Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.35 KB, 57 trang )

.

Lời cảm ơn
Tôi xin cảm ơn thầy giáo, Th.s Đỗ Văn Q đã hướng dẫn tơi
hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp này. Tôi xin chân
thành cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị công tác tại Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây đã tạo điều kiện
cho tôi trong thời gian thực tập
Sinh viên
Bùi Thị Kiều Trang

1


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Danh mục
Sơ đồ 1.2.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Sơn Tây
Bảng 2.2.2.1. Chất lượng tín dụng
Bảng 2.2.1.2a. Kết quả hoạt động của BIDV Sơn Tây trong 4

Trang
13
24
27

năm
Bảng 2.2.1.2b. Thu nhập và chi phí của BIDV Sơn Tây trong 4


28

năm
Bảng 2.2.2.1.2. Định hạng tín dụng nội bộ của BIDV Sơn Tây
Bảng 2.2.2.2.2. Xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng

31
38

TD nội bộ
Bảng 2.2.2.4. Cơ cấu giá trị của tài sản đảm bảo để trích

39

DPRR

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHNN

: Ngân hàng Nhà Nước

BIDV


: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

TMCP

: Thương mại cổ phần

QTRR

: Quản trị rủi ro

DPRR

: Dự phòng rủi ro

3


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, tín dụng là một
trong những loại hình đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Ngân hàng. Song đây
cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Để phát triển ổn định, hạn chế
khả năng xảy ra rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng thương
mại nói chung và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng. Hạn chế
rủi ro có nghĩa là sẽ giảm thiểu những thiệt hại tài chính của tổ chức, đảm bảo
quyền lợi của khách hàng và nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trường.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây là một chi
nhánh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, trong thời gian qua đã đạt
được một số kết quả nhất định về hạn chế rủi ro tín dụng. Song trong mơi trường
kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn

về hình thức, phức tạp hơn về mức độ và ln có khả năng xảy ra. Chi nhánh sẽ
khó đảm bảo an tồn và hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng nếu khơng
thường xun tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng. Hơn nữa, hạn chế rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây từ trước
đến nay tuy đã thực hiện với các hoạt động khác nhau, nhưng chưa trở thành
một hệ thống hoàn chỉnh để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng một cách thường
xuyên.
Qua thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Sơn
Tây được sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn và ban lãnh đạo ngân
hàng, cùng với kiến thức, lý luận đã được trang bị trong nhà trường tôi đã từng
bước vận dụng vào tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Sơn Tây. Nhận thấy được sự quan trọng của
vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây” làm
báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình.
Với mục tiêu nghiên cứu :

4


- Bổ xung thêm lý luận cho bản thân và hy vọng sẽ góp phần hệ thống lại các
giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh nói riêng và cho Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung.
- Nghiên cứu lý thuyết chung về rủi ro tín dụng trong Ngân hàng.
- Đánh giá thực trạng và các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây.
- Đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây.
Với kết cấu Chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Sơn Tây.
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng và các rủi ro tín dụng tại BIDV Chi
nhánh Sơn Tây.
Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây.

5


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH SƠN TÂY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Việt Nam chi nhánh Sơn Tây
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) tên giao dịch
tiếng anh là: Bank for investment developing of Viet Nam gọi tắt là: “BIDV”
được thành lập theo Nghị Định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của thủ
tướng Chính phủ. 55 năm qua (NHĐT & PTVN) đã có những tên gọi:
- Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng ĐT & PTVN là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt,
được tổ chức theo mơ hình tổng Cơng ty nhà nước (tập đồn) mang tính hệ
thống cao bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trên tồn quốc, có 3 đơn
vị liên doanh với nước ngồi (2 ngân hàng và 1 Công ty), hùn vốn với 5 tổ chức
tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của (NHĐT &

