Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

240 Tìm hiểu tổ chức kiểm toán nội bộ tại các Doanh nghiệp của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.66 KB, 37 trang )

Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
MỤC LỤC
i
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
LỜI MỞ ĐẦU
Kiểm toán nội bộ là một chức năng kiểm tra độc lập được thiết lập bên
trong một tổ chức với tư cách là một công cụ để giúp lãnh đạo xem xét và
đánh giá các hoạt động của tổ chức đó. Với tính chất như vậy, trên thế giới sự
phát triển của kiểm toán nội bộ là rất đa dạng. Ở Việt Nam, bộ máy kiểm toán
nội bộ tùy theo từng công ty mà được tổ chức độc lập hay là một bộ phận của
bộ máy kế toán hay các bộ máy khác, dù được tổ chức dưới hình thức nào thì
bộ máy kiểm toán nội bộ cũng đã phát huy vai trò của mình trong việc quản lý
đối với các hoạt động của tổ chức.
Trong những năm gần đây, hoạt động của các doanh nghiệp thuộc khu
vực Nhà nước cũng như những doanh nghiệp tư nhân, những doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài… ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sự cần thiết của bộ
máy kiểm tra kiểm soát nói chung và bộ máy kiểm toán nội bộ nói riêng để hỗ
trợ cho công tác quản lý là một tất yếu khách quan giúp công ty hoạt động
ngày một tốt hơn. Do đó Em đã chọn Đề tài: “Tìm hiểu tổ chức kiểm toán nội
bộ tại các doanh nghiệp của Việt Nam” cho Đề án môn kiểm toán của mình,
Đề án gồm 3 phần
Phần 1: Lý luận chung về tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ.
Phần 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ tại công ty
Việt Nam.
Phần 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức và
hoạt động kiểm toán nội bộ tại công ty Việt Nam.
Để hoàn thành Đề án này, Em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của
GS.TS. Nguyễn Quang Quynh. Em xin chân thành cảm ơn.
ii
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
PHẦN 1:


LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
1.1.1 Khái niệm kiểm toán nội bộ và vai trò của nó
Kiểm toán nội bộ là một loại hình kiểm toán khi được phân chia theo
tiêu chí bộ máy tổ chức. Có rất nhiều khái niệm về Kiểm toán nội bộ
Theo “Chuẩn mực nghề nghiệp kiểm toán nội bộ” của Hoa Kỳ đã được
Viện Kiểm toán viên nội bộ Hoa Kỳ thông qua tháng 6 năm 1978 thì: “Kiểm
toán nội bộ là một chức năng xác minh độc lập được thiết lập trong một tổ
chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức, được coi là một dịch
vụ đối với tổ chức đó. Mục tiêu của kiểm toán toán nội bộ là giúp các thành
viên của tổ chức thực thi có hiệu quả trách nhiệm của mình. Nhằm mục tiêu
này, kiểm toán nội bộ cung cấp cho các thành viên những công việc phân tích,
xác minh, kiến nghị, ý kiến tư vấn và thông tin thuộc về các hoạt động đã
được thẩm tra” (1)
Theo định nghĩa của Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA): “Kiểm toán
nội bộ là hoạt động đảm bảo và tư vấn mang tính chất độc lập, khách quan
được thiết lập nhằm tăng them giá trị và cải thiện cho các hoạt động của tổ
chức. Kiểm toán nội bộ giúp cho tổ chức hoàn thành mục tiêu trong việc đưa
ra một cách tiếp cận có hệ thống và kỷ cương nhằm đánh giá và cải thiện tính
hữu hiệu trong quản trị rủi ro kiểm soát và giám sát”. (2)
Như vậy có thể nói kiểm toán nội bộ là một loại hình kiểm soát có tổ
chức mà chức năng là đo lường và đánh giá hiệu quả của những kiểm soát
khác. Khi một tổ chức đặt ra kế hoạch ở tất cả các vị trí và thực hiện các kế
hoạch ở đó qua các nghiệp vụ, thì tổ chức đó phải làm một số việc để theo dõi
các nghiệp vụ nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu đã định.
1
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
Tại các doanh nghiệp, bộ máy kiểm toán nội bộ được nhà quản lý
doanh nghiệp xây dựng để thực hiện nhiệm vụ thu thập, đánh giá các bằng

