Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỒNG VĂN TÂN
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỒNG VĂN TÂN
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 - 34 - 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHÁNH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜ I CAM ĐOAN
Luậ n văn “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà
nƣớc cho giáo dục - đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên”
đượ c thự c hiệ n từ tháng 2/2011 đến tháng 11/2011. Luậ n văn sử dụ ng nhữ ng
thông tin từ nhiề u nguồ n khá c nhau . Cc thông tin ny đ đưc c h r ngun
gố c, đa số thông tin thu thậ p từ điề u tra thự c tế ở đị a phương , số liệ u đã đượ c
tổ ng hợ p và xử lý trên cc phần mềm Excel của Microsoft Office.
Tôi xin cam đoan rằ ng , tất cả số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong luận
văn nà y là hoà n toà n trung thự c và chưa đượ c sử dụ ng để bả o vệ mộ t họ c vị
no tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y
đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c.
T¸c gi¶ luËn v¨n
Đồng Văn Tân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Gim hiệu,
Phòng Đo tạo, Khoa Sau Đại học, cùng cc thầy, cô gio trong trường Đại
học Kinh tế v Quản trị Kinh doanh Thi Nguyên đ tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong qu trình học tập v thực hiện đề ti.
Đặc biệt xin chân thnh cảm ơn PGS-TS. Nguyễn Khnh Doanh đ trực
tiếp hướng dẫn, ch bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý bu, giúp đỡ
tôi hon thnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thnh cảm ơn cn bộ, lnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Phổ Yên - tnh Thi Nguyên, Phòng Gio dục & Đo tạo, Phòng Thống kê,
Phòng Lao động - Thương binh - X hội đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi
điều tra thu thập số liệu thứ cấp giúp tôi hon thnh luận văn ny.
Cuối cùng tôi xin chân thnh cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đng
nghiệp đ luôn st cnh, động viên, giúp đỡ tôi hon thnh luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 10 năm 2011
T¸c gi¶ luËn v¨n
Đồng Văn Tân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng số liệu vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2.1. Mục tiêu chung 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Đối tưng, phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tưng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.1. Một số vấn đề chung về NSNN và chi NSNN cho giáo dục đo tạo 5
1.2. Quản lý chi NSNN cho giáo dục, đo tạo 10
1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi NSNN cho giáo dục - đo tạo 10
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi NSNN cho giáo dục - đo tạo . 16
1.2.3. Vai trò và sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục -
đo tạo 18
1.3. Kinh nghiệm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đo tạo
ở một số quốc gia trên thế giới 25
1.3.1. Khái quát chung về chính sách chi NSNN cho giáo dục đo tạo của một
số nước trong khu vực và trên thế giới 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.3.2. Một số kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý chi ngân sách giáo dục
- đo tạo của Việt Nam 29
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN CHO
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở HUYỆN PHỔ YÊN 32
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 32
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện 39
2.1.4. Đnh gi về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội 43
2.2. Một số nét cơ bản về giáo dục đo tạo và chính sách quản lý chi ngân
sch nh nước ở huyện Phổ Yên 45
2.2.1. Khái quát về giáo dục đo tạo của huyện Phổ Yên 45
2.2.2. Tình hình đầu tư từ ngun vốn NSNN cho sự nghiệp giáo dục, đo tạo
ở huyện Phổ Yên 50
2.3. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đo tạo ở huyện Phổ Yên 56
2.3.1. Mô hình và tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục - đo tạo ở
huyện Phổ Yên 56
2.3.2. Nhiệm vụ chủ yếu trong công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục
đo tạo 58
2.4. Đnh gi chung về hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục đo
tạo ở huyện Phổ Yên 77
2.4.1.Những thành tựu đạt đưc 77
2.4.2. Những tn tại và hạn chế 78
2.4.3. Nguyên nhân của những tn tại, hạn chế và vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện
cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục đo tạo ở tnh Huyện Phổ Yên 82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN
PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN 87
3.1. Quan điểm, thực tế, mục tiêu 87
3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục đo tạo Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế 87
3.1.2. Những mục tiêu cơ bản phát triển giáo dục đo tạo ở huyện Phổ Yên 91
