Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Đồ án khai thác hệ thống điện cho truyền động cầu trục 20 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 89 trang )

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN ĐỘNG NÂNG HẠ CẨU
TRỤC
Phần 1 giới thiệu cẩu trục 20 tấn
1. Giới thiệu .
Cầu trục có kết cấu rất đa dạng, sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực khác nhau. Cầu trục làm nhiệm vụ dịch chuyển hàng hóa, vật tư, thiết
bị từ chỗ này sang chỗ khác.
Ví dụ: Trong xây dựng công trình công nghiệp cầu trục nâng các
thiết bị công nghệ từ mặt đất lên cao để lắp ráp thành dây chuyền sản xuất.
Trong nhà máy luyện kim, cầu trục vận chuyển cuộn thép, phôi thép hoặc
các thùng kim loại nóng chảy đổ vào khuôn đúc,… Trong các nhà máy cơ
khí cầu trục vận chuyển các phôi gia công để gá lắp trên máy hay vận
chuyển các chi tiết được gia công xong đưa sang công đoạn khác. Trên các
công trường xây dựng công nghiệp và dân dụng thường lắp đặt các cầu trục
và cần cẩu tháp. Trong các cảng biển thì cầu trục bốc dỡ hàng hóa từ trên
tàu xuống kho bãi hay vận chuyển hàng hóa xuất khẩu từ kho bãi xuống
tàu, vận chuyển các container, các máy móc xuất nhập khẩu qua đường
biển. Như vậy cầu trục giúp cho con người cơ khí hóa, tự động hóa khâu
bốc xếp hàng hóa làm giảm sức lao động, tăng năng xuất lao động và chất
lượng sản phẩm.
Điều này cho thấy trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào cũng có sự
tham gia của cầu trục. Vì tính đa dạng của nó nên cấu tạo của cầu trục cũng
rất khác nhau. Tuy nhiên chúng đều có đặc điểm chung là có ba cơ cấu: Cơ
cấu nâng hạ, cơ cấu dịch chuyển dọc, cơ cấu dịch chuyển ngang và một số
cơ cấu phụ khác để giữ lấy hàng. Việc điều khiển truyền động của cầu trục
1
1
bốc xếp hàng hóa được thiết kế để người vận hành trực tiếp điều khiển quỹ
đạo chuyển động của hàng hóa. Chính vì vậy mà các hệ thống điều khiển
chuyển động cho cơ cấu của cầu trục thường được thiết kế hoạt động độc


lập với nhau.
1.2. Phân loại cầu trục
1.2.1.Phân loại theo tải trọng nâng
- Cầu trục tải trọng nhỏ: trọng tải nâng chuyển từ 1 tấn đến 5 tấn;
- Cầu trục tải trọng trung bình: trọng tải nâng chuyển từ 10 tấn đến 30
tấn;
- Cầu trục tải trọng lớn: trọng tải nâng chuyển từ 30 tấn đến 60 tấn;
- Cầu trục tải trọng rất lớn: trọng tải nâng chuyển từ 80 tấn đến 1200 tấn;
1.2.2. Phân loại theo đặc điểm công tác
- Cần trục chân đế (cần cẩu chân đế).
Cần trục chân đế được trình bày trên hình 1.1, có các cơ cấu chính: Cơ
cấu nâng hạ hàng, cơ cấu nâng hạ cần, cơ cấu quay (cơ cấu quay mâm), cơ
cấu di chuyển chân đế. Cầu trục chân đế có khả năng bốc xếp hàng rời, bốc
xếp hàng hóa treo trên móc cầu trục (hình 1.2), bốc xếp container,…
Hình 1-1: Cần cẩu chân đế Sokol trang bị cho cảng biển.
2
2

Hình1-2: Cần trục chân đế bốc xếp hàng rời
- Cầu trục lắp đặt trên công tông nổi.
Cần trục loại này thường có tải trọng nâng lớn, dùng để nâng hạ các
cấu kiện, phụ tùng cho các ngành lắp máy được vận chuyển bằng đường
thủy mà các cầu trục chân đế không có khả năng bốc xếp. Các cảng biển
thường được trang bị loại cầu trục này nhưng với số lượng không lớn,
nhưng tính cơ động của nó rất cao để đáp ứng yêu cầu bốc xếp hàng hóa
siêu trọng, mà vẫn đảm bảo kinh tế trong vận hành khai thác.
Hình 1-3: Cần trục cảng lắp đặt trên phương tiện thủy
3
3
- Cần trục tời hàng trên biển.


