Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Lời nói đầu
Hiện nay, nhu cầu thiết bị dạy học để phục vụ cho các trờng đại học, các trờng
đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề trên toàn quốc ngày một tăng, đặc biệt là
những thiết bị dạy học đảm bảo tính khoa học hiện đại, ổn định và phù hợp với
điều kiện thực tế công tác dạy nghề ở nớc ta. Trớc nhu cầu đó Trờng Đai học s
phạm kỹ thuật Nam Định đã tạo điều kiện cho các sinh viên liên thông khoá 1 làm
đồ án tốt nghiệp đặc biệt là một số sinh viên lớp ĐL-ÔTÔI đợc giao đồ án tốt
nghiệp với nhiệm vụ thiết kế các sa bàn của các hệ thống trên ôtô để làm thiết bị
dạy học.
Sa bàn hệ thống phanh khí nén đợc tính toán thiết kế nhằm giới thiệu
cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản về công dụng, cấu tạo, nghuyên lý
hoạt động, cách sửa chữa bảo dỡng hệ thống phanh khí nén.
Trong quá trình thiết kế chế tạo mặc dù đã có nhiều cố gắng của bản thân nh-
ng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em mong rằng đợc sự đóng góp của
các thầy giáo, của các bạn trong lớp, của cac nhà chuyên môn và các bạn học để
Sa bàn hệ thống phanh khí nén đ ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam định, ngày 05 tháng 07 năm 2009
Sinh viên
Đinh Thanh Trà
Mục lục
A.Phần mở dầu
1) Lý do chọn đề tài 5
2) Mục tiêu nghiên cứu 5
3) Đối tợng nghiên cứu 6
4) Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5) Phạm vi nghiên cứu 6
6) Giả thuyết khoa học 6
7) Phơng pháp nghiên cứu 7
Chơng I cơ sở lý luận của phanh khí nén và sa bàn hệ thống phanh Khí nén 8
1.1 Tổng quan về hệ thống phanh 8
1.1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu 8
1. Công dụng 8
2. Phân loại 8
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
1
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
3. yêu cầu 9
1.2 Tổng quan về sa bàn hệ thống phanh khí nén 10
1.2.1. Giới thiệu chung về sa bàn hệ thống phanh khí nén 10
1.2.2. Công dụng 10
1.2.3. Phân loại 11
1.2.4. Yêu cầu 11
1.3 Hệ thống phanh khí nén trên xe Zil 130 11
1.3.1. Nhiệm vụ của hệ thống phanh 11
1.3.2. Sơ đồ của hệ thống phanh trên xe Zin 130 11
1. Cấu tạo chung 11
2. Hoạt động 12
1.3.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong hệ thống phanh 12
1.Máy nén khí 12
2.Thiết bị giới hạn tải 14
3. Van điều chỉnh áp suất 14
4. Van an toàn 15
5.Van phân phối 15
a. Van hãm 15
b. Tổng phanh phối hợp 16
6. Bình hơi 18
7. Bầu phanh 18
8. Cơ cấu phanh bánh xe 18
ChơngII- Các phơng án triển khai các bộ phận của hệ thống phanh trên sa bàn và chọn phơng an
tối u 19
2.1 Thực trạng về thiết bị hệ thống phanh của xởng thực tập 19
2.2 Trình bày các phơng án thiết kế sa bàn 20
2.2.1. Phơng án 1: Sa bàn bố trí kiểu bàn 20
1. Cách bố trí 20
2.2.2 Phơng án 2: Sa bàn bố trí kiểu bảng 22
1 Cách bố trí 22
2.3 Chọn phơng pháp tối u 24
Chơng III. Thiết kế và chế tạo sa bàn hệ thống 24
phanh khí nén 24
3.1 Yêu cầu chung về sa bàn hệ thống phanh khí nén 24
3.2 Phơng án thiết kế sa bàn 24
3.3 Danh sách vật t cần chuẩn bị để chế tạo sa bàn 24
3.4 Thiết kế và chế tạo sa bàn 25
3.4.1 Chế tạo giá đỡ moay ơ trớc và sau 25
1. Chế tạo giá đỡ moay ơ trớc 25
2. Chế tạo giá đỡ may ơ sau 30
3. Chế tạo giá đỡ bầu lọc khí 32
4. Quy trình chế tạo giá đỡ gối trục quả đào 35
5. Thiết kế chế tạo khung sa bàn 37
3.5 Quy trình lắp ráp các chi tiết của hệ thống lên sa bàn 43
1) Lắp ráp các giá đỡ moay ơ lên khung sa bàn 43
2) Lắp ráp các giá đỡ bầu lọc khí, đồng hồ báo áp suất, ống dẫn khí 43
3) Lắp máy nén khí lên sa bàn 43
4) Lắp moay ơ lên giá đỡ moay ơ 43
5) Lắp các cơ cấu phanh lên trục Moay ơ 43
6) Lắp gối đỡ trục quả đào vào giá đỡ 43
3.6 Chạy thử sa bàn hệ thống phanh khí nén 43
3.6.1 Chuẩn bị trớc khi chạy thử 43
3.6.2. Bắt đầu chạy thử 44
3.6.3. Kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống 44
Chơng IV: Thiết kế các bài tập ứng dụng 44
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
2
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
trên sa bàn 44
TÊN BàI: 44
hệ thống phanh khí nén 44
Mục tiêu thực hiện: 44
Nội dung bài học 44
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống phanh khí nén 44
II-Cấu tạo và hoạt động của hệ thống phanh khí nén 44
1.Hệ thống phanh không có rơ móc 44
a.Cấu tạo 44
b.Nguyên tắc hoạt động 45
2.Hệ thống phanh có rơ móc 45
a.Cấu tạo: 46
b. Nguyên lý hoạt động : 46
III- Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống phanh khí nén 46
1-Quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài hệ thống phanh khí nén 46
1.Bảo dỡng hàng ngày 46
2.Bảo dỡng cấp 1: 46
3.Bảo dỡng cấp 2 47
2-Bảo dỡng : 47
TÊN BàI: 47
sửa chữa và bảo dỡng 47
dẫn động phanh khí nén 47
Mục tiêu thực hiện: 47
Nội dung bài học 48
I- Nhiệm vụ, yêu cầu của dẫn động phanh khí nén 48
II- Cấu tạo và hoạt động của dẫn động phanh khí nén 48