PTVN) là phục vụ Đầu tư Phát triển, các dự án thực hiện chương trình phát triển
kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân
hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh
nghiệp, Tổng Công ty, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển không ngừng mở rộng
đại lý với hơn 400 Ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế
giới.
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một ngân hàng chủ lực thực
thi chính sách tiền tệ quốc gia phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 55 năm xây
6


dựng, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với giai đoạn lịch sử của đất
nước. Đã trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1957 - 1974 thời kỳ khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ nhất thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giai đoạn, thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn
toàn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội 1976 – 1989
- Giai đoạn từ 1990 – 1999 thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
nước.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh Ngân hàng và Đầu tư phát
triển chi nhánh Sơn Tây
1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trụ sở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây (BIDV
Sơn Tây), địa chỉ: 191- Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Nội. Từ khi thành lập cho
đến năm 2012, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Sơn Tây đã trải qua các giai đoạn phát triển:
- Năm 1959 là phòng chuyên quản Sơn Tây thuộc Ngân hàng Kiến Thiết
Hà Nội.
- Năm 1965 trở thành chi điểm 6 của ngân hàng kiến thiết Hà Nội.
- Đến năm 1982 Ngân hàng sát nhập về Hà nội và trở thành chi nhánh của

Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội ( tiền thân là Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam).
- Từ năm 1993 trở đi là chi nhánh cấp II của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Hà Tây.
- Cho đến 1/10/2006 Ngân hàng được nâng cấp lên chi nhánh cấp I trực
thuộc Trung Ương có diện tích đất sử dụng đạt 700m đã được xây dựng
kiên cố.
BIDV Chi nhánh Sơn Tây là chi nhánh cấp I duy nhất trên địa bàn có
mạng lưới kinh doanh gồm 2 phịng giao dịch và 2 quỹ tiết kiệm trực thuộc ban
Giám Đốc. Nhìn chung trụ sở chính, các phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm đều
7


được đặt tại các trung tâm thị xã dẫn đi các tỉnh, thành thuận tiện cho khách
hàng đến giao dịch tại Ngân hàng. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi
làm cho hoạt động Ngân hàng có cơ hội kinh doanh. Với định hướng phát triển
trở thành một Ngân hàng thương mại hiện đại, năng động, có sức cạnh tranh cao
trên địa bàn Sơn Tây, có sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chất lượng cao
trên nền tảng ứng dụng Công nghệ thông tin, BIDV chi nhánh Sơn Tây đã
không ngừng nỗ lực, phấn đấu. Ngay sau khi được nâng cấp, chính thức đi vào
hoạt động, được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của BIDV Việt Nam, chi nhánh đã
nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch ban lãnh đạo BIDV Việt Nam giao
và đã đạt được nhiều kết quả.
Điều đặc biệt là phòng giao dịch Thạch Thất, tuy mới thành lập nhưng
phòng đã hoạt động rất tốt, đã triển khai đầy đủ các sản phẩm dịch vụ tới
từng khách hàng và được người dân đón nhận bởi tính tiện ích cao, đồng
thời đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu, mở L/C và bảo lãnh phục vụ cho
các doanh nghiệp tại cụm cơng nghiệp Thạch Thất, góp phần nâng cao vị
thế của BIDV trên địa bàn đóng trú.
1.1.2.2. Chức năng

- BIDV Chi nhánh Sơn Tây là Ngân hàng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín
dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục
tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên
địa bàn khu vực.
- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ
quyền của Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn
Tây.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng Giám Đốc
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
1.1.2.3. Nhiệm vụ
- Huy động vốn.
- Cho vay.
8


- Kinh doanh ngoại hối.
- Cung ứng các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ.
- Tư vấn tài chính, tín dụng trực tiếp cho khách hàng.
- Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh đối với các điểm, phòng giao dịch, các
quỹ tiết kiệm trực thuộc.
- Thực hiện hạch toán kinh doanh.
- Đầu tư dưới các hình thức như góp vốn mua cổ phần của các doanh
nghiệp và các tổ chức kinh tế khác khi được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chấp thuận.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo phân cấp.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc phân cấp, chấp hành thể lệ, chế
độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
- Tổ chức phổ biến hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế

nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước, của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng và
đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây và kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của địa bàn khu vực.
- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá thương hiệu.
1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại BIDV Chi
nhánh Sơn Tây
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng BIDV chi nhánh Sơn Tây có mạng lưới rộng khắp, các đơn vị
trực thuộc gồm Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch
Phúc Thọ, Phòng giao dịch Thạch Thất, Phịng giao dịch Ba Vì và các quỹ tiết
kiệm Thanh Sơn, Ba Vì.
9


Tại hội sở chính BIDV chi nhánh Sơn Tây có 12 phòng tổ dưới sự điều
hành và quản lý của Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc
chỉ đạo, điều hành một số nhiệm vụ do Giám Đốc phân cơng. Có thể tóm tắt sơ
đồ tổ chức của chi nhánh như sau:

10


Sơ đồ 1.2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây
Giám Đốc

Phó Giám Đốc


Phó Giám Đốc

Phịng
Phịng

Phịng

Phịng

điểm

Tổ

Phịng

Tổ

hàng

giao

thanh

Kiểm

điện

doanh

dịch,


tốn

tra nội

tốn

các quỹ

quốc tế

bộ

Phịng tổ

Tài

chức hành

khách

chính

hàng cá
nhân

nghiệp

Phịng


Thẩm

Kế

Tín

định và

hoạch

kho

chính

dụng

quản lý

nguồn

quỹ

tín

Phịng

kế tốn

vốn


Tiền tệ

Phịng,

Khách

Phịng

tiết

dụng

kiệm

11


1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn
Tây được phân làm 12 phịng ban chính. Mỗi phịng ban được phân cơng có
nhiệm vụ và chức năng riêng, trong đó :
1.2.2.1. Phịng giao dịch
- Trực tiếp nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế , huy động vốn đầu tư,
thực hiện nghiệp vụ tín dụng và một loại nghiệp vụ Ngân hàng theo sự phân
công của Sở giao dịch (SGD).
- Tham mưu cho giám đốc về chính sách lãi suất về hình thức và kỳ hạn
huy động vốn.
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban để nghiên cứu xây dựng các chính
sách về chiến lược hoạt động kinh doanh của SGD.
1.2.2.2. Phịng tín dụng

Là đơn vị thuộc SGD Ngân hàng Đầu tư và Phát triển có nhiệm vụ tổ
chức thực hiện và tham mưu cho giám đốc về hoạt động kinh doanh tiền tệ
thông qua nhiệm vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân
thuộc mọi thành phần vay bằng VNĐ và ngoại tệ.
Chức năng nhiệm vụ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân cơng
theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng (tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án,
giới thiệu sản phẩm, phân tích thơng tin; nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay
theo phân cấp uỷ quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo
lãnh; quản lý giải ngân, quản lý, kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ
nợ, thu đủ lãi, đến khi tất tốn hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng. Thực
hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an tồn, hiệu quả, bảo đảm quyền
lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của Phịng, góp phần phát triển bền
vững, an tồn, hiệu quả tín dụng của tồn chi nhánh.
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng văn bản
hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều
12


kiện của chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại
khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay (tính pháp lý, định giá, tính khả mại).
- Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng, bao gồm việc thiết lập, mở rộng,
phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu bán các sản phẩm tín dụng dịch vụ
cho khách hàng, chăm sóc tồn diện, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của
khách hàng; phối hợp với các phòng liên quan, đề xuất với Giám đốc chi nhánh
cách giải quyết, nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các
vấn đề khác có liên quan; phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách
hàng về các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng.
- Quản lý (hoàn chỉnh, bổ xung, bảo quản, lưu trữ, khai thác...) hồ sơ tín

dụng theo qui định; tổng hợp, phân tích, quản lý (thu thập, lưu trữ, bảo mật,
cung cấp) thông tin và lập các báo cáo về cơng tác tín dụng theo phạm vi Phịng
được phân cơng theo quy định.
- Phối hợp với các phịng khác theo quy trình tín dụng; tham gia ý kiến và
chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý tín dụng,
quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của Phịng.
- Có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ Tín dụng đối với
các phịng, các Điểm Giao dịch.
- Lập, lưu giữ các báo cáo về Tín dụng theo quy định.
1.2.2.3. Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng
- Trực tiếp thực hiện cơng tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của
Nhà nước và các qui trình nghiệp vụ liên quan (Quy trình thẩm định, cho vay và
quản lý tín dụng, bảo lãnh...) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh; đánh giá tài
sản đảm bảo nợ (tính pháp lý, giá trị, tính khả mại); có ý kiến độc lập (đồng ý
hoặc khơng đồng ý hoặc đưa ra các điều kiện) về quyết định cấp tín dụng, phê
duyệt khoản vay, bảo lãnh cho khách hàng.
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung
cấp) về kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định đầu tư, thẩm
13


định tín dụng.
- Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi
ro tín dụng của chi nhánh theo quy trình, quy định của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam và của chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an
toàn pháp lý trong hoạt động tín dụng của chi nhánh.