Hình 1-4: Cần trục cảng lắp đặt trên phương tiện thủy
Cần trục tời hàng trên biển có cấu tạo gồm 3 cơ cấu điều khiển truyền
động chính là cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu nâng hạ cần và cơ cấu quay. Sự
hoạt động của cần cẩu trên tàu thủy phụ thuộc nhiều vào góc nghiêng của
tàu trong quá trình bốc xếp hàng hóa, góc nghiêng trong quá trình hoạt
động lớn hơn so với cần cẩu chân đế lắp đặt ở cảng.
Tời hàng trên tàu thủy thường có hai loại là tời đơn và tời kép. Tời đơn
là loại tời chỉ có một cần, các chuyển động của nó tương tự cần cẩu. Tời
kép là loại tời có hai cần thường có hai chuyển động khi bốc xếp hàng hóa
là nâng hạ và kéo bằng tời để dịch chuyển hàng hóa trong khoảng cách
giữa hai đỉnh cần.
Đặc điểm hoạt động của tời đơn trên tàu thủy đảm bảo được tính linh
hoạt cao, thời gian đưa vào làm việc nhanh hơn tời kép. Còn nhược điểm
của loại này là đòi hỏi công suất đặt lớn hơn tời kép.
4
4
- Xe nâng - cần trục trên ôtô.
Hình 1-5: Xe nâng chuyển container chuyên dụng
Hình 1-6: Cần trục lắp đặt trên xe ôtô
Nhóm thiết bị bốc xếp hàng hóa loại này có số lượng lớn ở cảng biển.
Chúng có tính linh hoạt cao, hiệu quả kinh tế trong sử dụng. Các xe nâng
5
5
chuyên dụng như hình 1.5 thường có các cơ cấu điều khiển chuyển động
tương tự cần cẩu: Chuyển động nâng hạ hàng, chuyển động nâng hạ cần và
chuyển động quay. Cần cẩu trên ôtô có các cơ cấu điều khiển chuyển động
chính tương tự cần trục.
Đặc điểm của cần cẩu trên ôtô và xe nâng là chủ yếu sử dụng năng
lượng dầu diezen, hệ thống chuyển động có thể bằng động cơ điện hoặc

điện thủy lực.
- Cần cẩu ziczắc.
Cần cẩu ziczắc được trình bày trên hình 1.7, là loại cần cẩu được trang
bị để thực hiện công tác dịch vụ như: lắp mới, sửa chữa kho bãi nhà xưởng,
và công tác bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện, các cần cẩu chân đế,…
Đặc điểm công tác của cần cẩu ziczắc là tính linh hoạt cao, gọn nhẹ.
Các hệ thống điều khiển chuyển động thường là điện thủy lực.
Hình 1-7: Cần trục ziczắc
6
6
- Cầu trục trang bị cho kho bãi và nhà xưởng.
Cầu trục chạy trên ray trang bị cho kho hàng, các phân xưởng cơ khí
được biểu diễn trên hình 1.8a và 1.8b.
Cầu trục loại này có các cơ cấu chuyển động chính: cơ cấu nâng hạ
hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn. Các cần trục này
thường được thiết kế điều khiển tại chỗ và từ xa.
Hình 1-8a: Cầu trục trong nhà máy thủy điện
7
7
Hình 1-8b: Cầu trục trong nhà máy cơ khí
- Cầu trục khung dầm hộp chạy trên đường ray.
Cầu trục khung dầm thép dạng hộp chạy trên đường ray được biểu diễn
trên hình 1.9, được trang bị cho cảng biển, các nhà máy đóng tàu biển, nhà
máy thủy điện hay các kho bãi. Loại này được thiết kế co trọng tải lớn, làm
việc trong phạm vi quy định. Gồm ba cơ cấu điều khiển chuyển động cơ
cấu nâng hạ, cơ cấu di chuyển xe con và cơ cấu di chuyển giàn.
8
8
Hình 1-9: Cầu trục khung dầm hộp chạy trên đường ray
- Cầu trục bốc xếp container

