Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

báo cáo thực tập động cơ không đồng bộ ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.49 KB, 21 trang )

Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Lời nói đầu
Kỹ thuật điện là nghành kỹ thuật ứng dụng các hiện tợng điện từ để biến
đổi năng lợng, đo lờng, điều khiển, xử lý tín hiệu.bao gồm việc tạo ra, biến
đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện trong các sinh hoạt của con ngời.
So với các hiện tợng vật lý khác nh: cơ, nhiệt, quanghiện tợng điện từ
đợc phát hiện chậm hơn vì các giác quan không cảm nhận trực tiếp đợc các hiện
tợng này. Tuy nhiên việc khám phá ra hiện tợng điện từ đã thúc đẩy mạnh mẽ
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển sang lĩnh vực điện khí hoá và tự động
hoá. Các phát minh, sáng chế liên tục ra đời thúc đẩy công nghiệp phát triển nh
lũ bão. Hàng loạt các máy móc, thiết bị điệ đợc sản xuất, chế tạo giúp con ngời
giải phóng lao động chân tay, thủ công,đa nền sản xuất đi dần vào tự động hoá.
Đồng thời điện năng cũng phục vụ rất đắc lực cho con ngời trong mọi sinh hoạt.
Để thực hiện việc biến đổi cơ năng thành điện năng và ngơc lại ngời ta sử
dụng các loại máy điện. Máy điện là một hệ điện từ bao gồm mạch từ và mạch
điện liên quan với nhau. Mạch từ bao gồm các bộ phận dẫn từ và khe hở không
khí. Các mạch điện bao gồm hai hay nhiều dây quấn có thể chuyển động tơng
đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng. Từ chu cầu tiêu dùng điện năng
ngày càng cao nên máy điện càng đợc sử dụng nhiều trong cuộc sống. Máy điện
đợc sử dụng rộng rãi trong ác nghành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vận tải và trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
Vì vậy trong chơng trình học tại Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, ngoài
việc nghiên cứu lý thuyết tất cả các sinh viên khoa Điện Ngành ĐKTĐ đều đ-
ợc bố trí 2 tuần thực tập tại xởng điện nhằm nâng cao kiến thức thực tế và hiểu
sâu sắc hơn về lý thuyết. Mỗi sinh viên đều có thể nắm vững kỹ thuật quấn và
lồng dây của động cơ ba pha roto lồng sóc và hiểu đợc nguyên lý vận hành cơ
bản của chúng.
Nội dung bản báo cáo gồm 2 phần chính:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết
- Cơ sở lý thuyết máy điện


- Máy điện không đồng bộ
- Cơ sở thiết kế bộ dây quấn stato động cơ không đồng bộ
- Kỹ thuật quấn dây
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 1
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Phần 2:
- Yêu cầu kỹ thuật
- Công nghệ và số liệu kỹ thuật
- Kết luận
Do trong quá trình thực hành em có những sai sót và hoàn thành bài tập
cha đợc tốt lắm nên em đã đợc sự giúp đỡ tập thực hành của hai thầy Nguyễn
Quang Hùng và thầy Nguyễn Huy Thiện để em hoàn thành tốt các bài thực hành
của mình. Vì vậy qua 2 tuần thực hành em đã biết đợc nhiều về máyđiện, động
cơ Qua bài thực hành máy, em chân thành gửi lời cảm ơn tới 2 thầy và em kính
chúc 2 thầy sức khoẻ để giúp đỡ các sinh viên khoa tiếp theo.
Hà Nội ngày 18 tháng 10 năm 2005
Sinh viên
Nguyễn Xuân Huynh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 2
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Phần I
Cơ sở lý thuyết
Bài 1:
Cơ sở lý thuyết máy điện
I- Giới thiệu chung về máy điện
Máy điện là thiết bị điện hoạt động dựa trên nguyên lý thuyết cảm ứng
điện từ. Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (dây quấn)
dùng để biến đổi các dạng năng lợng khác nh cơ năng thành điện năng (máy phát

điện) hoặc điện năng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc dùng để biến đổi các
thông số điện nh điện áp, dòng điện, tần số pha
Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên lý về điện từ. Nguyên
lý này cúng đặt cơ sở cho sự làm việc của các bộ biến đổi cảm ứng dùng để biến
đổi các thông số điện. Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lợng là phần tử
quan trọng nhất của bất cứ thiết bị điện năng nào, nó đợc sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều khiển và tự động điều
chỉnh.
Máy điện có nhiều loại đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau: phân
loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện, theo nguyên lý
làm việc.ở đây ta phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lợng.
* Máy điện tĩnh:
Máy điện tĩnh thờng gặp là các loại máy biến áp. Máy điện tĩnh làm việc
dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến thiện từ thông giữa các cuộn dây
không có sự chuyển động tơng đối với nhau.
Máy điện tĩnh thờng dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất
thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi có tính chất
thuận nghịch. Ví dụ: máy biến áp có thể biến đổi điện năng có các thông số U1,
I1, F1 thành điện năng có các thông số U2, I2, F2 và ngợc lại.
MBA
U
1
, I
1
, f
1
U
2
, I
2