1.2.2.4. Phịng kế hoạch nguồn vốn - kinh doanh
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn, loại

tiền tệ, loại tiền gửi...) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định; tham mưu,
giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịu trách nhiệm về
việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn để đáp ứng
yêu cầu phát triển tín dụng của chi nhánh và các biện pháp giảm chi phí vốn để
góp phần nâng cao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng
nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn,
cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài
sản nợ (rủi rõ lãi xuất, tỷ giá, kỳ hạn); quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động
kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của chi nhánh.
1.2.2.5. Phòng Dịch vụ khách hàng Cá Nhân
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là Cá nhân (từ
khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng của khách hàng,
hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển
tiền...); tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến
phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để
không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng là Cá nhân (về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch tài
14


khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển
tiền, thanh toán, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thu đổi, mua bán ngoại
tệ...) và các dịch vụ khác. Chịu trách nhiệm hoàn tồn về tính chính xác, đúng
đắn của các giao dịch, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng và khách
hàng; thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, đúng thẩm quyền và thực hiện đầy đủ
các biện pháp kiểm sốt nội bộ trước khi hồn tất một giao dịch với khách hàng.
- Thực hiện chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá do phịng hoặc do

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam phát hành (thực hiện theo quyết định
riêng của Tổng giám đốc).

1.2.2.6. Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh Nghiệp
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là Doanh Nghiệp,
là các tổ chức Kinh tế, tổ chức xã hội (từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử
dụng dịch vụ Ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài
khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền...); tiếp thị giới thiệu sản phẩm
dịch vụ Ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ,
tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của
khách hàng.
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng là Doanh Nghiệp (về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch tài
khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển
tiền, thanh toán, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn, thu đổi, mua bán ngoại
tệ...) và các dịch vụ khác. Chịu trách nhiệm hồn tồn về tính chính xác, đúng
đắn của các giao dịch, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng và khách
hàng; thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, đúng thẩm quyền và thực hiện đầy đủ
các biện pháp kiểm sốt nội bộ trước khi hồn tất một giao dịch với khách hàng.
1.2.2.7. Phòng tiền tệ kho quỹ

15


- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ
(tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá, vàng, bạc đá quý; các
tài sản do khách hàng gửi giữ hộ).
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ (thu, chi, xuất, nhập); phát
triển các giao dịch ngân quỹ; phối hợp chặt chẽ với phòng Dịch vụ khách hàng
thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quầy, phục vụ thuận tiện, an toàn cho

khách hàng giao dịch một cửa.
1.2.2.8. Phịng tài chính kế tốn
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế
toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn,
quỹ của chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước và Ngân hàng.
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với tồn bộ hoạt động tài chính kế tốn
của chi nhánh bao gồm cả chi nhánh cấp 2, phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm theo
qui trình luân chuyển và kiểm soát chứng từ. Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ,
bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán, theo quy định của Nhà
nước.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính thơng qua cơng tác lập kế hoạch
tài chính, tài sản của chi nhánh; theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính,
phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động để phục vụ cho quản
trị điều hành kinh doanh của lãnh đạo;
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế tốn, quy trình ln chuyển
chứng từ và chi tiêu tài chính của phịng giao dịch, điểm giao dịch và các phòng
nghiệp vụ tại chi nhánh theo quy định.
- Đầu mối quản lý tồn bộ số liệu, dữ liệu kế tốn, bảo mật, cung cấp
thông tin hoạt động của Ngân hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo quy
định và lập các loại báo cáo kế tốn tài chính theo quy định của Nhà nước, lập
các loại báo cáo kế toán phục vụ quản trị điều hành của Ban lãnh đạo.
1.2.2.9. Phịng tổ chức hành chính
16


- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao
động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể; theo dõi tổ
chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu
cầu phát triển của chi nhánh theo quy định.
- Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về xây dựng và

thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều
kiện cụ thể của chi nhánh (tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đào
tạo, luân chuyển, bổ nhiệm....) và các văn bản hướng dẫn quy trình về tổ chức,
cán bộ, chính sách đối với người lao động theo Nội quy lao động, Thỏa ước lao
động tập thể, Công tác thi đua khen thưởng.
- Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu
trữ, bảo mật, cung cấp...) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theo
quy định.
1.2.2.10. Phòng kiểm tra nội bộ
- Xây dựng trình Giám đốc chi nhánh duyệt chương trình, kế hoạch, giải
pháp kiểm tra nội bộ phù hợp với chương trình kế hoạch chung của hệ thống
kiểm tra nội bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ theo chương trình (năm, quý,
tháng), giám sát việc thực hiện quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy trình ISO
trong hoạt động kinh doanh, hoạt động công nghệ tại các đơn vị trong chi nhánh
(bao gồm cả chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch) nhằm phát hiện kịp thời, ngăn
chặn những sai sót trong hoạt động của chi nhánh.
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Tổng giám đốc, Giám đốc
chi nhánh đối với các phòng và đơn vị trực thuộc; thực hiện giám sát độc lập việc
tuân thủ các chuẩn mực kế toán và quy định của nhà nước và của ngân hàng trong
quá trình lập báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính của chi nhánh.
- Báo cáo cấp có thẩm quyền về kết quả giám sát kiểm tra, đề xuất kiến
nghị, biện pháp ngăn ngừa khắc phục, xử lý các vi phạm, sai sót. Báo cáo kịp
thời những vụ việc làm ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh.
17


- Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của Hội sở chính, các cơ quan thanh tra,
kiểm tốn để thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh theo quy định.
1.2.2.11. Tổ thanh toán quốc tế

- Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương mại
và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở
hạn mức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt. Thực hiện nghiệp vụ phát hành
bảo lãnh đối ứng theo đề nghị của ngân hàng nước ngoài. Thực hiện nghiệp vụ
chuyển tiền quốc tế .
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp
tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác,
đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài sản của ngân hàng, khách hàng trong các
giao dịch kinh doanh đối ngoại.
- Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm; tiếp thu, tìm
hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, trước hết là các dịch vụ liên quan
đến đối ngoại; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng và đề xuất cách giải
quyết; tư vấn cho khách hàng về các giao dịch đối ngoại, hợp đồng thương mại
quốc tế.
- Thực hiện quản lý thơng tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp)
liên quan đến cơng tác của Phịng, của tổ và lập các loại báo cáo theo quy định.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các khách hàng
theo quy định và trình Giám đốc giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phịng có
liên quan.
1.2.2.12. Tổ điện tốn
- Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát
tại chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trình
phần mềm được áp dụng ở chi nhánh theo đúng quy định, quy trình của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm đề xuất và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm hệ
thống tin học vận hành thông suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu hoạt
18


động của Ngân hàng, bảo mật thông tin, quản lý an toàn dữ liệu tại chi nhánh

theo đúng qui định.
1.3. Các hoạt động chủ yếu của BIDV chi nhánh Sơn Tây
- Huy động vốn : Một trong những nghiệp vụ quan trọng khơng thể thiếu của các
NHTM đó là nghiệp vụ huy động vốn. Vì nó là điều kiện để các nghiệp vụ khác
được thực hiện, Nguồn huy động vốn chủ yếu :
+ Tiền gửi thanh tốn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.
- Tín dụng :
+ Cho vay cá nhận, hộ gia đình sản xuất.
+ Cho vay doanh nghiệp.
+ Cho vay từng lần.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng.
+ Cho vay tiêu dùng.
+ Cho vay khác như : Cho vay luân chuyển, cho vay bắc cầu, vay bất động sản,
vay mua ơ tơ.
+ Mở tín dụng.
+ Bảo lãnh.
- Dịch vụ khác :
+ Trong nước : UNC, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, phát hành séc.
+ Quốc tế : Chuyển tiền, dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION.

19


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV CHI NHÁNH SƠN TÂY
2.1. Một số nguyên nhân rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Sơn Tây
Rủi ro tín dụng trong các NHTM nói chung và BIDV chi nhánh Sơn Tây
nói riêng thường xảy ra dưới các hình thức khác nhau, song tổng hợp lại, các rủi

