trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Tổng của nhiều số
Lớp: 2 Tuần: 19
Môn: Toán Bài số: 91
1. Mục đích yêu cầu :
- HS nhận biết đợc tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số.
- HS làm BT 1 cột 2, BT 2 cột 1, 2, 3, BT 3 a.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
1.Hớng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9
- Nhẩm tính: 2 + 3 + 4
- Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?
- Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?
- Lên bảng tính và đặt tính theo cột dọc?
2. Hớng dẫn thực hiện phép tính
- GV viết phép tính lên bảng.
12 + 34 + 40 = 86:
- Tính: 12 + 34 + 40 =
- Đặt tính theo cột dọc nh thế nào?
- Thực hiện phép tính này nh thế nào?
Thực hiện: Cộng từ phải sang trái, hàng đơn vị tr-
- HS quan sát bảng và trả lời
- 1 HS lên bảng làm .
- Lớp nhận xét.
HS khác nêu lại cách thực
hiện phép tính.
- HS suy nghĩ và đặt tính theo
cột dọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào nháp.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- HS khác nhắc lại cách đặt
GV: Vũ Mai Nguyệt 1
2
+ 3
4
9
12
+ 34
40
86
1
ớc, hàng chục sau:
* 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6, viết 6 ( thẳng
hàng đơn vị)
* 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8, viết 8 ( thẳng
hàng chục ).
* Vậy 12 + 34 + 40 = 86
3. Hớng dẫn thực hiện phép tính
15 + 46 + 29 + 8 = 98
- Cách đặt tính giống phép tính 12 + 34 + 40 = 86.
- Cách tính:
IV. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
- Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu?
- Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu?
- 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu?
- 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu?
Bài 2: Tính:
- Nhận xét các số hạng ở 2 tổng cuối? (các số
hạng giống nhau)
Bài 3: Số?
a, 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
b, 5l + 5l + 5l + 5l = 20l
- Trong bài tập này chúng ta cần chú ý điều gì?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng học sinh hăng hái
phát biểu xây dựng bài.
- Về nhà ôn lại bài và thực hiện lại cách tính tổng
của nhiều số.
tính và cách thực hiện phép
tính.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán
- Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS lên làm trả lời các câu
hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán
- Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán
- Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS lên làm trả lời các câu
hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Vũ Mai Nguyệt 2
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Phép nhân
Lớp: 2 Tuần: 19
Môn: Toán Bài số: 92
1. Mục đích yêu cầu :
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng
bằng nhau thành phép nhân. Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của
phép nhân dựa vào phép cộng.
- HS làm BT 1, 2.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng gài, thẻ dính. Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 3.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 12 + 35 + 45 =
56 + 13 + 27 + 9 =
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới: Giới thiệu phép nhân:
- Có mấy hình tròn?
- Có 5 tấm bìa, mối tấm có 2 hình tròn,
hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn?
- 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng?
- Các số hạng trong tổng có gì đặc biệt?
> GV chốt
* Giới thiệu dấu nhân.
* Luyện viết phép tính vào bảng con: 2 x 5 = 10
- 2 HS lên bảng làm, lớp
làm nháp.
- Lớp NX.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát bảng và trả
lời
- Lớp nhận xét.
- HS luyện viết phép tính
GV: Vũ Mai Nguyệt 3
1
- Nhìn vào tổng và cho biết: 2 là gì? 5 là gì
> GV chốt
- Lu ý: số hạng đứng trớc, số số hạng đứng sau
IV. Luyện tập:
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành
phép nhân( theo mẫu):
- Vì sao tổng 4 + 4 lại có thể chuyển đợc thành phép
nhân
- Có mấy số hạng trong tổng?
- Số nào đứng trớc? Số nào đứng sau?
Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu:
- Phân tích mẫu:
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
- Vì sao chuyển đợc tổng này thành phép tính nhân?
- Vì sao biết kết quả của phép tính nhân này là 20
Bài 3: Viết phép nhân?
- Có mấy đội bóng?
- Mỗi đội có mấy cầu thủ?
- Có 2 đội bóng, mỗi đội có 5 cầu thủ. hỏi cả hai đội
có bao nhiêu cầu thủ?
- Nêu phép nhân tơng ứng với bài toán trên?
vì sao 5 x 2 = 10?
