm cho việc xả khó khăn.
3.1.2. H hỏng, nguyên nhân, hậu quả của vòi phun.
* Yêu cầu đối với vòi phun là phải đảm bảo độ phun sơng và hùnh dạng chùm tia phun
đúng yêu cầu dới áp suất nhiên liệu cung cấp quy định đối với mỗi loại động cơ .Mọi h
hỏng của các chi tiết của vòi phun sẽ làm chất lợng chùm chia phun xấu đi ,làm cho động
cơ hoạt động không bình thờng .các h hỏng này bao gồm :
- Mòn bộ đôi kim phun và đế kim phun: hiện tợng mòn thờng xảy ra ở bề mặt thân kim
phun và lỗ dẫn hớng trên đế kim phun do ma sát ở bề mặt côn đóng kín lỗ phun của đầu
kim phun và đế kim phun do va đập và ở các lỗ phun do liêu động của tia nhiên liệu và
hạt bẩn tốc độ cao.
- Thân kim phun và lỗ dẫn hớng mòn sẽ làm tăng mức độ dò rỉ nhiên liệu qua khe hở giữa
chúng và hồi về thùng , do đó làm giảm lợng cung cấp vào động cơ khiến động cơ không
phát đủ công suất yêu cầu . Sự mòn không đều giữa các bộ đôi của các vòi phun trong
động cơ nhiều xilanh còn cho động cơ chạy không êm.
- Mặt côn của đầu kim và đế mòn làm cho kim phun đóng lỗ không kín ,gây hiện t ợng
nhỏ giọt nhiên liệu sau mỗi lần phun do đó gây khói đen và làm tăng kết muội than trên
đầu kim phun ảnh hởng xấu đến chất lợng phun sơng.
- Khi các lỗ phun bị mòn độ phun sơng sẽ kém và hình dạng chùm tia phun không đảm
bảo nh yêu cầu làm xấu quá trình hào trộn tạo hỗn hợp cháy của động cơ khiến động cơ bị
khói đen.
- Kẹt kim phun :hiện tợng kẹt kim phun trong lỗ thờng xảy ra khi nhiên liệu bẩn hoặc lỗ
phun không kín ,làm khí cháy mang muội than lọt vào. Kim bị kẹt ở trạng thái mở lỗ
phun liên tục làm chất lợng phun kém ,động cơ xả khói đen và tiêu tốn nhiên liệu. Nếu
kim kẹt ở trạng thái đóng kín lỗ phun ,vòi phun sẽ không phun nhiên liệu và xi lanh đó
không làm việc.
Đồ án môn học
16
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
- Mòn các bề mặt đầu lắp ghép của đế kim phun với thân vòi phun .Các bề mặt này không
bị ma sát vì không có chuyển động tơng đối với nhau. Trong quá trình bảo dỡng ,sửa chữa
,tháo lắp nhiều lần có thể gây mòn hoặc xớc bề mặt gây lọt nhiên liệu.
- Lò xo vòi phun yếu :lò xo vòi phun quyết định áp suất phun ,lò xo yếu do mất đàn tính
hay do điều chỉnh sai sẽ làm áp suất phun thấp do đó giảm chất lợng phun sơng.
Phần 4.
kiểm tra, sửa chữa, và cách khắc phục h hỏng.
4.1. Phơng pháp kiểm tra và sửa chữa.
4.1.1. Kiểm tra chung hệ thống.
4.1.1.1. Kiểm tra bằng mắt.
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu Đ/c điezel.
- Muốn kiểm tra phát hiện pan của hệ thống nhiên liệu diezel trớc tiên ta phải quan sát từ
thùng chứa nhiên liệu , các đờng ống , bầu lọc bơm thấp áp, bơm cao áp , các vòi phun
xem có bị nứt, vỡ, dò rỉ nhiên liệu không.
Sau khi khởi động động cơ cho động cơ chạy ở chế độ không tải trong khoảng10 phút để
các hệ thồng hoạt động ổn định sau đó ta quan sát.
