Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

287 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.54 KB, 26 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớcđã đem
lại nhiều thành công, chuyển biến tích cực cho một nền kinh tế vốn trì trệ của
chúng ta sau nhiều năm theo cơ chế tập trung bao cấp .Góp phần đa nền kinh tế
nớc ta phát triển và hội nhập vào nền kinh tế của khu vực cũng nh của thế giới .
Trong đòi hỏi của cơ chế thị trờng, trong đó vấn đề quản lý kinh tế là một
khâu quan trọng nó quyết định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp, tập đoàn
kinh tế Để ghóp phần tạo nên sự thành công đó thì vai trò của kiểm toán viên
và Công ty kiểm toán độc lập là vô cùng quan trọng. Với chức năng là xác minh
và bằy tỏ ý kiến.Kiểm toán đã đem lại niềm tin cho ngời sử dụng báo cáo tài
chính.
Giờ đây,Việt Nam con đang là một nớc đang phát triển, bắt đầu hội nhập
vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Hành lang pháp lý của nớc ta vẫn
còn lỏng lẻo, hoạt động kém hiệu quả.Đồng nghĩa với nó là môi trờng kiểm
toán cũng cha phát triển so với các nớc trên thế giới. Hoạt động kiểm toán ở nớc
ta nói chung còn rất mới mẻ. Trong giai đoạn này, chúng ta thiếu thốn cả kinh
nghiệm quản lý cũng nh cả nguồn tài liệu tham khảo. Vì vậy, một cuộc kiểm
toán đợc coi là hoàn hảo thì cần phải có một sự nỗ lực hết mình, kiểm toán viên
và công ty kiểm toán cần phải có trách nhiệm cao trong mỗi cuộc kiểm toán.
Đặc biệt trong việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Bởi vì, công việc chuẩn bị ban đầu quyết định tới sự thành công ở các giai đoạn
tiếp theo của cuộc kiểm toán.
Đó chính là lí do vì sao em chọn đề tài: "Lập kế hoạch kiểm toán và thiết
kế chơng trình kiểm toán"
1
I. Lý luận về lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng
trình kiểm toán
1. Lập kế hoạch kiểm toán
1.1. Vai trò, chức năng của lập kế hoạch kiểm toán
Ngày nay, trong một cuộc kiểm toán để đảm bảo tính hiệu quả kinh tế,
cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và có tính chính


xác cao để làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính chung thực và
hợp lý của báo cáo tài chính .
Vì vậy, một cuộc kiểm toán đợc coi là thành công và hoàn thiện phải bao
gồm ba bớc sau đây;
Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế các chơng trình kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết luận ( ý kiến ) của kiểm toán viên đa ra
Do đó, để thực sự thành công cho một cuộc kiểm toán thì giai đoạn lập kế
hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán cần phải đợc thực hiện trong
mỗi cuộc kiểm toán
Trong giai đoạn này, Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có trách
nhiệm lập kế hoạch kiểm toán nhằm đảm bảo cho một cuộc kiểm toán đợc tiến
hành một cách hiệu quả. ( Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 )
Nh vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính
của một cuộc kiểm toán mà nó còn đợc quy định trong chuẩn mực đỏi hỏi kiểm
toán viên phải tuân thủ, nhằm đảm bảo cho một cuộc kiểm toán đợc tiến hành
có hiệu quả và chất lợng. Trách nhiệm của kiểm toán viên trong giai đoạn này
có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán nói
chung và uy tín của công ty kiểm toán nói riêng. Do đó, việc lập khế hoạch
kiểm toán sẽ đem lại những ý nghĩa sau đây:
Việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên phối hợp hoạt động
một cách linh hoạt, hiệu quả với các bộ phận khác trong đơn vị kiểm toán
nh: Kiểm toán nội bộ công ty, liên kết với các chuyên gia bên ngoài Mặt
khác, nó còn giúp cuộc kiểm toán nhanh chóng, hiệu quả và đạt đợc ở mức
chi phí hợp lý, tăng sức cạnh tranh cho công ty kiểm toán và dữ đợc uy tín
đối với khách hàng.
Lập kế hoạch kiểm toán còn giúp cho công ty kiểm toán thống nhất đợc
với khách hàng của mình về thời gian, chi phí về cuộc kiểm toán thông
qua hợp đồng kiểm toán. Ngoài ra, còn tránh đợc tranh chấp sau này có
thể xẩy ra.