- Ai nghĩ ra một đề toán dựa vào tranh câu (b)
IV. Củng cố, dặn dò:
- Những tổng nh thế nào có thể chuyển đợc thành
phép nhân?
- Về nhà ôn lại bài và thực hiện lại cách tính tổng của
nhiều số.
vào bảng con
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm đôi cùng
làm bài toán.
- Các nhóm báo cáo kết
quả.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
toán.
- Lớp cùng lắng nghe câu
hỏi phân tích mẫu và trả lời.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp
làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1HS đọc đề bài.
- Lớp suy nghĩ làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS lên bảng làm bài trả
lời câu hỏi
Bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 4
M: 4 x 5 = 20
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Thừa số Tích
Lớp: 2 Tuần: 19
Môn: Toán Bài số: 93
1. Mục đích yêu cầu :
- Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dới dạng tích và ngợc lại. Biết
cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- HS làm BT 1 (b, c), 2 (b), 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng gài, thẻ dính.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Chuyển các tổng sau thành các phép nhân tơng ứng:
3 + 3 + 3 + 3 + 3 7 + 7 + 7 + 7
3 x 5 = 15 7 x 4 = 28
II. Giới thiệu bài:
1. Bài mới: Giới thiệu Thừa số tích :
- Đọc phép tính sau: 2 x 5 = 10.
2 x 5 = 10
- Trong phép nhân 2 x 5 = 10,2 đợc gọi là thừa số, 5
cũng đợc gọi là thừa số, 10 đợc gọi là tích.
- 2 đợc gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 ?
- 5 đợc gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 ?
- 10 đợc gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 ?
- Thừa số là gì của phép nhân?( thành phần)
- Tích là gì của phép nhân?
- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu?
* 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng đợc gọi là tích.
- 2 HS lên bảng làm, lớp
làm nháp.
- Lớp NX.
- HS quan sát bảng và trả
lời
- Lớp nhận xét.
GV: Vũ Mai Nguyệt 5
Thừa số
Thừa số
Tích
1
IV. Luyện tập:
Bài 1: Viết các tổng sau dới dạng tích (theo mẫu):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đọc mẫu đề bài cho?
- Tổng trên có bao nhiêu số hạng? mối số hạng bằng
bao nhiêu? Vậy 3 đợc lấy mấy lần?
- Kết quả của phép nhân 3 x 5 bằng bao nhiêu? Vì
sao ta có thể biết?
a, 9 + 9 + 9 = 9 x 3
b, 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c, 10 + 10 + 10 = 10 x 3
- Nêu thừa số trong phép nhân 9 x 2 = 27?
- Tích của phép nhân 2 x 4 là gì?
Bài 2: Viết các tích dới dạng tổng các số hạng
bằng nhau rồi tính ( theo mẫu) :
Phân tích mẫu: Đây là bài toán ngợc lại so với bài
1.
- 6 nhân 2 có nghĩa là gì?
- Vậy 6 nhân 2 tơng ứng với tổng nào?
- 6 cộng 6 bằng mấy?
- Vậy 6 nhân 2 bằng mấy?
* Có nhận xét gì ở hai tích trong các câu?( Nếu thay
đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi)
Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu)?
a, 4 x3 = 12
b, 10 x 2 = 20
c, 5 x 4 = 20
IV. Củng cố, dặn dò:
- Thừa số là gì trong phép nhân? Cho ví dụ?
- Tích là gì trong phép nhân? Cho ví dụ minh hoạ?
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào vở. 3 HS
lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Lớp trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào vở. 3 HS
lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp suy nghĩ và trả lời
câu hỏi
- HS làm bài vào vở. 3 HS
lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 6
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Bảng nhân 2
Lớp: 2 Tuần: 19
Môn: Toán Bài số: 94
1. Mục đích yêu cầu :
- Lập đợc bảng nhân 2. Nhớ đợc bảng nhân 2. Biết giải bài toán có một phép nhân
(trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2.
- HS làm BT 1, 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Bảng gài, thẻ dính.
o Bảng phụ nội dung bài tập 3.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
3
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Chuyển các tổng sau thành các phép nhân tơng ứng:
2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 +5
2 x 4 = 8 5 x 5 = 25
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân vừa
tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
1.Hớng dẫn thành lập bảng nhân 2:
- Có mấy chấm tròn?
- 2 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 2 đợc lấy 1 lần ta đợc phép nhân:
2 x 1 = 2.