ro đó thường xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau:
2.1.1. Nguyên nhân chủ quan từ người đi vay
Rủi ro do khách hàng gây nên là rủi ro thường hay xuất hiện và gây thiệt
hại nằng nề đối với ngân hàng. Trong đó, nguyên nhân có thể là do trình độ yếu
kém của người đi vay trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, dự đoán sai các vấn
đề về thị trường, chủ định lừa đảo ngân hàng, cố tình khơng thực hiện các cam
kết trong Hợp đồng tín dụng (HĐTD)...Có thể phân ra làm 02 loại sau:
Rủi ro đạo đức của người đi vay: Đây là loại rủi ro lớn và thường gặp nhất
trong tín dụng hiện nay, là một vấn đề do thông tin không cân xứng được tạo ra.
Khách hàng cố tình cung cấp những thơng tin sai sự thật về năng lực khách
hàng, sử dụng tiền vay sai mục đích, hồ sơ giả mạo hoặc hoạt động kinh doanh
có lãi nhưng khơng muốn trả nợ ngân hàng, cố tình khơng thực hiện các cam kết
về việc trả nợ theo HĐTD...Trên thị trường tín dụng của Việt Nam hiện nay, vấn
đề rủi ro đạo đức hay gặp phải nhất đó là vấn đề khách hàng sử dụng vốn vay
khơng đúng mục đích dẫn đến rủi ro tín dụng khơng hồn trả được nợ vay, trong
một số trường hợp khách hàng vẫn có thể trả được nợ vay, tuy nhiên khách hàng
đã dấu mục đích sử dụng vốn vay thực tế (có thể mục đích vay thực tế là phi
pháp hoặc đối tượng ngân hàng không cho vay, hạn chế cho vay...).
Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng nếu khơng cịn vấn đề thơng tin
khơng cân xứng thì vấn đề rủi ro đạo đức cũng biến mất. Vấn đề đặt ra cho Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn Tây trong trường hợp này là
phải có thơng tin chính xác về khách hàng để ra được quyết định đúng đắn.
Rủi ro do năng lực của người vay: Rủi ro này do năng lực của người vay
kém, khơng có đủ khả năng điều hành, quản trị, khơng phân tích đúng đắn thị
20


trường, đầu tư sai hướng...dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh khơng như mong
muốn, khách hàng khơng có đủ khả năng trả nợ tới hạn.
2.1.2. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Ngân hàng không chấp hành nghiêm túc về chế độ, quy trình tín dụng và
bỏ sót các điều kiện cho vay.
Các chế độ, chính sách, quy trình tín dụng cịn lỏng lẻo và khơng cụ thể
dẫn tới việc áp dụng chúng vào thực tế chưa phát huy được hiệu quả, chưa chính
xác.
Thơng tin về khách hàng khơng đầy đủ hoặc không đúng so với thực tế dẫn
tới quyết định cấp tín dụng của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro.
Nguyên nhân do đạo đức của cán bộ ngân hàng: Khi đã biết về năng lực
khách hàng yếu nhưng cán bộ ngân hàng vẫn cố tình cho vay vì lợi ích cá nhân
hoặc lý do nào đó. Đây là nguyên nhân ít xảy ra tuy nhiên rủi ro này xảy ra
thường dẫn tới việc khoản vay không trả được nợ, ngân hàng mất vốn.
Một nguyên nhân nữa là trình độ năng lực cán bộ ngân hàng kém không đủ
khả năng phân tích khách hàng, dẫn tới chất lượng khoản tín dụng kém.
2.1.3. Nguyên nhân khách quan
Do sự biến động, thay đổi của mơi trường kinh tế, chính trị...vĩ mơ ảnh
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà khách hàng khơng
có điều kiện, khơng thể kháng cự lại dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm
sút, giảm khả năng trả nợ ngân hàng.
Do nguyên nhân bất khả kháng khác như: thiên tai, hỏa hoạn, lũ lụt...
2.1.4. Nguyên nhân từ quan hệ sở hữu
Đây là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro lớn nhất đối với các
NHTM nói chung và BIDV Sơn Tây nói riêng. Đối với các NHTM cổ phần đó
là trường hợp cổ đông lớn của ngân hàng cũng là cổ đông lớn của khách hàng,
đối với các NHTM nhà nước, chủ sở hữu duy nhất là Nhà nước và cũng là chủ
sở hữu duy nhất của các tổng công ty, công ty nhà nước. Rủi ro sẽ xảy ra khi chủ
sở hữu hay các cổ đông lớn của ngân hàng quyết định cung cấp tín dụng cho
khách hàng mà đặt chỉ tiêu hiệu quả dự án là thứ yếu so với mục đích thực hiện
21



