Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Công Tác Thẩm Định Dự Án Vay Vốn Đầu Tư của Doanh Nghiệp Lớn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Đông Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.38 KB, 107 trang )

Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH
NGHIỆP LỚN TẠI CHI NHÁNH BIDV ĐÔNG ĐÔ.............................................3
I.Thực trạng thẩm định dự án đầu tư vào doanh nghiệp lớn tại BIDV Đông Đơ..........3
1.Tình hình thẩm định dự án đầu tư vào doanh nghiệp lớn tại ngân hàng BIDV Đơng
Đơ................................................................................................................................ 3
2.Quy trình thẩm định dự án đầu tư vào doanh nghiệp lớn tại BIDV Đơng Đơ...........5
2.1. Lưu đồ quy trình thẩm định dự án của BIDV Đơng Đơ.....................................5
2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư......................................................................7
2.3.Các phương pháp tiến hành thẩm định dự án đầu tư của BIDV Đông Đô........10
3.Nội dung thẩm định.................................................................................................13
3.1Thẩm định và đánh giá doanh nghiệp vay vốn..................................................13
3.2Phân tích tính khả thi của dự án về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
dịch vụ đầu ra của dự án.........................................................................................24
3.3 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án....27
3.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật...............................28
3.5 Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án..............................30
3.6 Thẩm định về vốn đầu tư và tính khả thi của nguồn vốn..................................30
3.7 Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án.................................................32
3.8 Phân tích độ nhậy của dự án đầu tư..................................................................35
3.9 Thẩm định các phương án bảo đảm tiền vay....................................................37
II.Vớ dụ minh họa......................................................................................................40
1.Các thông tin về dự án............................................................................................40
2.Chủ dự án................................................................................................................ 42
b. Quan hệ tín dụng....................................................................................................44
3.Hồ sơ dự án đầu tư..................................................................................................45
4.Thẩm định dự án đầu tư..........................................................................................46
4.1Sự cần thiết phải đầu tư.....................................................................................46


4.2Phân tích thị trường của sản phẩm.....................................................................51
1
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

4.2.1.Đánh giá chung về thị trường xi măng trong và ngoài nước.....................51
4.2.2. Dự báo và cân đối cung – cầu xi măng tại các miền trong cả nước..............53
4.2.3. Khả năng tiêu thụ sản phẩm trong các khu vực.........................................55
4.2.4. Đánh giá khả năng tiêu thụ của dự án.......................................................56
4.3Khả năng đầu vào..............................................................................................62
4.4Đánh giá nội dung về ki thuật............................................................................64
4.5Đánh giá về tổng đầu tư và nguồn vốn của dự án..............................................67
4.6Đánh gớa hiệu quả tài chính của dự án..............................................................69
4.7Hình thức bảo đảm nợ vay.................................................................................71
III.Đỏnh giá hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh BIDV Đông Đô..........72
1.Kết quả đạt được sau 6 năm hoạt động....................................................................72
1.1Về quy trình thẩm định......................................................................................72
1.2Về nội dung thẩm định......................................................................................73
1.3Về phương pháp thẩm định...............................................................................74
1.4Về công tác quản lý , điều hành.........................................................................74
1.5Công tác thẩm định dần được hồn thiện...........................................................75
1.6Trang thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho thẩm định..............................................75
2.Hạn chế và nguyên nhân.........................................................................................76
2.1Hạn chế..............................................................................................................76
2.2Nguyên nhân.....................................................................................................77
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP LỚN TẠI CHI NHÁNH BIDV Đông Đô......80

I.Định hướng cho hoạt động thẩm định dự án của các doanh nghiệp lớn tại BIDV
Đông Đô..................................................................................................................... 80
1. Định hướng và mục tiêu chung của cả chi nhánh...................................................80
2. Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp lớn tại BIDV
Đông Đô trong 5 năm tới...........................................................................................81
II. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án vào doanh nghiệp
lớn tại BIDV Đông Đô...............................................................................................82
1. Những giải pháp về nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án......................................82
2
BÀI NÀY HỒN TỒN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Un
Lớp: KTDT.C.K48.QN