Cầu trục giàn chạy trên đường ray bốc xếp container được biểu diễn
trên hình 1.10. Các cơ cấu chính của cầu trục giàn chạy trên đường ray bao
gồm: cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển giàn
và cơ cấu nâng hạ giàn. Đặc điểm công tác nổi bật của loại này là tầm với
và trọng tải nâng lớn, năng suất bốc xếp rất cao. Được trang bị cho các cầu
cảng chuyên dụng bốc xếp container.
9
9
Hình 1-10: Cầu trục giàn bốc xếp container
\
10
10
Phần 2 : đặc điểm và yêu cầu công nghệ
2.1 Đặc điểm
2.1.1 Cấu tạo chung của cầu trục
- Cần trục có kết cấu rất đa dạng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực
khác nhau. Ở đây ta chỉ nghiên cứu cấu tạo đặc trưng nhất của cầu trục
được biểu diễn tại hình 1.11
Hình 1-11: Cấu tạo chung của cầu trục
- Cấu tạo chung của cầu trục gồm ba bộ phận chính:
Xe con (3): là bộ phận chuyển động trên đường ray trên xe cầu, trên đó
có cơ cấu nâng hạ và cơ cấu di chuyển xe con.
Xe cầu (2): là một khung sắt hình chữ nhật được thiết kế với kết cấu
chịu lực gồm một dầm chính chế tạo bằng thép, đặt cách nhau một khoảng
tương ứng với khoảng cách bánh xe con, bao quanh là một dàn khung, hai
dầm cầu được liên kết cơ khí với dầm ngang tạo thành một khung hình chữ
nhật trong mặt phẳng nằm ngang.
Cơ cấu nâng hạ (1): có hai loại chính
11
11

Loại dùng cho cầu trục một dầm là pa-lăng điện hoặc pa-lăng tay. Pa-
lăng điện hoặc pa-lăng tay đều có khả năng di chuyển dọc theo dầm chính
để nâng hạ vật. Các loại pa-lăng này được chế tạo theo tải trọng nâng và
tốc độ di chuyển.
Đối với loại dầm thông thường các cơ cấu nâng hạ được chế tạo và được
đặt trên xe con để có thể di chuyển dọc theo trục chính.
Ngoài ra còn có cơ cấu phanh hãm, cấp nguồn,…
Chuyển động nâng hạ( của bộ phận nâng tải ) chuyển động ngang của xe
cần .Các động cơ đề làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại . số lần đóng cắt
điện lớn , điều khiển mô trường nặng nề , đặc biệt là cẩu trục ngoài trời ,
hải cảng trên mặt nước các nhà máy hóa chất và luyện kim.
Các thiết bị điện cẩu trục phải dảm bảo yêu cầu năng xuất, an toàn và
đơn giản đảm bảo yêu cầu về năng xuất an toàn và đơn giản trong thao
thác.
Các động cợ cơ chuyện động phải có khả năng đảo chiêu quay
,phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng và có các đặc tính cơ bản thỏa mãn yêu
cầm công nghệ
vd: Các cẩu trục lắp ráp thỏa mãn về đường chính xác nên nên đòi hỏi các
đường đặc cơ cứng có đường đặc tính thấp có nhieu đường đặc tính trung
gian để mở và hám êm. Việc điều chỉnh tốc độ các cơ cấu đều thưc hiện
bằng phương pháp diện
Các bộ phận chuyện động phải có hám điên từ để giữ trục chuyện
động khi động cơ mất điện từ giữ chặt các chuyện động khi động cơ mất
điện ở các cẩu trục duy chuyển kim loại nóng chạy dể an toàn người ta
dùng phanh hãm điện từ trên trục động cơ.
Mạng điên cung cấp cho cẩu trục không vượt quá 500v .Mạch điện
xoay chiều: 220, 380v mạch điện 1 chiều là 220v , 440v điện áp chiếu sáng
không vượt quá 220v , điện áp sửa chứa phải nhỏ hơn 36v không dùng máy
biến áp tự ngẫu để cung cấp cho mạch điện chiêu sáng và sửa chứa.
Các mạch điện và các động cơ phải được bảo vệ ngắn mạch quá tải trên