dự án bằng mọi giá của chủ đầu tư.
Luật các TCTD đã có quy định về dư nợ tối đa với nhóm khách hàng hay
với khách là cổ đơng lớn của ngân hàng. Đối với Ngân hàng TMCP Ngân hàng
nhà nước cũng đã có quy định về tỷ lệ vốn góp của một ngân hàng vào doanh
nghiệp tối đa là 11% và một doanh nghiệp cũng chỉ tham gia góp vốn tối đa vào
Ngân hàng là 20%. Những quy định này sẽ làm giảm thẩm quyền của khách
hàng khi là cổ đông lớn của Ngân hàng, giảm rủi ro liên quan đến quan hệ sở
hữu.
Đối với các NHTM nhà nước (hiện tại Việt Nam có 5 NHTM nhà nước,
giữ gần 80% thị phần tín dụng) và các Doanh nghiệp nhà nước, do cùng hình
thức sở hữu nhà nước nên hình thành các hình thức cho vay theo “ Chỉ định”,
vay theo “ Kế hoạch nhà nước” để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế,
xã hội của Chính phủ có các văn bản của Thủ tướng Chính Phủ, Uỷ ban nhân
dân các cấp (tuỳ theo số tiền vay được phân quyền).
Việc nảy sinh hình thức cho vay khơng theo cơ chế thị trường này dẫn tới
một số quan điểm sai lệch của các Doanh nghiệp nhà nước, coi Ngân hàng là
kênh tài trợ vốn quan trọng khi kênh ngân sách gặp khó khăn, sẵn sàng dùng các
văn bản chỉ đạo của Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp làm sức ép buộc Ngân
hàng phải cho vay bỏ qua các điều kiện tín dụng. Bên cạnh đó, quan điểm của
UBND các cấp coi NHTM nhà nước và các Doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn
đều là “ kẻ dưới quyền”, vốn của ngân hàng hay vốn của doanh nghiệp đều là “
tiền của nhà nước”, vì vậy UBND các cấp có quyền điều chỉnh đưa vào chỗ nào
theo ý muốn chủ quan và những “ kẻ dưới quyền” phải tuân theo khơng được
bàn cãi.
Hình thức rủi ro này hiện chỉ tồn tại ở các nước chậm và đang phát triển,
nền kinh tế thị trường phát triển chưa hoàn chỉnh.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và các rủi ro tín dụng tại BIDV chi
nhánh Sơn Tây
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng
22



2.2.1.1. Tình hình hoạt động tín dụng
Báo cáo chất lượng hoạt động tín dụng của BIDV chi nhánh Sơn Tây tăng
trưởng qua 4 năm như sau:
Bảng 2.2.1.1. Chất lượng tín dụng trong 4 năm 2007- 2010
Đơn vị: Tỷ đồng
St

Nội dung

t
01 Tổng dư nợ cho vay

200

% 2008

%

2009

%

2010

%

7
544


677

24,

1.015 49,

1.76

74,3
3

4
Trong đó: TD thương

139

334

617

6
815

mại
TD thuê mua tài

19

4


98

313

chính
TD chỉ định &

165

102

65

54

KHNN
Cho vay ODA

135

169

260

579

86

68


45

5

Nợ được khoanh
02 Nợ xấu (Điều 7- 493)

4

4.2

2,7

4,1

2,51

4
03 DPRR trích trong năm

25,3

16

18,2
3

Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam chi nhánh Sơn Tây

Dư nợ tín dụng của BIDV chi nhánh Sơn Tây tăng trưởng qua các năm.
Đến năm 2010, tổng dư nợ đạt 1.766 tỷ đồng, trong đó dư nợ tín dụng thương
mại và th mua tài chính đạt 928 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2009. Cơ cấu
tín dụng, cơ cấu khách hàng cũng được BIDV Sơn Tây thực hiện theo hướng
tích cực nhằm thực hiện cam kết với Ngân hàng thế giới trong kế hoạch phát
triển thể chế và đề án cơ cấu lại BIDV nói chung.