1.1Hồn thiện quy trình thẩm định dự án...............................................................82
1.2 Hoàn thiện nội dung tiến hành thẩm định.........................................................83
2. Những biện pháp khác............................................................................................86
2.1 Giải pháp về mặt nhân sự................................................................................86
2.2 Giải pháp quản trị hệ thống thông tin...............................................................89
2.3 Giải pháp tổ chức quản lý và điều hành hoạt động thẩm định..........................89
2.4 Nâng cao chất lượng thông tin..........................................................................90
1.Giải pháp về hỗ trợ thẩm định.................................................................................92
III. Những kiến nghị nâng cao hiệu quả thẩm định...................................................93
1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước.....................................................................93
2. Kiến nghị với ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam....................................98
3. Kiến nghị với BIDV Đông Đô.............................................................................100
4. Kiến nghị với bộ ngành và cơ quan có liên quan..................................................102
5. Kiến nghị với khách hàng....................................................................................103
KẾT LUẬN............................................................................................................. 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................106

3
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

Công Tác Thẩm Định Dự Án Vay Vốn Đầu Tư của
Doanh Nghiệp Lớn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và
Phát Triển Việt Nam Chi Nhỏnh Đụng Đụ
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH
NGHIỆP LỚN TẠI CHI NHÁNH BIDV ĐễNG Đễ

I. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư vào doanh nghiệp
lớn tại BIDV Đụng Đụ
1. Tình hình thẩm định dự án đầu tư vào doanh nghiệp lớn tại
ngân hàng BIDV Đụng Đụ
NHTM núi riêng và NHTM nhà nước nói chung với tư cách là “Bà đỡ
“về mặt tài chính cho các dự án sản xuất đầu tư ( đặc biệt là các doanh nghiệp
lớn ) thường xuyên thực hiện công tác đầu tư. Việc thẩm định dự án vay vốn
đầu tư ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quả của dự án cịn nhằm xác định rõ hành
lang an tồn cho các nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng cho các dự án. Với ngân
hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Đụng Đụ từ khi chuyển sang
cơ chế vay trả tín dụng, nhằm mục đích thu trả tín dụng của cấp phát đầu tư từ
Ngân sách Nhà nước, coi trọng hiệu quả của vốn đầu tư và đảm bảo khả năng
thu hồi vốn, Ngân hàng đã tăng cường công tác thẩm định để rót ra các kết luận
chính xác về tính hiệu quả của dự án đầu tư, tình hình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn
và buộc người vay phải cam kết với Ngân hàng về việc hoàn trả vốn vay trong
một thời gian xác định, các nguồn tích luỹ tiền tệ, khấu hao cơ bản, lợi nhuận

4
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

công ty (lợi nhuận của dự án) và các khoản phải thu khác.
Căn cứ vào các quyết định khi thẩm định trong thời gian qua mà nhiều
dự án, cơng trình đầu tư khi đã được các bộ, các ngành, các cơ quan cấp trên
xét duyệt và phê chuẩn nhưng cũng không được Ngân hàng cho vay. Thơng
qua thẩm định tín dụng, Ngân hàng phần nào đã nâng cao tính tự chủ, linh hoạt
trong hoạt động của mình, từng bước hồ nhập vào nền kinh tế thị trường. Là
một chi nhánh của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, trong thời gian
qua BIDV Đụng Đô đã thực hiện kinh doanh theo cơ chế mới, góp phần vào
cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố thủ đơ.
Các dự án đầu tư thuộc diện quản lí và xem xét của BIDV Đụng Đơ
chủ yếu là trang bị lại kĩ thuật, mở rộng và cải tạo, nên thời hạn đầu tư ngắn,
thường chỉ từ 3 đến 5 năm. Hình thức này giúp cho Ngân hàng có khả năng thu
hồi vốn nhanh, tính chính xác của dự án đầu tư cao hơn và khả năng rủi ro xảy
ra có thể thấp hơn. Theo cách này, tốc độ cho vay các dự án vừa và nhỏ tại
Ngân hàng tăng trưởng khá nhanh trong các năm qua riờng các dự án của các
doanh nghiệp lớn với vốn vay lớn có phần chậm hơn do khâu thẩm định cần
thực hiện kĩ càng hơn. Danh mục các dự án xin vay vốn rất đa dạng nên nội
dung thẩm định cũng rất phong phú, điều này cũng có tác động đến quy trình,
nội dung và chỉ tiêu thẩm định của Ngân hàng. Q trình thực hiện cơng việc