3.1.3. Yêu cầu của việc hoàn thiện chính sách quản lý chi ngân sách cho giáo
dục - đo tạo ở huyện Phổ Yên 92
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách quản lý chi ngân
sách cho giáo dục đo tạo trên địa bàn huyện Phổ Yên 93
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục - đo tạo 93
3.2.2. Hoàn thiện mô hình, công tác quản lý; hệ thống định mức, tiêu chuẩn
chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp giáo dục - đo tạo 96
3.2.3. Hoàn thiện quy trình lập và phân bổ dự toán, cấp phát, thanh quyết toán
các ngun kinh phí chi cho giáo dục - đo tạo 98
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu các khoản
chi NSNN cho giáo dục - đo tạo. Thực hiện quy chế công khai ti chính đối
với cc đơn vị dự toán 102
3.2.5. Củng cố, nâng cao chất lưng công tác quản lý tài chính ở cc đơn vị
cơ sở giáo dục - đo tạo 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
1. Kết luận 105
2. Một số kiến nghị v đề xuất 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTMT
Chương trình mục tiêu
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HDND
Hội đng nhân dân
KBNN
Kho bạc Nh nước
KHCN
Khoa học công nghệ
MN
Mầm non
NSNN
Ngân sch nh nước
TH
Tiểu học
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
UBND
Uỷ ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phổ Yên 34
Bảng 2.2: Dân số huyện Phổ Yên qua cc năm 36
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện giai đoạn 2008 - 2010 40
Bảng 2.4: Thống kê về cơ sở vật chất 48
Bảng 2.5: Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục v đo tạo huyện Phổ Yên trong
tổng chi NSĐP giai đoạn 2006 - 2010 51
Bảng 2.6: Cơ cấu chi NSNN cho các phân ngành trong hệ thống giáo dục ở
huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 – 2010 54
Bảng 2.7: Cơ cấu chi sự nghiệp giáo dục - đo tạo giai đoạn 2006-2010 66
Bảng 2.8: Cơ cấu các nhóm mục chi trong tổng chi thường xuyên cho giáo dục
v đo tạo 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đ 2.1: Tăng trưởng giá trị sản xuất cc ngnh giai đoạn 2001-2010 41
Biểu đ 2.2: Cơ cấu kinh tế ngnh trên địa bàn huyện 2001 và 2008 42
Biểu đ 2.3: So snh chi ngân sch đối với giáo dục đào tạo trong tổng chi
ngân sch địa phương ở Huyện Phổ Yên 52
Biểu đ 2.4: Cơ cấu chi ngân sch đối với giáo dục đo tạo huyện Phổ Yên 53
Biểu đ 2.5: Cơ cấu chi NSNN cho Giáo dục v cho Đo tạo 55
Biểu đ 2.6: Cơ cấu chi NSNN cho Giáo dục v cho Đo tạo 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đó khẳng định mục tiêu tổng
quát của chiến lưc pht triển kinh tế x hội đnh gi 2006 – 2010 l: “Sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pht triển; tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thnh một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” [4]. “Về
gio dục v đo tạo, phấn đấu để lĩnh vực ny cùng với khoa học và công
nghệ thực sự l quốc sch hng đầu, thông qua việc đổi mới ton diện gio
dục v đo tạo, pht triển ngun nhân lực chất lưng cao, chấn hưng nền gio
dục Việt Nam”. Một phần nguyên nhân của thực trạng ny chính l do Việt
Nam chưa tiến hnh quy hoạch tổng thể pht triển nhân lực cấp quốc gia nên
việc cụ thể hóa Chiến lưc pht triển nhân lực cũng gặp khó khăn. Để khắc
phục tình hình nêu trên [1]. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm
2011 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt “Chiến lưc pht triển nhân lực
Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”. Từ đó, mỗi bộ, ngnh v địa phương phải
xây dựng, quy hoạch pht triển nhân lực đng bộ với chiến lưc, kế hoạch
pht triển kinh tế - x hội chung của mình. Bản thân cc doanh nghiệp v tổ
chức cũng phải có kế hoạch pht triển nhân lực của riêng mình. Bản đề n về
Chiến lưc pht triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 do các bộ, ngnh
xây dựng m Bộ Kế hoạch v Đầu tư lm đầu mối chính đó đưa ra mục tiêu:
Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực đưc đo tạo trong ton nền kinh tế với cơ cấu hp
lý. Tổng số nhân lực qua đo tạo năm 2015 khoảng 30,5 triệu người (chiếm
khoảng 55% trong tổng số 55 triệu người lm việc trong nền kinh tế) v năm
2020 khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70% trong tổng số gần 63
triệu người lm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đo tạo,
số nhân lực đo tạo qua hệ thống dạy nghề năm 2015 khoảng 23,5 triệu người
(bằng 77%), năm 2020 khoảng 34,4 triệu (bằng 78,5%); số nhân lực đo tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
qua hệ thống gio dục đo tạo năm 2015 khoảng 7 triệu người (bằng 23%),
năm 2020 khoảng 9,4 triệu (bằng 21,5%) [1]. Để gio dục v đo tạo luôn là
quốc sch hng đầu, qua đó pht triển pht triển nhân tố con người, động lực
trực tiếp của sự pht triển. Nhất l trong điều kiện hiện nay - pht triển nền
kinh tế tri thức đưc coi l một yếu tố quan trọng của lực lưng sản xuất.