, f
2
* Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng):
Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ
trờng và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tơng đối với nhau gây ra.
Loại máy điện này thờng dùng để biến đổi năng lợng.
Ví dụ: Biến điện năng thành cơ năng( động cơ điện)hoặc biến cơ năng
thành cơ điện năng( máy phát điện).Trong quá trình biến đổi có tính thuận
nghịch nghĩa là máy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 3
Máy điện
~ ~
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng thờng dùng
II- Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện
Máy điện có tính thuận nghịch nghĩa là có thể làm việc ở chế độ máy phát
điện hoặc động cơ điện.
1. Chế độ máy phát điện:
Cho cơ năng của động cơ sở cấp tác dụng và thanh dẫn 1 lực cơ học Fc,
thanh dẫn sẽ chuyển động với tốc độ trong từ trờng của nam châm Ns trong
thanh dẫn sẽ cảm ứng một sức điện E. Nếu nối 2 cực của thanh dẫ điện trở R của
tải thì dòng điện I chạy trong thanh dẫn sẽ cung cấp điện cho tải. Nếu bỏ qua
điện trở thành thanh dẫn thì điện áp đặt vào tải U = E. Công suất điện máy phát
cung cấp cho tải là P = UI = EI. Dòng điện I nằm trong từ trờng sẽ chịu tác dụng
của lực điện từ FĐT BIL có chiều nh hình vẽ.
Khi máy quay với tốc độ không đổi lực điện từ sẽ cân bằng với lực cơ của
động cơ sơ cấp.
FC = FĐT


> FC.V = FĐT.V => BILV = LI
Nh vậy công suất cơ của động cơ sở cấp đợc biến đổi thành công suất điện
nghĩa là cơ năng đã đợc biến đổi thành điện năng.
N
B i
F
đt
F
C
R
S
2. Chế độ động cơ điện:
Cung cấp điện cho máy điện, điện áp U của nguồn điện sẽ gây ra dòng i
trong thanh dẫn. Dới tác dụng của từ trờng sẽ có lực điện từ Fđt = Bil tác dụng
lên thanh dẫn làm thanh dẫn chuyển động với tốc độ v. Công suất điện đa vào
động cơ
P = UI = EI = BILV = Fđt.V
Nh vậy, công suất điện đa vào động cơ đã biến thành công suất cơ trên
trục Pc = Fđt .v. Điện năng đã biến thành cơ năng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 4
Máy điện tĩnh Máy điện có phần quay
Máy điện xoay chiều Máy điện một chiều
Máy điện không đồng bộ Máy điện đồng bộ
Máy
biến áp
Động cơ
không
đồng bộ
Máy phát
không

đồng bộ
Động cơ
đồng bộ
Máy
phát
đồng bộ
Động cơ
một
chiều
Máy
phát
1 chiều
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Ta thấy, cùng một thiết bị điện từ, tuỳ theo dạng năng lợng đa vào mà máy
điện có thể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện. Đây chính là
tính chất thuận nghịch của mọi loại máy điện.


N
B i
F
đt
~ U
S
III- Sơ lợc về các vật liệu chế tạo máy điện
Các vật liệu dùng để chế tạo có thể chia làm 3 loại:
- Vật liệu tác dụng
- Vật liệu kết cấu
- Vật liệu cách điện

1. Vật liệu tác dụng:
- Đây là vật liệu dẫn từ và dẫn điện. Các vật liệu này đợc dùng để tạo điều
kiện cần thiết sinh ra các biến đổi điện từ.
a) Vật liệu dẫn từ:
- Để chế tạo mạch từ của máy điện, ngời ta thờng dùng các loại thép khác
nhau nh thép lá kỹ thuật điện, thép lá thờng, thép đúc, thép rèn. Gang ít đợc dùng
vì dẫn từ không tốt lắm.
Ngời ta chủ yếu sử dụng thép lá kỹ thuật điện có hàm lợng silic khác nhau
nhng không đợc vợt quá 4,5%. Hàm lợng silic này dùng để hạn chế tổn hao do từ
trễ, tăng điện trở của thép để giảm tổn hao do dòng điện xoáy.
Ngời ta hay sử dụng các lá thép dày 0,50mm dùng trong máy điện quay,
ghép lại làm lõi thép để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây lên. Tuy theo cách
chế tạo ngời ta phân lá thép kỹ thuật điện làm 2 loại: cán nóng và cán nguội.
Loại cán nguội có đặc tính từ tốt hơn nh độ từ thấm cao hơn, tổn hao thép ít hơn
loại cán nóng. Thép lá cán nguội lại chia làm 2 loại: Đẳng hớng và vô hớng. Loại
đẳng hớng có đặcđiểm là dọc theo chiều cán thì tính năng từ tính tốt hơn hẳn so
với ngang chiều cán, do đó thờng đợc sử dụng trong máy biến áp còn loại vô h-
ớng thì đặc tính từ đều theo mọi hớng lên đợc dùng trong máy điện quay.
Ví dụ: Thép cán nóng J21 J31A, thép cán nguội: J410;J310
Chữ J chỉ thép kỹ thuật điện
Chữ A chỉ tổn hao thấp
Chữ O chỉ thép cán nguội
Chỉ số thứ nhất chỉ hàm lợng silíc.
Chỉ số thứ hai chỉ tổn hao riêng của các loại thép
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 5
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
ở đoạn mạch từ có từ thông biến đổi với tần số 50Hg thờng dùng là thép
kỹ thuật điện dày 0,35-0,5mm trong thành phần thép có từ 2-5% silíc. ở tần số
cao hơn dùng thép là kỹ thuật điện dày 0,1-0,2mm. ở đoạn mạch từ có từ trờng