- Lập phép tính tơng tự với 2 dợc lấy
2 lần? 2 x 2 = 4
- Lần lợt lập các phép tính nhân với thừa số 2, các thừa số
lần lợt là 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
2.Học thuộc lòng bảng nhân 2:
GV cho cả lớp một vài phút để học thuộc.
- 2 HS lên bảng
làm, lớp làm nháp.
- Lớp NX, trả lời
câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào
vở.
- HS quan sát bảng
và trả lời
- Lớp nhận xét.
GV: Vũ Mai Nguyệt 7
2
- GV yêu cầu HS đọc theo tổ
GV xoá dần nội dung bảng nhân cho HS học thuộc lòng.
IV. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu thừa số trong phép nhân 2 x 9 = 18?
- Tích của phép nhân 2 x 4 là gì?
Bài 2: Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao
nhiêu chân?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Dựa vào đâu bài chúng ta có thể tóm tắt? Dựa vào đâu
chúng ta viết câu trả lời?
Giải:
Sáu con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 ( chân)
Đáp số: 12 chân.
- Ai có câu trả lời khác?
Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
- Nhận xét dãy số có gì đặc biệt?( các số hơn kém nhau 2
đơn vị)
2 4 6
8 10 12
14
16 18
20
V. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi xì điện kiểm tra bảng nhân 2?
- Về nhà ôn lại bảng nhân 2.
HS đọc
2HS đọc yêu cầu đề
bài.
- HS làm bài vào
vở. ` HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ
sung.
- 2 HS cùng bàn
đổi vở chấm chéo.
- 2HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Mỗi tổ cử 3 đại
diện lên điền tiếp
sức- Lớp nhận xét,
bổ sung.
- HS làm bài vào
vở.
HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ
sung.
HS chơi xì điện.
Bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 8
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Luyện tập
Lớp: 2 Tuần: 19
Môn: Toán Bài số: 95
1. Mục đích yêu cầu :
- Thuộc bảng nhân 2. Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có
kèm đơn vị đo với một số. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết thừ
số, tích.
- HS làm BT 1, 2, 3, 5 (cột 2, 3, 4)
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Bảng phụ nội dung bài tập 4, 5.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 2 và trả lời câu hỏi
về kết quả. Gọi tên các thành phần và kết quả
của phép nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
Bài 1: Số?
- Bài yêu cầu chúng ta làm gi?
- Chúng ta điền vào mấy ô trống?Vì sao?
Bài 2: Tính (theo mẫu):
Khi viết kết quả, cần lu ý gì?
Bài 3: Tính nhẩm:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát và trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi để
giải quyết bài tập.
- Đọc chữa nối tiếp.
2HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên
bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
GV: Vũ Mai Nguyệt 9
1
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo
mẫu):
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn điền đúng các số vào ô trống, chúng ta
phải thực hiện đúng phép nhân 2 với các số ở
dòng đầu tiên của bảng.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo
mẫu):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Dòng cuối cùng trong bảng là gì?
- Tích là gì?
- Dựa vào bài mẫu, cho biết cần điền đúng tích
vào dòng cuối cùng ta phải làm gì?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bảng nhân 2.
- 1 HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc đồng thanh từng
phép nhân trong bảng.
2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý.
- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên điền
tiếp sức
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 10
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Bảng nhân 3
Lớp: 2 Tuần: 20
Môn: Toán Bài số: 96
1. Mục đích yêu cầu :
- Lập đợc bảng nhân 3. Nhớ đợc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong
bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.
- HS làm BT 1, 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông,
o Kế sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính
2 cm x 8 = 16 cm 2 kg x 6 = 12 g
2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 3 = 6 kg
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép
nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
1.Hớng dẫn thành lập bảng nhân 3:
- GV lần lợt viết các phép nhân trong bảng
nhân 3 dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Có mấy chấm tròn?
- 3 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 3 đợc lấy 1 lần ta đợc phép nhân:
3 x 1 = 3
- Lập phép tính tơng tự với 3 dợc lấy
2 lần? 3 x 2 = 6
- Lần lợt lập các phép tính nhân với thừa số
3, các thừa số lần lợt là 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm
nháp.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát bảng và trả lời
GV: Vũ Mai Nguyệt 11
2
2.Học thuộc lòng bảng nhân 3:
IV. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu thừa số trong phép nhân 3 x 9 = 27?