Qua mục tiêu pht triển kinh tế x hội cho thấy Đảng v Nh nước ta luôn
quan tâm pht triển gio dục đo tạo, không ngừng tăng cường đầu tư cho gio
dục đo tạo nhằm nâng cao dân trí, đo tạo nhân lực, bi dưỡng nhân ti để đp
ứng yêu cầu của nền kinh tế mới, thị trường lao động mới ở trong v ngoi
nước. Gio dục đo tạo vừa l mục tiêu, vừa l động lực cho sự pht triển kinh
tế x hội. Đối với mỗi quốc gia muốn pht triển nhanh kinh tế x hội, bắt kịp
thời đại không còn con đường no khc l pht triển nhanh v mạnh hơn nữa
khoa học công nghệ v gio dục đo tạo. Ngân sch nh nước vẫn l ngun ti
chính cơ đo tạo chính l hoạt động đầu tư - đầu tư cho tương lai [4].
Chi ngân sch nh nước cho gio dục đo tạo tại địa phương nhìn chung
trong những năm qua chưa có chiến lưc ti chính cho gio dục đo tạo, công
tc quản lý điều hnh ngân sch gio dục đo tạo chưa hp lý, thể hiện từ công
tc lập, phân bổ dự ton đến công tc quyết ton. Mô hình tổ chức bộ my quản
lý chi ngân sch cho gio dục đo tạo chưa đp ứng đưc nhiệm vụ quản lý
ngân sách toàn ngành. Chính vì lý do đó, tc giả chọn nghiên cứu đề ti: “Giải
pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục -
đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên”.
Do vậy, cần phải có những định hướng chiến lưc đúng đắn cũng như
cần phải đổi mới v hon thiện công tc quản lý chi Ngân sch cho gio dục
đo tạo để pht triển ngun nhân lực có chất lưng cao đp ứng cho sự pht
triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, vì mục tiêu xây
dựng một x hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu giải php hon thiện công tc quản lý chi ngân sách Nhà
nước cho gio dục, đo tạo tại địa bn huyện Phổ Yên, tnh Thi Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận v thực tiễn về công tc quản lý chi ngân
sch Nh nước cho gio dục, đo tạo.
Phân tích thực trạng công tc quản lý chi ngân sch Nh nước cho gio
dục, đo tạo tại địa bn huyện Phổ Yên, tnh Thi Nguyên.
Đề xuất những giải php hon thiện công tc quản lý chi ngân sch nh
nước cho gio dục đo tạo trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng
x hội chủ nghĩa.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tưng nghiên cứu của luận văn bao gm Phòng gio dục huyện Phổ
Yên, Phòng ti chính, kế hoạch thuộc UBND huyện Phổ Yên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu đến thực trạng công tc quản lý chi ngân sch
nh nước cho gio dục đo tạo tại huyện Phổ Yên, tnh Thi Nguyên. Luận
văn tập trung vo cc số liệu tại Phòng tài chính - Kế hoạch thuộc UBND
huyện Phổ Yên, Phòng gio dục huyện Phổ Yên.
Về thời gian: Đề ti đưc nghiên cứu với số liệu giai đoạn 2006-2010,
các số liệu điều tra trong năm 2010 tại huyện Phổ Yên tnh Thi Nguyên.
4. Những đóng góp của luận văn
- Luận giải đưc sự cần thiết phải hon thiện công tc quản lý chi NSNN
cho gio dục đo tạo trong qu trình x hội ho gio dục.
- Phân tích, đnh gi có căn cứ khoa học thực trạng công tc quản lý chi
NSNN đối với gio dục đo tạo v những vấn đề cấp bch đặt ra cần giải quyết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
- Đề xuất v phân tích những quan điểm, giải php cơ bản để hon thiện
công tc quản lý chi NSNN đối với gio dục đo tạo trong qu trình x hội ho
gio dục thời gian tới ở nước ta v ở huyện Phổ Yên, v tnh Thi Nguyên.
5. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ chế quản lý chi
NSNN cho giáo dục và đào tạo.
Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo
dục và đào tạo ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi
NSNNcho giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên
trong giai đoạn tới.