này có thể đơn giản đi hoặc phức tạp đi nhiều, chi tiết, nêu bật được hết các nội
dung, chỉ tiêu kinh tế cần thiết theo văn bản “hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư
“của NHCT Việt Nam. Trong q trình này có 2 nội dung cơ bản:
-Xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp.
-Phân tích đánh giá các mặt của dự án.
Hiện nay, việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài
chính của từng năm dùa trên các báo cáo quyết toán năm do doanh nghiệp lập
và gửi Ngân hàng. Việc phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dùa trên các
số liệu tính tốn của luận chứng kinh tế kĩ thuật, kết hợp với việc đánh giá
5
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Un
Lớp: KTDT.C.K48.QN

chính xác các thơng tin đó của cán bộ tín dụng. Tiếp theo cán bộ thẩm định
phải làm một tờ trình thẩm định với phần nhận xét về doanh nghiệp cũng như
dự án và nói rõ ý kiến của mình sau đó trình cấp trên xét duyệt.
Theo quy trình thì các dự án vay vốn từ 5 tỷ đồng với món vay dài hạn
và tổng dư nợ đối với một doanh nghiệp là 20 tỷ đồng thì Ngân hàng có quyền
quyết định cịn vượt q số tiền trên thì phải có sự xem xét, quyết định của NH
BIDV Đụng Đơ.
Tình hình chung của cơng tác thẩm định của NH BIDV Đụng Đô trong
thời gian qua đã nêu bật được những mặt mạnh. Tuy nhiên, trong cơng tác thẩm
định này cịn nhiều điều bất cập, đòi hỏi Ngân hàng phải tiếp tục đổi mới để
theo kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước và trên tồn thế
giới. Để thấy rõ tình hình thẩm định dự án vay vè trung dài hạn của chi nhánh
NH BIDV Đụng Đô ta sẽ đi sâu tìm hiểu, xem xét một ví dụ cụ thể về dự án
cho vay mà Ngân hàng đã tiến hành.

Thẩm định dự án đầu tư là qúa trình phân tích, đánh giá tồn diện các khía
cạnh của một dự án đầu tư để ra các quyết định đầu tư cho phép đầu tư hoặc tài
trợ

2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư vào doanh nghiệp lớn
tại BIDV Đụng Đụ
2.1. Lưu đồ quy trình thẩm định dự án của BIDV Đụng Đụ
- Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam chi nhánh Đụng Đụ là tài liệu quy định hướng dẫn trình tự, nội dung thực
hiện việc thẩm định dự án đầu tư tại cỏc Phũng thực hiên chức năng thẩm định dự
án để phục vụ cho việc xem xét cho vay và là một nội dung trong bước thứ 2 của
quy trình tín dụng trung, dài hạn: “ Bước 2 : Thẩm định dự án đầu tư và khách
hàng vay vốn “.
- Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư tại cỏc Phũng thẩm định được

6
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

thể hiện tóm tắt tại Lưu đồ kèm theo :
LƯU ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Phịng tín dụng

Cán bộ thẩm định


Trưởng phòng thẩm
định

Đưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn

Tiếp nhận hồ sơ

Kiểm tra
sơ bộ hồ


Chưa đủ điều kiện
thẩm định

Nhận hồ sơ để thẩm
định

Bổ sung, giải
trình

Chưa


Thẩm
định

Chưa đạt yêu cầu

Lập báo cáo thẩm

định

7
hồ sơ/tài liệu
Nhận lại hồ sơ và BÀI NÀYLưu
HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM
kết quả thẩm định

Kiểm tra.
kiểm soát

Đạt


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư
Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn. Nếu hồ sơ vay vốn
chưa đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để cán bộ tín dụng hướng dẫn khách
hàng hồn chỉnh, bổ xung hồ sơ, nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ
sơ vào sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
Chi tiết tham chiếu hướng dẫn lập, kiểm tra hồ sơ vay vốn trung dài hạn.
Các hồ sơ chính phải kiểm tra, xem xét bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Hồ sơ về khách hàng vay vốn.
- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách
hàng.
- Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách
hàng và người bảo lãnh nếu có.