2
Căn cứ vào lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán viên đánh giá đợc chất lợng
của cuộc kiểm toán, ghóp phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ
đó thắt chặt mối quan hệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng
Để thực hiện đợc việc lập kế hoạch và thiết kế các chơng trình kiểm toán
kiểm toán viên cần phải tiến hành theo các bớc sau đây:
1.2. Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán
Trách nhiệm kiểm toán viên lúc này là phải đánh giá xem quy mô ban đầu
của cuộc kiểm toán, để từ đấy đề ra đợc một kế hoạch chiến lợc cho mình:
Kế hoạch chiến lợc đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính
chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính nhiều năm
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300
1.2.1 Đánh giá quy mô ban đầu của một cuộc kiểm toán
Xem xét hệ thống kiểm soát chất lợng: Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 220 quy định: Kiểm soát chất lợng đối với việc thực hiện mộy hợp
đồng kiểm toán của một công ty kiểm toán cho rằng : Kiểm toán viên phải xem
xét hệ thống kiểm soát chất lợng của công ty khách hàng khi đánh giá khản
năng chấp nhận kiểm toán.
3
Chuẩn bị cho kế hoạch lập kế kiểm toán
Tìm hiểu về khách hàng
Đánh giá rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá
rủi ro kiểm soát
Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế
chương trình kiểm toán
Tính liêm chính của ban Giám đốc công ty khách hàng: theo chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam số 400 quy định: Kiểm toán viên phải có sự hiểu
biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm nội bộ của khách hàng
Tính liêm chính của Ban Giám đốc công ty khách hàng là một bộ phận cấu

thành then chốt của hệ thống kiểm soát. Đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận
trong hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động.Nếu ban Giám đốc thiếu liêm chính,
trách nhiệm của kiểm toán viên lúc này là phải đa ra những giải trình đúng đẵn
trên báo cáo kiểm toán cuối cùng.
Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiện : Việc liên lạc với kiểm toán viên
tiền nhệm có thể gọi là bắt buộc với kiểm toán viên . Đối với những khách hàng
mới mà khách hàng này trớc đây đã có công ty khác kiểm toán thì kiểm toán
viên mới ( kiểm toán viên kế nhiệm) phải chủ động liên hệ với kiểm toán viên
cũ ( Kiểm toán viên tiền nhiệm ) vì đây đợc coi là nguồn thông tin ban đầu.
Chuẩn mực kiểm toán có quy định:Kiểm toán viên kế nhiệm phải liên hệ
với kiểm toán viên tiền nhiệm về những vấn đề có liên quan tới cuộc kiểm toán,
để từ đây có quyết định có chấp nhận kiểm toán hay không? Các thông tin thu
đợc bao gồm: Tính liêm chính của ban Giám đốc, sự bất đồng giữa ban Giám
đốc với kiểm toán viên tiền nhiệm về các nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toán
hoặc các vấn đề liên quan khác.
Ngoài ra, kiểm toán viên có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của kiểm toán
viên tiền nhiệm để hỗ trợ cho kiểm toán viên trong việc lập kế hoạch kiểm
toán . Và khi có kế hoạch xem xét tài liệu của kiểm toán viên khác thì cần phải
có đợc sự đồng ý và trao đổi cụ thể với từng ngời trong số những kiểm toán viên
này để cung cấp cho họ hồ sơ các bên liên quan và các thông tin quan trọng
khác cho quá trình lập kế hoạch kiểm toán.
1.2.2 Kiểm toán viên phải nhận diện đợc lý do kiểm toán của công ty khách
hàng
Việc nhận diện các lý do kiểm toán cho công ty khách hàng kiểm toán
viên có thể phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc công ty khách hàng(đối với
khách hàng mới) hoặc dựa vào kimh nghiệp của các cuộc kiểm toán trớc
đó( đối với khách hàng cũ ) và trong suốt quá trình kiểm toán sau này, kiểm
toán viên xẽ thu thập thêm thông tin để hiểu biết về lý do kiểm toán của khách
hàng .
ở Việt Nam ngày nay, theo thông t số 22 của Bộ tài chính ban hành( ngày