không đổi thờng dùng thép đúc, thép rèn hoặc thép lá.
b) Vật liệu dẫn điện:
Vật liệu dãn điện dùng để chế tạo các bộ phận dẫn điện. Vật liệu đẫn điện
dùng trong máy tốt nhất là đồng vì giá thành không đắt lắm và có điện trở suất
nhỏ. Ngoài ra còn dùng nhôm và các hợp kim khác nh đồng thau Để chế tạo
dây quấn ta thờng dùng đồng đôi khi dùng nhuôm. Dây đồng và đây nhuôm đợc
chế tạo theo tiết điện tròn hoặc chữ nhật, có bọc cách điện khác nhau nh vải, sợi
thuỷ tinh, giấy, nhựa hoá học, sơn emay. Với các loại máy có công suất nhỏ và
trung bình, điện áp dời 700V thờng dùng sơn emay vì lớp cách điện của dây
mỏng, đạt độ bền yêu cầu. Đối với các bộ phận khác nh vành đổi chiều, lồng sóc
hoặc vành trợt; ngoài đồng, nhôm ngời ta còn dùng cả các hợp kim của đồng
hoặc nhôm hoặc có chỗ dùng cả thép để tăng độ bền cơ học và giảm kim loại
màu.
2. Vật liệu kết cấu:
Để cách điện các bộ phận mang điện trong máy, ngời ta sử dụng vật liệu
cách điện. Trong máy điện, vật liệu cách điện phải có cờng độ cách điện cao,
chịu nhiệt tốt, tản nhiệt tốt, chống ẩm và bền về cơ học.
Độ bền vững về nhiệt của chất cách điện bọc day dẫn quyết định nhiệt độ
cho phép của dây và do đó quyết định tải của nó. Nếu tính năng chất cách điện
càng cao thì lớp cách điện có thể mỏng và kích thớc của máy giảm.
Chất cách điện của máy điện chủ yếu ở thể rắn, gồm 4 nhóm:
- Chất hữu cơ thiên nhiên nh: giấy, vải, lụa
- Chất vô cơ nh: amiăng, mica, sợi thuỷ tinh
- Các chất tổng hợp
- Các loại men, sơn cách điện
Chất cách điện tốt nhất là mica, song tơng đối đắt nên chỉ dùng trong các
máy có điện áp cao. Do đó, thờng dùng các vật liệu có sợi nh giấy, vải Chúng
có độ bền cơ học tốt, rẻ tiền nhng hút ẩm kém, dẫn nhiệt kém, cách điện kém. Vì
vậy, dây dẫn cách điện sợi phải đợc sấy, tẩm để cải thiện tính năng của vật liệu
cách điện. Ngoài ra còn có chất cách điện ở thể khí (không khí, hyđrô, khí trơ)

hoặc thể lỏng (dầu máy biến áp).
Vật liệu khí: Không khí là một chất cách điện tốt, tuy nhiên để cách điện
tốt hơn ngời ta thờng dùng khí trơ. Hyđrô đợc sử dụng trong trờng hợp cần cách
điện và làm mát bên trong vật liệu.
Vật liệu lỏng: Đây là loại vật liệu cách điện rất quan trọng trong máy điện
vì nó có thể len lỏi vào các khe hở rất nhỏ và còn có thể sử dụng để dập hồ
quang. Căn cứ vào độ bền nhiệt, vật liệu cách điện đợc chia ra nhiều loại, cấp
cách điện nh sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 6
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Cấp
cách điện
Vật liệu
Nhiệt độ vật liệu
giới hạn cho phép
Nhiệt độ TB dây
quấn cho phép
A Sợi Xenlulô, bông hoặc tơ
tẩm trong vật liệu hữu cơ lỏng
105
0
C 100
0
C
E Vài loại màng tổng hợp 120
0
C 115
0
C

B Amiăng, sợi thuỷ tinh có chất
kết dính vật liệu gốc mica
130
0
C 120
0
C
F Amiăng, vật liệu gốc mica,
sợi thuỷ tinh có chất kết dính
và tẩm tổng hợp
155
0
C 140
0
C
H Vật liệu gốc mica, amiăng,
sợi thuỷ tinh phối hợp chất
kết dính và tẩm silic hữu cơ
180
0
C 165
0
C
II- Phát nóng và làm mát máy điện
Trong quá trình làm việc có tổn hao công suất. Tổn hao năng lợng trong
máy điện gồm tổn hao sắt từ (do hiện tợng từ trễ và dòng xoáy) trong thép, tổn
hao đồng trong điện trở dây quấn và tổn hao do ma sát (ở máy điện quay). Tất cả
tổn hao năng lợng đều biến thành nhiệt năng làm nóng máy điện.
Khi đó do tác động của nhiệt độ, chấn động và các tác động lý hoá khác,
lớp cách điện sẽ bị lão hoá, nghĩa là mất dần các tính bền về điện và cơ. Thực

nghiệm cho thấy khi nhiệt độ tăng quá nhiệt độ cho phép 8ữ10
0
C thì tuổi thọ của
vật liệu cách điện giảm đi một nửa. ở nhiệt độ làm việc cho phép, độ tăng nhiệt
của các phần tử không vợt quá độ tăng nhiệt cho phép, tuổi thọ trung bình của
vật liệu cách điện vào khoảng 10ữ15 năm. Khi máy làm việc quá tải, độ tăng
nhiệt độ sẽ vợt quá nhiệt độ cho phép. Vì vậy, khi sử dụng máy điện cần tránh để
máy quá tải làm nhiệt độ tăng cao trong một thời gian dài.
Để làm mát máy điện phải có biện pháp tản nhiệt ra ngoài môi trờng xung
quanh. Sự tản nhiệt không những phụ thuộc vào bề mặt làm mát của mặt máy mà
còn phụ thuộc vào sự đối lu của không khí xung quanh hoặc của môi trờng làm
mát khác nh dầu máy biến áp Thông thờng, vỏ máy điện đợc chế tạo có các
cánh tản nhiệt và máy điện có hệ thống quạt gió để làm mát.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 7
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Bài 2:
Máy điện không đồng bộ
I- Khái niệm chung
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo
nguyên lý cảm ứng điện từ có tốc độ quay của roto n khác với tốc độ quay của từ
trờng n
1
.
Máy điện không đồng bộ có 2 dây quấn: dây quấn stato (sơ cấp), với lới
điện tần số không đổi f
1
, dây quấn roto (thứ cấp) đợc n
1
tắt lại hoặc khép kín trên