+ Tốc độ của động cơ , nghe tiếng nổ , tiếng gõ bất thờng (nếu có) phát ra ở động cơ,quan
sát khí xả để nắm đợc tình hình phát triển của động cơ.
+ Dùng cờ lê để lới lỏng một vòi phun bất kì nào đó mà tiếng nổ của động cơ khác thờng
số vòng quay giảm hẳn chứng tỏ bộ đôi piisston-xilanh,van cao áp, ổ đặt vào vòi phun còn
tốt.Còn nếu khi lới lỏng mà vẫn không có ảnh hởng gì đến sự hoạt động của động cơ thì
chứng tỏ một trong các chi tiết piston-xilanh, van cao áp,đế van hỏng.
4.1.1.2. Kiểm tra bằng thiết bị.
1. Nguyên tắc tìm pan nhiên liệu.
Đồ án môn học
17
1. Thùng nhiên liệu.
2. Bơm chuyển nhiên liệu.
3. Bơm cao áp.
4. Bầu lọc nhiên liệu.
5. Đ ờng nhiên liệu cao áp.
6. Vòi phun.
7. Hồi nhiên liệu rò rỉ từ vòi
phun.
8. Van hồi nhiên liệu.
9. Đ ờng hồi nhiên liệu về
thùng.
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
Trong quá trình làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu thờng có những h hỏng đột xuất
làm ảnh hởng đến hoạt động của động cơ .
Muốn phát hiện một cách chính xác và sửa chữa nhanh chóng đòi hỏi ngời thợ,ngời sử
dụng phải bình tĩnh thân trọng,dựa trên cơ sở khoa học, nguyên lí làm việc của các bộ
phận và tuân theo một nguyên tắc nhất định.Trớc tiên ta phải kiểm tra từ thùng chứa
dầucác đờng ống,đến bơm nhiên liệu, bầu lọc, bơm cao áp, sau đó mới đến vòi phun.Phải
loại dần nguyên nhân đơn giản đến phức tạp, từ ngoài vào trong .Tránh tháo lung tung khi
cha xác định rõ nguyên nhân.
* Chú ý:
Trờng hợp đã xác định chính xác những h hỏng ở bộ phận nào chỉ tháo ra sửa chữa ở bộ
phận đó, không cần theo nguyên tắc trên.
2. Các bớc tìm pan nhiên liệu.
a. Bớc 1: Kiểm tra thùng chứa nhiên liệu.
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng chứa nếu thiếu phải đổ thêm .
- Các đờng dẫn , mối ghép, đầu tuyô.
- Kiểm tra xem thùng chứa có bị dò rỉ nhiên lịêu không. Nếu có ta phải khắc phục bằng
cách :Xả hết nhiên liệu trong thùng chứa,rửa sạch sẽ rồi lau khô, hàn gắn chỗ dò rỉ
b. Bớc 2: Kiểm tra sự dạn nứt của đờng ống.
- Trực giác quan sát đờng ống dẫn nhiên liệu thấp áp và các chỗ nối nếu thấy nhiên liệu
chảy ra thì đờng ống dẫn đó bị nứt và các mối ghép ren bị hở .
- Quan sát xem các đờng ống có bị móp,bẹp hay không.
- Quan sát ta thấy bầu lọc có bị nứt vỡ không.
c. Bớc 3 : Kiểm tra bơm chuyển nhiên liêụ.
- Kiểm tra bơm có bị nứt,vỡ không .
- Kiểm tra hiện tợng dò rỉ của bơm .
- Kiểm tra các van xem có đóng kín không ( Bằng cách sử dụng bơm tay để kiểm tra ).
- Kiểm tra áp suất của bơm.Thông thờng áp suất của bơm từ 1 đến 6 KG/cm
2
.
- Kiểm tra khả năng lọt khí.