19/03/1994) và các văn bản mới ký gần đây của Thủ tớng Chính phủ quy định:
Vế việc bắt buộc đối với các Tổng công ty, các công ty 100% vốn đầu t nớc
ngoài, công ty liên doanhvà các doanh nghiệp nhà nớc thì đối với các báo cáo
tài chính cuối kỳ đều phải có báo cáo của kiểm toán viên đi kèm. Tuy nhiên,
trên thực tế thì với sự phát triển của cơ chế thị trờng ngày nay thì: tất cả các tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân Ngày càng tìm đến nhiều hơn đối với các công
ty kiểm toán độc lập.
4
1.2.3 Hợp đồng kiểm toán
Khi đã đi đến quyết định kiểm toán cho khách hàng và xem xét các vấn đề
nêu trên. Bớc cuối cung trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là Công ty kiểm
toán phải thực hiện ký kết hợp đồng kiểm toán.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 quy định: Công ty kiểm toán
và khách hàng khi khi ký kết hợp đồng kiểm toán, hợp đồng dịch vụ hoặc ký kết
văn bản khác nhau cho hợp đồng phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện
hành về hợp đồng kinh tế.
Trong hợp đông kiểm toán thờng phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
Mục đích và phạm vi của cuụoc kiểm toán.
Trách nhiệm cảu ban giám đốc công ty khách hàng và kiểm toán
viên.
Hình thức thông báo kết quả kiểm toán.
Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán.
Căn cứ tính giá phí cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán
Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để kiểm toán viên thực hiện các bớc
tiếp theo của cuộc kiểm toán và có thể ảnh hởng đến trách nhiệm pháp lý của
kiểm toán viên đến khách hàng
1.3. Thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng
Việc tìm hiểu về nghành nghề kinh doanh và công việc kinh doanh của
khách hàng và thu thập các thông tin về các hoạt động kinh doanh cảu khách
hàng là cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán có hiệu quả. Các thông tin thu

thập đợc thờng đợc thu thập ở văn phòng của công ty khách hàng. Nhất là đối
với một khách hàng mới. Việc thu thập các thông tin cơ sở thờng đợc tiến hành
theo nhiếu cách, và bằng các phơng pháp sau đây:
Thu thập các thông tin về nghành nghề kinh doanh của khách hàng
và công việc kinh doanh.
Để có đợc các thông tin có ý nghĩa trong suất cuộc kiểm toán, kiểm toán
viên cần thiết phải hiểu đợc nghành nghề kinh doanh của khách hàng và có thể
thu thập theo nhiều cách khác nhau. Có thể, qua những cuộc tranh luận với
kiểm toán viên có trách nhiệm với các hợp đồng kiểm toán năm trớc vơí các
kiểm toán viên thuộc hợp đồng kiểm toán năm nay, vơí các hợp đồng tơng tự,
hoặc qua các buổi hội nghị với công nhân viên của khách hàng.
Thông tin thu đợc về ngành nghề kinh doanh của khách hàng mà nó khác
biệt với các công ty khác trong cùng ngành đó là điều kiện cần thiết để thực
hiện quá trình so sánh trong ngành đó . Tơng tự, thông tin nh cơ cấu tổ chức,
các thông lệ tiếp thị , phân phối và phơng pháp đánh gia hầng tồn kho và các
đặc điểm riêng cảu công việc kinh doanh mới của khách hàng cũng phải đợc
5
hiểu rõ, trớc khi tiến hành một cuộc kiểm toán. Vì những sự kiện này đợc sử
dụng một cách liên tục khi tiến hành thuyết minh các thông tin kiểm toán.
Kiểm toán viên cần phải có đầy đủ kiến thức về công việc kinh doanh của
khách hàng nhằm giúp cho kiểm toán viên có cần phải công khai riên hăy
không.
Trong hồ sơ thơng xuyên của kiểm toán viên thờng bao gồm: Lịch sử hình
thành và phát triển cuả công ty, danh sách những mặt hàng kinh doanh chủ yếu
và sổ ghi chép các chính sách kinh tế quan trọng trong năm trớc. Nghiên cứu
thông tin này, và trao đổi với các nhân viên của công ty khách hàng xẽ giúp cho
kiểm toán viên hiểu biết rõ hơn nghành nghề kinh doanh của khách hàng.
Thăm quan nhà xởng.
Một vòng thăm quan nhà xởng bằng các phơng tiện của khách hàng rất có
ích cho việc tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng kiểm toán viên

