Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ 43-45 NGUYỄN CHÍ THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.63 KB, 13 trang )

Phương pháp nghiên cứu khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
***
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA
SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ
43-45 NGUYỄN CHÍ THANH
Giảng viên hướng dẫn: Nhóm giáo viên bộ môn
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 1
1. Hoàng Lê Dân_DT1
2. Võ Thị Hồng Diễm_DT1( nhóm trưởng)
3. Đậu Đình Đông_DT1
4. Võ Thành Long_DT1
5. Trần Lê Thùy Trang_DT1
Lớp KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 1 Khóa 33
TP. Hồ Chí Minh, năm 2009
Nhóm 1 – DT1 Trang 1
Phương pháp nghiên cứu khoa học
MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề ………………………………………………………………………….. 1
1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 1
2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………. 1
3. Lợi ích ………………………………………………………………………... 1
II. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………… 2
1. Tổng quát ……………………………………………………………………. 2
2. Cụ thể ………………………………………………………………………... 2
III. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………… 2


1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát ……………………………………………….. 2
2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể …………………………………………………... 2
IV. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết ……………………………………………… 3
1. Các lý thuyết liên quan đề tài ………………………………………………... 3
2. Các đề tài nghiên cứu liên quan …………………………………………….. 4
3. Nguồn và cách thu thập các loại số liệu …………………………………….. 4
V. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 4
1. Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………….. 4
2. Phương pháp ………………………………………………………………… 5
Nhóm 1 – DT1 Trang 2
Phương pháp nghiên cứu khoa học
I. Đặt vấn đề:
Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là một trong những
trường có số lượng sinh viên thuộc hàng cao nhất ở khu vực TP.HCM. Do
đó, số lượng sinh viên có nhu cầu muốn ở trong kí túc xá ( KTX) cũng theo
đó mà tăng theo hàng năm nhưng điều này cũng kéo theo chất lượng của
KTX của nhà trường nói chung và KTX 43-45 Nguyễn Chí Thanh nói riêng
lại giảm đi. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập cũng như ảnh
hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày của sinh viên. Vì vậy,
nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ HÀI
LÒNG CỦA SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ 43-45 NGUYỄN
CHÍ THANH”
1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:
- Tìm hiểu cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày của sinh viên
tại KTX.
- Đánh giá chất lượng KTX để kịp thời khắc phục cũng như
sửa chữa.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Để nghiên cứu đề tài các thông tin sẽ được
thu thập trực tiếp ở KTX 43-45 Nguyễn Chí Thanh.

- Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu sẽ được thực
hiện từ tháng 11/2009 đến tháng 12/2009
3. Lợi ích :
Nhóm 1 – DT1 Trang 3
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giúp chúng ta hiểu được phần nào cuộc sống sinh hoạt và học
tập của sinh viên tại KTX. Qua đó phần nào đánh giá được những khó
khăn và thuận lợi để có một cái nhìn tổng quát hơn về KTX để có thể
nhanh chóng phát huy những mặt tốt cũng như khắc phục kịp thời
những mặt hạn chế nhằm tạo một môi trường thuận lợi cho sinh viên
trong học tập và sinh hoạt.
II. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Tổng quát:
• Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng kí
túc xá 43-45 NGUYỄN CHÍ THANH.
2. Cụ thể:
• Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh
viên về chất lượng kí túc xá 43-45 NGUYỄN CHÍ THANH
• Đề xuất một số định hướng giải pháp để nâng cao chất
lượng kí túc xá trong thời gian tới.
III. Câu hỏi nghiên cứu:
1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát:
Sinh viên có hài lòng với chất lượng của KTX Nguyễn Chí Thanh hay
không ?
2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:
- Sinh viên có hài lòng về giá cả tại KTX hay không ?
- Sinh viên có hài lòng với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của
KTX hay không ?
- Nhu cầu của sinh viên tại KTX có được đáp ứng đầy đủ hay
không?

- Năng lực nhân viên phục vụ tại KTX như thế nào ?
- Nhà trường có quan tâm đến đời sống sinh viên hay không?
Nhóm 1 – DT1 Trang 4
Phương pháp nghiên cứu khoa học
IV. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết:
1. Các lý thuyết liên quan đề tài :
- Lý thuyết độ thỏa dụng sử dụng mô hình Parasuraman.
 Lý thuyết độ thỏa dụng:
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng : Có sự đánh
đổi trong lựa chọn của người tiêu dùng nhằm đạt mức thỏa dụng cao
nhất với mức chi phí nhất định.
Hữu dụng: là sự thỏa mãn của một người nhận được khi
tiêu dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Hữu dụng mang tính
chủ quan.
Tổng hữu dụng (TU: Total Utility): là tổng mức thỏa mãn
đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng sản phẩm, nhất định trong mỗi
đơn vị thời gian.
Hữu dụng biên: là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay
đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian( với điều
kiện các yếu tố khác không đổi)
(Trích dẫn :Tác giả Dennis C. McCornac)
 Mô hình Parasuraman:
Để có thể thực hành được, Parasuraman đã cố gắng xây dựng thang
đo dùng để đánh gía chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ, theo ông bất
kỳ dịch vụ nào chất lượng cũng được khách hàng cảm nhận dựa
trên:
- Mức độ tin cậy
- Các phương tiện hữu hình.
Nhóm 1 – DT1 Trang 5

×