điện trở. Dòng điện trong dây quấn roto đợc sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng
có tần số phụ f
2
phụ thuộc vào roto; nghĩa là phụ thuộc vào tải ở trên trục của
máy.
Cũng nh các máy điện quay khác, máy điện không đồng có tính thuận
nghịch, nghĩa là có thể làm việc ở chế độ động cơ điện cũng nh chế độ máy phát
điện.
II- Phân loại và kết cấu
1. Phân loại
Máy điện không đồng bộ có nhiều loại, đợc phân loại theo nhiều cách
khác nhau: Theo kết cấu của nó, theo kết cấu của roto, theo số pha trên dây quấn
stato
* Theo kết cấu của vỏ: Máy điện không đồng bộ có thể chia thành các
kiểu chính sau: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ
* Theo kết cấu roto: Máy điện không đồng bộ chia làm 2 loại: Loại roto
kiểu dây quấn và roto kiểu lồng sóc.
* Theo số pha trên dây quấn stato có thể chia làm 3 loại: 1 pha, 2 pha, 3
pha.
2. Kết cấu
Giống nh những máy quay khác, máy điện không đồng bộ gồm các bộ
phận chính sau:
1) Stato:
Stato là phần tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. Ngoài ra
còn có vỏ máy, nắp máy.
a. Lõi thép:
Lõi thép đợc ép trong vỏ máy làm nhiệm vụ dẫn từ. Lõi thép stato hình trụ
do các lá thép kỹ thuật điện đợc dập rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành
các rãnh theo hớng trục. Vì từ trờng đi qua lõi thép lá, từ trờng quay lên để giảm
tổn hao lõi thép đợc làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại. Mỗi

lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm hao tổn do
dòng xoáy gây nên.
b. Dây quấn:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 8
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Dây quấn stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện (dây điện từ) và đợc đặt
trong các rãnh của lõi thép. Kiểu dây quấn, hình dạng và cách bố trí dây quấn sẽ
đợc trình bày chi tiết trong bài sau:
c. Vỏ máy:
Vỏ máy làm bằng nhôm hoặc gang dùng để cố định lõi thép và dây quấn
cũng nh cố định máy trên bệ. Không dùng để làm mạch dẫn từ. Đối với máy có
công suất tơng đối lớn (1000kw) thờng dùng thép tấm hàn lại thành vỏ. Tuỳ theo
cách làm nguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau: Kiểu vỏ hở, vỏ bảo vệ, vỏ kín
hay vỏ phòng nổ Hai đầu vỏ có nắp máy và ổ đỡ trục. Vỏ máy và nắp máy còn
dùng để bảo vệ máy.
2) Roto:
Roto là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.
a. Lõi thép:
Nói chung ngời ta sử dụng lá thép kỹ thuật điện nh ở stato. Lõi thép đợc ép
trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá roto của máy. Phía ngoài của lá thép có
xẻ rãnh để đặt dây quấn.
b. Dây quấn roto:
Có 2 loại chính: Roto lồng sóc và roto dây quấn
- Loại roto kiểu dây quấn: Roto có dây quấn giống nh dây quấn stato.
Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thờng dùng dây quấn kiểu sóng 2 lớp vì bớt
đợc những đầu dây nối, kết cấu dây quấn trên roto chặt chẽ. Trong máy điện cỡ
nhỏ thờng dùng dây quấn đồng tâm 1 lớp. Dây quấn ba pha của roto thờng đấu
hình sao, còn ba đầu kia đợc nối vào ba rãnh trợt thờng làm bằng đồng đặt cố
định ở 1 đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài.

Đặc điểm của loại động cơ điện roto kiểu dây quấn là có thể thông qua
chổi than đa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện roto để cải thiện
tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy. Khi
máy làm việc bình thờng, dây quấn roto đợc nối ngắn mạch.
- Loại roto kiểu lồng sóc: Kết cấu của loại dây quấn này rất khác so với
dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi thép roto đặt vào thanh dẫn bằng đồng
hay nhôm dài ra khỏi lõi thép và đợc nối tắt lại 2 đầu bằng 2 vành ngắn mạch
bằng đồng hay nhôm làm thành 1 cái lồng mà ngời ta quen gọi là lồng sóc.
ở các máy công suất nhỏ, lồng sóc đợc chế tạo bằng cách đúc nhôm vào
các rãnh lõi thép roto tạo thành thanh nhôm 2 đầu đúc vòng ngắn mạch và cánh
quạt làm mát. Dây quấn roto lồng sóc không cần cách điện với lá thép. Để cải
thiện tính năng mở máy, trong máy công suất tơng đối lớn, rãnh roto có thể làm
thành rãnh sâu hoặc làm thành 2 rãnh lồng sóc (rãnh lồng sóc kép). Trong máy
điện cỡ nhỏ, rãnh roto thờng đợc làm chéo đi một góc so với tâm trục.
Động cơ lồng sóc là loại rất phổ biến do giá thành rẻ và làm việc bảo đảm.
Động cơ roto dây quấn có u điểm về mở máy và điều chỉnh tốc độ, song giá
thành cao và vận hành kém, tin cậy hơn roto lồng sóc nên chỉ đợc dùng khi động
cơ roto lồng sóc không đáp ứng các yêu cầu về truyền động.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 9
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
3) Khe hở:
Vì roto là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không
đồng bộ rất nhỏ (0,2ữ1mm trong máy điện cỡ vừa và nhỏ) để hạn chế dòng điện
từ hoá và nh vậy mới có thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn.
III- Công dụng của máy điện không đồng bộ
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, chủ yếu làm động
cơ điện. Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên
động cơ không đồng bộ là một loại máy đợc dùng rộng rãi nhất trong các ngành
kinh tế quốc dân với công suất từ vài chục đến vài nghìn kw. Trong công nghiệp