Nếu áp suất cao quá hoặc thấp quá thì ta tiến hành tháo để kiểm tra các chi tiết bên trong.
d. Bớc 4 : Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu.
- Kiểm tra độ kín của bầu lọc khi cha tháo rời các chi tiết.
- Kiểm tra xem bầu lọc có bị nứt vỡ,do rỉ nhiên liệu không.
- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa đờng ống với bầu lọc xem có lỏng hoặc trờn ren
không.
- Kiểm tra chất lợng lọc của bầu lọc thông qua nút xả dầu.Nếu thấy có nhiều cặn bẩn thì
phải tháo ra rửa lại bầu lọc.
- Kiểm tra lu lợng qua bầu lọc.
e. Bớc 5.: Kiểm tra bơm cao áp.
- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa bơm cao áp với các đờng ống cao áp.
- Kiểm tra áp suất bơm cao áp ( thông thờng áp suất từ 80 đến 600 KG/cm
2
).Đặc biệt có
một số loại từ 1.500 đến 2.500 KG/cm
2
- Kiểm tra lợng cung cấp nhiên liệu bằng cách:Cho động cơ làm việc rồi quan sát khí
xả.Nếu khí xả có màu đen thì chứng tỏ lợng nhiên liệu cung cấp là thừa.
- Kiểm tra hiện tợng lọt khí:Ta cũng kiểm tra hiện tợng này bằng cách quan sát khí xả,cho
động cơ làm việc rồi quan sát:Nếu khí xả có màu trắng thì chứng tỏ bơm cao áp bị lọt khí
(vì khả năng các đờng ống, bơm nhiên liệu,bầu lọc bị lọt khí là không xảy ra vì ta đã kiểm
tra ở trên hoặc hệ thống nhiên liệu có lẫn nớc.
Đồ án môn học
18
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
- Kiểm tra sự làm việc của bộ điều tốc:Bằng cách thay đổi các chế độ làm việc của động
cơ.
f. Bớc 6: Kiểm tra vòi phun.
Ta tháo vòi phun ra khỏi động cơ rồi gá lắp
vòi phun lên thiết bị kiểm tra ( hình vẽ 4.2 )
Ta cần kiểm tra :
-áp suất của vòi phun.
-Kiểm tra hiện tợng phun rớt.
-Kiểm tra hình dạng tia phun.
-Kiểm tra góc chùm tia phun.
4.1.2. Kiểm tra và sửa chữa bơm chuyển.
4.1.2.1. Kiểm tra
- Tháo rời và rửa sạch các chi tiết để kiểm tra.
-Quan sát các chi tiết: Piston, xi lanh, kiểm tra vết xớc, mòn. Kiểm tra các van, lò xo, sự
rò rỉ nhiên liệu.
- Sử dụng đồng hồ xo để xác định độ mòn của các chi tiết nh piston và xi lanh, thanh đẩy
piston và lỗ trong thân bơm, trục con đội và con lăn.
- Kiểm tra bu lông, đệm, lới lọc, bơm tay.
- Kiểm tra độ kín của van nạp, van xả ta làm nh sau:
Bịt đầu ra của bơm chuyển nhiên liệu. Cho bơm tay hoạt động, nếu van nạp nhiên liệu bị
mòn thì bơm tay vẫn hoạt động bình thờng. Nếu van xả bị mòn thì nhiên liệu bị rỉ khi
bơm tay ngừng hoạt động.
4.1.2.2. Sửa chữa.
- Các van mòn và h hỏng để rò rỉ nhiên liệu thì dùng bột mịn rà lại (với van phi kim loại
thì mài lại). Mòn hỏng nhiều thì thay van mới.
- Chiều dài lò xo van nạp và van xả phải bằng nhau, nếu lò xo nào thấp hơn thì phải lắp
thêm vòng đệm nếu thấp quá thì phải thay mới. Lực ép lò xo phải đúng quy định nếu nhỏ
hơn phải thay lò xo mới (lực ép lò xo quy định từ 0,3 - 0,6 kg/cm
2
)
- Piston mòn thì thay piston mới.