1.Dùng cho xe không kéo rơmooc 48
2.Dùng cho xe kéo rơ moóc 49
3.Bình hơi 50
III- Hiện tợng,nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng,sửa chữa dẫn động phanh
khí nén 52
1- Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng 52
2- Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa 53
TÊN BàI: 54
sửa chữa và bảo dỡng 54
cơ cấu phanh khí nén 54
Mục tiêu thực hiện: 54
Nội dung bài học 54
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của cơ cấu phanh khí nén 54
II-Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh khí nén 54
1-Cấu tạo 54
2-Nguyên tắc hoạt động 55
III-Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa cơ cấu phanh
khí nén 55
1-Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng 55
a.Tang trống 55
b.Má phanh 55
c. Cụm bầu phanh bánh xe: 56
2- Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa 56
IV- Bảo dỡng và sửa chữa cơ cấu phanh khí nén 59
1- Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa 59
2-Bảo dỡng 59
3-Sửa chữa 60
TÊN BàI: 60
sửa chữa và bảo dỡng máy nén khí bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén 60
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
3
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Mục tiêu thực hiện: 60
Nội dung bài học 60
I-Nhiệm vụ, yêu cầu của máy nén khí 60
1.Nhiệm vụ: 60
2.Yêu cầu: 60
II- Cấu tạo và hoạt động 60
1.Cấu tạo 60
2. Hoạt động 61
III- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa máy nén khí,
bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén 63
1- Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng 63
2- Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa 64
1. Loại máy nén khí có đờng kính xi lanh 60 64
5.) Một số yêu cầu kỹ thuật cần thiết của máy nén khí 66
IV-Bảo dỡng và sửa chữa máy nén khí,bình khí nén và đờng ống dẫn khí nén 67
Tài liệu học tập 67
C. Kết luận
D. Tài liệu tham khảo
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
4
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
A- phần mở đầu
1) Lý do chọn đề tài
Qua khảo sát việc học tập về chuyên môn của học sinh hiện nay nhất là phần thực
hành chuyên môn của học sinh Trờng ĐHSPKT Nam Đinh còn thiếu thốn rất nhiều về
trang thiết bị thực tập, có rất nhiều học sinh phải học chung một thiết bị hay có những
phần học sinh không có thiết bị để thực hành nh sa bàn hệ thống phanh hơi . Nh vậy
thiết bị dạy học là rất cần thiết, thiết kế đồ án tốt nghiệp chế tạo sa bàn hệ thống phanh
hơi sẽ góp phần nâng cao kiến thức thu đợc của học sinh. Đối với các học sinh học CĐN
và TCN Ô TÔ thì kiến thức chuyên môn là những kiến thức rất mới nên việc truyền đạt
kiến thức cho học sinh cũng rất khó nếu truyền đạt kiến thức cho học sinh qua các bài
giảng lý thuyết bằng các hình vẽ và thực hành trên các xe ô tô thì học sinh sẽ rất khó hiểu,
bị hạn chế quan sát vì các chi tiết của hệ thống khác che lấp mất. Nếu nh học sinh đợc học
các bài học về hệ thống bằng các sa bàn hệ thống thì những nhợc điểm trên se đợc khác
phục, học sinh có thể nắm bắt ngay đợc hệ thống mình đang học về cấu tạo, nguyên lý
hoạt động và có thể tháo lắp các chi tiết ngay trên sa bàn.
Qua đây việc thiết kế sa bàn hệ thống phanh hơi là rất cần thiết nó góp phần nâng cao
thiết bị dạy học, giúp học sinh học thực hành chuyên môn đợc tốt hơn. Dựa trên thực tế
các vật t có thể chế tạo đợc sa bàn sao cho tính kinh tế cao ta sẽ thiết kế hệ thống phanh
hơi dùng trên xe Zil 130.
2) Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện đợc sa bàn hệ thống phanh hơi ta cần phải nắm bắt đợc tất cả các yếu tố
có liên quan tới sa bàn nh nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh hơi nói chung và
nguyên lý hoạt động của các chi tiết thuộc hệ thống nói riêng. Các phơng pháp chế tạo và
lắp đặt các chi tiết trên giá đỡ, cụ thệ việc nghiên cứu đợc thể hiện qua sơ đồ mục tiêu
nghiên cứu sau:
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
5
Tính toán kích th ớc
của sa bàn theo kích
th ớc của hệ thống
Chọn vật liệu và cách
thức để làm sa bàn
Thiết kế các bài
giảng thực hành
Hoàn thành sa bàn
hệ thống phanh hơi
Hệ thống phanh hơi
trên xe ô tô
Nhiệm vụ, cấu tạo,
nguyên lý hoạt động
Hình dạng và kích th
ớc của các chi tiết
Chon ph ơng pháp
thiết kế sa bàn
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
3) Đối tợng nghiên cứu
Trên thực tế hệ thống phanh hơi đợc bố trí trên xe thì nó phải đợc bố trí theo kết cấu
của xe nên khi giảng dạy cho học sinh sẽ rất phức tạp và học sinh sẽ rất khó hình dung và
hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng. Vì vậy để cho học sinh tiếp thu một
cách nhanh nhất cho học sinh ta sẽ tách hệ thống phanh ra khỏi xe nhng vẫn thể hiện đợc
cấu tạo và hoạt động của chúng một cách chính xác và thực tế. Qua đây ta sẽ phải nghiên
cứu về phơng pháp chế tạo sa bàn hệ thống phanh hơi.
