Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Trình bày bài thi kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.76 KB, 13 trang )

1

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



PART 2 : TRÌNH BÀY BÀI THI MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
1. Kết cấu đề thi
Thường có 3 câu
Câu 1 ( Lý thuyết) :
+ Nêu trình tự, phương pháp kế toán các nghiệp vụ đã được học
Yêu cầu trình bày:
 Phải nắm được sơ đồ hạch toán các tài khoản
 Nắm được nội dung kinh tế các nghiệp vụ phản ánh trên các sơ đồ tài khoản
 Đối với trình bày phương pháp kế toán thì cần phải nêu được hệ thống chứng từ, sổ kế toán sử dụng, tài khoản
sử dụng
+ Trình bày cơ sở dữ liệu và phương pháp lập các chỉ tiêu trên BCĐKT và BCKQHDKD
Yêu cầu:
 Nắm được cơ sở dữ liệu của từng chỉ tiêu
 Phân biệt được sự khác nhau giữa BCĐKT năm và BCĐKT giữa niên độ
 Phân biệt được sự khác nhau trong phương pháp lập BCKQHDKD năm và BCKQHDKD giữa niên độ ( Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ có thêm các cột “ Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý/ Năm nay” và cột “
Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý/ Năm trước”
 Chú ý một số chỉ tiêu quan trọng như : “ Phải thu khách hàng”, Phải trả người bán” , “ Phải thu dài hạn
khách hàng” ,” Trả trước cho người bán” , “ Người mua trả tiền trước” , Tiền và các khoản tương đương
2



Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



tiền” , “ Hàng tồn kho” , “ Tài sản cố định” …. Trên BCĐKT Và “ Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ” ,
“Doanh thu thuần” , “ Giá vốn hàng bán” … trên BCKQHĐKD
Câu 2, câu 3 : Bài tập tính toán , định khoản và ghi sổ
Yêu cầu:
 Tính toán phải chính xác về mặt số liệu, phải viết phép tính ra rồi mới ghi kết quả
 Phải ghi nội dung của phép tính . Ví dụ
” Trị giá vật tư X xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm ngày 21/12 là: [ Viết phép tính]”
“ Hao hụt định mức cho phép tính vào giá gốc vật tư X là: [ Viết phép tính]”
Chú ý: Đối với định khoản các nghiệp vụ kinh tế - tài chính thì yêu cầu phải mở và ghi sổ chi tiết cho một số TK.
Một số TK phải mở sổ chi tiết là
- TK công nợ phải thu, công nợ phải trả: Chi tiết cho từng khách hàng, cho từng người bán
- TK vật tư, thành phẩm, hàng hóa: Chi tiết cho từng loại vật tư, từng thứ hàng hóa, thành phẩm
- TK CP SXKDDD: Chi tiết cho sản phẩm sản xuất
- TK doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ: Chi tiết cho từng hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ bán được
- TK giá vốn hàng bán : Chi tiết cho từng hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ
- TK đầu tư chứng khoán, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh: Chi tiết cho từng thứ chứng khoán
và chi tiết cho từng đơn vị nhận đầu tư
v.v…
Phải hạch toán việc tăng, giảm các TS ngoại bảng bằng cách ghi đơn Nợ hoặc đơn Có nếu như có phát sinh nghiệp
vụ liên quan đến các Tài sản ngoại bảng như TK 003, 004 , 007….

3

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr




 Ghi sổ một số loại sổ kế toán

Các sổ kế toán thường được yêu cầu phản ánh là: Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hóa, Sổ cái ( theo hình thức
NKC ) các TK, Sổ Nhật ký chung. Cho nên để làm tốt phần ghi sổ, yêu cầu phải nhớ được chính xác kết cấu của
từng loại sổ.

2. Ví dụ về trình bày
Doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ,nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
trong quý II có tài liệu sau
ĐVT : 1.000đ
A.Số dư đầu quý II của các TK như sau:

TK 152 : 300.000 ( 3.000 kg vật liệu X )
TK 154: 200.000 ( 200 sản phẩm dở A )
TK 155 : 300.000 ( 300 sản phẩm A)
4

Contact Fb: H


ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



TK 157 : 150.000 – đại lý K ( 100 sản phẩm A )