23


Tín dụng thương mại: Hoạt động tín dụng thương mại liên tục tăng trưởng
qua các năm, tỷ trọng tín dụng thương mại đến 31/12/2010 đạt 815 nghìn tỷ
đồng, chiếm 46,15% tổng dư nợ.
Tín dụng chỉ định và kế hoạch nhà nước: Cho vay chỉ định và Kế hoạch
nhà nước là nhiệm vụ của BIDV chi nhánh Sơn Tây trong các năm trước đây.
Đến năm 2000, BIDV đã không tiếp tục cho vay theo Kế Hoạch Nhà Nước chỉ
tiếp tục thu hồi nợ và đây là mục tiêu BIDV đã cam kết với ngân hàng thế giới
(WB) trong đề án cơ cấu lại ngân hàng. Đến 31/12/2010, dư nợ chỉ định và Kế
Hoạch Nhà Nước còn 54 tỷ đồng, giảm 11 tỷ đồng so với năm 2009, hiện chỉ
còn chiếm 3,05% so với tổng dư nợ.
Nợ khoanh:
Công tác thu hồi nợ khoanh của BIDV trong các năm gần đây được thực
hiện có hiệu quả. Dư nợ khoanh đến 31/12/2010 chỉ cịn 5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ
0,28% tổng dư nợ.
Bên cạnh việc tăng trưởng về quy mô và thay đổi cơ cấu tín dụng đối với
khách hàng theo hướng tăng cường tín dụng thương mại. BIDV chi nhánh Sơn
Tây đã kiểm sốt chất lượng tín dụng một cách có hiệu quả thơng qua việc áp
dụng triệt để các quy trình tín dụng, các chính sách cho vay, hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ trong quá trình cho vay nhằm ngăn ngừa phát sinh nợ xấu.
Cùng với việc tăng vốn để đưa hệ số an toán vốn đạt chuẩn quốc tế, giải

quyết triệt để nợ xấu là một trong những ưu tiên hàng đầu của BIDV Sơn Tây
trong kế hoạch đáp ứng yêu cầu hội nhập. Do đó, song song với kế hoạch tăng
trưởng tín dụng, kiểm sốt tín dụng và xử lý nợ xấu là những công tác đã được
ngân hàng rất chú trọng.
Để quản lý thực trạng các nhóm nợ BIDV Chi nhánh Sơn Tây đã thực hiện
phân loại nợ thành 05 nhóm, trong đó nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 được coi là nợ
xấu. Từ năm 2009, Nợ xấu theo Điều 7 quyết định 493 là 4,1 tỷ đồng, chiếm tỷ
lệ 0,23% trên tổng dư nợ, giảm 2,51% so với cuối năm trước (tỷ lệ này tại thời
điểm 31/12/2009 là 2,74%). Mặc dù về nợ xấu vẫn cịn cao so với thơng lệ quốc
24


tế, tuy nhiên nếu nhìn vào cả quá trình từ nhiều năm trước thì đây là những nỗ
lực rất lớn của BIDV Sơn Tây trong việc kiểm soát và quản lý nợ xấu.
Cơng tác trích dự phịng rủi ro theo quyết định số 493 cũng được BIDV
thực hiện tốt, DPRR trích đúng theo quy định của Ngân hàng nhà nước, số tiền
trích DPRR năm 2008, 2009 lần lượt: 25,3 tỷ đồng, 16 tỷ đồng và 18,23 tỷ đồng
của năm 2010 đã hồn thành 113,94% kế hoạch trích cả năm.
2.2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BIDV Chi nhánh Sơn Tây
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam chi nhánh Sơn Tây tăng đều qua các năm, cụ thể qua số liệu 4 năm như sau:
Bảng 2.2.1.2a. Kết quả hoạt động của chi nhánh trong 4 năm 2007- 2010
Năm
Năm 2008 Năm 2009
2007
%
T
Đơn
%
Chỉ tiêu

Thự Thự tăng
T
vị tính
Thực tăng
c
c
so
hiện so với
hiện Hiện với
2008
2007
1 Huy động vốn bình
tỷ
903 1151 27,5 1645 43
quân
đồng
2 Huy động vốn cuối kỳ
tỷ
936 1470 57 2265 53,5
đồng
3 Nguồn vốn huy động
tỷ
33 10 -69,7 22
120
từ KBNN
đồng
4 Dư nợ tín dụng
tỷ
1009,
400 791 97,8

27,6
đồng
6
5 Nợ quá hạn (NQH)
tỷ
3,8 5,8
1,9
đồng
-Tỷ lệ NQH
% 0,95 0,74
0,19
6 Dư nợ vay NQH (số
tỷ
52 454
589
tuyệt đối)
đồng
-Tỷ lệ
%
13 57,4
58
7 Dư nợ tín dụng
tỷ
43 153
216
trung,dài hạn
đồng
-Tỷ lệ
% 10,8 19,3
21,4

8 Tỷ lệ nợ có TS đảm
tỷ
425
606
bảo
đồng
25

Năm 2010
%
Thực tăng
hiện so với
2009
2350

35,.9

3300 45,69

1766 72,84
3,746
0,23
768
64
285
26,7
857



×