xẽ mắt thấy tai nghe về quy trình sản xuất kinh doanh, gặp mặt các nhân vật
chủ chốt, và những cuộc chanh luận với các nhân viên làm công tác kế toán xẽ
rất có ích cho kiểm toán viên có một cách nhìn chung thực hơn trong công việc
kiểm toán với cách quan sát thực tế các phơng tiện vật chất của công ty nh: Kho
bãi, nhà xởng xẽ nhận định khách quan hơn công việc bảo vệ tài sản của công
ty. Và việc thuyết minh số liệu kiểm toán sau này bằng cách đa ra đợc một
khung tham chiếu cụ thể. Qua đó có thể hình dung ra tài sản này chỉ có thể nh
là sản phẩm đang chế tạo, mắy móc thiết bị hoặc nhà xởng.
Ngoài ra, thì kiểm toán viên cũng nhận định đợc cung cách cung cách tổ
chức công việc của ban giám đốc, cũng nh là cách bố chí phòng ban, bộ máy kế
toán có hợp lý hăy không.
Xem xét lại các chính sách của công ty.
Nhiều chính sách và quyền hạn của công ty đợc phải ảnh trên báo cáo tài
chính là một phần của hệ thống kiểm soát nội bộ nhng ngoài phạm vi của hệ
thống kế toán.
Chúng có thể nh sự nhợng lại một phần của hoạt động sản xuất kinh
doanh, chính sách tín dụng khoản tiền cho văy, các quyết định cơ bản về chính
sách phải luôn đợc đánh giá một cách thận trọng nh một phần của công tác
kiểm toán, để xác minh xem ban quản trị có đòi hỏi Hội đồng quản trị công ty
phê duyệt và ra các quyết định. Điều này xẽ đảm cho các quyết định của ban
quản lý công ty đã đợc phê chuẩn một cách đúng đắn trên các báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán thờng ghi vào trong hồ xơ kiểm toán
thờng xuyên những chính sách quan trọng nhất cuả công ty. Các nguyên tắc kế
toán đợc thừa nhận, khoản giảm giá hàng tồn kho phải đợc phân bổ váo chi phí
(theo chuẩn mục kế toán Việt Nam ), điều này là đặc biệt là hữu ích cho kiểm
toán viên xác định liệu khách hàng có thay đổi các nguyên tắc kế toán hăy
không.
6
Xem xét lại các kết quả cuộc kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toán
chung.

Các cuộc kiểm toán năm trớc thờng nhiều thông tin về khánh hàng, công
việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức công ty Công ty kiểm toán th ờng duy trì hồ sơ
kiểm toán thờng xuyên đối với mỗi khách hàng. Hồ sơ này chứa các bản sao
của các tài liệu nh: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ tổ chức công ty, chính sách tài
chính, kế toán Qua kiểm toán viên xẽ tìm thấy các thông tin hữu ích về khách
hàng. Cập nhập và xem xét các sổ sách của công ty là rất cần thiết, vì qau đó
kiểm toán viên không chỉ xác định đợc các quyết định của nhà quản lý cóphù
hợp với pháp luật hăy không, với các chính sách hiện hành của công ty hăy
không mà còn giúp kiểm toán viên hiểu đựơc bản chất cuả các số liệu, cũng nh
sự biến đổi của chúng trên báo cáo tài chính.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 550. Các bên hữu quan gồm:
Các bộ phận trực thuộc, các chủ sở hữu chích thức của các công ty khách hàng,
hăy của các công ty chi nhánh, một cá nhân hăy tổ chức có khả năng điều hành
kiểm soát có ảnh hởng đáng kể tới các chính sách hoặc tới chính sách quản trị
của công ty khách hàng
Theo các nguyên tắc đẵ đợc thừa nhận.
Một nghiệp vụ kinh tế giữa các bên đối tác có liên quan tới bất kỳ các
nghiệp vụ kinh tế nào giữa khách hàng và bên đối tác liên quan. Các nghiệp vụ
kinh tế giữa các bên đối tác liên quan đều phải đợc tiết lộ, nên điều quan trọng
là tất cả các bên đối tác liên quan đều phải đợc nhận diện và đa vào trong hồ sơ
thờng xuyên lúc bắt đầu lập hợp đồng. Việc phát hiện các nghiệp vụ kinh tế
giữa các bên liên quan cha đợc biết luôn luôn đợc khuyết khích. Cách làm
thông thờng là thông qua quá trình điều tra ban quản trị, xem xét lại các tài liệu
lu trữ, kiểm tra sổ theo dõi cổ đông khách hàng của công ty. Từ đấy có thể dự
đoán đợc các vấn đề phát sinh giữa các bên hữu quan, để có thể hoạch định
mộy kế hoạch kiểm toán phù hợp.
Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 620 :Sử dụng t liệu của một
chuyên gia. Kiểm toán viên phải đánh giá khả năng chuyên môn, hiểu mục đích
và phạm vi công việc của của họ cũng nh sự phù hợp khi sử dụng các t liệu đó