thờng dùng máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho các máy cán thép
vừa và nhỏ, cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ Trong các
hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió. Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm
hay gia công nông sản. Trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng bộ
cũng dần dần chiếm một vị trí quan trọng: Quạt gió, động cơ trong tủ lạnh
Tóm lại, theo sự phát triển của nền sản xuất, điện khí hoá và tự động hoá, phạm
vi ứng dụng của máy điện không đồng bộ có phần bị hạn chế.
Máy điện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện nhng đặc tính
không tốt lắm so với máy phát điện đồng bộ nên chỉ trong một vài trờng hợp đặc
biệt nào đó (nh trong quá trình điện khí hoá nông thôn) cần nguồn điện phụ hay
tạm thời thì nó cũng có ý nghĩa quan trọng.
IV- Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
Khi trong lõi thép stato của máy điện không đồng bộ, ta tạo một từ trờng
quay với tốc độ n
1
= 60f : p (f: tần số dòng điện lới đa vào ; p: số cặp cực) thì từ
trờng này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi thép roto và
cảm ứng trong dây quấn đó suất điện động và dòng điện. Từ thông do dòng điện
này sinh ra hợp với từ thông của stato tạo thành từ thông tổng ở khe hở. Dòng
điện trong dây quấn tác dụng với từ thông khe hở sinh ra mômen, tác dụng đó có
quan hệ mật thiết với tốc độ quay n của roto. Trong những phạm vi tốc độ khác
nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau.
Khi roto quay thuận với từ trờng quay nhng tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ
thì dòng điện sinh ra trong dây quấn roto cùng chiều với sức điện động và tác
dụng từ trờng tổng trong khe hở sinh ra lực F và mômen M kéo roto quay theo
chiều từ trờng quay. Điện năng đa tới roto đã biến thành cơ năng trên trục, nghĩa
là máy điện làm việc trong chế độ động cơ. Những máy chỉ làm việc ở chế độ
này khi n < n
1
vì khi đó mới có sự chuyển động tơng đối giữa từ trờng và dây

quấn roto và nh vậy trong dây quấn roto mới có dòng điện và mômen kép roto
quay. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng
khác nhau:
- Khi roto quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ dùng một động cơ sơ
cấp nào đó quay roto của máy điện không đồng bộ vợt tốc độ đồng bộ n > n
1
, khi
đó chiều của từ trờng quay quét qua dây dẫn sẽ có chiều ngợc lại, sức điện động
và dòng điện trong dây dẫn roto cũng đổi chiều nên chiều của mômen cũng ngợc
chiều quay của n
1
nghĩa là ngợc với chiều của roto nên đó là mômen hãm. Máy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 10
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
điện đã biên cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện, do động cơ sơ cấp kéo,
thành điện năng cung cấp cho lới điện nghĩa là máy điện làm việc ở chế độ máy
phát điện.
- Khi roto quay ngợc với chiều từ trờng quay thì chiều của sức điện động,
dòng điện và cả mômen vẫn giống nh lúc ở chế độ động cơ điện. Vì mômen sinh
ra ngợc với chiều quay của roto nên có tác dụng hạm roto đứng lại. Trong trờng
hợp này máy điện vừa lấy điện năng ở lới điện vào vừa lấy cơ năng ở động cơ sơ
cấp. Chế độ làm việc này gọi là chế độ hãm điện từ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 11
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Bài 3:
Cơ sở thiết kế bộ dây quấn
stato động cơ không đồng bộ
I- Khái niệm và các thông số cơ bản

1. Số cặp cực p:
Đợc hình thành bởi một cuộc dây hay nhóm cuộc dây và đợc đấu dây sao
cho khi có dòng điện đi qua sẽ tạo đợc các cặp cực N-S xen kẽ kế tiếp nhau trong
cùng 1 pha.
Khoảng cánh từ tâm cực từ này đến tâm cực từ kế tiếp đợc gọi là bớc cực
từ T. Bớc từ T còn đợc hiểu là khoảng cách nhất định hay góc độ điện giữa pha A,
pha B, pha C.
Trong tính toán T đợc tính theo đơn vị rãnh và xác định bằng công thức:
Trong đó: Z là tổng số rãnh đợc lập trên stato.
2. Cuộn dây:
Có thể là 1 hoặc nhiều vòng, khi cuộn dây đợc bố trí trên stato thì chia làm
các cạnh dây và các đầu dây (đầu ra, đầu vào).
Bớc dây quấn là khoảng cách giữa 2 cạnh dây của cuộn dây đang đợc bố
trí trên stato và đợc tính theo đơn vị ranh, ký hiệu là y.
So sánh bớc dây quấn với bớc cực từ, ta có:
+ Bớc đủ: y = T
+ Bớc ngắn: y < T
+ Bớc dài: y > T
3. Các thông số khác:
- m : số pha của động cơ
- a : số mạch nhánh song song trong máy
- q : số rãnh tác động lên 1 cực
4. Nhóm cuộn dây
Quấn dây trong máy điện nhìn chung có thể đợc thực hiện với 2 loại nhóm
dây.
- Nhóm cuộn dây đồng tâm
- Nhóm cuộn dây đồng khuôn
a. Nhóm cuộn dây đồng tâm:
Nhóm cuộn dây đồng tâm đợc hình thành bởi nhiều cuộn dây có bớc cuộn
dây khác nhau và đợc mắc nối tiếp với nhau theo cùng một chiều cuốn. Các cạnh