- Xilanh mòn xớc thì doa lại. Khe hở lắp ghép giữa piston và xi lanh là 0,015 ữ 0,035mm.
Khe hở lắp ghép lớn hơn 0,1mm thì thay mới cả cặp.
- Thanh đẩy piston và lỗ trong thân bơm có khe hở lắp ghép là 0,01mm. Trục con đội và
con lăn mòn thì mạ crôm rồi gia công lại đảm bảo khe hở lắp ghép là 0,015 ữ 0,045mm.
- Bơm tay mòn hỏng thì thay bơm mới.
4.1.3. Phơng pháp kiểm tra và sửa chữa vòi phun.
4.1.3.1.Phơng pháp kiểm tra.
1.Kiểm tra lò xo vòi phun.
- Sau một thời gian làm việc lò xo vòi phun thờng có những h hỏng sau: Bị gãy do làm
việc lâu ngày, lò xo bị mất bàn tính chiều dài lò xo không đúng quy định dẫn đến lực nén
lò xo cũng bị thay đổi.
- Kiểm tra các h hỏng trên bằng mắt và thiết bị chuyên dùng kiểm tra lò xo(dùng thớc kẹp
và lực kế).
Đồ án môn học
19
Hình 4.2
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
2. Kiểm tra đót kim và kim phun.
- Trớc khi kiểm tra đót kim và kim phun ta tiến hành làm sạch đót kim và kim phun bằng
cách ngâm trong dầu sạch sau đó dùng bàn chảI lông làm sạch các muội than bám vào đót
kim và đầu kim phun.
- Dùng dụng cụ đặc biệt có đầu kim loại mềm để thông các lỗ phun dầu bị tắc, lới đót kim
sau đó dùng khí nén để thổi sạch (Hình 4.3).
- Thông các mạch dầu nơi đót kim bằng
dụng cụ chuyên dùng. Nếu không có dụng
cụ chuyên dụng thì ta tiến hành bằng một
dây kim loại mềm (Hình 4.4).
*Kiểm tra kim phun và đót kim.
- Bằng mắt ta có thể quan sát đợc các vết
mòn biểu thị bằng các vết xám mờ, vết x-
ớc.
- Nếu dùng kính lúp ta có thể thấy rõ hơn
những vết mòn và vết cào xớc.
- Có thể kiểm tra độ mòn của kim phun và
đót kim bằng cách ngâm chúng trong dầu
sạch sau đó lắp kim phun và đót kim sau đó
đặt nghiêng kim phun từ 45
o
ữ60
o
rồi kéo
kim phun ra 2/3 chiều dài sau đó bỏ tay ra
nếu kim phun chuyển động từ từ trong đót
kim do trọng lợng của nó là khe hở còn tốt
ngợc lại là khe hở lớn hơn (Hình 4.5).
Đồ án môn học
20
Hình4.5
Hình 4.4
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
- Có thể kiểm tra chốt của kim phun bằng
dỡng kiểm tra.
3. Kiểm tra thân vòi phun.
- Dùng mắt quan sát xem h hỏng của các
đầu lỗ ren .
- Kiểm tra các mạch dầu xem có bị tắc
không.
4.Kiểm tra trên bàn thử nghiệm
chuyên dùng.
+ Quy trình kiểm tra vòi phun.
* Chuẩn bị thiết bị.
- Chuẩn bị thiết kiểm tra nh hình vẽ (Hình
4.6) kiểm tra xem thiết bị còn làm việc bình
thờng không.
- Chuẩn bị dầu của thiết bị yêu cầu loại dầu
phải đúng loại, sạch.
- Đọc các số đo trên đồng hồ đo áp suất
(mỗi vạch = 2 bar).
- Trên thiết bị còn có van khoá, chặn dầu lên đồng hồ.