- Tích của phép nhân 3 x 4 là gì?
Bài 2: Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 10
nhóm nh vậy. Hỏi có tất cả có bao nhiêu
học sinh?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Dựa vào đâu bài chúng ta có thể tóm tắt?
Dựa vào đâu chúng ta viết câu trả lời?
- Ai có câu trả lời khác?( Số học sinh có
trong 10 nhóm là:)
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp
vào ô trống:
- Nhận xét dãy số có gì đặc biệt?( các số hơn
kém nhau 2 đơn vị)
3 6 9
12 15 18
21
24 27
30
IV. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi xì điện kiểm tra bảng nhân 3?
- Về nhà ôn lại bảng nhân 3.
- HS đọc
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vở. 2 HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chấm chéo
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý.
- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên điền
tiếp sức, mỗi HS điền 1 ô.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B ổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 12
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Luyện tập
Lớp: 2 Tuần: 20
Môn: Toán Bài số: 97
1. Mục đích yêu cầu :
- Thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- HS làm BT 1, 3, 4.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 5.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 3 và trả lời câu
hỏi về kết quả. Gọi tên các thành phần và
kết quả của phép nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
Bài 1: Số?
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chúng ta điền vào mấy ô trống?Vì sao?
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập này có gì khác với bài tập 1?
Bài 3: Mỗi can đựng đợc 3l dàu. Hỏi có 5
can nh vậy đựng đợc bao nhiêu lít dầu?
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát bảng và trả lời
- HS làm bài.
- Đọc chữa nối tiếp.
- Hs đổi vở kiểm tra.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp cùng phân tích đề bài.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chấm
chéo.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Vũ Mai Nguyệt 13
1
Bài 4: Mỗi túi có 3kg gạo. Hỏi 8 túi nh thế
có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam-gạo.
Bài 5: Số ?
a, 3; 6; 9; 12; 15
b, 10; 12; 14; 16; 18
a, 21; 24; 27; 30; 33
- Bài tập yêu cầu điều gì?
- Hãy đọc dãy số thứ nhất và cho biết dãy số
này có đặc điểm gì?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bảng nhân 3.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý.
- HS làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 14
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Bảng nhân 4
Lớp: 2 Tuần: 20
Môn: Toán Bài số: 98
1. Mục đích yêu cầu :
- Lập đợc bảng nhân 4. Nhớ đợc bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong
bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4.
- HS làm đợc BT 1, 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông,
o Kế sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng và viết phép nhân tơng ứng với
mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép
nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới
1.Hớng dẫn thành lập bảng nhân 4:
- Có mấy chấm tròn?
- 4 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 4 đợc lấy 1 lần ta đợc phép nhân:
4 x 1 = 4
- Lập phép tính tơng tự với 3 dợc lấy
2 lần? 4x 2 = 8
- Lần lợt lập các phép tính nhân với thừa số 3,
các thừa số lần lợt là 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- 2 HS lên bảng làm, lớp đọc
thuộc lòng bảng nhân 3.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát bảng và trả lời
- HS đọc
GV: Vũ Mai Nguyệt 15
2
2.Học thuộc lòng bảng nhân 4:
IV. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu thừa số trong phép nhân 4 x 9 = 36?
- Tích của phép nhân 4 x 4 là gì?
Bài 2: Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 5 xe ô tô
nh thế có bao nhiêu bánh xe?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Dựa vào đâu bài chúng ta có thể tóm tắt?
Dựa vào đâu chúng ta viết câu trả lời?
- Ai có câu trả lời khác?( Số bánh xe 4 ô tô có
là:)
Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào
ô trống:
- Nhận xét dãy số có gì đặc biệt?( các số hơn
kém nhau 2 đơn vị)
4 8 12
16 20
24
28 32 36
40
IV. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi xì điện kiểm tra bảng nhân 4?
- Về nhà ôn lại bảng nhân 4.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở. 2 HS lên
bảng.Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý.
- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên
điền tiếp sức, mỗi HS điền 1
ô.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 16
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Luyện tập
Lớp: 2 Tuần: 20
Môn: Toán Bài số: 99
1. Mục đích yêu cầu :
- Thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng
trong trờng hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- HS làm BT 1 (a), 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Bảng phụ nội dung bài tập 2.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 4 và trả lời câu hỏi
về kết quả. Gọi tên các thành phần và kết quả của
phép nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm:
- So sánh kết quả của 2 phép tinh ở câu (b)
- Từ kết quả đó rút ra nhận xét gì?