200% bằng rơle dòng điện cực đại.không dùng rơle nhiệt vì các động cơ
12
12
làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại,trong việc khống chế và bố trí khâu bảo
vệ khống chế tự động cơ tự khởi động khi điện áp lưới tự phục hồi .
Để đảm bảo cho người và thiết bị vận hành trong sơ đồ khống chế phải có
công tác hành trình để hạn chế truyền động của cơ cấu khi chúng phải di
lên vị trí giớ hạn ( đối vơi cơ cấu nâng hạ chế hành trình nâng mà khồng
hạn chế hành trình hạ ).
Gia tốc của trục là thông số hết sức quan trọng. hầu hết cẩu trục có hạn chế
gia tốc. Ở bộ phận nâng hạ phần cẩu trục có yêu cầu hạn chế gia tốc . Ở bộ
phận nâng hạ cẩu trục gia tốc cho phép thường đươc quy định theo khả
năng chịu đựng tải động cơ của cơ cấu .
vd : đối với câu cấu nâng hạ cẩu trục gia tốc phải nhỏ hơn 0.2 m/s
2
để
không bị giật đứt dây cáp
2.1.2. yêu cầu làm việc của cầu trục
- Chế độ làm việc của các cơ cấu cầu trục được xác định từ các yêu cầu
của quá trình công nghệ, chức năng của cầu trục trong dây truyền sản xuất.
Cấu tạo và kết cấu của cầu trục rất đa dạng. Khi thiết kế và chế tạo hệ
thống điều khiển và hệ truyền động điện phải phù hợp với từng loại cụ thể.
- Cầu trục trong phân xưởng luyện thép lò mác tanh, trong các phân
xưởng nhiệt luyện phải đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật trong chế độ quá độ.
Cầu trục trong các phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo quá trình mở máy êm,
dải điều chỉnh tốc độ rộng, dừng chính xác nơi lấy hàng và hạ hàng,…
- Sau đây là các đặc điểm chung của cầu trục – cần trục:
Tải thay đổi trong phạm vi rộng từ không tải đến tải định mức.
Khởi động phải đầy tải.
Mômen trên trục động cơ phụ thuộc vào tải.

Chế độ làm việc là ngắn hạn lặp lại.
Tần số đóng cắt lớn, chế độ quá độ xảy ra nhanh khi hãm và đảo chiều.
13
13
- Nguồn cấp điện: phần lớn các cơ cấu của cầu trục – cần trục được
truyền động bởi các động cơ điện cung cấp điện cho hệ truyền động có 3
dạng:
Cung cấp điện từ lưới qua các thanh góp điện cố định. Loại này
thường là cầu trục phân xưởng.
Cung cấp điện từ lưới qua các cuộn cáp điện. Loại này thường dùng
cho các cầu trục dịch chuyển đường ray trên mặt đất.
Cung cấp điện từ máy phát diezen thường cho loại cầu trục di động
trên ôtô.
- Môi trường làm việc của cầu trục rất khắc nghiệt.
Ví dụ: Trong các nhà máy cơ khí luyện kim môi trường nóng ẩm, nhiều
bụi. Trên các cảng biển môi trường nắng gió ngoài trời hay trong các nhà
máy có môi trường hóa chất độc hại.
- Từ các đặc điểm trên mà ta có các yêu cầu đối với hệ thống cầu trục:
Do điều kiện làm việc của cầu trục rất nặng nề, thường xuyên làm việc
trong chế độ quá tải. Vì vậy cầu trục được chế tạo phải có độ bền và hệ số
dự trữ của các cơ cấu cơ khí lớn để chịu quá tải.
Quá trình hãm, khởi động diễn ra phải êm.
Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển tự động đơn giản.
Các phần tử cấu thành phải đơn giản về cấu tạo, thay thế dễ dàng.
Quá trình mở máy phải diễn ra theo một luật định sẵn.
Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập.
Các cơ cấu chuyển động phải có khả năng đảo chiều quay, phạm vi
điều chỉnh tốc độ rộng, khả năng thay đổi tốc độ êm. Việc điều chỉnh tốc
độ thực hiện bằng phương pháp điện.
Các cơ cấu chuyển động phải có phanh hãm đủ mômen để hãm tải