4) Nhiệm vụ nghiên cứu
Để nâng cao kiến thức cho học sinh trong quá trình học tập ta sẽ nghiên cứu sâu về các
bài học về hệ thống phanh hơi dung trên ôtô trong chơng trình thực tập chuyên môn của
học sinh hệ cao đẳng nghề và nghề công nghệ ôtô. Để thực hiện đợc mục đích trên ta sẽ đi
vào nghiên cứu các phơng án triển khai các bộ phận của hệ thống phanh hơi trên sa bàn và
chọn đợc phơng án tối u nhất sau đó sẽ thiết kế sa bàn theo phơng án đã chọn. Khi ta đã
thiết kế đợc sa bàn nh mong muốn thì thì thiết kế các bài thực tập ứng dụng trên sa bàn
sao cho học sinh khi học xong bài lý thuyết đi đến thực hành phải dễ hiểu , nắm bắt đợc
cấu tạo và nghuyên lý hoạt động của hệ thống một cách nhanh nhất.
5) Phạm vi nghiên cứu
Trong đồ án tốt nghiệp này phạm vi nghiên cứu là thiết kế đợc sa bàn hệ thống phanh
hơi dới dạng mô hình mô phỏng choc năng nhiệm vụ của hệ thống, cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống. Đặc biệt hơn nữa là phải xây dung lên những bài học, bài thực tập
ứng dụng của hệ thống phanh hơi trên sa bàn.
6) Giả thuyết khoa học
Khi thiết kế sa bàn hệ thống phanh hơi phải đa ra đợc các giả thuyết khoa học. So với
cách giảng dạy trớc đây với phơng tiện dạy học là các hình vẽ mô phảng về cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của chúng thì bây giờ thay bằng sa bàn thì nó tăng đợc tính trực quan
cho học sinh. Đây cũng là một điều kiện rất tốt để cho học sinh nâng cao đợc kiên thức
chuyên môn và kỹ năng bảo giỡng, sửa chữa và hiệu chỉnh hệ thống phanh hơi một cách
tốt nhất.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
6
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
7) Phơng pháp nghiên cứu
Để đề tài nghiên cứu đợc thành công ta phải dựa trên nhiều phơng pháp nghiên cứu nh:
nghiên cứu bằng tài liệu để biết đựơc cơ sở để và các số liệu chính xác để thiết kế cơ bản .
Nghiên cứu bằng thực nghiệm để biết đợc các phơng pháp làm mà trớc đây ngời khác đã
thiết kế, dựa vào đó ta chọn lọc những ý tởng hay để áp dụng vào việc nghiên cứu đề tài
của mình. Ngoài hai phơng pháp trên ta cần phải hỏi ý kiến của các chuyên gia, những ng-
ời chuyên về thiết kế các sản phẩm này hay những sản phẩm tơng tự để đề tài của mình đ-
ợc hoàn thiện hơn và có ít sai sót hơn.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
7
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
B - Nội dung
Chơng I cơ sở lý luận của phanh khí nén và sa bàn hệ
thống phanh Khí nén
1.1 Tổng quan về hệ thống phanh
1.1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu
1. Công dụng
Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động của xe tới vận tốc chuyển
động nào đó, dừng hẳn hoặc giữ xe đỗ ở một vị trí nhất định.
Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vì nó bảo
đảm cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao đợc năng suất vận chuyển.
Trên ôtô sự phanh xe đợc tiến hành bằng cách tạo ma sát giữa phần quay và phần
đứng yên của các cụm liên kết với bánh xe: giữa tang trống với má phanh hoặc đĩa phanh
với má phanh. Quá trình ma sát trong các cơ cấu phanh dẫn tới mài mòn và nung nóng các
chi tiết ma sát, nếu không xác định kịp thời và tiến hành hiệu chỉnh thì có thể dẫn tới làm
giảm hiệu quả phanh.
H hỏng trong hệ thống phanh thờng kèm theo hậu quả nghiêm trọng, làm mất tính
an toàn chuyển động của ôtô. Các h hỏng rất đa dạng và phụ thuộc vào kết cấu hệ thống
phanh.
2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại hệ thống phanh
a. Theo công dụng:
Hệ thống phanh chính (phanh chân)
Hệ thống phanh dừng (phanh tay)
Hệ thống phanh dự phòng
Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ)
b. Theo kết cấu của cơ cấu phanh
Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc
Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa
c. Theo dẫn động phanh
Hệ thống phanh dẫn động cơ khí
Hệ thống phanh dẫn động thủy lực
Hệ thống phanh dẫn động khí nén
Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén-thủy lực
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
8
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Hệ thống phanh dẫn động có cờng hóa
3. yêu cầu
Hệ thống phanh cần bảo đảm các yêu cầu sau
- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đờng
phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trờng hợp nguy hiểm;
- Phanh êm dịu trong bất kì mọi trờng hợp để đảm bảo sự ổn định của ôtô khi phanh
- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển
không lớn
- Dẫn động phanh có độ nhạy cao
- Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ sử dụng
hoàn toàn trọng lợng bám khi phanh với bất kì cờng độ nào;
- Không có hiện tợng tự xiết khi phanh
- Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt
- Giữ đợc tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiển - với lực phanh trên
bánh xe
- Có hệ số ma sát giữa phần quay và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử
dụng
- Có khả năng phanh ôtô khi đứng trong thời gian dài.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
9
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
1.2 Tổng quan về sa bàn hệ thống phanh khí nén
1.2.1. Giới thiệu chung về sa bàn hệ thống phanh khí nén
Sa bàn hệ thống phanh khí nén là một dạng mô hình động nó có thể hoạt động đợc
ngay cả khi hệ thống không đựơc lắp đặt trên xe ô tô, nó mô tả lại sự hoạt động của hệ
thống giống nh nó hoạt động trên xe ô tô. Sa bàn hệ thống phanh hơi dùng trên ôtô là một
thiết bị dùng để giảng dạy thực tập cho học sinh. Khi học sinh mới bắt đầu vào học
chuyên ngành về ôtô thì tất cả các kiến thức về chuyên ngành còn rất là mới lạ. Để truyền
đạt những kiến thức về chuyên ngành cho học sinh thì sa bàn là một công cụ rất hữu ích.