dây của mỗi cuộn chiếm các rãnh kề cận nhau để tạo thành cực từ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 12
Z
T = (rãnh)
2p
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Để tạo hình nhóm cuộn dây đồng tâm ngời ta quấn liên tiếp các dây dẫn
theo cùng một chiều quấn lên trên một bộ khuôn có kích thớc khác nhau và đặt
đồng tâm trên cùng một bục quấn.
Ưu điểm của cách quấn dây này là dễ lắp đặt cuộn dây vào stato nhng có
nhợc điểm là các đầu cuộn dây choán chỗ nhiều hơn so với cách quấn khác.
Dạng nhóm cuộn dây đồng tâm thờng phổ biến trong các động cơ điện công suất
nhỏ.
b. Nhóm cuộn dây đồng khuôn:
Nhóm cuộn dây này có bớc của các cuộn dây đều bằng nhau nên chúng
cũng có cùng một khuôn định hình. Các cuộn dây này đợc bố trí trên stato ở các
rãnh kế tiếp nhau để tạo rãnh cực từ. Thông thờng, bớc cuộn dây trong nhóm
cuộn dây đồng khuôn đều là bớc ngắn nên có u điểm: ít tốn dây, thu gọn các đầu
cuộn dây. Tuy nhiên để đạt yêu cầu thu gọn, các đầu cuộn dây ít choán chỗ thì
việc lắp bộ dây cuốn dạng này khó khăn hơn và tốn nhiều thời gian hơn so với
nhóm đồng tâm.
II- Cách đấu giữa các nhóm cuộn dây
Khi thiết lập sơ đồ bộ dây quấn trên động cơ ba pha, các nhóm dây có thể
đấu để tạo các từ cực thật hoặc các từ cực giá tuỳ theo sự bố trí của nhóm cuộn
dây trong cùng 1 pha.
1. Đấu dây các nhóm tạo các từ cực thật:
Trong cách đấu này các nhóm dây cùng 1 pha đợc bố trí sát nhau và nối
dây giữa các nhóm sao cho dòng điện qua các nhóm tạo thành các cực từ N-S
xen kẽ nhau. Đặc điểm của cách đấu này là số nhóm cuộn dây trong một pha

bằng số cặp cực. Khi đấu dây có thể áp dụng nguyên tắc đầu - đầu cuối
cuối.
2. Đấu dây các nhóm tạo các từ cực giả:
Khi muốn đấu dây tạo các cực từ giả tức là các cực từ cùng dấu, ngời ta
phải bố trí các nhóm cuộn dây trong cùng 1 pha phải cách xa nhau ít nhất là 1
rãnh trống. Khi đấu dây áp dụng nguyên tắc đầu cuối bằng cách nối đầu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 13
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
của nhóm này với cuối của nhóm kế tiếp. Đặc điểm của cách đấu này là số nhóm
cuộn dây trong 1 pha bằng nửa số cặp cực và cách đấu này chỉ áp dụng khi 2p>2.
Khi các cụm dây của cùng 1 pha nằm ở những vị trí khác nhau trên thân
máy thì ta gọi đó là dây quấn tập trung.
Nếu ta tách nhỏ các phần tử dây cuốn tập trung và rải đều trên thân máy
thì ta sẽ có dây quấn phân tán.
III- Cách dựng sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha
* Muốn dựng sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha, ta cần phải xác định các
thông số cơ bản sau của stato:
- Dạng dây quấn định thiết kế
- Tổng số rãnh Z của stato
- Số cặp cực 2p và sự phân bố của day trên stato
* Các bớc thành lập:
- Xác định bớc cực từ: T = Z/2p
- Tính số cạnh dây của mỗi cực, của mỗi pha: q = Z/3.2.p
- Tiến hành dựng sơ đồ theo các bớc:
+ Kẻ các đờng song song và đánh số tơng ứng với số rãnh của stato.
+ Trải số cạnh dây/cực/pha cho phân bố đều tại các trực cực từ và xác định
chiều dòng điện theo chiều đầu vào.
+ Căn cứ vào dạng dây quấn định dựng vẽ các đầu cuộn dây nối liền các
cạnh dây lại thành hình dạng nhóm cuộn và nối dây giữa các nhóm cuộn pha sao

cho chiều dòng điện của cùng 1 bối trên các cạnh dây kế tiếp không đợc ngợc
chiều nhau.
+ Dựa vào độ lệch pha = Z/3p xác định rãnh khởi đầu của pha B và vẽ t-
ơng tự.
+ Cuối cùng vẽ pha C tơng tự pha B và cách pha B độ lệch pha .
* Các ví dụ:
(1). Thành lập sơ đồ dây quấn đồng đồng khuôn phân tán 1 lớp có:
Z = 24 ; 2p = 4 ; y = 6 ; q = 2
(2). Thành lập sơ đồ dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp có:
Z = 36 ; 2p = 4 ; y = 9 ; q = 3
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 14
QuÊn ®éng c¬ kh«ng ®ång bé 3 pha Khoa §iÖn ngµnh ®kt®–
S¬ ®å d©y quÊn ®ång khu«n ph©n t¸n mét líp: Z = 24 ; 2p = 4 ; y = 5 ; q = 2
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Xu©n Huynh 15
QuÊn ®éng c¬ kh«ng ®ång bé 3 pha Khoa §iÖn ngµnh ®kt®–
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Xu©n Huynh 16
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Bài 4:
Kỹ thuật quấn dây
I- Chuẩn bị khuôn
Dùng khuôn quả trám có các kích thớc:
a: Bằng một cung ở ẵ chiều cao của răng tính từ tâm rãnh cạnh tác dụng
thứ nhất đến ccạnh tác dụng thứ 2 của cùng một phần tử.
b: Mỗi bên lấy chiều sâu của nắp máy
h: Chiều cao của lõi sắt + 3cm.
Khuôn này thờng dùng cho dây quấn đồng khuôn. Nếu là dây quấn đồng
tâm phải có thêm 2 cổ lỗ nữa, hai cổ lỗ này liền nhau và cách nhau bằng 1 bớc
rãnh thên stato.
b