nâng hạ cũng như tải dịch chuyển ngang.
14
14
Các mạch điện và các động cơ phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải.
Có mạch điện bảo vệ không để bảo vệ động cơ không tự khởi động lại khi
có sự cố mất điện. Các thiết bị điện trong hệ thống phải làm việc an toàn,
hiệu quả, hệ thống điện đơn giản để dễ kiểm tra và sửa chữa.
Có hạn chế dòng và tải.
Có công tắc hành trình hạn chế hành trình tiến, lùi cho xe cầu, xe con,
hạn chế hành trình lên cho cơ cấu nâng hạ.
Đảm bảo hạ hàng ở tốc độ thấp.
Tự động cắt nguồn cấp khi có người làm việc trên xe cầu.
Phải có độ tin cậy và tuổi thọ cao.
Yêu cầu về phụ tải:
Đối với cơ cấu nâng hạ: Mômen không tải khi nâng móc cẩu M
c0
= (15
20%) M
đm
. Còn khi gầu ngoạm M
c0
cỡ 50% M
đm
. Khi hạ tải, do tác động
của lực ma sát nên phụ tải biến đổi từ -20% +80% M
đm
15
15
Hình 1-12: Đặc tính phụ tải cơ cấu nâng hạ
Đối với cơ cấu dịch chuyển, do mômen cản tĩnh và tải trọng nên

mômen cản không tải là:
M
C0
=(30 50%) M
đm
– Đối với xe con.
M
C0
=(50 55%) M
đm
– Đối với xe cầu.
16
16
Hình 1-13: Đặc tính phụ tải cơ cấu di chuyển
Đối với truyền động điện cho cơ cấu di chuyển của cầu trục phải đảm
bảo khởi động động cơ ở chế độ toàn tải. Khi mùa đông môi trường làm
tăng mômen ma sát trong các ổ đỡ dẫn đến làm tăng đáng kể mômen cản
tĩnh M
c
.
Hình 1-14: Mômen của động cơ phụ thuộc vào tải trọng.
1- Động cơ di chuyển xe cầu; 2- Động cơ di chuyển xe con; 3- Động cơ
nâng hạ.
17
17
Đối với các động cơ chuyển động cho các cơ cấu nâng hạ hàng,
mômen thay đổi theo tải rất rõ rệt. Khi không có tải trọng, mômen
động không vượt quá (15 20%)M
đm
, đối cơ cấu nâng của cầu trục

gầu ngoạm đạt tới 50%M
đm
, đối với cơ cấu di chuyển xe con bằng
(30 50%)M
đm
, đối với cơ cấu di chuyển xe cầu (50 55%)M
đm
.
Trong các hệ truyền động các cơ cấu nâng hạ của cầu trục yêu cầu quá
trình tăng tốc diễn ra phải êm, đặc biệt là đối với cầu trục thiết kế cho nâng
chuyển container và bốc xếp hàng hóa, lắp ráp thiết bị máy móc. Bởi vậy
mômen động trong quá trình quá độ phải được hạn chế theo yêu cầu kỹ
thuật an toàn.
Năng suất của cầu trục được quyết định bởi hai yếu tố: Tải trọng của
thiết bị và số chu kỳ bốc xếp trong 1h. Thường số lượng hàng hóa bốc xếp
trong 1chu kỳ không như nhau và nhỏ hơn trọng tải định mức. Cho nên phụ
tải của động cơ chỉ đạt (60 70%) công suất định mức của động cơ.
CHƯƠNG II :
PHÂN TÍCH MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN
2.1 Mạch động lực
18
18
A sơ đồ :
Hình 2.2 sơ đồ tổng thể cấp nguồn cho các phủ tải cẩu trục sử
dụng động cơ không đồng bộ rotor có day quấn
B Chức năng của mạch :
tổng thể cấp nguồn cho các phụ tải cẩu trục của phương án được trình bày
trong hình 2.2
Nguồn điện cấp cẩu trục được lấy từ điện ba pha và được điề khiển bằng