- Phía ngoài của thiết bị còn có một cần điều khiển piston lên xuống.
- Trong thân của thiết bị còn có cặp piston xilanh và cơ cấu dẫn động cặp piston
xilanh làm việc.
- Đờng dầu ra cuả thiết bị còn có một van cao áp.
Chú ý : Khi sử dụng thiết bị cần chú ý vặn van khoá đờng dầu lên đồng hồ để tạo áp lực
trong piston và xilanh sau đó khi tạo song ta mới đợc mở van để tránh làm hỏng đồng hồ.
* Gá lắp :
- Lắp cần điều khiển piston vào thiết bị (nếu đã bị tháo ra).
- Lắp đờng ống cao áp và đầu nối trên thiết bị.
- Lắp vòi phun cần kiểm tra vào đờng ống cao áp đầu kia của thiết bị.
* Kiểm tra đánh giá kết quả:
Trên thiết bị kiểm tra vòi phun ta có thể kiểm tra đợc áp suất của vòi phun, hình dạng của
tia phun, độ tơi sơng của nhiên liệu, kiểm tra đợc độ kín khít của vòi phun, kiểm tra đợc
hiện tợng phun rớt.
5. Kiểm tra điều chỉnh áp suất vòi
phun.
áp suất mở của vòi phun từ (95ữ175kg/cm
2
)
phụ thuộc vào từng loại vòi phun đợc ghi
trên thân vòi phun hoặc trong sổ tay kỹ
thuật. Hiện nay có vòi phun áp suất lên tới
1000kg/cm
2
.
* Kiểm tra áp suất phun của vòi phun.
Đồ án môn học
21
Hình. 4.6
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
- Kiểm tra áp suất phun của vòi phun bằng
thiết bị kiểm tra nh (Hình 4.7).
- Tạo áp suất trong xilanh của thiết bị sau
đó mở van tạo áp suất cho dầu lên đồng hồ
sau đó ta tiếp tục dùng tay đòn tạo tiếp áp
suất đến khi vòi phun phun nhiên liệu ta
đọc trị số trên đồng hồ rồi so sánh với trị
quy định của từng loại vòi phun.
[
- áp suất của vòi phun đợc điều chỉnh thông qua sức căng của lò xo phun.
- Muốn thay đổi sức căng của lò xo vòi Phun ngời ta có 2 cách để thay đổi sức căng lò xo
là dùng căn đệm điều chỉnh, hoặc dùng vít điều chỉnh.
* Điều chỉnh áp suất phun của vòi phun thông qua căn đệm điều chỉnh nh hình (Hình
4.8).
- Thay đổi chiều dày căn đệm để thay đổi sức căng lò xo.
* Điều chỉnh bằng vít điều chỉnh.
- Điều chỉnh áp suất phun của vòi phun thông qua một vít điều chỉnh phía trên đầu vòi
phun.
- Khi điều chỉnh nới lỏng bulông hãm sau đó mới tiến hành điều chỉnh nh hình ( Hình
4.8 ).
- Vặn vít vào tăng sức căng lò xo dẫn đến áp suất phun tăng theo và ngợc lại vặn vít ra thì
sức căng lò xo giảm dần dẫn đến áp suất phun giảm.
Đồ án môn học
22
Hình 4.8
Hình 4.7
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
6. Kiểm tra độ kín khít của đót kim
phun
- Lắp vòi phun vào thiết bị kiểm tra vòi
phun sau đó tác động vào cần bơm tay của
thiết bị ( Hình 4.9) cho áp suất nhiên liệu
thấp thua áp suất phun khoảng 20kg/cm
2
sau đó giữ cần bơm tay ở đó.
- Quan sát kim của áp kế của thiết bị kiểm
tra không đợc tụt quá 14kg/cm
2
trong thời
gian 10ữ20 giây với vòi phun mới 5ữ10
giây với vòi phun cũ.