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nếu thục hiện phép cộng trớc là đùng hay sai?
Bài 3: Mỗi học sinh đợc mợn 4 quyển sách. Hỏi
5 học sinh đợc mợn bao nhiêu quyển sách?
Bài giải:
Số quyển sách 5 học sinh đợc mợn là:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi
- đọc chữa nối tiếp.
- HS làm bài.
- Đọc chữa nối tiếp.
- 2 HS đổi vở kiểm tra.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp cùng phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên
bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chấm
GV: Vũ Mai Nguyệt 17
1
4 x 5 = 20 ( quyển sách )
Đáp số: 20 quyển sách
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng:
4 x 3 = ?
A. 7
B. 1
. 12
D. 43
IV. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bảng nhân 4.
chéo.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 18
C
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Bảng nhân 5
Lớp: 2 Tuần: 20
Môn: Toán Bài số: 100
1. Mục đích yêu cầu :
- Lập đợc bảng nhân 5. Nhớ đợc bảng nhân 5. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong
bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5.
- HS làm đợc BT 1, 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông,
Kế sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng và viết phép nhân tơng ứng với
mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép
nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
1.Hớng dẫn thành lập bảng nhân 5:
Có mấy chấm tròn?
- 4 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 4 đợc lấy 1 lần ta đợc phép nhân:5 x 1 = 5
- Lập phép tính tơng tự với 3 dợc lấy
2 lần? 5 x 2 = 10
- 2 HS lên bảng làm, lớp đọc
thuộc lòng bảng nhân 3.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS quan sát bảng và trả lời
- GV lần lợt viết các phép nhân
trong bảng nhân 5 dựa vào câu
hỏi gợi ý.
GV: Vũ Mai Nguyệt 19
2
- Lần lợt lập các phép tính nhân với thừa số
3, các thừa số lần lợt là 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
2.Học thuộc lòng bảng nhân 5:
IV. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu thừa số trong phép nhân 5 x 9 = 45?
- Tích của phép nhân 5 x 4 là gì?
Bài 2: Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4
tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Dựa vào đâu bài chúng ta có thể tóm tắt?
Dựa vào đâu chúng ta viết câu trả lời?
- Ai có câu trả lời khác?( Số ngày mẹ đi làm
trong 4 tuần là:)
Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp
vào ô trống:
- Nhận xét dãy số có gì đặc biệt?( các số hơn
kém nhau 2 đơn vị)
5 10 15
20 25
30
35 40 45
50
IV. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi xì điện kiểm tra bảng nhân 5?
- Về nhà ôn lại bảng nhân 5.
- HS đọc
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời
câu hỏi gợi ý.
- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên điền
tiếp sức, mỗi HS điền 1 ô.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chơi xì điện.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 20
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Luyện tập
Lớp: 2 Tuần: 21
Môn: Toán Bài số: 101
1. Mục đích yêu cầu :
- Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ
trong trờng hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép tính nhân (trong bảng nhân 5).
Nhận biết đợc đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- HS làm BT 1 (a), 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Bảng phụ nội dung bài tập 2.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 5 và trả lời câu
hỏi về kết quả. Gọi tên các thành phần và kết
quả của phép nhân vừa tìm đợc.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
Bài 1: Số?
- So sánh kết quả của 2 phép tinh ở câu (b)
- Từ kết quả đó rút ra nhận xét gì?
- Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nếu thục hiện phép trừ trớc là đúng hay sai?
Bài 3: Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Lớp chữa nối tiếp.
- H2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở
kiểm tra.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở. 1 HS lên
bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp cùng phân tích đề bài.
GV: Vũ Mai Nguyệt 21
1
Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học
bao nhiêu giờ?
Bài giải:
Số giờ Liên học trong 5 ngày là:
5 x 5 = 25 ( giờ )
Đáp số: 25 giờ
Bài 4: Mỗi can đựng đợc 5l dầu. Hỏi 10 can
nh thế đựng đợc bao nhiêu lít dầu?