cho các mục tiêu dự định. Kiểm toán viên cũng cần phải mối quan hệ giữa các
chuyên gia với khách hàng, những yếu tố có thể ảnh hởng tới tính khách quan
của các chuyên gia
1.4. Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Các loại giấy tờ pháp lý có liên quan trặt trẽ với nhau cần phải đợc kiểm
toán viên thu thập xớm trong các hợp đồng là: Tuyên bố hợp nhất các quy chế,
biển bản cáccuộc họp hội đồng quản trị và của các cuộc họp cổ đông và các loại
hợp đồng khác. Một số thông tin trên hợp đồng phải đợc công khai trên các báo
cáo tài chính.Các thông tin khác nh quyền phê chuẩn của hội đồng quản trị
7
trong các biên bản cũng có ích cho các phần khác của cuộc kiểm toán, giúp cho
kiểm toán viên hiểu biết dõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của khách
hàng, thuyết minh các bằng chứng liên quan trong suốt cuộc kiểm toán và đảm
bảo cho cuộc kiểm toán đợc thực hiện đúng tiến độ.
Giấy phép thành lập và điều lệ của công ty.
Việc yêu cầu giấy phép này giúp kiểm toán viên hiểu đợc về quá trình hình
thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực hinh doanh hợp pháp của đơn vị, nắm
bắt đợc vấn đề mang tính chất nội bộ nh cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
của đơn vị các phòng ban, thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán thanh tra, kiểm toán của
năm hiện hành hay trong vài năm trớc.
Các báo cáo tài chính cung cấp dự liệu về tình hình tài chính và kết quả
hoạt động kinh doanh của đơn vị, giúp cho kiểm toán nhận thức đợc vấn đề đó,
dựa trên cơ sở này đồng thời áp dụng kỹ thuật phân tích các báo cáo để nhận
thức rõ xu hớng phát triển của khách hàng. Đây là tài liệu quan trọng nhất trong
cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.
Biên bản của các cuộc họp
Biên bản của các cuộc họp công ty là tài liệu chính thức của cuộc họp hội
đồng quản trị cổ đông. Đó là các loại biên bản quan chứa đựng những chủ đề
quan trọng nhất đã bàn luận tại các cuộc họp. Nếu kiểm toán viên không xem

xét các biên bản trên thì có thể dễ dàng bỏ qua các thông tin cần thiết để xác
định các báo cáo tài chính có thật sự đúng đắn hay không. Những thông tin này
đợc coi là dữ kiện quan trọng giúp cho kiểm toán viên hình thành và trình bày
trung thực các thônh tin trên báo cáo tài chính. Thông tin thờng ghi trong văn
bản gồm:
Quá trình tuyên bố về các tổ chức.
Quá trình chấp nhận hợp đồng hăy các thoả hiệp .
Quá trình mua bất động sản.
Qúa trình phê chuẩn sát nhập.
Quá trình cho phép các khoản vay dày hạn.
Các báo cáo về sự tiếp diễn của quá trình sản xuất kinh doanh.
Kiểm toán viên cần ghi các thông tin này vào t liệu bằng cách trích đoạn
trong các biên bản, sao chụp hoặc gạch dới phần quạn trọng. Trớc khi tiến hành
kiểm toán cần phải theo dõi thông tin trên để đảm là ban quản trị đã tuân thủ
theo các biện pháp mà hội đồng quản trị cùng cổ đông đa ra.
Các hợp đồng là cam kết quan trọng.
Các hợp đồng và cam kết quan trọng gồm: Hợp đồng mua bán, hợp đồng
trong tơng lai là điều quan tâm hàng đầu của kiểm toán viên ở mỗi cuộc kiểm
toán và nhận đợc sự quan tâm trong suốt giai đoạn khảo sát chi tiết. Kiểm toán
8
cần phải xem xét lại và chích các chnhg từ ngay từ ban đầu. Để một cuộc kiểm
toán có cái nhìn tổng quát hơn về hình thức, vấn đề tiền ẩn khác. Sau đó các
chứng từ đó có thể đợc xem xét kĩ lỡng hơn nh một phần của các khoả sát nh
những hình thức kiểm toán đặc biệt.
1.5. Thực hiện các thủ tục phân tích.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành các thủ tục phân tích đợc
áp dụng cho tất cả các gia đoạn của cuộc kiểm toán.
Thủ tục phân tích theo nh: Chuẩn mực kiểm toán Viện Nam số 520 quy
định: Là việc phân tích số liệu,thông tin các tỉ suất quan trọng, qua đó tìm ra
những su hớng biến động và những mối quan hệ vơí các thông tin có liên quan