- Hồ sơ về dự án vay vốn.
- Hồ sơ về đảm bảo nợ vay.
Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các
nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy
trình này, cán bộ thẩm định tỏ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách
hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ
xung hồ sơ hoặc giải trình rừ thờm. Đây là cơng đoạn quan trọng nhất, địi hỏi
cán bộ thẩm định phải tập trung xem xét đánh giá một cách tổng quát, cụ thể
nhất. Ở bước này, cán bộ thẩm định phải thẩm định, đánh giá xếp loại khách
hàng cũng như đánh giá được khả năng, hiệu quả của dự án trong tương lai.
Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn: chi tiết tham chiếu tại hướng
dẫn thẩm định khách hàng vay vốn kèm theo các nội dung chính phải thẩm
định, đánh giá gồm:

8
BÀI NÀY HỒN TỒN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

- Năng lực pháp lý của khách hàng.
- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng.
- Mơ hình tổ chức, bố trí lao động.
- Quản trị điều hành.
- Quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng.
- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng.
Thẩm định dự án đầu tư: Chi tiết tham chiếu tại hướng dẫn thẩm định dự
án đầu tư và hướng dẫn tính tốn hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự
án đầu tư kèm theo. Các nội dung chính phải thẩm định bao gồm:

- Đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án.
- Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra.
- Đánh gớa tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án.
- Đánh giá các nguồn cung cấp sản phẩm.
- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án.
- Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.
- Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.
- Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật.
- Địa điểm xây dựng.
- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án.
- Công nghệ thiết bị.
- Quy mô giải pháp xây dựng.
- Môi trường, PCCC.
- Đánh gớa về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.
- Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn.
- Tổng vốn đầu tư dự án.
- Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án.
- Nguồn vốn đầu tư.
9
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

- Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án.
Trên cơ sở những nội dung đánh giá, phân tích ở trên, cán bộ thẩm định
phải thiết lập các bảng tính tốn hiệu quả và các chỉ tiêu tài chính của dự án
làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay. Các bảng

tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lập, hoàn chỉnh kèm theo báo cáo thẩm
định gồm:
- Báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo lỗ, lãi).
- Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ.
- Phân tích rủi ro, các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro:
Trong q trình làm rõ khả năng của doanh nghiệp cũng như của dự án,
cần phân tích, đánh giá, nhận định các rủi ro thường xẩy ra trong quá trình thực
hiện đầu tư và sau khi dự án được đưa vào hoạt động; đưa ra biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu theo các loại rủi ro thường xảy ra:
- Rủi ro cơ chế chính sách.
- Rủi ro xây dựng, hoàn tất.
- Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán.
- Rủi ro về cung cấp.
- Rủi ro kỹ thuật và vận hành.
- Rủi ro môi trường và xã hội.
- Rủi ro kinh tế vĩ mô.
Bước 3: Cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định dự án, trình trưởng
phịng thẩm định xem xét. Sau những kết quả thu được trong quá trình làm
việc, cán bộ thẩm định báo cáo tình hình thu thập được cũng như có nhận xét,
đề xuất lên cấp trên để có phương án cho vay tín dụng tốt nhất.
Bước 4: Trưởng phịng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ, thơng
qua hoặc yêu cầu cán bộ thẩm định chỉnh sử, làm rừ cỏc nội dung.
Bước 5: Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định, trình
trưởng phịng thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ
10
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN


sơ kèm báo cáo thẩm định cho phịng tín dụng.
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu
Khi các bước trờn đó hồn thành, khách hàng được hay khơng được vay
vốn thì cán bộ thẩm định đều phải lưu trữ hồ sơ, tài liệu cần thiết để quản lý,
theo dõi, phục vụ cho công tác thẩm định các dự án của sau này. Tài liệu được
lưu tại phòng thẩm định bao gồm:
 01 bản báo cáo thẩm định dự án và các bảng tính tốn kèm theo.
 Hồ sơ vay vốn (nếu được gửi riêng 1 bộ) hoặc các bản photo tự chụp lại
nếu thấy cần thiết.
Các thông tin cần thiết dùng để thẩm định các dự án tương tự sau này
2.3.Các phương pháp tiến hành thẩm định dự án đầu tư của BIDV Đụng Đụ
a. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Do tính chất tương đối đơn giản nên phương pháp này được sử dụng khá
phổ biến. Cụ thể trong phương pháp này các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu
của dự án được so sánh với các dự án đã và đang được xây dựng hoặc đang
hoạt động. Một số chỉ tiêu cơ bản của phương pháp này là:
- Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về cấp cơng trình do nhà nước
quy định, điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.
- Tiêu chuẩn về thiết bị công nghệ trong quan hệ chiến lược đầu tư công
nghệ quốc gia, quốc tế.
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi.
- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên nhiên liệu, nhân
công, tiền lương, … của ngành theo định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành.
- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành
của nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng ngành.
Tuy nhiên, việc sử dụng các chỉ tiêu này phải được vận dụng một cách
linh hoạt phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án và doanh nghiệp,
11

BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

tránh trường hợp áp dụng máy móc, cứng nhăc ảnh hưởng đến kết qủa thẩm
định sau này và phải tranh thủ ý kiến của các chuyên gia, của cơ quan cấp trên.
b. Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Theo phương pháp này, việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự
biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, cụ thể:
- Thẩm định tổng quát: là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản
thể hiện tính đầy đủ, hợp lý của dự án. Bước thẩm định này cho phép hình dung một
cách khái quát về dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án, xác định các căn
cứ pháo lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát được của bộ máy quản lý dự án dự
kiến.
- Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiết
từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án trờn cỏc khía
cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật công nghệ, kinh tế. … phù hợp với mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
Trong bước này người thẩm định phải đưa ra được những ý kiến đánh giá đồng
ý hay cần sủa đổi bổ xung hoặc không thể chấp nhận được. Tuy nhiên tùy thuộc vào
đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án mà mức độ tập trung cho những nội dung cơ
bản có thể khác nhau.
Thẩm định chi tiết có thể phát hiện đượcnhững sai sót, kết luận rút ra từ nội
dung trước có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu. Nếu một số nội dung cơ bản
của dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định các nội
dung còn lại của dự án.

c. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án.

Phương pháp này được sử dụng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính
của dự án. Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một tình huống bất trắc có thể xảy
ra trong tương lai đối với dự án, khảo sát tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả đầu
tư và khả năng hòa vốn của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tùy điều kiện cụ thể mà chọn

12
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

là lớn hay nhỏ và nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ gây ra tác động xấu đến hiệu quả
của dự án đang xem xét. Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp có
nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc có độ an tồn cao.
Nếu ngược lại, thì cần phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để đề xuất các biện
pháo hữu hiệu khắc phục hay hạn chế.
Phương pháp này thường được áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao
hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách quan tác động

d. Phương pháp dự báo.
Do tính chất lâu dài của hoạt động đầu tư nên hoạt động này luôn hàm chứa
nhiều rủi ro, việc vận dụng những phương pháp dự báo như: hỏi ý kiến chuyên gia
(thuê tư vấn), dựng cỏc hàm tuyến tính, phân tích các số liệu thống kờ…để kiểm tra
cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của công nghệ,
thiết bị, nguyên liệu, … ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của dự án.

e. Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Vì hoạt động đầu tư ln hàm chứa rất nhiều rủi ro ( do có thời gian kéo dài, ..)