Phần kết luận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề chung về NSNN và chi NSNN cho giáo dục đào tạo
a. Khái niệm về NSNN:
NSNN l phạm trù kinh tế v l phạm trù lịch sử. Sự hình thnh v pht
triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện v pht triển của kinh tế hng hóa
tiền tệ trong cc phương thức sản xuất của cc cộng đng v nh nước của từng
cộng đng. Nói cch khc sự ra đời của Nh nước, sự tn tại của kinh tế hng
hóa tiền tệ l những tiền đề cho sự pht sinh, tn tại v pht triển của NSNN.
Cho đến nay, cc nh nước khc nhau đều tạo lập v sử dụng NSNN, thế
nhưng người ta vẫn chưa có sự nhất trí về NSNN. Có nhiều ý kiến khc nhau
về khi niệm NSNN nhưng ta có thể hiểu: NSNN được đặc trưng bằng sự vận
động của các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên
cơ sở luật định. Nó phản ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ
thể xã hội, phát sinh khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính
quốc gia theo nguyên tắc hoàn trả trực tiếp là chủ yếu [3].
Luật Ngân sch nh nước số 01/2002/QH11 đưc Quốc hội nước Cộng
ho X hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngy 16 thng 12 năm 2002 quy
định: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đó
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chứ năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các
khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ
chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của
pháp luật [3].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
b. Khái niệm về chi NSNN
Chi NSNN l một trong hai nội dung cơ bản của hoạt động NSNN, “chi
NSNN l qu trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN do qu trình thu tạo lập
nên nhằm duy trì sự tn tại, hoạt động bình thường của bộ my nh nước v
thực hiện cc chức năng nhiệm vụ của Nh nước”.
Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã
hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước;
chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định
của pháp luật.
Chi NSNN phản nh mục tiêu hoạt động của ngân sch, đó l đảm bảo
về mặt vật chất (ti chính) cho hoạt động của Nh nước, với tư cch l chủ thể
của NSNN trên hai phương diện: (1) Duy trì sự tn tại v hoạt động bình
thường của bộ my Nh nước, (2) Thực hiện chức năng nhiệm vụ m Nh
nước phải gnh vc. Chi NSNN bao gm hai giai đoạn kế tiếp nhau. Giai
đoạn thứ nhất l phân phối (phân bổ) quỹ NSNN cho cc đối tưng, mục tiêu
khác nhau. Quá trình phân phối đưc thực hiện trên dự ton v trên thực tế
(chấp hnh Ngân sch Nh nước), dựa trên nhiều tiêu thức khc nhau như
chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động, đặc điểm tự nhiên, x hội… thể hiện
cụ thể dưới dạng định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi ngân sch. Giai đoạn tiếp
theo l việc sử dụng phần quỹ ngân sch đ đưc phân phối của cc đối tưng
đưc hưởng thụ, hay còn gọi l qu trình thực hiện chi tiêu trực tiếp cc
khoản tiền của NSNN. NSNN đưc sử dụng ở cc khâu ti chính Nh nước
trực tiếp, gin tiếp v cc khâu ti chính khc phi Nh nước. Chi ngân sch
kết thúc khi tiền đ thực sự đưc sử dụng cho cc mục tiêu đ định [2].
Cc khoản chi NSNN rất đa dạng v phong phú nên có rất nhiều cch
phân loại chi NSNN khc nhau:
- Theo tính chất pht sinh cc khoản chi, chi NSNN bao gm chi thường
xuyên v chi không thường xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Chi thường xuyên: l những khoản chi pht sinh tương đối đều đặn cả về
mặt thời gian v quy mô cc khoản chi. Nói cch khc l những khoản chi
đưc lặp đi lặp lại tương đối ổn định theo những chu kỳ thời gian cho những
đối tưng nhất định.
Chi không thường xuyên: l những khoản chi ngân sch pht sinh không
đều đặn, bất thường như chi đầu tư pht triển, viện tr, tr cấp thiên tai, địch
họa trong đó, chi đầu tư pht triển đưc coi l phần chủ yếu của chi không
thường xuyên.
- Theo mục đích sử dụng cuối cùng, chi NSNN đưc chia thnh chi tích
luỹ v chi tiêu dùng.
Chi tích luỹ l cc khoản chi m hiệu quả của nó có tc dụng lâu di. Cc
khoản chi ny chủ yếu đưc sử dụng trong tương li như: chi đầu tư hạ tầng
kinh tế – kỹ thuật, chi nghiên cứu KHCN, công trình công cộng, bảo vệ môi
trường
Chi tiêu dùng l những khoản chi nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu
trước mắt v hầu như đưc sử dụng hết sau khi đ chi như: chi cho bộ my
Nh nước, an ninh, quốc phòng, văn ho, x hội Cụ thể, đó l cc khoản chi
lương, cc khoản có tính chất lương v chi hoạt động. Nhìn chung chi tiêu
dùng l những khoản chi có tính chất thường xuyên.