Bài giải:
Số lít dầu 5 can đựng đợc là:
5 x 8 = 40 ( l )
Đáp số: 40l dầu
Bài 5: Số ?
a, 5; 10; 15; 20; 25; 30
b, 5; 8; 11; 14; 17; 20
- Bài tập yêu cầu điều gì?
- Hãy đọc dãy số thứ nhất và cho biết dãy số
này có đặc điểm gì?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bảng nhân 3.
- HS làm vào vở. 1 HS lên
bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chấm
chéo.
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý.
- HS làm bài và chữa miệng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2HS đọc yêu cầu đề bài
Hs l m b i, nhn xột
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 22
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: ờng gấp khúc độ dài đ ờng gấp khúc
Lớp: 2 Tuần: 21
Môn: Toán Bài số: 102
1. Mục đích yêu cầu :
- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đờng gấp khúc. Nhận biết độ dài đờng gấp khúc. Biết
tính độ dài đờng gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- HS làm BT 1 (a), 2, 3.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Vẽ đờng gấp khúc ABCD nh phần bài học lên bảng
o Mô hình đờng gấp khúc ba đoạn có thể khép kín thành hình tam giác.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính:
4 x 5 + 20 = 2 x 7 + 32 =
3 x 8 - 13 = 5 x 8 - 25 =
Thực hiện ptính cộng hoặc trừ trớc là đúng hay sai?
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
1, Giới thiệu ĐGK
- Đây là đờng gấp khúc
ABCD
- Đờng gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng?Là
những đoạn thẳng nào?
- Đờng gấp khúc ABCD gồm những điểm nào?
- Những đoạn thẳng nào có chung 1 điểm đầu?
- Nêu độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc
ABCD?
- Vậy độ dài của ĐGK này là bao nhiêu?
- Muốn tính độ dài của ĐGK khi biêt độ dài các
đoạn thẳng thành phần ta làm thế nào?
- 1 HS lên bảng làm, lớp
làm nháp.
- Lớp NX, trả lời câu
hỏi.
- HS quan sát hình vẽ và
trả lời câu hỏi
GV: Vũ Mai Nguyệt 23
A
B
C
D
1
2, Luyện tập
Bài tập 1: Nối các điểm để đợc đờng gấp khúc gồm
:a, Hai đoạn thẳng b, Ba đoạn thẳng
Bài tập 2: Tính độ dài đờng gấp khúc (theo mẫu)
Mẫu:
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm thế nào?
Bài 3:
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc?
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1HS lên bảng , lớp lm
vở.
- HS nêu tên các đoạn
thẳng có trong ĐGK
- 1HS đọc đề bài và mẫu.
- HS dựa vào mẫu trả lời
câu hỏi gợi ý.
- 1HS lên bảng, lớp làm
bài.
- 2 Hs ngồi cạnh nhau
đổi vở kiểm tra.
- 2HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Lớp cùng phân tích đề
bài.
- HS làm bài vào vở. 1
HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
GV: Vũ Mai Nguyệt 24
Bài giải :
Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm
Đoạn dây đồng đó có độ dài là:
4 + 4 + 4= 12(cm)
Đáp số: 12 cm
trờng t h Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Luyện tập
Lớp: 2 Tuần: 21
Môn: Toán Bài số: 103
1. Mục đích yêu cầu :
- Biết tính độ dài đờng gấp khúc.
- HS làm BT 1(b), 2.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;SGK
Vẽ đờng gấp khúc nh phần bài học lên bảng
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1
29
I. Kiểm tra bài cũ:
Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD biết độ dài
các đoạn thẳng thành phần AB dài 3 cm; BC dài
10 cm; CD dài 5 cm.
Muốn tìm độ dài đờng gấp khúc ta làm gì?
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới:
Bài tập 1: Nối các điểm để đợc đờng gấp khúc
gồm:
Bài tập 2: Tính độ dài đờng gấp khúc (theo
mẫu)
- Quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình
gì?
- Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu đề-
xi-mét ta phải làm gì?
Bài tập 3:
- Đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là những đ-
ờng nào?
- Đờng gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là đờng
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm
nháp.
- Lớp NX, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- 2 HS lên bảng . Lớp làm
vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp tự hoàn
thành bài vào vở.
- Lớp nhận xét .
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp cùng phân tích đề bài.
- HS làm vào vở. 1 HS lên
bảng.
GV: Vũ Mai Nguyệt 25