Sa bàn là một thiết bị mô phỏng lại cấu tạo và hoạt động của hệ thống tơng tự nh hệ thống
đợc lắp đặt trên xe ôtô. thay cho khung xe để lắp đặt hệ thống thì ở sa bàn ta có giá đỡ hệ
thống phanh hơi. Để mô phỏng cho hệ thống hoạt động thì ta phải cho hệ thống hoạt động
thực tế, khí nén phải lấy từ máy nén khí, để cho máy nén khí hoạt động thì ở sa bàn ta
không thể đặt cả động cơ đốt trong để dẫn động. Để đơn giản nhng vẫn thể hiện tính thực
tế thì thay cho động cơ đốt trong thì ta sẽ dùng một động cơ điện có công suất đủ để dẫn
động máy nén khí. Còn các chi tiết khác của hệ thống thì ta sẽ lấy từ hệ thống thực tế. Hệ
thống đợc bố trí tơng t nh bố trí trên xe nhng khoảng cách thì nhỏ gọn hơn.
Do nhu cầu về thiết bị dạy học hiện nay nên đã có nhiều cơ sở đã thiết kế sa bàn
của các hệ thống của xe ôtô. Thấy rằng đây cũng là nhu cầu thiết yếu của Trờng ĐHSPKT
Nam Định nên việc chế tạo sa bàn cũng bắt đầu đợc thực hiển phổ biến.
1.2.2. Công dụng.
- Sa bàn hệ thống phanh hơi là một thiết bị dạy học cho học sinh.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
10
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
- Thể hiện tính trực quan cho học sinh.
- Giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức, biết đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ
thống một cách dễ dàng.
- Học sinh có thể thực hiện các bài học nh tháo lắp, bảo dỡng sửa chữa và hiệu chỉnh hệ
thống trớc khi vào hệ thống trên xe thực tế.
1.2.3. Phân loại.
Sa bàn hệ thống phanh hơi trên xe ôtô đợc phán loại theo:
- Theo cách bố trí lắp đặt hệ thống.
- Theo cách điều khiển hệ thống.
- Theo kiểu dáng của giá đỡ hệ thống.
1.2.4. Yêu cầu.
- Mang tính thực tế cao.
- Hệ thống đợc lắp đặt chắc chắn đảm bảo khi làm việc ổn định.
- Sa bàn bố trí không đợc quá phức tạp.
- Khi hoạt động phải thể hiện đợc hoạt động của các chi tiết trong hệ thống.
- Sa bàn phải phục vụ đợc yêu cầu của bài học.
1.3 Hệ thống phanh khí nén trên xe Zil 130.
1.3.1. Nhiệm vụ của hệ thống phanh.
Hệ thống phanh là một hệ thống vô cùng quan trọng, nó có các nhiệm vụ chính sau:
Làm giảm tốc độ xe chuyển động
Làm xe dừng hẳn và giữ cho xe ở trạng thái đứng yên.
1.3.2. Sơ đồ của hệ thống phanh trên xe Zin 130.
1. Cấu tạo chung
Cơ cấu dẫn động bằng hơi thờng đợc dùng ở các ôtô có trọng tải lớn. Phanh hơi cơ bản
gồm có các bọ phận sau: Máy nén khí, bộ điều chỉnh áp suất , bình hơi có các van an
toàn , van trích hơn và van xả, van điều khiển, bàn đạp, ống dẫn, ống mềm, các hộp phanh
của bánh xe và, guốc phanh và đồng hồ áp suất.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
11
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
2. Hoạt động.
Máy nén khí chính là máy bơm hơi do động cơ dẫn động. Qua máy nén khí, không khí
đợc nén với áp suất nhất định do bộ điều chỉnh áp suất quy định rồi đi vào bình hơi, dung
tích bình hơi đảm bảo dự trữ hơi để phanh một số lần. Đồng hồ áp suất dùng để kiểm tra
áp suất trong bình hơi.
Nếu đạp lên chân phanh, không khí qua van hãm đi vào các buồng phanh bánh trớc và
bánh sau nằm cạnh các bánh xe tơng ứng, ở mỗi buồng phanh có các màng phanh. Khi
tăng áp suất màng phanh bị uốn cong, đẩy cần đẩy và cần hãm, làm trục quả đào quay,
đẩy má phanh áp vào tang trống để hãm bánh xe.
Khi bỏ chân ra, van hãm đóng kín đờng của không khí nén, làm cho không khí nén
trong bình chứa không đi đến tới các buồng phanh đợc nữa, lúc đó buồng phanh ăn thông
với không khí bên ngoài . Khi áp suất giảm lò xo kéo má phanh về vị trí cũ và bánh xe có
thể quay tự do.
1.3.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong hệ thống phanh.
1.Máy nén khí.
a. Nhiệm vụ.
Cung cấp khí nén cho bình hơi.
b. Cấu tạo.
Cả hai xy lanh 3 của máy nén khí đợc đúc cùng với các áo nớc trong một khối xy lanh
11 và đợc bắt bằng bu lông với các te 19. nắp xy lanh 7lắp với khối xy lanh 11 bằng bu
lông. Trong nắp xy lanh có bố trí các van nén 10, ;ò xo 9 đặt tong cốc 8.
Trong các xy lanh 3 có pittông 5. Mỗi pittông có 2 xéc măng khí và một xéc măng dầu.
Mỗi pittông đợc nối với thanh truyền 4 qua chốt 6.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
12
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Trục khuỷ 17 bố trí trên hai ổ bi cầu 2. Bạc thanh truyền 18 đúc bằng hợp kim babit, ở
một đầu trục khuỷ có lắp vòng bịt 14, đai ốc 16 để điều chỉnh độ chặt của ổ bi, đầu thò ra
ngoài của trục khủy có vòng chắn 1 và puly 20. Máy nén khí đợc dẫn động bằng đai
truyền từ puly quạt gió của động cơ.
c. Hoạt động.