hoặc có một sự trênh lệch lớn so với giá trị đã dự toán ban đầu Các thủ tục
phân tích có tầm rất quan trọng. Chúng đợc quy địng là phải áp dụng cho tất cả
các cuộc kiểm toán. Đối với một số mục tiêu của cuộc kiểm toán hoặc số d các
tài khoản nhỏ thì chỉ cần các thủ tục phân tích thôi cũng đã cung cấp đủ các
bằng chứng kiểm toán. Tuy nhiên, đối với hầu hết các trờng hợp việc có thêm
các bằng chứng ngoài việc sử dụng thủ tục phân tích cũng cần thiết để thoả mãn
quy định về bằng chứng có gia trị và đầy đủ.
Việc sử dụng các thủ tục phân tích phải bao gồm một số bớc đặc thù: Nh
sây dựng tiêu cho các khoản mục, thiết kế cuộc khảo sát, tiến hành khảo sát,
phân tích khết quả và đa ra các kết quả phân tích.
Mục đích quan trọng nhất của việc thực hiện các thủ tục phân tích là:
Hiểu biết đợc công việc kinh doanh của khách hàng. Bằng kinh
nghiệm thu thập đợc các thông tin về công ty khách hàng trong những năm trớc
nh một điều kiên khởi đầu để lập kế hoạch một cuộc kiểm toán năm hiện
tại.Bằng các thủ tục phân tích mà thông tin cha đợc kiểm tra trong năm hiện tại
xẽ đợc so sánh với các thông tin đã đợc kiểm tra trong năm trớc và các biến
động xẽ nổi rõ.Những biến động này có thể là những xu hớng quan trọng hoặc
các hiện tợng đặc biệt mà tất cả đếu có ảnh hởng tới việc lập kế hoạch kiểm
toán.
Đánh giá xem doanh nghiệp có hoạt động hiệu qủa không. Các thủ tục
phân tích thờng có tác dụng cho biết tình hình tài chính củacông ty khách hàng
có khó khăn không? Khả năng thiếu hụt tài chính phải đợc kiểm toán viên xem
xét trong quá trình đánh gia rủi ro.Việc phân tích nhất định có ích trong sự xem
xét này. Ví dụ: Nh tỉ lệ nợ trên tổng nguồn vố, tỷ suất thanh toán tức thời
Những tỉ suất này không những cho ta biết đợc khả năng kinh doanh của
doanh ngiệp, mà còn hỗ trợ kiểm toán viên khi ra một báo các kiểm toán có
chất lợng.
Đấu hiệu biểu hiện các sai sót trên báo cáo tài chính.
Những chênh lệch đàng kể ngoài đự kiến giữa số liệu tài chính cha đợc
kiểm toán ở năm hiện hành với số liệu khác đùng để so sánh thờng đợc xem