7. Kiểm tra hiện tợng phun rớt.
- Sau khi vòi phun mở thì phải ngắt ngay nếu khi ngắt mà còn những giọt nhiên liệu chảy
ra thì ngời ta gọi là hiện tợng phun rớt nhiên liệu. Hiện tợng phun rớt ảnh hớng tới việc
tạo muội than trong buồng đốt.
- Hiện tợng phun rớt do nguyên nhân mòn mặt côn đóng kín giữa đót kim và kim phun
của vòi phun.
- Kiểm tra hiện tợng này bằng cách lắp vòi
phun vào thiết bị kiểm tra nh hình vẽ (Hình
4.10) sau đó tác động vào cần điều khiển
của thiết bị cho vòi phun phun nhiên liệu
sau khi phun vòi phun ngắt ta quan sát đầu
vòi phun nếu thấy nhữnh giọt nguyên liệu
nhỏ giọt thì đó là hiện tợng phun rớt do mặt
côn của đóng kín giữa đót kim và kim phun
bị mòn gây hiện tợng phun rớt.
8. Kiểm tra dạng tia phun và độ tơi sơng khi phun.
Đồ án môn học
23
Hình 4.9
Hình 4.10
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
-Gắn vòi phun vào thiết bị kiểm tra (Hình 4.11) ta thao
tác nh sau:
-Gắn vòi phun vào thiết bị kiểm tra ( Hình 4.12) khoá
van đồng hồ áp suất.
-Cử động cần bơm cho vòi phun phun nhiên liệu rồi
quan sát dạng tia phun ta thấy chùm nhiên liệu phun ra,
phải phun sơng nhuyễn và tia dầu bắn ra phải thẳng
mạnh.
-Phải đủ số tia đối với vòi phun nhiều lỗ phun dầu (Hình 4.11. d ).
- Đối với loại một lỗ phun dầu, chùm nhiên liệu phải phun sơng tốt, không nhuyễn và đối
xứng với đờng tim của kim phun (hình 4.13)
Đồ án môn học
24
Hình 4.11
Hình 4.12
Khoa Cơ Khí Động Lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên
9. Kiểm tra góc chùm tia phun.
-Góc chùm tia phun đợc kiểm tra bằng cách đặt cách đầu vòi phun từ 200 đến 220mm
một tờ giấy thấm để hứng chùm tia phun . Đo đờng kính viết chùm tia D (hình 4.15) và
khoảng cách L từ tờ giấy đến đầu vòi phun.
-Ta tính đợc góc đỉnh chùm tia ( thông qua tính tg/2= D/2L) .Với động cơ IFAW50 cần
phải dùng một thớc đo cạnh vòi phun kiểm tra mới xác định đợc góc phun nghiêng của
các chùm tia so với trục của vòi phun.
4.1.3.2. Sửa chữa điều chỉnh vòi phun.
Kiểm tra độ mòn của kim phun theo thí nghiệm:
- Rửa sạch kim phun bằng dầu điezel.
- Để bộ kim phun nghiêng 45
0
rồi kéo ra 1/3 chiều dài.
- Khi bỏ tay ra nó phải tự đi xuống dới ổ đặt bởi trọng lợng bản thân là khe hở còn tốt
- Nếu kim phun không tự đi xuống ta thay kim phun.
+ Đối với động cơ TOYOTA đặt kim phun nghiêng 60
0
- Mặt côn của kim đóng không kín với ổ thì rà lại bằng bột rà mịn sau đó dùng dầu
rà bóng.
- Lỗ phun bị tắc ding dây kim loại mềm thông rồi thổi lại bằng khí nén.
- Kim bị kẹt thì ngâm trong dầu rồi tháo nhẹ ra.
- Lò xo gãy thì thay lò xo mới, lò xo yếu có thể tăng vòng đệm.
Đồ án môn học
25
Hình 4.14 : Sơ đồ kiểm tra góc chùm tia
phun
X uõ
Hình 4.15: Chùm nhiên liệu hình nón
Hình 4.13