- Theo mục tiêu, chi NSNN đưc phân loại thnh chi cho bộ my Nhà
nước v chi thực hiện cc chức năng, nhiệm vụ của Nh nước.
Chi cho bộ my Nh nước: bao gm chi đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất,
mua sắm trang thiết bị cần thiết, chi trực tiếp cho đội ngũ cn bộ, công chức,
chi phí thường xuyên để duy trì hoạt động của cc cơ quan Nh nước( văn
phòng phí, hội nghị, công tc phí ).
Chi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nh nước: Bao gm chi cho an
ninh – quốc phòng (những khoản chi duy trì hoạt động bình thường của cc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
lực lưng an ninh, quốc phòng như chi đầu tư, chi mua sắm, chi hoạt động),
chi pht triển văn hóa, y tế, gio dục, đảm bảo x hội, chi pht triển kinh tế l
những khoản đầu tư cơ sở hạ tầng quan trọng cho nền kinh tế (giao thông,
điện v chuyển tải điện, thông tin liên lạc, thuỷ li v cấp thot nước, sự
nghiệp nh ở) v một số nhiệm vụ khc như: Hỗ tr cc đon thể chính trị - xã
hội, đối ngoại
- Với tư cch l quỹ tiền tệ để thanh ton cho cc nhu cầu của Nh nước
v ti tr cho cc đối tưng khc nhau trong x hội (Nh nước với tư cch l
người mua của thị trường), chi NSNN bao gm:
Chi thanh ton: l chi trả cho việc Nh nước đưc hưởng những hng
hóa, dịch vụ m x hội cung cấp cho Nh nước. Chi thanh ton gắn với hai
lung đi: tiền v hng hóa, dịch vụ.
Chi chuyển giao: l những khoản chi mang tính chất một chiều từ phía
Nh nước như ti tr, tr cấp, cứu tr [2].
c. Chi NSNN cho giáo dục đào tạo:
Chi NSNN cho gio dục - đo tạo gắn liền với cơ cấu, nhiệm vụ của
ngnh trong mỗi giai đoạn lịch sử v đưc xem xét ở cc gic độ khc nhau.
Căn cứ vo cơ cấu tổ chức của ngnh gio dục - đo tạo có thể hiện cơ
cấu chi NSNN cho gio dục - đo tạo gm:
- Chi ngân sch cho hệ thống cc trường học gm có:
+ Chi ngân sch cho hệ thống cc trường MN v cc trường phổ thông.
+ Chi ngân sch cho cc trường đại học, cc học viện, cc trường cao
đẳng, cc trường trung học chuyên nghiệp v dạy nghề.
+ Chi cho cc trường Đảng, đon thể.
- Chi ngân sch cho cc cơ quan quản lý Nh nước về gio dục - đo tạo
như: Bộ Gio dục v Đo tạo, Sở Gio dục v Đo tạo, Phòng Gio dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Theo cch phân loại chi NSNN theo yếu tố v phương thức quản lý cc
khoản chi cho gio dục - đo tạo bao gm:
- Chi thường xuyên.
- Chi XDCB tập trung.
Chi thường xuyên l những khoản chi có tính chất thường xuyên để duy
trì cc hoạt động của cc cơ quan nh nước, cc cơ sở gio dục, đo tạo nhằm
thực hiện những nhiệm vụ đưc giao.
Chi xây XDCB tập trung l cc khoản chi nhằm tăng thêm ti sản như
chi xây dựng mới v tu bổ công sở, trường học, đường x, phục vụ công tc
dạy v học.