9
nh những đấu hiêụ bất thờng. Những giao động bất thờng này thờng xẩy ra khi
những chênh lệch không đợc dự kiến nhng lại tồn tại, hoặc khi những chênh
lệch đáng kể đợc dự kiến nhng lại không sẩy ra.
So sánh dữ kiện của kỳ trớc với số liệu của năm hiện hành.
Giả sử, tỷ lệ tổng số d hàng năm của một tổng công ty hàng năm vào
khoản 28%-30% nhng năm nay tỷ lệ sụt dảm xuống còn khoản 24%. Sự sụt
dảm này là điều mà kiểm toán viên quan tâm. Nguyên nhân của sự sụt giảm
này có nhiều nh: Sự biến động của hoạt động kinh doanh trên toàn cầu Song
không loại trừ khả năng có các sai phạm trên báo cáo tài chính nh: Doanh thu
không đợc ghi sổ , co sai sót khi tính giá hàng tồn kho kiểm toán viên cần
phải dánh giá vấn đề này nh thế nào đến vấn đề thu thập các bằng chừng kiểm
toán nếu có.
So sánh số d của năm hiện hành với số d của năm trớc đó.
Kiểm toán viên có thể so sánh các số d của năm hiện hành với số d của
năm trớc đó của một khiản nào đó trên báo cáo tài chính nh: Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Và từ đó các khoản này
có đợc chú ý nhiều hơn mức bình thờng hay không.
So sánh chi tiết số d tổng hợp với chi tiết tơng tự của năm trớc.
Nếu không có những biến động đáng kể các hoạt động của năm hiện tại,
thì phần lớn các chi tiết cấu thành trên báo cáo tài chính xẽ không thay đổi,
Bằng cách so sánh các số hiện hành với thông tin từ kỳ trớc. Quá trình này có
thể theo chi tiết từng kì hoặc từng thời điểm cụ thể.
Tính các tỉ số và các mối quan hệ tỷ lệ với năm trớc
Quá trình so sánh các số tổng cộng hoặc các chi tiết với năm trớc xẽ làm
xuất hiện những mối quan hệ giữa dữ kiện này với dữ kiện khác. Nh doanh thu
đối với giá vốn hàng bán. Một vài tỉ số là quá trình so sánh nội bộ nh :
Hoa hồng bán hàng đợc chia theo doanh thu thuần. Sai phạm có thể
là về hoa hông bán hàng.
Hệ số quay vòng nhiên liệu. Sai phạm có thể là về hàng tồn kho, giá

vốn hàng bán, tính lỗi thời của nhiên liệu rồn kho.
Tóm lại còn một vài những thủ tục phân tích ngang nữa cũng có thể đợc
kiểm toán viên thực hiện nh: So sánh các dữ kiện của khách hàng với các ớc
tính do khách hàng lập, hoặc so sánh số liệu của khách hàng với số liệu của
kiểm toán viên lập.
Trên đây là các hình thức phổ biến theo chuẩn mực kiểm toán hiện hành
để thu thập những thông tin về khách hàng theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 230 về Hố sơ kiểm toán , đây là các nhũng thông tin cơ sở có ý nghĩa quan
trọng thờng đợc lu trữ trong tài liệu của kiểm toán để phục vụ cho các cuộc
kiểm toán tiếp theo.
10
1.6. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
1.6.1. Đánh giá tính trọng yếu
Trọng yếu là một khái niệm chỉ về tầm cỡ( quy mô) và bản chất của các
sai phạm( kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng
nhóm, mà trong những điều kiện cụ thể dựa vào những thông tin này để sét
đoán thì không thể chính sác, hoăch rút ra những kết luận sai lầm. Trong giai
đoạn này, kiểm toán viên phải đánh giá mức độ trọng yếu, để từ đó ớc lợng các
mức độ sai sót của báo cáo tài chính trong khoảng chấp nhận đợc, xác định
phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá mức độ ảnh hởng của các sai khạm
trên báo cáo tài chính. Từ đây kiểm toán viên sẽ làm các khảo sát( thử nghiệm)
kiểm toán. Tại đây, kiểm toán viên sẽ phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản
mục trên báo cáo tài chính nh:
1.6.1.1.Ước l ợng ban đầu về tính trọng yếu.
Mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yêú là mức ớc lợng tối đa mà kiểm toán
viên tin rằng ở mức độ đó các báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhng vẫn cha
ảnh hởng đến các quyết định của ngời sử dụng báo cáo tài chính. Hay đây là sai
sót có thể chấp nhận đợc.
Việc ớc lợng này mang tính chất sét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên.
Do đó nó không mang tính chất lâu dài áp dụng cho toàn bộ cuộc kiểm toán.