Khi pittông 5 từ điểm chết trên xuống điểm chết dới xảy ra quá trình giãn nở của không
khí nén, tạo độ chân không ở trong xy lanh. Pittông tới điểm chết dới sẽ mở các lỗ làm
thông các buồng xylanh với bầu lọc không khí của động cơ. Dới tác dụng của sức hút
chân không trong buồng xylanh, không khí đợc lọc sạch từ bên ngoài sẽ nạp vào qua van
nạp 21.
Khi pittông 5 đi lên, không khí trong xy lanh đợc nén lại. Khi áp suất của khí nén trong
xy lanh lớn hơn áp suất của không khí nén ngoài buồng thoát và trong các bình chứa thì
van 10 mở, khí nén sẽ qua van và các đờng ống dẫn vào bình chứa. Sau đó quá trình lặp lại
nh trên.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
13
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
2.Thiết bị giới hạn tải.
Khi áp suất trong bình chứa đạt 7 kG/m2 thì sự cung cấp khí nén cần đợc dừng lại, để tự
động thực hiện yêu cầu này có van điều chỉnh áp suất và thiết bị giới hạn tải của máy nén
khí.
Thiết bị giới hạn tải gồm hai pittông hình trụ 26, các vòng bịt 25, con đội 23 đặt dới van
nạp hình đĩa 21. Pittông 26có liên hệ với đòn gánh và lò xo 24. Rãnh 27 dới pittông có
liên hệ với bộ điều chỉnh áp suất, buồng 28 dới van nạp 21 có liên hệ dẫn tới bầu lọc
không khí của động cơ.
Khi áp suất khí nén trong các bình chứa thấp hơn 6kG/cm2 van điều chỉnh áp suất sẽ
làm rãnh 27 dới pittông thông với bên ngoài. Lúc này dới tác dụng của lò xo 24, pittông
26 nằm ở vị trí thấp nhất, thiết bị thoát tảu đợc ngắt ra, máy nén khí vào buồng chứa.
Khi áp suất trong bình cha lớn hơn 7kG/cm2, van điều chỉnh áp suất nối thông với rãnh
27 với các bình chứa. Lúc này không khí nén vào trong rãnh 27 sẽ ép các pittông 26 và
con đội 23 đi lên phía trên, các van nạp 21 của các xylanh 3 sẽ mở ra làm pittông 5 dịch
chuyển theo phơng ngợc lại, nối thông với hai xylanh 3 qua buồn g 28 ở dới các van. Nh
vậy không khí đợc dồn từ xylanh này qua xylanh kia và ngừng cung cấp khí nén cho các
bình chứa, máy nén khí làm việc chạy không.
3. Van điều chỉnh áp suất.
Dùng để điều khiển thiết bị thoát tải và đảm bảo áp suất khí nén trong các bình chứa
không nhỏ hơn 5kG/cm2 và không lớn hơn 7kG/cm2. nó thờng là van bi
cầu gồm có vỏ 9, phía trên đợc bịt kín bằng đệm điều chỉnh 6 và ống bọc 5. Bên cạnh ống
bọc 5 có rãnh thông với khí trời 7. Trong ống bọc có ty đẩy, phía trên có lò xo 3. Sức căng
của lò xo có thể thay đổi nhờ nắp 2 có ren ăn khớp với ống bọc.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
14
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Ty đẩy tỳ lên hai van bi 11 nằm trong rãnh trung tâm của vỏ 9. Phía dới ống bọc có lới
lọc và thông với bình khí nén. Lỗ ở bên cạnh 8 nối thông với cơ cấu thoát tải của máy nén
khí. Toàn bộ cơ cấu đợc đóng kín bằng nắp 1.
Khi áp suất trong các bình chứa thấp, các van bi 11 dới tác dụng của lò xo 3 và ty đẩy 4
hạ thấp xuống phía dới. Lúc này lỗ thông phía dới của vỏ 9 bị đóng, còn rãnh bên cạnh 7
của ống bọc 5 mở ra nối thông buồng của cơ cấu thoát tải với khí trời.
Khi áp suất không khí trong các bình chứa tăng lên 7 dến 7,5 kG/cm2 các van bi 11 đợc
nâng lên phía trên lò xo ép 3. Lúc này rãnh bên cạnh bị đóng lại, nối thông qua lỗ 8 với
buồng trong cơ cấu thoát tải. Cơ cấu thoát tải làm việc và máy nén ngừng nén khí vào bình
chứa.
Bằng cách điều chỉnh tấm đệm số 6 để giới hạn trị số áp suất nén, còn khi nối máy nén
khí để cấp khí ném (5,5 đến 6 kG/cm2) thì điều chỉnh bằng cách vặn nắp 2.
4. Van an toàn
Dùng để giữ an toàn cho hệ thống phanh khi áp suất tung lên, trong trờng hợp van điều
chỉnh áp suất hỏng.
Van an toàn thờng đợc lắp bên phải các bình chứa khí nén. Nó gồm vỏ 2 trong đó có lắp
ống ren 1, có hốc để đặt van bi 3, vít điều chỉnh 6, đai ốc hãm 5, lò xo 4 đặt trên thanh
khống chế 7.
Trong trờng hợp áp suất trong hệ thống phanh lên tới 9 đến 9,5kG/cm2, dói áp lực không
khí nén van bi 3 đợc nâng lên ép lò xo 4, không khí nén trong hệ thống thoát ra qua rãnh 8
và lỗ của vỏ van 2.
Sức căng của lò xo có thể điều chỉnh bằng vít 6 và đai ốc. Khi cần thiết phải kiểm tra sự
làm việc của van thì có thể mở van sau khi kéo thanh khống chế 7.
5.Van phân phối.
a. Van hãm.
Dùng cho xe không kéo rơmooc.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
15
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Màng ép giữa vỏ và nắp van và nối với cốc dẫn hớng.Cần nối van hãm lắp trên trục và
bắt với vỏ. Trong bộ van hãm có lắp lò xo cân bằng cùng với cốc dẫn hớng và van để đóng
lỗ xả.