chứng về thông tin hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế có thể định lượng của các
bộ phận trực thuộc doanh nghiệp. Các nhân viên kiểm toán nội bộ có chức
năng độc lập đối với các bộ phận trong doanh nghiệp và có trình độ cần thiết
để có thề đánh giá, báo cáo trực tiếp tham mưu cho các nhà quản lý doanh
nghiệp. Bộ máy kiểm toán nội bộ ra đời xuất phát từ nhu cầu quản lý trong
doanh nghiệp. Tùy theo doanh nghiệp với các yêu cầu về quản lý khác nhau
mà múc độ hoạt động của kiểm toán nội bộ có những mô hình khác nhau.
Vai trò của kiểm toán nội bộ là thước đo đầu tiên để đánh giá độ tin cậy
và xác thực của thông tin trên báo cáo tài chính tạo niềm tin cho ban lãnh đạo
với các báo cáo tài chính được công bố. Ngày nay, các báo cáo tài chính được
lập luôn đòi hỏi tính chính xác và tin cậy cao, bởi vì việc mất lòng tin của các
nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông… sẽ gây ra cho doanh nghiệp những thiệt hại
to lớn, do đó kiểm toán nội bộ cần phối hợp với kiểm toán độc lập, kiểm toán
nhà nước để thực hiện vai trò tạo niềm tin và phát hiện gian lận, sai sót, kiểm
tra tính minh bạch trong các báo cáo tài chính.
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của mình, sự phát triển của doanh
nghiệp sẽ kéo theo sự phát triển của quy mô tổ chức, cũng như độ phức tạp
của của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bộ máy kiểm toán nội bộ sẽ đóng vai
trò giúp đỡ, tham mưu cho ban quản lý, nhằm giúp ban quản lý thực hiện tốt
chức năng của mình.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán nội bộ
Chức năng chủ yếu của Kiểm toán nội bộ bao gồm: Kiểm tra, xác nhận
và đánh giá sự đầy đủ và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức
và chất lượng hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Cụ
thể:
2
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
Kiểm tra tính phù hợp, độ tin cậy và chính xác của các thông tin tài
chính và phi tài chính có thể định lượng được thuộc tất cả các hệ thống và
hoạt động của doanh nghiệp.

Kiểm tra sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, các nguyên tắc, chính sách, chế độ
nghị quyết, nghị định của Nhà nước và doanh nghiệp
Kiểm tra tính hiệu quả, hiệu lực của các hoạt động sản xuất kinh doanh
và việc sử dụng hợp lý các nguồn lực
Thông qua kiểm tra kiểm toán viên đánh giá tính trung thực, đúng đắn,
trung thực và hợp pháp của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bản
khai tài chính.
Thông qua đánh giá, kiểm toán viên nội bộ xác nhận thực trạng của
thông tin đã kiểm tra về tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của các thông
tin đó.
Trên cơ sở những phát hiện trong quá trình kiểm tra, đánh giá, nhân
viên kiểm toán nội bộ đề xuất và tư vấn các giải pháp, biện pháp để khắc phục
sai sót, vi phạm, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm
bảo an toàn và nâng cao hiệu quả của hoạt động của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.
Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ là kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu
năng và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong một doanh nghiệp hệ
thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống bao gồm các chính sách, các thủ tục
kiểm soát được lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng trong quản lý và điều hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm bốn
nhân tố: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục và quy trình
kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ kiểm tra, đánh giá tính phù
hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua việc soát
xét hệ thống này nhằm phát hiện, ngăn chặn, hạn chế và xử lý kịp thời các sai
3
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
sót, gian lận có thể xảy ra trong quá trình quản lý và kinh doanh của doanh
nghiệp.
Kiểm tra, xác nhận chất lượng và độ tin cậy của các thông tin. Các