nên phương pháp này là vô cùng cần thiết và quan trọng, để đảm bảo tính khả thi của
phương án tính tốn dự kiến cũng như chủ động có những biện pháp phòng ngừa,
giảm thiểu rủi ro. Cụ thể một số loại rủi ro như sau:
- Rủi ro về cơ chế, chính sách: Gồm tất cả những bất ổn tài chính và chính sách
của địa điểm xây dựng dự án, sắc thuế mới, hạn chế về chuyển tiền, quốc hữu hóa, tư
hữu húa…
- Rủi ro xây dựng, hoàn tất: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không phù
hợp với thông số và tiêu chuẩn thực hiện.
- Rủi ro thị trường, thu thập, thanh toán.
- Rủi ro về cung cấp: Dự án khơng có được nguồn ngun, nhiên liệu (đầu vào
chớnh/quan trọng) với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án.
- Rủi ro về kỹ thuật-vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về việc dự án khơng
thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế ban đầu.
- Rủi ro về môi trường và xã hội: Những tác động tiêu cực của dự án đối với
môi trường và người dân xung quanh.
- Rủi ro về kinh tế vĩ mô: Phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ mơ, bao gồm tỷ
13
BÀI NÀY HỒN TỒN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

giá hối đoái, lạm phát và lãi suất.
- Rủi ro tỷ giá: sự khác biệt về loại tiền trong ngân lưu vào và ngân lưu ra gây
ra những rủi ro về tỷ giá cho dự án.
Ngoài ra cũn cỏc loại rủi ro khác. Như vậy, những yếu tố không chắc chắn,
yếu tố rủi ro cần được nhận định, phân tích và định hướng ngay từ các nội dung phân
tích dự án, định lượng để trực tiếp hoặc gián tiếp đưa vào nội dung đỏnh giá hiệu quả
tài chính của dự án. Kết quả tính tốn, đỏnh giá hiệu quả tài chính của dự án, đặc biệt

là kết quả phõn tớch/khảo sát độ nhạy với các yếu tố được đỏnh giá là không chắc
chắn/rủi ro sẽ là cơ sở để cán bộ thẩm định đưa ra hình thức/biện pháp đảm bảo tiền
vay cũng như các điệu kiện tín dụng khác trong hợp đồng chấp thuận tham gia tài trợ
vốn cho dự án.

3. Nội dung thẩm định
Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh
hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như hiệu quả về
mặt xã hội, kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tùy theo đặc điểm và yêu cầu
của từng dự án cụ thể.
Khi thẩm định dự án đầu tư vay vốn thì cán bộ thẩm định có thể tiến hành
thẩm định tổng hợp các nội theo cỏc cỏch sau:

3.1 Thẩm định và đánh giá doanh nghiệp vay vốn
a. Tìm hiểu chung về Doanh nghiệp
Sau đây là những thơng tin chung cần tìm hiểu:
- Lịch sử cơng ty
- Những thay đổi về vốn góp
- Những thay đổi trong cơ chế quản lý
- Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bị
- Những thay đổi về sản phẩm
- Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể
- Loại hình kinh doanh của cơng ty hiện nay là gì
- Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này
14
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN


-Điều kiện địa lý ( địa lý kinh tế)
b. Đánh giá tư cách pháp nhân và năng lực pháp lý của DN
- Khách hàng vay vốn có trụ sở tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố
nơi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam/ Chi nhánh Đụng Đụ cho vay có
trụ sở trên địa bàn đú khụng? Nếu không phải giải trình rõ nguyên nhân và báo
cáo Giỏm đục Chi nhánh Ngân hàng.
- Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự không?
( Pháp nhân phải được công nhận theo Điều 94 và Điều 96 Bộ luật dân sự và
các quy định khác của Pháp luật Việt Nam ).
- Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp có đủ hành vi năng lực dân
sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
+ Công ty hợp doanh: Khách hàng vay vốn là công ty hợp doanh có hoạt
động theo luật doanh nghiệp? Thành viên cơng ty có đủ năng lực pháp luật dân
sự, năng lực hành vi dân sự?
- Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ phương
thức tổ chức, quản trị, điều hành?
- Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề,
có cịn hiệu lực trong thời hạn cho vay?
- Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch tốn phụ thuộc có giấy ủy quyền vay
vốn của pháp nhân trực tiếp?
- Mẫu dấu, chữ ký
c. Đánh giá năng lực tổ chức quản lý và điều hành DN
 Mơ hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp:
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp?
- Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh?
- Số lượng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao đông trực tiếp và gián tiếp?
- Tuổi trung bình, thời gian cơng việc, mức thu nhập bình quân?
15

BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

- Chính sách và kết quả tuyển dụng
- Chính sách tăng lương, thưởng
- Hiệu quả sản xuất: Doanh số trên đầu người, hiệu quả của giá trị gia tăng
- Trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn, kinh nghiệm và lĩnh vực của các lỹ
sư trong doanh nghiệp
- Tình hình đầu tư vào cơng tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và
thiết bị, phát triển các sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác công nghệ.
 Quản trị điều hành của ban Lãnh đạo
- Danh sách ban Lãnh đạo, tuổi, sức khỏe, thời gian đã đảm nhiệm chức vụ
- Trình độ chuyên môn
- Kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo cao nhất và
ban điều hành
- Khả năng nắm bắt thị trường
- Uy tín của ónh đạo trong và ngồi cơng việc
- Đồn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp
- Những biến động về nhân sự trong lãnh đạo của tổng công ty
- Khả năng nắm bắt thị trường, thích ứng hội nhập thị trường
- Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thơng tin tài chính
khơng?
- Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thức
quản lý của họ hay khơng?
d. Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
CBTD cần thu thập những thông tin :
- Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động. Kiểm tra sự phù hợp về

ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại
và phù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn.
- Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của khách
hàng có phù hợp với chiến lược của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam/
của Chi nhánh Đụng Đụ khụng? Lưu ý các giới hạn tín dụng ngành nghề, chi
16
BÀI NÀY HỒN TỒN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

nhỏnh…
- Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp; Thị phần của từng loại sản
phẩm trên thị trường.
- Mạng lưới phân phối sản phẩm
- Vị trí của khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh. Khả năng cạnh tranh,
các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường.
- Mức độ tín nhiệm của bạn hàng
- Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới
- Chính sách khách hàng
- Các khách hàng quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Tình hình sản xuất
+ Các điều kiện về sản xuất
+ Xem xét, đánh giá thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng và công
nghệ sản xuất hiện tại
+ Những thay đổi về khả năng sản xuất và tỷ lệ sử dụng thiết bị
+ Những thay đổi của đơn vị đặt hàng và số lượng/phần trăm giá trị sản
phẩm chưa thực hiện được

+ Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm
+ Danh sách ngun vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng và những
thay đổi về giá mua của nguyên vật liệu, tình hình nhà cung cấp các ngun
liệu chính, chất lượng nguyên vật liệu
- Kết quả sản xuất
+ Những thay đổi về đầu ra sản phẩm
+ Những thay đổi về thành phần của sản phẩm
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi ( như tăng, giảm cầu, số lượng
hàng tồn kho, những thay đổi về giá )
+ Những thay đổi về hiệu quả sản xuất
17
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

+ Công suất hoạt động
+ Hiệu quả công việc: Những thay đổi về chi phí sản xuất, số giờ lao
đụng, cỏc kết quả và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này.
+ Chất lượng sản phẩm
+ Các chi phí: Những thay đổi về chi phí sản xuất và so sánh với đối thủ cạnh
tranh.
+ Tình hình bán hàng
+ Những thay đổi về doanh thu
+ Doanh thu các loại sản phẩm của các năm về số lượng và giá trị
+ Những thay đổi về doanh thu với từng khách hàng và sản phẩm
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này ( tăng giảm nhu cầu, trình
độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh…)
- Phương pháp và tổ chức bán hàng

- Tổ chức các hoạt động bán hàng
- Doanh thu trực tiếp, gián tiếp
- Loại hình bán hàng có doanh thu gián tiếp ( thơng qua các đại lý phân
phối tại địa phương, đại lý bán buôn, đại lý bán lẻ, các công ty thương mại )
- Các khách hàng
- Tình hình và khả năng trả nợ của các khách hàng chính trong ngành
- Số lượng các giao dịch về sản phẩm của công ty với các khách hàng
chính
- Sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của cơng ty
- Chính sách khuyếch trương sản phẩm đối với việc tăng sản phẩm hoặc
khi xuất hiện sản phẩm mới.
- Giá bán của sản phẩm
- Những thay đổi trong giá bán sản phẩm và phương pháp đặt giá
- Mối quan hệ với khách hàng
- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này
18
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