Khi cha đạp phanh xuống, van xả hình côn mở và khoảng trống bên trong của buồng
phanh ăn thông với khoảng trống của van hãm và với không khí bên ngoài, dới tác dụng
của lò xo trả lại nên van nạp đóng kín. Không khí nén không nạp vào buồng phanh.
Khi đạp bàn đạp phanh xuống, cần kéo di chuyển cần nối van hãm truyền qua lò xo cân
bằng ép đế van vào van xả. Đồng thời cùng lúc đó, cần đẩy đẩy mở van nạp và không khí
nén nạp vào các buồng phanh để hãm các bánh xe lại.
Khi bỏ bàn đạp phanh ra, cần nối của van hãm trở về vị trí ban đầu, lò xo cân bằng rời
khỏi màng mềm,van nạp đóng, van xả mở và không khí nén ở buồng phanh qua lỗ xả để
xả không khí nén ra ngoài, hiệu lực hãm phanh xe không còn nữa.
b. Tổng phanh phối hợp
Trong trờng hợp xe vận tải có kéo rơmooc thì phải lắp khoá phanh phối hợp. Sự khác
nhau cơ bản của hai loại van này là khoá phanh phối hợp có hai buồng là buồng trên và
buồng dới, buồng dới dùng để điều khiển các phanh của ôtô, cấu tạo và nguyên lý làm
việc của khoá phanh phối hợp cũng giống nh ở buồng van
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
16
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
hãm, ở buồng phanh trên của khoá phanh có cần đẩy thay cho cốc của lò xo cân bằng ở
van hãm của ôtô. Bộ phận dẫn động của khoá phanh đợc thực hiện bằng cần kéo của bàn
đạp phanh nối với cần nối lớn và cần nối bé.
Hoạt động:
Khi xe không phanh, hơi nén đợc nạp vào bình chứa số 1 đi theo đờng hơi chính.
Khi hơi nén trên đờng hơi chính thắng đợc sức căng của lò xo cân bằng buồng trên thì
van nạp của buồng trên mở để không khí nén đợc nạp vào bình chứa 2, ở buồng dới thì
van nạp đóng, van xả mở.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
17
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Khi đạp phanh thì lực từ bàn đạp qua cần kéo truyền cho cần nối lớn của khoá phanh
phối hợp, cần đẩy di chuyển làm van xả của buồng trên mở nối thông với khí trời, lúc đó
ngay lập tức luồng khí nén đang nạp cho bình 2 sẽ quay lại không nạp nữa mà thoát ra
không khí .Nh vậy trong van phân phối hơi rơmooc sẽ có sự chênh áp, kết quả là lớp màng
bị kéo lên mở thông cho không khí nén từ bình 2 đi vào bát phanh của phanh rơmooc,
thực hiện nhiệm vụ phanh. Cùng lúc nàp tại
buồng dới thì van xả bị dóng, van nạp mở, không khí nén đi vào bát phanh của ôtô để
phanh.
Thôi đạp phanh, cần kéo sẽ trở lại vị trí ban đầu thì tại buồng dới van xả mở để thoát khí
nén từ bát phanh, ở buồng trên van xả đóng, khí đợc nạp vào bình chứa 2 không gây ra sự
chênh áp, van phân phối hơi rơmooc trở lại vị trí ban đầu giúp cho hơi phanh tại bát phanh
rơmooc thoát ra ngoài.
6. Bình hơi
Là một bình vỏ thép hình trụ, dung tích mỗi bình khoảng 23 đến 25 lít. Trên xe có hai
bình hơi đợc bắt chặt vào 2 dầm dọc ở hai bên sờn khung gầm xe. Các bình hơi đều có
van xả nớc và dầu đọng dới đáy bình.
7. Bầu phanh.
Dùng để tác động vào các phanh bánh xe. Màng mỏng bằng vải cao su cùng với đĩa tỳ,
cần đẩy và hai lò xo ở giữa vỏ và nắp bắt với nhau bằng bu lông. Khi bàn đạp phanh ở vị
trí trên cùng dới tác dụng của lò xo màng mỏng bị ép vào nắp vỏ và ở vị trí không làm
việc.
8. Cơ cấu phanh bánh xe.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
18
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Khi đạp phanh, dới tác dụng của khí nén qua vỏ van hãm vào buồng phanh đẩy màng
mỏng cong về phía vỏ van, đẩy đĩa tỳ di chuyển và qua đĩa tỳ lực truyền cho cần đẩy, dau
đó truyền cho cần nối trục quả đào hãm. Cốt má phanh bị đẩy ra áp vào tang trống để hãm
bánh xe.
Để đảm bảo điều chỉnh các cơ cấu phanh bánh xe, lực tỳ trên trục quả đào hãm đợc
truyền từ cần đẩy qua trục vít đặt tại lỗ tiện của trục và qua bánh răng trục vít lắp tại đầu
cuối trục.
ChơngII- Các phơng án triển khai các bộ phận của hệ thống
phanh trên sa bàn và chọn phơng an tối u.
2.1 Thực trạng về thiết bị hệ thống phanh của xởng thực tập
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành công nghiệp đang phát triển với tốc
độ rất nhanh, bên cạnh sự phát triển của ngành công nghiệp thì việc đào tạo ra các công
nhân kỹ thuật, chuyên viên kỹ thuật có đủ khả năng đảm nhiệm và thích ứng với công việc
hiện hành là rất cần thiết, với sự cần thiết nh vậy thì đã có rất nhiều trờng đại học, cao
đẳng đã có những ngành đào tạo về ngành kỹ thuật nói chung và ngành cơ khí ô tô nói
riêng. trờng ĐHSP Kỹ Thuật cũng là môt trong những trờng nói trên trong cả nớc, các
ngành đào tạo của trờng cũng tất trú trọng vào việc đào tạo và bắt nhịp với các công nghệ
tiên tiến và mới nhất. Việc đào tạo học sinh, sinh viên để tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến
thì cần phải biết nhng vấn đề cơ bản tốt. Đây là việc đào tạo các ngành nói chung và trong
ngành ôtô cũng vậy. Về phơng tiện dạy học cho học sinh sinh viên nhìn chunh thì cũng rất
đa dạng nhng vẫn cha đủ để tạo điều kiện cho học sinh nắm bắt một cách nhanh nhất.