các cầu dao , công tắc tơ rơle .
Điện áp cung cấp cho các động cơ ba pha , U
đm
=380 V,tần số f =50 Hz
Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển ( U
đk
= 220 V ) bởi máy biến áp
380 /48 V.
Thứ tự cấp nguồn cho cẩu trục :
Cầu dao chính MCB1 đóng cấp điện cho toàn bộ hệ thống . mạch điều
khiển lấy nguồn 48V qua máy biến áp hạ áp 380/48 . khi đó MCB2 =1
mạch điều khiển được cấp nguồn .
19
19
Để tiến hành cung cấp nguồn điện cho mạch động lực cho các cơ cấu nâng
hạ hàng , cơ cấu duy chuyển xe cầu , cơ cấu duy chuyển xe con thì trước
tiên thì ta phải đưa tất cả các tay điều khiển của cơ cấu chính về vị trí 0.
Sau đó đóng cầu dao MCB4 cấp nguồn cho quạt làm mát .Tiếp đó ấn nút
khởi động hệ thống ở mạch điều khiển dể thực cấp điện cho cuộn hút của
công tắc tơ chính K1 . Khi tiếp điểm của công tắc tơ chính dã đóng thì
mạch động lực các cơ cấu cấp điện để sắn sàng hoạt động
Có thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi tốc độ giá trị điện trở trong mạch
rôto .
Các cầu dao MCB3 cấp nguồn cho động cơ di chuyển xe cầu
.MCB5 cấp nguồn cho động cơ nâng hạ ,MCB6 cấp nguồn cho động cơ
chuyền động con . các cầu dao MCB7 ,MCB8 và MCB9 đóng cấp nguồn
cho các phanh của cơ cấu . dây cuốn các phanh hãm dừng .
+ Han chế :
Vùng điều chỉnh tốc độ hoạt động của các công tắc tơ cơ cấu còn phụ thuộc
vào giá trị điện trở phụ trong mạch rôtor . Số lượng công tắc tơ , rơle sử

dụng còn nhiều nên độ tin cậy hoạt động chưa cao , hay có sự đánh lừa làm
giảm tuổi thọ thiết bị .
Kích thước thiết hị điều khiển và hoạt động còn cồng kềnh , chiêm
nhiều diện tích sản xuất . Mặt khác vật tư thiết bị cho phương án này gặp
nhiều khó khăn trên thị trường sản xuất khồng phổ biến .
Khả năng tự động hóa thấp , khó kết nối điều khiển nối mạng trong nhà
máy . gây nhiều khó khăn trong việc quản lý thiết bị.
Cẩu trục có hai dầm chính 40 tấn gồm 06 động cơ chính li các cơ cấu
truyền động và 02 động cơ quạt gió làm mát động cơ nâng hạ hàng , các
phanh điện từ và các phần tử khác :
20
20
Động cơ M61 và M62 là động cơ di chuyện cầu , di chuyển dọc phần
xưởng
Động cơ 1M21 và 2M32 la hai động cơ nâng hạ hàng được đặt
chung vào hộ số . hai quạt gió M11 gắn trực tiếp ỏ duôi động cơ 1M21 và
2M21 đẻ làm mát.
Động cơ M41 và M42 là động cơ du chuyển xe con các động cơ này
sử dụng phương pháp hám dừng phanh diện từ
Mạch điện bao gồm các động cơ , phanh diện từ day dẫn , cầu đấu
dây , hộp điều khiển , các khí cụ điện cần thiết như cầu dao aptomat hay
công tác tơ , cầu chì….
2. Chức năng các phần tử cơ bản và nguyên lý làm việc của cơ
cấu di chuyển xe cầu.
* Mạch động lực .
Sơ đồ mạch động lực của cơ cấu duy chuyển cầu được thể hiện trên bản vẽ
Mạch động lực được lấy từ lưới điện trực tiếp từ nguồn điện chính cua cẩu
trục bao gồm các thiết bị sau :
T61 , T62 là cảm kháng nguồn .
Z62 bộ lọc chính