Đối với cc khoản chi thường xuyên căn cứ vo đối tưng của việc sử
dụng kinh phí NSNN có thể chia thnh 4 nhóm mục chi sau:
Nhóm 1 – Chi thanh toán cá nhân: l cc khoản chi cho con người như
chi lương, cc khoản phụ cấp theo lương, chi bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đon, chi phúc li tập thể cho gio viên, cn bộ nhân viên, chi
học bổng v tr cấp cho học sinh sinh viên, tiền công…
Nhóm 2 – Chi cho hoạt động chuyên môn: chi mua ti liệu, văn phòng
phẩm, chi công tc phí, công vụ phí, điện nước, xăng xe, chi hội nghị về công
tc quản lý, hội thảo, hội giảng, điện bo, điện thoại, cc hoạt động chuyên
đề về chuyên môn
Nhóm 3 – Chi mua sắm, sữa chữa: l cc khoản chi sửa chữa lớn ti
sản cố định phục vụ chuyên môn như nh cửa, ô tô, đường điện, đường x,
cầu cống; chi mua sắm ti sản phục vụ chuyên môn như ô tô, nh cửa, thiệt
bị tin học
Nhóm 4 – Cc khoản chi khc: l cc khoản chi bầu cử HĐND cc cấp,
chi khắc phụ hậu quả thiên tai, chi kỷ niệm cc ngy lễ lớn, chi bảo hiểm
phương tiện, chi tiếp khch, chi xử lý ti sản đưc xc lập sở hữu nh nước,
cc khoản chi khc [5].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Ngoi ra, từ năm 1991 NSNN còn chi tiêu cho cc đơn vị thực hiện cc
chương trình mục tiêu quốc gia về gio dục như chương trình phổ cập gio
dục tiểu học v chống mù chữ, chương trình tăng cường cơ sở vật chất trường
học, chương trình công nghệ gio dục
1.2. Quản lý chi NSNN cho giáo dục, đào tạo
1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo
Thực chất cơ chế quản lý chi ngân sch cho gio dục - đo tạo là các
hoạt động v tổ chức cc hoạt động phân phối NSNN, kiểm tra gim st việc
phân phối v sử dụng NSNN cho gio dục - đo tạo theo đúng quy định của
php luật.
Nội dung cơ chế quản lý chi ngân sch cho gio dục - đo tạo gm [18]:
Thứ nhất, cơ chế quản lý định mức chi:
Trong quản lý cc khoản chi thường xuyên của NSNN, nhất thiết phải có
định mức cho từng nhóm mục chi hay cho mỗi đối tưng cụ thể. Nhờ đó m
ngnh, cc cấp, cc đơn vị mới có căn cứ php lý để triển khai cc công việc
cụ thể thuộc qu trình quản lý chi thường xuyên của NSNN.
Định mức chi l cơ sở quan trọng để lập dự ton chi, cấp pht v quyết
ton cc khoản chi, đng thời l chuẩn mực để phân bổ v kiểm tra, gim st
tình hình sử dụng kinh phí của NSNN.
Định mức chi phải đảm bảo cc yêu cầu sau:
Một là: Cc định mức chi phải đưc xây dựng một cch khoa học, từ
việc phân loại đối tưng đến trình tự, cch thức xây dựng định mức phải đưc
tiến hnh một cch chặt chẽ có cơ sở khoa học xc đng. Nhờ đó m cc định
mức chi đảm bảo đưc tình phù hp với mỗi loại hình hoạt động, phù hp với
từng đơn vị.
Hai là: Cc định mức chi phải có tính thực tiễn cao. Tức l nó phải phản
nh mức độ phù hp của cc định mức với nhu cầu kinh phí cho cc hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
động. Ch có như vậy định mức chi mới trở thnh chuẩn mực cho cả qu trình
quản lý kinh phí chi thường xuyên.
Ba là: Định mức chi phải đảm bảo thống nhất đối với từng khoản chi với
từng đối tưng thụ hưởng ngân sch cùng loại.
Bốn là: Định mức chi phải đảm bảo tính php lý cao.
Định mức chi thường xuyên của NSNN thường bao gm hai loại:
- Định mức chi tiết: L loại định mức xc định dựa trên cơ cấu chi cùa
NSNN cho mỗi đơn vị đưc hình thnh từ cc mục chi no, người ta tiến hnh
xây dựng định mức chi cho từng mục đó, ví dụ như: chi công tc phí, hội
nghị, chi lương, học bổng
- Định mức chi tổng hp: L loại định mức dùng để xc định nhu cầu chi
từ NSNN cho mỗi loại hình đơn vị thụ hưởng. Do vậy, với mỗi loại hình đơn
vị khc nhau sẽ có đối tưng để tính định mức chi tổng hp khc nhau.
Mỗi loại định mức chi đều có ưu nhưc điểm riêng của nó. Tuỳ theo
mục đích quản lý m có sự lựa chọn hoặc vận dụng kết hp cc loại định mức
chi cho hp lý. Đối với định mức chi tiết, ưu điểm của nó l tính chính xc v
tính thực tiễn kh cao nên nó thường đưc sử dụng trong qu trình nghiên cứu
ban hnh cc chế độ chi thường xuyên của NSNN, ngoi ra, nó cũng còn đưc
sử dụng trong qu trình thẩm định tính khả thi của cc dự ton kinh phí v dự
ton chi NSNN. Đối với định mức chi tổng hp ưu điểm của nó l có thể xc
định đưc dự ton chi NSNN nhanh, nhưng ngưc lại nó cũng bộc lộ một
nhưc điểm l tính chính xc không cao. Vì vậy, nó đưc lấy lm căn cứ để
hướng dẫn cho cc ngnh, cc cấp xây dựng dự ton kinh phí, đng thời nó
cùng l một trong những cơ sở cho cơ quan ti chính khi thẩm định dự ton
kinh phí của cc đơn vị trực thuộc.