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
19
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
Thực tế ở trong trờng và đặc biẹt là xờng thực tập ngành cơ khhí ô tô sa bàn hệ thông
phanh đã có nhng chua đủ vẫn còn thiếu nh hệ thông phanh hơI hệ thống phanh dầuvậy
ta nên khắc phục vấn đề này bằng cách thiết kế ra các phơng tiện dạy học hu ích để đáp
ứng nhu cầu này.
2.2 Trình bày các phơng án thiết kế sa bàn.
Trên thực tế có rất nhiều cách bố trí sa bàn, da vào điều kiện thiết bị hay công nghệ
chế tạo mà ta có thể thiết kế kiểu giáng của sa bàn. sau đây sẽ có hai phơng pháp thiết kế
kiểu sa bàn đó là: sa bàn bố trí kiểu bảng và sa bàn bố trí kiểu bàn.
2.2.1. Phơng án 1: Sa bàn bố trí kiểu bàn.
1. Cách bố trí
a. Giá đỡ sa bàn:
Sa bàn sẽ có giá đỡ kiểu bàn, sau khi đã tính toán về vấn đề chịu lực của hệ thống
phanh hơi kể cả trong điều kiện tĩnh và động, thì sa bàn có kiểu dáng bố trí nh sau:
+ Bàn có mặt bàn hình chữ nhật, có diện tích đủ để lắp đặt các thiết bị của hệ thống
sao cho đủ không gian để hoạt động.
+ Mặt bàn đợc đỡ bởi bốn chân bàn và trên mỗi chân bàn đợc lắp đặt thêm các bánh xe
để cho tiện trong việc di chuyển.
+ Đêt tăng thêm độ bền của giá đỡ thi giá đỡ đợc thiết kế thêm các thanh chịu lực để
đảm bảo trong quá trình làm việc không bị xảy ra sự cố.
b. Các chi tiêt đợc lắp đặt trên gía đỡ:
Để tăng tính trực quan thì các chi tiết của hệ thống đợc bố trí gần giống nh hệ thống đ-
ợc bố trí trên xe ô tô. Sa bàn hệ thống phanh hơi đợc bố trí nh sơ đồ dới đây:
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
20
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
+ Cơ cấu phanh
Gồm có 4 cơ cấu phanh bánh xe đợc bố trí hai cơ cấu trớc và hai cơ cấu sau đợc gá
trên 4 góc của mặt bàn gần giống nh bố trí của các bánh xe ô tô.
+ Máy nén khí
Máy nén khí đợc đặt giữa bàn và gần hai cơ cấu phanh trớc vì tại vị trí này không gian
rộng rãi để ta tiện cho việc đặt động cơ điện kéo máy nén khí và tiện cho việc điều chỉnh
căng đai từ máy nén khí.
+ Mô tơ điện
Mô tơ điện đợc lắp đặt tại vị trí giữa của hai cơ cấu phanh trớc. Tại vị trí náy mơ tơ sẽ
đợc lắp đătmột cách dễ dàng hơn và để cho nó giống nh vị trí động cơ đốt trong của ôtô.
+ Tổng phanh
Tổng phanh đợc lắp sau máy nén khí , tại vị trí này tổng phanh sẽ đợc lắp đặt và kết
nối các ống dẫn khí nén từ bình nén và từ tổng phanh tới các bầu phanh đợc thuận lợi hơn.
+ Cơ cấu điều khiển
Cơ cấu điều khiển đợc bố trí sau tổng phanh và vị trí này là vị trí cuối bàn. Tại vị trí
này cơ cấu điều khiển đợc ngời điều khiển đứng điều khiển dễ dàng và kết nối dẫn động từ
cơ cấu điều khiển đến tổng phanh thuận lợi về mặt kết cấu.
+ Bình nén khí
Bình nén khí đợc bố trí ở giữa phía ngoài bên phải của sa bàn tại vị trí này bình nén sẽ
đợc kết nối ống dẫn khí từ máy nén khí đên bình nén và từ bình nén tới tổng phanh đợc dễ
dàng hơn.
2. u nhợc điểm của sa bàn kiểu bàn
a. u điểm:
+ Dễ bố trí
+ Kết cấu đơn giản
+ Chịu lực tốt
+ Làm việc ổn định
+ Dễ quan sát và giống thực tế
+ Quá trình chế tạo thuận lợi
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
21
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
-b. Nhợc điểm
+ chiếm nhiều diện tích
+ Di chuyển khó khăn ở những vị trí có không gian chật hẹp.
2.2.2 Phơng án 2: Sa bàn bố trí kiểu bảng
1 Cách bố trí
- Giá đỡ sa bàn
Giá đỡ sa bàn kiểu bảng đợc thể hiện nh hình vẽ dới dây:
Giá đỡ sa bàn đợc chia làm ba phần đó là:
- Bảng gá cơ cấu phanh
- Mặt hộp gá tổng phanh và cơ cấu điều khiển
- Khoang chứa bình nén khí và máy nén khí + động cơ điện dẫn động máy nén.
Cấu tạo của giá đỡ sa bàn kiểu bảng đợc thiết kế khác với kiểu bàn đó là: Nó đợc chia
thành hai không gian riêng biệt, phần dới nó là một hình hộp có khan gian đủ lắp đạt các
chi tiết nh bình nén khí và máy nén khi + động cơ điện dẫn động máy nén khí. Phần trên
rừ mặt hộp lên đến hết phần bảng thì phần này bảng lắp các cơ cấu phanh còn khoảng
không gian măt hộp sẽ lắp đặt tổng phanh và cơ cấu phanh.
Phần đới cùng là các bánh xe di chuyển để tiện cho việc di chuyển.