h
b

a
II- Dụng cụ lắp đặt dây
Khi lắp bộ dây quấn vào các rãnh của stato cần phải có các dụng cụ
chuyên dùng: búa, kéo, kìm, dao tre
III- Kỹ thuật cách điện rãnh
Cách điện rãnh nhằm mục đích cách điện giữa cuộn dây với stato để tránh
chạm masse và phải có hinhhf dạng của rãnh để ôm sát vào rãnh thuận tiện cho
việc vào dây.
- Yêu cầu cách điện:
+ Những vật dẫn điện phải đợc cách điện trọn vẹn trong vật liệu cách điện.
+ Khi sử dụng vật liệu cách điện phải đảm bảo độ bóng của vật liệu tránh
xớc sát, gãy dập.
Có 2 dạng cách điện:
+ Cách điện vỏ
+ Cách điện pha
* Cách điện vỏ:
Lớp thứ nhất là lớp giấy dày 0,3cm có chiều rộng bằng diện tích rãnh và
chiều dài bằng chiều dài của rãnh + 3cm. Mỗi đầu của lớp giấy dầy này đợc gập
lại 0,75cm để chống xe dịch.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 17
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Lớp thứ hai là lớp giấy dày 0,1cm có chiều rộng lớn hơn lớp giấy 0,3cm
một khoảng bằng 2 bản rãnh hai bên và co chiều dài bằng chiều dài lớp giấy
0,3cm sau khi đã gập hai đầu.
* Cách điện pha:
Dùng một miếng giấy dày(> 0,3cm) có chiều dài bằng a, chiều cao bằng

b, một đầu cắt tròn theo hình của đầu bối dây để cách điện giữa các bối dây
trong các pha khác nhau.
IV- Cách lắp dây vào rãnh
- Khi vào dây phải vuốt thẳng, tránh bị xây xớc. Nếu nh trong bối dây có
mối nối ta phải cạo sát lớp sơn cách điện ở bên hai đầu dây chỗ nối, nối dây thật
chặt để đảm bảo khi động cơ làm việc mối nối không bị hỏng làm cho 2 đầu dây
không tiếp xúc với nhau dẫn đến bối dây bị hở, động cơ sẽ không làm việc đợc.
Khi cuốn dây cuốn dây phải chú ý đa mối nối lên đầu bối dây và dùng gen cách
điện để đảm bảo an toàn.
Trớc khi lắp dây vào rãnh nên chọn vị trí các nhóm cuộn dây sao cho
thuận lợi nhất và có mỹ thuật. Thờng chọn vị trí sao cho đầu ra các bối dây ở gần
phía hộp cực. Cần chú ý phần đầu cuộn che lấp các cuộn lỗ xơ bu lông, giảm khó
khăn kho lắp roto.
Phải kiểm tra thông mạch đấu đúng cực tính sao cho động cơ chạy đợc.
Thờng khi đặt dây vào máy ta phải kiểm tra thông mạch ngay từ bối dây đầu tiên
đồng thời kiểm tra sự chạm masse giữa bối dây và vỏ máy.
Quy định chung: Đấu máy 220/380 - /Y
1. Lắp nhóm dây đồng tâm:
Chọn vị trí đầu tiên sẽ lắp dây vào, nắn cuộn dây sao cho thu gọn vừa lọt
lòng stato. Sau khi đặt cuộn bé nhất của bối dây thứ nhất vào stato, cẩn thận đa
từng lợng nhỏ dây nằm gần miệng rãnh cho vào rãnh. Nếu thấy lợng dây đa vào
rãnh đã hơi choán chỗ, dùng dao tre dạt dây cho song hàng rồi nén chặt xuống.
Khi dây đã cho vào rãnh hết, gạt lớp cách điẹn miệng rãnh.
Chú ý nén chặt lớp cách điện này vì khẽ hở giữa roto và stato là rất nhỏ, nếu ta
không nén chặt thì roto sẽ không thể quay đwocj. Chú ý luôn vào bin dây nhỏ tr-
ớc, bin dây lớn sau để thuận tiện cho việc vào dây. Với mỗi dây đã vào cân đối
hai đầu cuộn dây rồi uốn các đầu cuộn dây sao cho cong vòng xuống để rộng
chỗ cho nhóm cuộn dây lắơ sau. Sau khi vào hết các bối dây theo sơ đồ đã thành
lập ta mời vào các cạnh chớ cuối cùng.
2. Lắp dây nhóm cuộn dây đồng khuôn:

Đối với dạng dây cuốn đồng khuôn ta cũng phải thực hiện các cạnh chờ để
sau khi và hết các bối dây thì mới đợc hạ xuống. Kỹ thuật vào dây cũng tơng tự
nh trên nhng cần chú ý với các dạng dây quấn đồng khuôn phải luôn lót giấy
cách điện giữa các bối của các pha để đạt đợc sự cách điện pha hoàn toàn.
V hai bộ dây quấn.
Sau khi đã uốn nắn định hình bộ dây quấn, thực hiện nối đấu dây giữa các
bối, giữa các đầu ra với dây dẫn mềm bọc cách điện. Sau đó định vị nơi tập trung
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 18
QuÊn ®éng c¬ kh«ng ®ång bé 3 pha Khoa §iÖn ngµnh –
®kt®
®a d©y ra hép cùc, cuèi cïng tiÒn hµnh ®ai bé d©y quÊn ®Ó cho bé d©y quÊn v÷ng
ch¾c.
Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Xu©n Huynh 19
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
Phần II
Công nghệ và số điện kỹ thuật
Các bài tập thực hành
I- Yêu cầu
Bài tập 1: Thực hiện bài dây quấn đồng khuôn phân tán một lớp: Z= 24;Y= 5;
Q= 2; 2P= 4.
Bài tập 2: Thực hiện bầi day quấn đồng tâm tập trung một lớp: Z= 36; Y= 9;
Q= 3; 2P= 4.
II- Thực hành
1. Bài tập:
* Cuộn dây:
- Cuộn riêng từng bối một
- Tổng số là 12 bối mỗi bối có 55 vòng
- Đo thông mạch kiểm tra từng cuộn
- Chuẩn bị giấy cách điện và các dụng cụ để vào dây.