- Tình hình giảm giá ( bao gồm hoặc loại trừ các yếu tố như hoa hồng, chi
phí vận chuyển, chiết khấu, lãi suất )
- Quản lý chi phí
+ Biến động về quản lý chi phí cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sản
phẩm và trong tồn doanh nghiệp
- Phương thức thanh tốn: Trả ngay hay trả chậm ( chính sách bán chịu )
- Số lượng đơn đặt hàng
+ Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng đơn đặt hàng của từng sản

phẩm và của các khách hàng chớnh
+ Các điều kiện của đơn đặt hàng ( đơn giá, thời gian từ khi đặt đến khi giao
hàng)
- Quản lý hàng tồn kho: Những thay đổi về số lượng hàng tồn kho, cách quản

- Tình hình xuất khẩu:
+ Những thay đổi về số lượng xuất khẩu khách hàng theo từng nước,
vùng, từng sản phẩm
+ Tỷ lệ xuất khẩu trên tổng doanh thu
+ Môi trường kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng sự thay đổi về xuất khẩu
+ Phương pháp xuất khẩu ( trực tiếp hoặc qua ủy thác )
+ Những thay đổi về giá xuất khẩu, so sánh với giá trong nước
+ Phương pháp, các điều kiện thanh toán, sự hỗ trợ từ Chính phủ, cạnh
tranh quốc tế, những thay đổi các chi phí về thuế quan của các nước nhập khẩu,
chính sách xuất khẩu và các dự báo tương lai.
- Mạng lưới, tổ chức công tác bán hàng
- Các mối quan hệ đối tác kinh doanh
- Các đối tác bao gồm các cơng ty có mối quan hệ liên quan đến các sản
phẩm đầu vào, sản phẩm đầu ra hoặc các mối quan hệ về vốn. Đây là điều kiện
quan trọng để đánh giá công ty tạo lập mối quan hệ với các đối tác cũng như
19
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM


Sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Lớp: KTDT.C.K48.QN

mục đích của các mối quan hệ này.
e. Thẩm định tình hình tài chính của DN.
 Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của DN.

Hệ số tài sản cố định
Cơng thức tính:
Tài sản cố định
- - - - - - - - - - - - x 100%
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho bạn thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản
cố định. Điều này dựa trên quan điểm rằng những khoản đầu tư vào tài sản cố
định (như đất đai và nhà cửa ) có thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ
sở hữu vì những khoản đầu tư như vậy thường cần một khoảng thời gian dài để
tái tạo. Tỷ lệ này càng nhỏ thì càng an tồn. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp nắm
giữ nhiều tài sản như chứng khốn có khả năng chuyển đổi ra tiển mặt cao, thì
thực tế cơng ty này an tồn nhiều hơn là so với những gì hệ số này có thể phản
ánh được. Đồng thời có nhiều tài sản cố định phải khấu hao, tỷ số này sẽ được
cải thiện hơn ( tức là sẽ giảm đi) do q trình khấu hao với giả định khách hàng
khơng mua mới thiết bị và có một dự trữ nhất định vào bất cứ lúc nào. Tỷ số
này và hệ số thanh toán ngắn hạn tốt lên hoặc xấu đi một cách đồng thời nhưng
theo chiều ngược nhau.
Nếu như tỷ số này cao, bạn cần thiết phải kiểm tra hệ số thích ứng dài hạn
của tài sản cố định và tình hình hồn trả các khoản vay dài hạn. Nếu việc hồn
trả những khoản vay dài hạn có thể được thực hiện trong phạm vi thu nhập ròng
hiện tại và chi phí khấu hao, ta có thể nối rằng hiện tại doanh nghiệp đang ở
mức độ an tồn.
Hệ số thích ứng dài hạn của tài sản cố định
Cơng thức tính:
Tài sản cố định
20
BÀI NÀY HOÀN TOÀN DO EM TỰ LÀM




×