Các chi tiêt đợc lắp đặt trên gía đỡ:
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
22
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
+ Cơ cấu phanh
Cơ cấu phanh đợc lắp trên khoảng không gian phía trên đó là phần bảng. Hai cơ cấu
phanh trớc đợc lắp ở trên cùng và dới đó là hai cơ cấu phanh sau. Các cơ cấu phanh đợc
lắp song song với mặt phẳnh bảng, với cách lắp đặt nh thế này ngời sử dụng sẽ they đợc sự
hoạt động của cơ cấu rất rõ ràng, sẽ thấy đợc sự hoạt động của trục cam và thấy đợc guốc
phanh mở ra tác dụng lực phanh vào tang trống.
+ Tổng phanh và cơ cấu điều khiển
Tổng phanh và cơ cấu điều khiển đợc lắp trên khoảng không gian trên nhng nó đợc gá
luôn trên phần mặt của hộp, tại vị trí này thì có đợc diện tích để lắp và tai đây sẽ đúng tầm
ngời sử dụng điều khiển dễ dàng.
+ Bình nén khí
Bình nén khí đợc gá đặt trong khoang dới nó nămf sát mặt hộp nhng ở phía dới, tại vị
trí này bình nén khí đợc kết nối với máy nén khí và tổng phanh đợc dễ dàng và tiết kiệm
đợc đờng đi của ống dẫn khí.
+ Máy nén khí
Máy nén khí đợc lắp đặt tại vị trí thấp nhất cuả giá đơ sa bàn vì máy nén khí hoạt đống
với tần số rung động khá cao nên tại vị trí này là thích hợp nhất và máy nén khí đợc dẫn
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
23
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
động bằng dây cô roa từ động cơ điện nên tại vị trí này là kín đáo cho dây cô roa và an
toàn cho ngời sử dụng.
+ Động cơ điện
Động cơ điện đợc lắp song song với máy nén khí vì máy nén khí luôn đợc dẫn động
bởi động cơ điện. vị trí này là đảm bảo nhất cho động cơ điện làm việc với sự rung đông
cao.
2. Ưu, nhợc điểm của sa bàn kiểu bảng.
a. u điểm
Sa bàn kiểu bảng có u điểm là:
+ Kết cấu và hình dáng nhỏ gọn hơn kiểu bàn
+ Di chuyển dễ dàng trong những điều kiện chật hẹp
+ Thể hiện hoạt động của cơ cấu panh rõ ràng
b. Nhợc điểm
+ kết cấu phức tạp
+ Sự ổn định trong quá trình làm việc không cao
+ Tính trực quan không cao.
2.3 Chọn phơng pháp tối u
Qua hai phơng thiết kế chế tạo trên ta thấy phơng pháp thứ nhất tối u hơn, nên ph-
ơng pháp này sẽ đợc chọn để thiết kế sa bàn.
* Tiểu kết :
Lựa chọn các phơng án thiết kế sa bàn hệ thống phanh khí nén làm phơng tiện day
học bớc công việc quan trọng nhất của đề tài nghiên cứu , phơng án thiết kế có ảnh h-
ởng trực tiếp đến chất lợng chung của cả đề tài . Qua các phơng án đợc chọn trên cùng
với sự phân tích các u điểm và nhợc điểm của từng phơng án thì phơng án tối u nhất đ-
ợc lựa chọn là phơng án thứ nhất đó là thiết kế sa bàn kiểu bàn.
Chơng III. Thiết kế và chế tạo sa bàn hệ thống
phanh khí nén
3.1 Yêu cầu chung về sa bàn hệ thống phanh khí nén
- Sa bàn phải vững chắc ổn định trong qua trình làm việc.
- Phải thể hiện rõ đợc các chi tiết của hệ thống phanh khí nén.
- Phải thể hiện đợc sự làm việc của các bộ phận trong hệ thống.
- Thực hiện đợc các bài học về hệ thống phanh khí nén, nh điều chỉnh khe hở má
phanh, điều chỉnh áp suất của máy nén khí, cácbài học về tháo lắp
3.2 Phơng án thiết kế sa bàn
Sa bàn đợc chế tạo theo phơng án đã chọn ở phần Chơng II
3.3 Danh sách vật t cần chuẩn bị để chế tạo sa bàn
STT Tên vật t S.lợng Yêu cầu
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
24
Đồ án tốt nghiệp Đại Học Giáo viên hớng dẫn : Trần Văn Anh
1
Máy nén khí
01
Hoạt động tốt
2
Động cơ điện
01
Hoạt động tốt, P= 2,2kw
3
Bình chứa khí nén
01
Đảm bảo áp suất cho phép
4
Van an toàn
01
Hoạt động tốt theo yêu cầu
5
Van điều chỉnh áp suất
01
Hoạt động tốt
6
áp kế
01
Loại hai kim
7
Van hãm
01
Làm việc tốt
8
Cơ cấu điều khiển
01
Điều khiển nhẹ nhàng
9
Bầu phanh:
- Bầu phanh trớc
- Bầu phanh sau
02
02
Đảm bảo độ kín tốt
10
Cơ cấu phanh:
- Cơ cấu trớc
- Cơ cấu sau
02
02
Hoạt động tốt
11
ống dẫn khí
12
Tang trống
- Tang trống trớc
- Tang trống sau
02
02
Còn tốt
13
Moay ơ
- Moay ơ trớc
- Moay ơ sau
02
02
Còn tốt
14
Vật liệu gia công giá đỡ sa bàn:
- Thép V5x50
- Thép tấm dầy 10
15
Bánh xe di chuyển sa bàn
04
Hoạt động tốt
3.4 Thiết kế và chế tạo sa bàn
3.4.1 Chế tạo giá đỡ moay ơ trớc và sau
1. Chế tạo giá đỡ moay ơ trớc
- Dựa vào hình dáng của moay ơ trớc với kích thớc đo thực tế ta có giá đỡ moay ơ
trớc với kích thớc và hình dáng nh sau:
Sinh viên thiết kế : Đinh Thanh Trà Lớp: ĐL - ÔTÔ I
25