Mà kiểm toán viên có thể thay thế nó nếu nh thấy rằng mức độ ban đầu là quá
cao hoặc quá thấp . Khi xây dựng kế hoạch kiểm toán có liên quan ớc lợng ban
đầu về tính trọng yếu kiểm toán viên cần lu ý những điểm sau đây.
Tính trọng yếu kà một khái niệm tơng đối hơn là một khái niệm tuyệt
đối, gắn kiền với quy mô của khách hàng.
Một sai phạm sẩy ra là trọng yếu đối với một công ty khách hàng
này(nhỏ), nhng lại không trọng yếu đối với công ty khách hàng khác(lớn). Do
đó, mà việc sác định một mức độ trọng yếu ban đầu là rất khó có thể sác định.
Yếu tố định lợng của trọng: Do trọng yếu chỉ mang tính chất tợng
đối, nên việc sác định xem các cơ sở quyết định mộy quy mô của sai
phạm nào đó là trọng yếu hay không là một điêù cần thiết. Khoản thu
nhập trớc thuế, tài sản lu động, tổng vốn dài hạn, nợ ngắn hạn th ờng
đợc dùng làm cơ sở để đánh giá tính trọng yếu.
Trong đó, thu nhập trớc thuế là một khoản quan trọng nhất vì nó dợc xem
nh là mọt khoản mục cung cấp thông tin quan trọng nhất cho ngời sử dụng.
Yếu tố định tính của trọng yếu: Thực tế, mộy hành vi gian lận đều đợc
coi là trọng yếu bất kể mức độ sai phạm là bao nhiêu.Các gian lận thờng đợc coi
là quan trọng hơn là những sai sót so cùng với một quy mô tiền tệ, bởi vì các
gian lận thờng đợc nghĩ tới tính trung thực và độ tin cậy của ban Giám đốc công
ty khách hàng hay ngời kiên quan khác.
11
Song các sai sót mà đợc lập đi lập lại nhiều lần,có tính hệ thống thì lúc này
cũng đợc coi là trọng yếu. Tuy nhiên, việc ớc tính ban đầu có tính trọng yếu chỉ
mang óc sét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Các công ty kiểm toán thờng
đề ra đợc những hình thức chỉ đạo kiểm toán viên của mình trong việc phân bổ
các ớc lợng mức phân bổ ban đầu
1.6.1.2.Phân bổ các ớc l ợng ban đầu vềtính trọng yếu cho từng khoản mục
Kiểm toán viên phải sác định đựoc số lợng bằng chứng kiểm toán thích
hợp đối với từng khoản mục ở một chi phí thấp nhất, có thể đảm bảo các sai sót
trên báo cáo tài chính không vợt quá mức ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu. Để

tíên hành phân bổ, kiểm toán viên cần phải dựa vào bản chất của các khoản
mục, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức sơ bộ đối với các
khoản mục. Dựa trên kinh ngiệm kiểm toán và chi phí kiểm toán đối với từng
khoản mục.
1.6.2. Đánh giá rủi ro
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 kiểm toán viên phải có đủ
sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát của khách hàng để lập kế hoạch và chơng
trình kiểm toán thích hợp có hiệu quả. Kiểm toán viên phải dựa vào khả năng
sét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và sác định các thủ
tục kiểm soát nhằm giảm các rủi ro kiểm toán tới mức chấp nhận đợc
Trong kiểm toán tài chính kiểm toán viên phải đánh giá đợc mức độ của
từng loại rủi ro. Đó là:
Mức rủi ro kiểm soát mong muốn.
Các báo cáo tài chính luôn luôn đợc tin tởng nếu có các báo cáo của kiểm
toán viên đi kèm. Nếu nh sai sót không đợc phát hiện thì mức độ ảnh hởng của
các báo cáo tài chính này trên phạm vi xã hôi càng lớn. Vì vậy, kiểm toán viên
luôn phải sác định một mức độ rủi ro kiểm toán thấp nhất.
Rủi ro cố hữu
Là mức độ rủi ro thuộc về phía doanh nghiệp khách hàng hiểu bản chất
cũng nh phản ánh sai các các thông tin kinh tế phát sinh trên báo cáo tài chính.
Để đánh mức đọ rủi ro này kiểm toán viên cần dựa vào các thông tin sau:
Bản chất kinh doanh cuả khách hàng
Tính trung thực của ban Giám đốc. Ban giám đốc không đợc xem là
trung thực trong mọi trờng hợp.
Kết quả các lần kiểm toán trớc.
Các nghiệp vụ kinh tế không thờng xuyên.
Ước ính kế toán. Là một khoản giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên
quan tới báo cáo tài chính, ớc tính trong trờng hợp thực tế phát sinh
12

×