* Vào dây:
- Ta vào dây sao cho một cạnh đè lên hai cạnh trớc. Cạnh sau này và cạnh
trớc tạo thành hai cạnh mới để đặt tiếp cạnh khác đè lên chúng.
- Đầu tiên ta chọn một rãnh bất kỳquy định đó là cạnh 1. ta vào dây 2 cạnh
là cạnh số 2 và cạnh số 4 trớc,hai cạnh còn lại của a bối đó để chờ bối thứ nhất
vào vị trí 186, tiếp tục bối thứ hai vào rãnh 3x8. Cứ nh vậy ta vào tiếp các bối
còn lại cho đến hết rồi đặt nốt 2 cạnh chờ xuống rãnh 21823 là song.
- Vào dây đợc rãnh nào ta nhétgiấy cấch điện, nắn tòn và ép luôn bối dây
đó xuống đồng thời kiểm tra luôn xem có thông mạch và chạm vỏ không để có
biện pháp sử lý luôn.
- Sau khi đã vào dây và nhét lớp cách điện 0,1cm song tatiến hành lót cách
điện pha và dùng dao tre nắn cho các bối dây nằm ép sát vào nhau gọn gàng. Vì
bài tập nàykhông yêu cầu chạy máy nên không cần đai máy.
* Đấu máy:
- Chọn một đầu của một bối bất kỳ quy định là pha A đấu đầu cuối bối A1
ví đầu cuối bối A2, đầu vào bối A2 đấu với đầu vào cảu bối A3, đầu cảu bối A3
đấu với đầu cuối bối A4 còn đầu còn lại của bối A4 là đầu X. Từ pha đầu vào pha
A ta cách ra 3 rãnh 24 là đầu vào của pha B. Đấu pha B thơng tự nh pha A, tơng
tự pha B ta đầu pha C và hoàn thành bài tập.
* Nhận xét:
- Ưu điểm: Hoàn thành cuốn và lắp đặt sớm. Đã biết xác định cực tính,
cho pha A tìm đợc pha C và đấu pha C nhanh đạt yêu cầu.
- Khuyết điểm: Do bài tập đầu còn bỡ ngỡ, kỹ thuật cha thành thạo, dây cũ
nhiều mối nối nên các bối dây còn cha gọn, hình thức cha đợc đẹp mắt. Khi tập
đấu dây do không chú ý nên có nhiều rãnh lớp giấy 0,1cm không đợc ép chặt.
2. Bài tập 2:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 20
Quấn động cơ không đồng bộ 3 pha Khoa Điện ngành
đktđ
* Yêu cầu:

- Dòng mở máy : Imm = 46(A)
- Dòng điện pha : IA = IB = IC = 1,4A
- Tốc độ : 1480v/p
* Kỹ thuật
- Quấn dây: Mỗi bin 72 vòng, bắt đầu quấn từ cuộn nhỏ nhất đến cuộn lớn
nhất. Cố định ở mỗi bin bằng các dây đồng cho khỏi bị rối. Khi cuốn dây phải
chú ý đa các mối lên đầu các bin, cạo sạch và nối chặt hai đầu dây để chúng tiếp
xúc nhau. Nếu có môin nối cũ phải bỏ yane cách điện ra, cạo sạch chố nối và nối
lại.
- Vào dây:
+ Dựa vào sơ đồ để xác định các cạnh chờ và chiều lồng dây.
+ Đặt các cạnh chờ 4,5,6 xuống sau đó vào bối thứ nhất ở vị trí 1,2,3và
10,11,12 đè lên cạnh chờ 4,5,6. Cứ tiếp tục hạ đên bối cuối cùng và đặt cạnh chờ
31,32,33 xuống. Thờng thi ta xác định cực tính của chúng và tiến hành vào bối
nhỏ trớc.
+ Đặt dây vào rãnh nào thì tiền hành nhét giấy cách điện luôn vào rãnh đó.
Sau đó nắn tròn các đầu bin dây từ cuộn nhỏ đến lớn. Nhét giấy cách điện ba pha
vào 2 đầu rồi nắn dẹp, tròn đầu để khi vào không bị rạm vào dây.
+ Đấu dây theo sơ đồ đã có khi đấumay song ta xác định đợc 6 đầu là:
A,B,C và X, Y, Z. Ba đầu pha A, B, C cho ra ba dây cùng màu còn ba đầu X, Y,
Zta chọn 3 dây cùng màu khác.
+ Sau khi vào dây song dùng dây sợi đai máy cho gọn gàng. Chỉnh lại lớp
giấy cách điện, sửa lại các bối dây cho hoàn chỉnh để lắp roto cà chuẩn bị dạng
máy.
* Kết quả:
Imm(A) IA(A) IB(A) IC(A) UA(N) UB(N) UC(N) N(v/p)
46 1,45 2,3 2,1 230 230 230 1480
* Nhận xét :
- Ưu điểm: Hoàn thành bài tập đùng thời gian quy định. Số liệu chạy máy
khá đồng đều giữa các pha và sắt với yêu cầu của bài toán, mặc dù dẫy xấu nhiều

mối nối nhng máy vẫn chạy đạt yêu cầu.
- Khuyết điểm: Do chủ quan trong lúc qúân dây, tậnn dụng nhiều mối nối
cũ nhng không cạo lớp ôxi hoá trên mối nối và nối chặt lại nên khi lắp roto, do
rung động nên các mối nối cũ không tiếp xúc với nhau làm máy không chạy đợc.
Sau khi tháo ra cạo sạch lại các mối nối cũ và nối chặt thì máy đã hoạt động bình
thờng. Tuy nhiên do dây nhiều mối nối và xây xớc ở pha C và phải chỉnh sửa
nhiều nên pha C đã có số liệu lớn hơn so với yêu cầu.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Huynh 21

×