Khoa Cơ khí Động lực- Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Hưng Yên , Ngày Tháng Năm 2012
Giảng viên
Khổng Văn Nguyên
Đồ án môn học: sửa chữa ô tô Trang: 1
Khoa Cơ khí Động lực- Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 1
Lời nói đầu 3
PHẦN 1 : KHÁI QUÁT KẾT CẤU VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
NHÓM PISTON.
1.1. Pistông 4
1.2. Chốt pistông 9
1.3. Xéc măng 14
PHẦN 2. PHÂN TÍCH CẤC DẠNG HƯ HỎNG – NGUYÊN NHÂN
HẬU QUẢ CỦA NHÓM PISTON.
2.1. Piston 17
2.2 chốt piston 19
2.3 xéc măng 21
PHẦN 3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHUẨN ĐOÁN,BẢO
DƯỠNG,SỬA CHỮA VỀ ĐỘNG CƠ 4A-GE 16-valve TOYOA
3.1.Quy trình tháo cụm piston – thanh truyền 23
3.2.Kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữ 31
PHẦN 4: BẢNG SỐ LIỆU CÁC THÔNG SỐ SỬA CHỮA CỦA CƠ CẤU
PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM SAU KHI SỬA CHỮA CHO XE CỤ
THỂ.
4.1: Bảng số liệu các thông số sửa chữa của cơ cấu xe 35
4.2 : Quy trình ,phương pháp kiểm nghiệm sau khi sửa chữa 37
Kết luận 41
Tài liệu tham khảo 42
Đồ án môn học: sửa chữa ô tô Trang: 2
Khoa Cơ khí Động lực- Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân và phục vụ đời sống xã hội việc
vận chuyển hàng hoá, khách hàng có vai trò to lớn. Với việc vận chuyển bằng ôtô có khả
năng đáp ứng tốt hơn về nhiều mặt so vơí các phương tiện vận chuyển khác do đặc tính
đơn giản, an toàn, cơ động.
Ngày nay do nhu cầu vận chuyển hàng hóa, khách hàng tăng nhanh, mật độ vận
chuyển lớn. Đồng thời cùng với sự mở rộng và phát triển của đô thị ngày càng tăng nhanh
thì vận chuyển bằng ôtô lại càng có ưu thế. ở các nước công nghiệp phát triển, công nghiệp
ôtô là ngành kinh tế mũi nhọn. Trong khi đó ở nước ta ngành công nghiệp ôtô mới dừng lại
ở mức khai thác, sử dụng, sửa chữa và bảo dưỡng. Những năm 1985 trở về trước các ôtô
hoạt động ở Việt Nam đều là ôtô nhập ngoại với nhiều chủng loại do nhiều công ty ở các
nước sản xuất. Từ những năm thập kỷ 90 chúng ta thực hiện việc liên doanh, liên kết với
các công ty nước ngoài. Nên Việt Nam đã có nhiều liên doanh đã và đang hoạt động như :
TOYOTA, MEDCEDES_BENS, VMC, DEAWOO, MITSUBISHI ngoài ra còn kể đến
một số hãng trong nước như : Trường Hải, Mê Kông, Vinasuki, Công ty ôtô 1-5..Tại
những liên doanh này ôtô được lắp ráp trên dăy truyền công nghệ hiện đại. Ngành công
nghiệp ôtô Việt Nam đã chuyển sang một giai đoạn mới.
Với đồ án có đề tài : “Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa nhóm piston” là dịp
để em kiểm nghiệm lại kiến thức đã được học và nâng cao sự hiểu biết.
Để hoàn thành đồ án này ngoài sự nỗ lực của bản thân em không thể không kể đến
sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn và nhà trường. Đặc biệt sự hướng dẫn
của thầy Khổng Văn Nguyên.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá
trình thực hiện đồ án môn học em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô và bạn
bè để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, Ngày Tháng Năm 2012
Sinh viên : Doãn Văn Hà
Đồ án môn học: sửa chữa ô tô Trang: 3
Khoa Cơ khí Động lực- Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
PHẦN 1 : KHÁI QUÁT KẾT CẤU VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
NHÓM PISTON.
1 .Khái quát kết cấu và điều kiện làm việc của nhóm piston.
1.1.piston.
1.1.1 Nhiệm vụ.
Cùng với xi lanh và lắp máy tạo thành buồng cháy cho động cơ. Nhận lực khí
thể thông qua thanh truyền để làm trục khuỷu quay cũng như nhận lực quán tính từ
trục khuỷu qua thanh truyền để nén hỗn hợp khí ra khỏi động cơ. Bao kín buồng
đốt không cho khí lọt xuống đáy cacte và cũng không cho dầu trơn bôi sục lên
buồng đốt. Đóng mở cửa nạp và thải ở động cơ 2 kì.
1.1.2. Điều kiện làm việc.
- Chịu tải trọng cơ học lớn và có chu kì, áp suất cao (120Kg/cm
2
).
- Chịu lực quán tính lớn.
- Chịu nhiệt độ cao lên giảm độ bền, bị giãn nở nhiệt gây ra bó kẹt, nứt, làm
giảm hệ số nạp cuă động cơ gây kích nổ.
- Chịu va đập mài mòn lớn, ăn mòn hoá học va đập vói thành vách xi lanh, với
xec măng, bị mài mòn ô van.
- Điều kiện bôi trơn khó khăn.
1.1.3.Vật liệu chế tạo.
Vật liệu chế tạo cho piston phải đảm bảo cho piston làm việc ổn định và
lâu dài trong những điều kiện khắc nhiệt đã nêu trên. Nên vật liệu dùng để chế tạo
piston phải có tính cơ khí sau:
- Có sức bền cao và độ bền nhiệt lớn.
- Trọng lượng riêng nhỏ.
- Hệ số dãn dài nhỏ, hệ số dẫn nhiệt lớn.
- Chịu mòn tốt và chịu ăn mòn hóc học.
Đồ án môn học: sửa chữa ô tô Trang: 4
Khoa Cơ khí Động lực- Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
Các loại động cơ ngày nay thường được sử dụng hai loại vật liệu chính là hợp
kim nhôm và hợp kim gang.Do hợp kim nhôm có độ bền thấp hơn va độ bền dài
lớn nhưng lại có khối lượng riêng nhỏ hơn và có tính đúc tốt hơn hơn hợp kim
gang vậy mà ngày nay người ta chủ yếu dùng hợp kim nhôm làm vât liệu chế tạo
piston.
1.1.4. Kết cấu.
Để thuận lợi phân tích kết cấu có thể chia piston thành những phần như
đỉnh, đầu, thân và chân piston.
Hình 1.1 Piston
1- Đỉnh piston ; 2 - Đầu piston ; 3- Thân piston
a). Đỉnh Piston.
Cùng với xylanh, nắp xylanh tạo thành buồng cháy, về mặt kết cấu có các loại
đỉnh sau:
- Đỉnh bằng: Có diện tích chịu nhiệt nhỏ, kết cấu đơn giản. Thường được sử
dụng trong động cơ diezel buồng cháy dự bị và buồng cháy xoáy lốc (hình 1.2.a)
Đồ án môn học: sửa chữa ô tô Trang: 5