B. Trong kỳ có các nghiệp phát sinh như sau
1. Xuất kho 3.000 kg vật liệu X để sản xuất sản phẩm A.
2. Lương của các bộ phận tập hợp trong kỳ như sau:
- Công nhân sản xuất trực tiếp: Lương sản phẩm: 100.000
- Bộ phận quản lý phân xưởng: Lương thời gian : 150.000
- Bộ phận bán hàng: 100.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 200.000
3. Chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý ngoài tiền lương
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị của phân xưởng: 225.000
- Chi phí điện , nước cho toàn phân xưởng: 80.000
- Chi phí khác bằng tiền : 40.000
4. Trích BHYT , BHXH , KPCĐ , BHTN theo đúng tỷ lệ hiện hành
5

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr




5. Trong kỳ sản xuất hoàn thành 1.200 sản phẩm A , trong đó
+ Nhập kho : 200 sản phẩm
+ Gửi bán cho đại lý K: 400 sản phẩm
+ Bán ngay cho công ty Y : 600 sản phẩm với giá bán : X1/ sản phẩm , thuế GTGT : 10%, chưa thu tiền
6. Chi phí bán hàng khác phát sinh ngoài tiền lương và các khoản trích theo lương: X2
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp khác phát sinh ngoài tiền lương và các khoản trích theo lương: X3

Yêu cầu
1. Tự cho số liệu hợp lý: X1, X2, X3 để đảm bảo DN có lãi
2. Tính toán , định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tài liệu bổ sung
+Doanh nghiệp hạch toán vật tư , sản phẩm, hàng hóa xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước
+Cuối quý còn 200 sản phẩm A dở dang đánh giá theo CP NLVTT là : 243.500
+Công suất thiết kế của máy móc thiết bị là 1.500 sản phẩm
6

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



+ Giả định rằng tiền lương thời gian của nhân viên phân xưởng là chi phí biến đổi.
+Thuế TNDN phải nộp là 25% . Giả thiết là lợi nhuận kế toán bằng lợi nhuận bán hàng.



Như part 1 về tự cho số liệu, sau khi tính toán ngoài nháp. Ta chọn X1 = 1.500 , X2 = 10.000 , X3= 10.000

Giải
1. Tự cho số liệu
X1= 1.500
X2= 10.000
X3= 10.000
2. Tính toán, định khoản
2.1. Trị giá vật liệu X xuất kho để sản xuất sản phẩm là: 3.000 x 300.000/ 3.000 = 300.000 ( có thể viết là
300.000 luôn nhưng nên viết phép tính này ra để thầy cô hiểu là mình đang sử dụng pp Nhập trước – xuất
trước để tính giá hàng tồn kho )
Định khoản: Nợ TK 621: 300.000
Có TK 152: 300.000
( SCT VL X, SL : 3.000 kg , ST: 300.000)
7

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



2.2. Ta có bảng tính lương và các khoản trích theo lương như sau




Khoản
mục
Lương thời
gian/ sản
phẩm
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế KPCĐ BHTN Tổng cộng
17% 7% 3% 1,5% 2% 1% 1% CP K/t lương
Công nhân
sản xuất
100.000 17.000 7.000 3.000 1.500 2.000 1.000 1.000 23.000 9.500
Quản lý
phân
xưởng
150.000 25.500 10.500 4.500 2.250 3.000 1.500 1.500 34.500 14.250
Bộ phận
bán hàng
100.000 17.000 7.000 3.000 1.500 2.000 1.000 1.000 23.000 9.500
Bộ phần
quản lý
doanh
nghiệp
200.000 34.000 14.000 6.000 3.000 4.000 2.000 2.000 46.000 19.000
Cộng 550.000 93.500 38.500 16.500

8.250 11.000 5.500 5.500 126.500 52.250
Căn cứ vào bảng tính trên , ta có:
 Tiền lương của các bộ phận tính vào chi phí:
Định khoản: Nợ TK 622: 100.000
Nợ TK 627: 150.000

8

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



Nợ TK 641: 100.000
Nợ TK 642: 200.000
Có TK 334: 550.000
 Các khoản trích theo lương của các bộ phận tính vào chi phí:
Định khoản: Nợ TK 622: 23.000
Nợ TK 627: 34.500
Nợ TK 641: 23.000
Nợ TK 642: 46.000
Có TK 3382: 11.000
Có TK 3383: 93.500
Có TK 3384: 16.500
Có TK 3389: 5.500
 Các khoản trích theo lương khấu trừ vào lương của các bộ phận
Định khoản: Nợ TK 334: 52.250
Có TK 3383: 38.500
Có TK 3384: 8.250
9