R67 là điện trở hám .
U61 là bộ biến tần dể điều khiển thay đổi tốc độ động cơ duy chuyển xe
cầu.
U62 là khối chỉnh lưu có nhiệm vụ tạo ra dòng điện 1 chiều cung cấp ch
phanh điện từ.
M61 và M62 hai động cơ truyện động cho cẩu trục di chuyện dọc nhà
xưởng .
Y1là phanh điện từ .
21
21
S71.1 , S71.2 công tắc giới hạn hành trình ( theo chiều tiến ) ;S 71.3 và
S71.4 ( theo chiều lùi ).
+ Mạch điều khiển
Sơ đồ vị tri tay trang điều khiển được biểu điễn trên ản vẽ 1A và sơ đồ
mạch điều khiển trên hình 4A
Mạch gồm có :
S31.1 tiếp điểm cồng tắc giớ hạn trình bảo dẩm chuyển mạch an toàn
K1 : Cuộn hút của coong tắc tơ k1
S71.1,S71.2,S71.3,S71.4 : các tiếp điểm công tắc tơ giới hạn hành trình
hoặc thay thê các tiếp điểm của các cảm biến quang (đèn báo di chuyển)
B74 và B75.
+ Nguyên lý hoạt động .
Nguồn cấp điện chính cho hệ thống là 3/PE -50hz ; 380 ,được lấy qua hệ
thống thanh trượt và cấp cho cẩu trục qua phích cắm XO. Nguồn chính
được bảo vệ bở cầu chì tổng F1 và được khống chế bởi contactor chính K1.
Thông qua biến áp hạ áp T1(380/48) cấp cho nguồn mạch điều khiện
( bảo vệ nguồn sơ cấp là F10 ,F11 và bên thứ cấp là F12).
Ban đầu cẩu trục chưa hoạt động ,tức vị trí của tay điều khiển S61 ỏ vị trí 0,
k1 chưa có diện ,chưa cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống hoạt động
Gỉa sử cẩu trục đang ở chế độ làm việc bình thường .k1 đã đóng cấp điện

cho toàn bộ hệ thống
Khi di chuyển theo chiều tiến về phía trước ( có sự tham gia của tay trang
điều khiển S61) :
Đưa tay điều khiển S61 tới vị trí 1 ,làm đóng tiếp điểm S61 ( 13-14) đưa
điện qua chân số 5 của khối chỉnh lưu U62 và đư tới X2(13 ,8,9 ) của biên
tần U61 để thực hiện điều khiển di chuyển cơ cấu xe cầu tiến về phía trước
với tốc độ chậm
22
22
Nếu muốn với tốc độ nhanh thì ta chuyển tay trang S61 sang vị trí 2,khi đó
S62 (13 – 14 ) vấn đóng nhưng có thêm s61 (33- 34 ) dống đưa điện vào
chan số 3 của U61 , sau đó vào U61 và đưa ra tín hiệu điều khiển cầu duy
chuyển với tốc độ nhanh hơn .
Trong quá trình duy chuyển về phía trước nhưng lúc này thay S61 bằng
S62 và công tắc hành trình S71.3 bị tác động thì cầu sẽ dừng tác động thì
cầu sẽ dừng duy chuyển.
Nếu muốn dừng trong quá trình duy chuyển bình thường thì ta chỉ cần
chuyển tay trang theo chiều ngược lại về vị tri 0
+ Các mạch bảo vệ
Bảo vệ quá tải động cơ truyền động : bằn điện trở nhiệt đặt trong statao
động cơ.
Bảo vệ vượt hành trình duy chuyển : được thực hiện bởi các công tắc giớ
hạn hành trình S7.1.1,2,3,4.
Bảo vệ ngắn mạch động cơ : được thực hiện bằng cầu chì F60
Bảo vệ dừng khẩn cấp bằng nút ấn dừng khẩn cấp S1 ( chug cho toàn bộ hệ
thống ).
3. Chức năng các phần tử và nguyên lý hoạt động của cơ duy
chuyển xe con
Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển của cơ cấu duy chuyển xe con
được biể diễn bản vẽ 6A và 8A