thông tin tài chính và phi tài chính phát sinh từ mọi hoạt động và hành vi quản
lý của doanh nghiệp. Kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ phải kiểm tra, xác nhận
tính xác thực của tất cả các thông tin này. Qua đó, lãnh đạo doanh nghiệp và
các đối tượng quan tâm đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp có thể đánh
giá được tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Kiểm tra sự tuân thủ các chính sách, chế độ, các quy định, kế hoạch và
thủ tục hiện hành. Kiểm toán nội bộ kiểm tra toàn bộ các khâu, các bước
trong quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá mức độ
tuân thủ đối với các quy chế, thủ tục, chính sách và quy định của Nhà nước
mà doanh nghiệp cần tuân theo. Kiểm toán nội bộ có thể đánh giá và tham
mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp về tính hợp lý và sự ưu việt của các quy chế
và thủ tục kiểm soát của các chính sách, các kế hoạch hoạt động ghóp phần
tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả trong các quyết định của lãnh đạo doanh
nghiệp đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Kiểm tra các phương thức đảm bảo an toàn cho tài sản của doanh
nghiệp. Để đảm bảo an toàn cho tài sản của doanh nghiệp, kiểm toán nội bộ
cần kiểm tra sự hiện diện của các tài sản đó qua việc kiểm kê tài sản thực tế,
kiểm tra hệ thống quản lý công nợ, hệ thống kho bãi, … thông qua việc kiểm
tra, kiểm toán nội bộ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp hoàn thiện các quy chế
kiểm soát, kịp thời có các giải pháp thực tế để đảm bảo an toàn cho tài sản của
doanh nghiệp.
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của các nguồn
lực. Thông qua việc kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp kiểm toán nội
bộ đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ giao cho các bộ phận, cá nhân có phù
hợp và hoàn thành đúng kế hoạch, mục tiêu để ra hay không. Đồng thời kiểm
4
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
tra xem các nguồn lực có sử dụng có hiệu quả hay không. Từ đó kiểm toán
nội bộ đưa ra ý kiến tham mưu cho ban lãnh đạo doanh nghiệp có những điều
chỉnh và quyết định kịp thời chính xác

Như vậy, có thể thấy kiểm toán nội bộ có vai trò rất quan trọng trong
công tác quản lý của doanh nghiệp: kiểm toán nội bộ giúp doanh nghiệp sớm
phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực trong quản lý và điều hành,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và các nguồn lực trong doanh
nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý.
1.1.3 Đối tượng của Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về
tình hình tài chính kế toán và hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp,
do vậy đối tượng của kiểm toán nội bộ là thực trạng tài chính cùng hiệu quả,
hiệu năng của các nghiệp vụ trong doanh nghiệp.
Thực trạng hoạt động tài chính: Hoạt động tài chính là hoạt động sử
dụng tiền để tham gia các quan hệ kinh tế trong đầu tư, kinh doanh, phân phối
và thanh toán nhằm đạt được lợi ích kinh tế xác định. Hoạt đông tài chính
phải tuân theo những quy tắc cơ bản sau: phải có kế hoạch, phải đảm bảo tiết
kiệm và có lợi, phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và thể lệ tài chính. Thực trạng
tài chính của một doanh nghiệp được phản ánh một phần trên tài liệu kế toán
và phần khác không được phản ánh trong tài liệu này, kiểm toán viên nội bộ
sẽ sử dụng các phương pháp kiểm toán thích hợp để xác minh và đưa ra
những ý kiến đánh giá về thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Tài liệu kế toán: Tài liệu kế toán, trước hết là các bảng khai tài chính là
đối tượng trực tiếp và thường xuyên của mọi cuộc kiểm toán. Tài liệu kế toán
không chỉ là cơ sở để tổng kết các chỉ tiêu ở phạm vi rộng hơn, cũng không
chỉ để kiểm tra, lưu trữ tài liệu và bảo vệ tài sản mà còn là cơ sở cho mọi
người quan tâm ra các quyết định về quản lý, đầu tư, thanh toán, phân phối…
đồng thời nhu cầu về chất lượng của tài liệu kế toán cũng tăng lên, do đó , đối
5
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
tượng của kiểm toán thuộc phạm vi tài liệu kế toán bao gồm: tính hiện thực
của thông tin kế toán, tính hợp pháp của các biểu mẫu, của quá trình lập và
luân chuyển các tài liệu này, tính hợp lý của các đối tượng kế toán phù hợp

với nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính pháp lý trong việc thực
hiện pháp luật, chuẩn mực và các chế độ kinh tế.
Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính: Cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, quy mô tài sản trong mỗi doanh nghiệp ngày càng tăng, kéo theo
sự tách biệt giữa người sở hữu và quản lý ngày một tăng lên, điều này dẫn đến
khả năng có sự cách biệt giữa tài sản vói sự phản ánh của nó trong thông tin
kế toán. Điều này đòi hỏi phải đặt thực trạng tài sản vào đối tượng của kiểm
toán. Trong kiểm toán thực trạng tài sản, đối tượng kiểm toán được chia làm
các phần hành cơ bản: nghiệp vụ về tiền mặt, nghiệp vụ về thanh toán, nghiệp
vụ về tài sản cố định, nghiệp vụ về hàng hóa, nghiệp vụ về sản xuất kinh
doanh, nghiệp vụ về tài chính.
Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ có
thể thực hiện một số hay toàn bộ phần hành theo yêu cầu.
Hiệu quả và hiệu năng:Theo quan điểm hiện đại, đối tượng của kiểm
toán nội bộ không chỉ là tài liệu kế toán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài
chính, mà đối tượng của kiểm toán nội bộ phải xem xét đánh giá tính hiệu quả
cũng như hiệu năng của doanh nghiệp. Đây là một đối tượng mới của kiểm
toán, xuất phát từ yêu cầu của quản lý là nguồn lực của doanh nghiệp chỉ là có
hạn, trong khi đó cạnh tranh lại ngày một gay gắt. Tính hiệu quả đòi hỏi
doanh nghiệp phải thực hiện tốt tổ chức quản lý, có các quy trình kiểm soát
thích hợp… Đối tượng này được kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp thực
hiện là chủ yếu.
1.1.4 Phân loại kiểm toán nội bộ
Tùy theo từng tiêu thức mà kiểm toán nội bộ được phân chia thành các bộ
phận khác nhau.
6
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
Phân loại kiểm toán nội bộ theo đối tượng cụ thể
Phân theo đối tượng cụ thể, kiểm toán nói chung, kiểm toán nội bộ nói
riêng được phân thành: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán nghiệp vụ và

kiểm toán liên kết
Kiểm toán báo cáo tài chính: Kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán
viên nội bộ thực hiện là việc kiểm tra xác nhận báo cáo tài chính của doanh
nghiệp được lập tuân theo các chuẩn mực chung của kế toán, các quy định và
thủ tục pháp lý của từng khâu làm việc, của từng giai đoạn trong hệ thống
kiểm soát của doanh nghiệp, từ đó kết luận tính trung thực của thông tin trong
các báo cáo tài chính.
Công việc cụ thể của kiểm toán báo cáo tài chính là:
Kiểm tra, xác nhận tính trung thực, khách quan, tin cậy của các báo cáo
tài chính của các đơn vị, bộ phận và của công ty trước khi trình lãnh đạo ký
duyệt, công bố, đưa ra các kiến nghi, tư vấn cho lãnh đâọ doanh nghiệp về
công tác kế toán tài chính, công tác quản lý và điều hành.
Kiểm tra tính tuân thủ các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán, chế độ
chính sách tài chính, kế toán, thuế trong quá trình hạch toán và lập báo cáo,
thông qua đố kiểm toán nội bộ phát hiện những tồn tại, yếu kém, gian lận
trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của các bộ phận, các đơn vị để tư vấn cho
ban lãnh đạo những biện pháp khắc phục.
Kiểm toán nghiệp vụ: là việc thẩm tra các trình tự và các phương pháp
tác nghiệp ở các bộ phận hoặc đơn vị kiểm toán theo hướng hiệu quả, hiệu lực
và tính kinh tế. Các tác nghiệp không chỉ giới hạn ở lĩnh vực tài chính kế toán
mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác như: đánh giá cơ cấu tổ chức, phương
pháp sản xuất, marketing và mọi lĩnh vực quản lý khác nếu cần và có thể thực
hiện được.
Kiểm toán nghiệp vụ là nhận định thành tích và hiệu quả, với ba mặt
sau: nhận định về thành tích và hiệu quả của hệ thống thông tin và phương
7
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
pháp điều hành, nhận định về kết quả sử dụng các nguồn lực, nhận định về
tính chủ động trong xây dựng dự án và sự tương xứng về điều hành, phát
triển. Kết quả của kiểm toán nghiệp vụ không chỉ củng cố được nền nếp tài