Trong lĩnh vực gio dục - đo tạo, định mức chi tiết thường đưc p
dụng theo hệ thống định mức chi NSNN p dụng chung cho lĩnh vực hnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
chính sự nghiệp, còn định mức chi tổng hp đưc sử dụng chủ yếu trong khâu
phân bổ ngân sch gio dục - đo tạo cho cc địa phương, cc đơn vị. Định
mức chi tổng hp cho gio dục - đo tạo có thể xc định theo đầu dân số hoặc
đầu học sinh v theo từng thời kỳ có thay đổi cho phù hp.
Từ sự phân tích trên cho thấy, trong cơ chế quản lý chi NSNN cho gio
dục - đo tạo không những phải xây dựng đưc hệ thống định mức, chế độ chi
tiêu một cch đẩy đủ, có cơ sở khoa học, qu trình quản lý phải tuân thủ triệt
để hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu đó m còn phải đnh giá, phân tích
tình hình thực tế chi theo định mức nhằm xem xét tình phù hp của hệ thống
định mức hiện hnh. Xu hướng chung, cc loại hoạt động ngy cng pht triển
nên lm nảy sinh cc nhu cầu mới. Đặc biệt, trong điều kiện còn xảy ra mất
gi của tiền tệ cũng dễ lm cho định mức chi dễ bị lạc hậu so với thực tiễn [5].
Thứ hai, lập dự ton chi NSNN cho gio dục - đo tạo.
Dự ton l một trong những công cụ quan trọng đưc sử dụng trong quản
lý điều hnh NSNN. Quản lý theo dự ton l một nguyên tắc quan trọng trong
quản lý NSNN nói chung v quản lý chi NSNN cho gio dục - đo tạo nói
riêng, khi lập dự ton chi NSNN cho gio dục - đo tạo cần phải dựa trên
những căn cứ sau:
Một l: Chủ trương của Đảng v Nh nước về duy trì pht triển sự
nghiệp gio dục - đo tạo trong từng thời kỳ.
Hai là: Phải dựa vo ch tiêu kế hoạch pht triển gio dục - đo tạo, đặc
biệt l cc ch tiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp pht kinh phí của ngân
sch trong kỳ như ch tiêu về số lưng trường, lớp, biên chế, số lưng giáo
viên, học sinh, sinh viên
Ba là: Căn cứ nhu cầu kinh phí, khả năng huy động cc ngun vốn ngoi
ngân sch cũng như khả năng đp ứng của NSNN trong kỳ kế hoạch để lập dự
toán chi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Bốn là: Cc chính sch, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu sử dụng
kinh phí NSNN hiện hnh v dự đon những điều chnh hoặc thay đổi có thể
xảy ra trong kỳ kế hoạch.
Năm là: Căn cứ vo kết quả phân tích đnh gi tình hình quản lý v sử
dụng kinh phí của năm trước.
Quy trình lập dự ton chi NSNN cho gio dục - đo tạo đưc tiến hnh
theo cc bước sau [8]:
Bước 1: Căn cứ vo dự ton sơ bộ về thu chi NSNN kỳ kế hoạch để xc
định mức chi dự kiến phân bổ cho ngnh gio dục - đo tạo. Trên cơ sở đó,
hướng dẫn cc đơn vị tiến hnh lập dự ton kinh phí.
Bước 2: Cc đơn vị cơ sở gio dục căn cứ vo ch tiêu đưc giao (số
kiểm tra) v văn bản hướng dẫn của cấp trên để lập dự ton kinh phí của đơn
vị mình để gửi đơn vị dự ton cấp trên hoặc cơ quan ti chính. Cơ quan ti
chính xét duyệt tổng hp dự ton chi ngân sch cho gio dục - đo tạo vo dự
ton chi NSNN nói chung để trình cơ quan chính quyền v cơ quan quyền lực
nh nước xét duyệt.
Bước 3: Căn cứ vo dự ton chi đ đưc cơ quan quyền lực Nh nước
cấ p trên thông qua, cơ quan ti chính sau khi xem xét điều chnh lại cho phù
hp sẽ chính thức phân bổ mức chi theo dự ton cho cc đơn vị thuộc ngnh
gio dục - đo tạo.
Thứ ba, chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục - đào tạo.
Chấp hnh dự ton chi NSNN cho gio dục - đo tạo cần chú ý đến cc
yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo phân phối ngun vốn một cch hp lý, trên cơ sở dự ton chi
đ xc định.