+ Chức năng các phần tử
Mạch động lực gồm các phần tử chính :
M4 và M42 : hai động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc truyền động cho cơ
cấu duy chuyển xe con.
Y1 là van diện từ hám dừng động cơ .
V41 và V42 : là hai khối chỉnh lưu biến đổi điện áp xoay chiều thành điện
áp một chiều đẻ cung cấp cho phanh điện từY1.
23
23
K41, K42, K43 :các tiếp điểm của công tác tơ
Q41 :tiếp điểm của cầu dao tự động phần tử nhiệt bảo vệ quá tải
Mạch điện từ gồm các phần tử :
K41 ,K42,K43 :Cóc cuộn hút của công tác tơ k41,k42,k43.S51.1
,S51.2,S51.2,S51.3,S51.4.: Các tiếp điểm của công tác hành trình giới hạn
hành trình di chuyển
+ Nguyên lý hoạt động
Khi cẩu trục chưa hoạt động , tức là cơ cấu duy chuyển cũng chưa hoạt
động , lúc này tay trang điều khiển S41 và S42 dang ỏ vị trí 0.
Khi đó cấp nguồn dễ dàng được hoạt động , nếu muốn duy chuyển xe con
về phía bên phải thì dưa tay điều khiển S41 sang vị trí 1 . Lúc này tiếp
điểm S (13- 14) đứng lại cấp điện cho cuộn hút công tác tơ k41 ,dẫn đến
đến tiếp điểm
( 1 -6 ) trên mạch động lực đúng lại cấp nguồn cho hai động cơ họt động
đưa cơ cấu duy chuyển về bên phải vơ tốc độ chậm ( tốc độ1) .
Nếu muốn tăng tốc độ lớn hơn ta trang điều khiển sang vị trị trở
2.Lúc này tiếp điểm S41 ( 13 14 ) vấn đóng , đông thời đóng thêm các tiếp
điểm K43 ( R1 – R2 , R3 – R4 ) loại bộ dây quấn của tốc độ ra đúng các
tiếp điểm k43 ( 1 -2 ,3 – 4 ) lại đưa bộ dây quấn của tốc độ 2 vào làm động
cơ quay với độ lớn hơn ( tốc độ 2 ).
Trong quá trình duy chuyển , nếu công tắc hành trình S51.1 bị tác

động thì K41mất điện , làm mất điện cấp cho động cơ và phanh điện từ làm
cho cơ ngừng nữa.

Quá trình chuyện động sang trái ( theo chiều ngược lại) và động cơ được
hám dần , sau đó ngưng quay làm cơ cấu ngừng di chuyển.
+ Các bảo vệ
24
24
Bảo vệ quá tải và ngắn hạn và ngắn mạch động cơ truyền động : được thực
hiện bở cầu dao tự động Q41( có phần tử nhiệt bảo vệ quá nhiệt ,bảo vệ
quá mạch ) .
Bảo vệ giới hạn hành trình duy chuyển xe con : là nhiệm vụ của các công
tắc hành trình S5.1,2,3,4.
4. Chức năng các phần tử cơ bản và nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng hạ
hàng
Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển được thể hiện trên bản vẽ 5A và
7A
+ Chứa năng các phần tử :
Nguồn cấp cho mạch động lực được lấy nguồn điện chính qua tiếp điềm
chính công tắc tơ K1
T32 làm máy biến dong làm thay đổi dòng điện khi thay đổi về dòng điện
trong mạch .
K21 ,K22,K23: là các cặp tiếp điểm của các contactor K21. K22,k23,
không chế chiều quay và tốc độ 1V21, 2V21 : các đầu điôt có tác dụng nắn
điện áp xoáy chiều thành 1 chiều cấp cho phanh điện từ dể dừng động cơ
khi cần thiết .
T11: biến áp hạ áp , hạ điện áp từ 400V xuống 230V cấp điện cho 2 động
cơ quạt gió làm mát động cơ chính ( phía sơ cấp được bảo vệ câu chì F15
và F16 .phía thưc cấp được bảo vệ bởi F1).
Y1 phanh điện từ

F1 là cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho hai động cơ quạt làm mát .
S3102 và S31.3 : hai công tác hành trình theo chiều lên và xuống .
+ Nguyên lý hoạt động
Theo chiều nâng hàng :
25
25

×