chính kế toán mà còn nâng cao được hiệu năng và hiệu quả của hoạt động
quản lý. Trong tổ chức, quá trình cũng như kết quả kiểm toán của kiểm toán
nghiệp vụ khó xác định thành những tiêu chuẩn, biểu mẫu như kiểm toán báo
cáo tài chính. Hơn nữa, hiệu năng, hiệu quả của nghiệp vụ khó đánh giá khách
quan nên trong kiểm toán nghiệp vụ, kiểm toán viên thường đưa ra các gợi ý
hơn là những tưởng trình về hiệu quả đã đạt được để cố vấn cho công tác
quản lý của doanh nghiệp.
Kiểm toán liên kết: kiểm toán liên kết là sự sáp nhập hai loại kiểm toán
tài chính và kiểm toán nghiệp vụ nhằm xác minh tính trung thực của các
thông tin tài chính cùng với xác định mức an toàn của các nghiệp vụ tài chính
và chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ, đồng thời hướng vào những
thành tích và hiệu quả trong đó xem xét việc thiết lập hệ thống thông tin và
quản lý cũng như việc điều hành hướng tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn
lực. Tuy nhiên, hình thức kiểm toán liên kết thường được ứng dụng tại các
đơn vị công cộng hơn là tại các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh,
kiểm toán nội bộ thường được thực hiện hai loại hình kiểm toán là kiểm toán
tài chính và kiểm toán nghiệp vụ.
Phân loại theo phạm vi kiểm toán:
Theo phạm vi kiểm toán thì kiểm toán nội bộ được phân thành kiểm
toán toàn diện và kiểm toán chuyên đề.
Kiểm toán toàn diện: là hoạt động kiểm toán nhầm vào toàn bộ hoạt
động kế toán tài chinshm sản xuất kinh doanh… của doanh nghiệp với mục
đích xem xét sự chính xác của tài liệu, số liệu kế toán, sự phù hợp của các
biểu mẫu trong báo cáo tài chính đồng thời tìm hiểu tình hình hoạt động, tình
hình quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
8
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
Kiểm toán chuyên đề: là hoạt động kiểm toán chỉ tập trung vào một số
nghiệp vụ nhất định như: kiểm toán doanh thu, kiểm toán chi phí, lợi nhuận…
Phân loại kiểm toán nội bộ theo chu kỳ kiểm toán:

Theo chu kỳ kiểm toán thì kiểm toán nội bộ được chia thành kiểm toán
thường xuyên, kiểm toán định kỳ và kiểm toán bất thường.
Kiểm toán thường xuyên: là việc thực hiện thẩm tra, theo dõi, soát xét
liên tục các hoạt động kế toán, hoạt động quản lý, kinh doanh một cách
thường xuyên để đảm bảo phát hiện nhanh chóng, kịp thời các sai phạm từ đó
có các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa hữu hiệu.
Kiểm toán định kỳ: là việc thực hiện kiểm toán theo một thời gian nhất
định như kiểm toán báo cáo tài chính, quý hoặc năm, từ đó đưa ra những nhận
xét, đánh giá về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kiểm toán bất thường: là việc thực hiện các cuộc kiểm toán không dự
định, theo yêu cầu của ban lãnh đạo doanh nghiệp khi trong doanh nghiệp có
những vấn đề nảy sinh cần phải được kiểm tra ngay.
Phân loại kiểm toán nội bộ theo thời điểm kiểm toán
Theo quan hệ về thời điểm kiểm toán với thời điểm thực hiện nghiệp vụ
thì kiểm toán nội bộ
c
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999
9
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
01010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101

01010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
01010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
01010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
01010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
01010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101
010101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10101010101010101010101010101010101010101010101010101010101010
10
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
11111111111111111111111111111111111111111111111111 销 销 销 销 销 销
111销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ⠱销 销 销销销销销销销销销销销销