- Tiến hnh cấp pht vốn, kinh phí một cch đầy đủ, kịp thời, trnh mọi
sơ hở gây lng phí, thất thot vốn của NSNN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
- Trong qu trình sử dụng cc khoản chi ngân sch phải hết sức tiết kiệm,
đúng chính sch chế độ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế – x hội của mỗi
khoản chi.
Qu trình tổ chức điều hnh cấp pht v sử dụng khoản chi NSNN cho
gio dục - đo tạo cần dựa trên những căn cứ sau:
- Dựa vo định mức chi đ đưc duyệt của từng ch tiêu trong dự ton.
Đây l căn cứ tc động có tính chất bao trùm đến việc cấp pht v sử dụng cc
khoản chi bởi vì mức chi của từng ch tiêu l cụ thể ho mức chi tổng hp đ
đưc cơ quan quyền lực Nh nước phê duyệt.
- Dựa vo khả năng ngun kinh phí NSNN có thể đp ứng chi cho gio
dục - đo tạo. Trong quản lý điều hnh ngân sch phải qun triệt quan điểm
“lường thu m chi”. Mức chi trong dự ton mới ch l con số dự kiến, khi thực
hiện phải căn cứ vo điều kiện thực tế của năm kế hoạch mới chuyển hóa
đưc ch tiêu dự kiến thnh hiện thực.
- Dựa vo định mức, chế độ ch tiêu sử dụng kinh phí NSNN hiện hnh.
Đây l những căn cứ php lý có tính bắt buộc qu trình cấp pht v sử dụng
kinh phí phải tuân thủ, l căn cứ để đnh gi tính hp lệ, hp php của việc
cấp pht v sử dụng cc khoản chi.
Cc biện php cơ bản để tổ chức tốt công tc cấp pht v sử dụng cc
khoản chi NSNN cho gio dục - đo tạo bao gm:
- Cụ thể hóa dự ton chi tổng hp cả năm thnh dự ton chi hng quý để
lm căn cứ quản lý, cấp pht.
- Quy định r rng trình tự cấp pht, trch nhiệm v quyền hạn của mỗi
cơ quan (Ti chính, Kho bạc, Gio dục v đo tạo) trong qu trình cấp pht,
sử dụng cc khoản chi NSNN.
Cơ quan Ti chính phải thường xuyên xem xét khả năng đảm bảo kinh
phí cho gio dục - đo tạo, bn bạc với cơ quan gio dục điều chnh kịp thời
dự ton chi trong phạm vi cho phép.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
- Hướng dẫn cc đơn vị cơ sở trong ngnh gio dục thực hiện tốt chế độ
hạch ton kế ton p dụng cho cc đơn vị hnh chính sự nghiệp, hạch ton
đầy đủ r rng cc khoản chi cho từng loại hoạt động.
- Thường xuyên kiểm tra tình hình nhận v sử dụng kinh phí NSNN ở
cc đơn vị gio dục, đảm bảo đúng dự ton, phù hp với định mức chế độ chi
NSNN hiện hnh.
Thứ tư, quyết toán chi NSNN cho giáo dục - đào tạo:
Mục đích chủ yếu của khâu công việc ny l tổng hp, phân tích, đnh
gi tình hình thực hiện kế hoạch chi từ đó rút ra những ưu nhưc điểm trong
quản lý để có biện php khắc phục trong thời gian tới. Công việc cụ thể đưc
tiến hnh l kiểm tra, quyết ton cc khoản chi.
Trong qu trình kiểm tra, quyết ton cc khoản chi phải chú ý cc yêu
cầu cơ bản sau:
- Phải lập đầy đủ cc loại bo co ti chính v gửi kịp thời cho cc cơ
quan có thẩm quyền xét duyệt theo quy định.
- Số liệu trong bo co phải đảm bảo tính chính xc, trung thực, nội dung
cc bo co ti chính phải theo đúng nội dung ghi trong dự ton đưc duyệt
v theo đúng mục lục NSNN hiện hnh.
- Bo co quyết ton năm của cc đơn vị trước khi trình cơ quan Nh
nước có thẩm quyền phê duyệt phải có xc nhận của KBNN đng cấp về tổng
số v chi tiết.
- Bo co quyết ton của cc đơn vị dự ton không đưc quyết ton chi
lớn hơn thu.
Ch một khi cc yêu cầu trên đưc tôn trọng đầy đủ thì công tc quyết
ton cc khoản chi NSNN cho gio dục - đo tạo mới tiến hnh đưc thuận
li, đng thời, nó mới tạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích đnh gi qu
trình chấp hnh dự ton một cch chính xc, trung thực v khch quan.