Contact Fb: H


ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



Có TK 3389: 5.500
Chú ý:
- Mặc dù các nghiệp vụ khấu trừ vào lương không liên quan đến chi phí nhưng vẫn phải định khoản
- Kinh phí công đoàn không bị khấu trừ khỏi lương
2.3 Chi phí sản xuất chung khác phát sinh
Định khoản
Nợ TK 627: 345.000
Có TK 214: 225.000
Có TK 331: 40.000
Có TK 111,112: 80.000

 Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh: 300.000
 Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh: 100.000 + 23.000 =123.000
 Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh: 150.000 +34.500 + 345.000 = 529.500 trong đó
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi: 150.000 +34.500 = 184.500
+ Chi phí sản xuất chung cố định: 345.000
Hiệu suất hoạt động của máy móc thiết bị : 1.200/1.500 x 100% = 80%
10

Contact Fb: H

ng Nh


t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



Như vậy phần chi phí sản xuất chung cố định dưới công suất là 20% sẽ không được tính vào giá thành sản
phẩm: 20% x 345.000 = 69.000. Phần nằm trong công suất là 80% x 345.000 = 276.000 sẽ tính vào giá thành
sản xuất sản phẩm
Tổng chi phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm là: 123.000 + 300.000 + 184.500+276.000 = 883.500
Định khoản: Nợ TK 154: 883.500
Nợ TK 632: 69.000
Có TK 621: 300.000
Có TK 622: 123.000
Có TK 627: 529.500
 Xác định giá thành sản xuất sản phẩm
Z = 200.000+883.500-243.500= 840.000
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: 840.000/1.200 = 700/ sản phẩm ( bắt buộc phải xác định_)
5. Trị giá sản phẩm hoàn thành nhập kho: 700 x 200 = 140.000
Định khoản: Nợ TK 155: 140.000
( SCT sản phẩm A , SL : 200 sp , ST: 400.000)
Có TK 154: 140.000
Trị giá sản phẩm gửi bán cho đại lý K: 700 x 400 = 280.000
Định khoản: Nợ TK 157: 280.000
11

Contact Fb: H

ng Nh


t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr



Có TK 154: 280.000
Trị giá vốn hàng bán cho công ty Y: 700 x 600 = 420.000
Định khoản: Nợ TK 632: 420.000
( SCT GVHB sản phẩm A: SL : 600sp , ST: 420.000) ( có thể ko cần?)
Có TK 154: 420.000
Ghi nhận doanh thu bán thành phẩm A cho công ty A
Nợ TK 131: 990.000
( SCT phải thu khách hàng Cty Y : 990.000)
Có TK 511: 1.500 x 600 = 900.000
(( SCT doanh thu bán sản phẩm A: SL : 600sp , ST: 900.000) ( có thể
ko cần?)
Có TK 3331: 900.000 x 10% = 90.000
6. Chi phí bán hàng khác phát sinh ngoài tiền lương:
Định khoản: Nợ TK 641: 10.000
Có TK 111,112,331.214… : 10.000
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp khác phát sinh ngoài tiền lương:
Định khoản: Nợ TK 642: 10.000
12

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr




Có TK 111,112,331,214…: 10.000
8. Tổng hợp
Giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ: 420.000 +69.000 = 489.000
Kết chuyển Giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 489.000
Có TK 632: 489.000
Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 123.000+ 10.000 = 133.000
Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911: 133.000
Có TK 641: 133.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ: 246.000+ 10.000 = 256.000
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911: 256.000
Có TK 642: 256.000
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ: 900.000
Không có khoản giảm trừ doanh thu, kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511: 900.000
Có TK 911: 900.000
Lợi nhuận trước thuế= Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp
13

Contact Fb: H

ng Nh

t General, Tel: 01668.616.057, Y!M: ronaldo_my_idol_cr7 , Emai
l: tr




= 900.000 – 489.000 – 133.000 – 256.000 = 22.000
Vì lợi nhuận bán hàng bằng lợi nhuận chịu thuế nên thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 22.000 x 25% = 5.500
Định khoản: Nợ TK 821: 5.500
Có TK 3334: 5.500
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Nợ TK 911: 5.500
Có TK 821: 5.500
Lợi nhuận sau thuế = 22.000 – 5.500 = 16.500
Định khoản: Nợ TK 911: 16.500
Có TK 421: 16.500

P/s: Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, hi vọng đc sự đóng góp của m.n để hoàn thiện
Chúc các bạn thi tốt ^^!

×