销销销销销销销销销销销销销销销销销⠱销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销⠱销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销
111销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 销☱ 销 销 ر销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 销☱ 销 销 ر销销销销销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销销销 销☱ 销 销 ر销销 销ff 销 ꜱff 销 ff 销销销销销销 ȹ 销销
销销销销销销销 销销销销ℰ ᐹ 销销销销销销销销销销销 销 销销销销销销 销销 销 销销  销
销⠰销销销ั销销销销销销销销销销销 Ḱ 销销销销销销销 ḹ 销销销销销销销销销销销Ḱ 销销销
销销销销销销销销销销销销 销销销销销销销销销销销销 销 销销销销销 销销ู销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销销 销销销销销销销销销销销销销销销 销销销销销销销☱ 销销
销销 ḹ 销销销销销销销销销 ᴹ 销销销销销销销销销销销销销销销 销 销销销销销销销销销
销销销ั销 ḱ 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 销销销销销销∰
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☰ﺥ销ﺥ销 销 ᐹ 销 ȹ 销销销销销销销销销
销销销销销销销销销 销销销销销销销 ะ 销销销销销销销Ḱ 销 销ꜱ 销销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 销销销销销销销销销销销销销销销销销
销销销销销销销销 销销销销销销销销销销销ذ销销销销销销销销销 ff 销销销销销销销销销销
销销销销销ั销 ḱ 销销销销销销销销销 ı销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 销销销销
销销销销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ะ 销销Ḱ 销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ع销 销销销销销销销☱ ᴱ 销销销 ذ销 销 销 销销☱
销销销销销销销销销销销销销销 ﺥ销销销销 销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销☱
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销销☱ ᔱ 销┰
销销销销销销销销销销销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ذ销 销 销 销销销☱
销销销销销销销销销销销销销销 销 销销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销☱
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销销销销销销销销☱
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销销销销销销销☱
销销销销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销 销销销销销销销销销销销销销☱
11
Đề án môn học Nguyễn Thanh Bách – Lớp kiểm toán 47B
销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱
销销销销销销销ذ销 销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱ ر
销 销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱ ر销 销 销

销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱ ر销 销 销 销销销销销销☱
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销☱ 销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销 ر销 销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱
销销销销销销 ر销 销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱
销销销销销 ر销 销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱ ر销
销 销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销☱ 1 12销销
112 Ҽ⠀ ∱销销销销销销销销销销 İҷḱ 销ג销销销销销销销销销销 销 销 销 销 销销销
销ȰԿ 销销销销销销销销销 Ҥ 销销销销销销销ǫ销销销销销销销销销销销 ﭦ销销 销销销
销销销销销 销销销销销销┰ 销销销销 销销 DZ销ﯞ销销销销销销销销销☰Ǘ 
Ɣ  Ҵ1ǭ  Є ﯠ⋑销销 销 销销ⴰ 销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销销销 销 销销销销销销销 销 销销 ᒳ 销销销销销销销销销销销销 ะ 销
销销销销销销销 销销销销销销 销 销 销┰ ᔰ 销销销销销销销销销销销销 销销销 销销销销
销销销销销销销 销销 销销销销销 ﺵ销销销销销销销销销销销m销销销销销销销销 Ã 销
销 销销销销销销销销销销销 ƕ Ӂᔱ 销 ﭥ销销销销销Ҥ 销销销销销销销销销销销销 ǘ 销销销
销销销销销销销销销销销销销销销销销销销 Ҽ 销 Ǖ 销 ﺵ销销销 销销销销销销销销销销 
אּҤ销销 ἰ 销销销ᔰ 销销销销销销 销 Ҿ 销销 销销销 ǰ销销销销销销销销销销销 销销销销
销销销销销☰בֿ销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销销
销销销销销销销销销销 ম:销销销销זּ销销销销销销销 销销销✲ 销 销销销ɉ销销销销销销销
销销销销Қ⢺销销 销销销销销销销销销销销销销销销销销销⦄销销销销 ᔵ 销销销 ɜ 销销销
销销◌ᕺ 销销 ᑑ 销销销⠬销 ᔘ 销销销销销销销销 销销销销销销销销销◌销ൊൊൊൊൊ 销 销≼ 销 销销
销销销销销销 ў 销销 销 销 销销 çႸ 销销销销销销销销销销销 销 销销销销销销 销 销 ᵄ 销销
销 销 销 销 ⸗ 销 销 销 销 销 销 Ŭ12Ā12  销 1212121212 销 销 销 销 销 销 销 销 销 销
012121212121212121212121212销销销销销销销销销 销 销销销销销 销 ะ 销 销销✰
销销销销销销销销销销销销销销˞销 Ԁ销销 ďԀăԡ 销 销 Ԁ 销 Ԁ 销 ԀăԀ 销 Ԁ 销销Ԁ֩Ԁ 销销
12

×