Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN VÀ KIỂU LIÊN KẾT CHO CÁC BÀI TOÁN SINH HỌC VÈ PHÉP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.97 KB, 16 trang )

Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
ĐỀ TÀI:

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN VÀ
KIỂU LIÊN KẾT CHO CÁC BÀI TOÁN SINH HỌC VÈ PHÉP LAI HAI
CẶP TÍNH TRẠNG
’’
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình học nói chung, môn sinh học nói riêng việc giải các
bài toán có vai trò rất quan trọng, nó có tính chất thực hành, tổng hợp và
sáng tạo, là kết quả của nhiều phân môn, nó huy động được nhiều vốn kiến
thức, rèn luyện được kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản.
Khi giải các bài tập thầy và trò vừa phải nhớ kiến thức cơ bản, vừa phải
xác định mối quan hệ của các dữ kiện từ đó hướng đến những điều cần tìm
tòi do vậy người học phải luôn tư duy, suy luận logic, thúc đẩy người học
không ngừng sáng tạo luôn luôn phải cố gắng, tích cực, tự lực.
Khi giải các bài toán, học sinh vừa tìm lời giải, vừa phải vận dụng những
kiến thức toán học một cách linh hoạt chính xác do vậy học sinh vừa kiểm
tra được kiến thức sinh học, vừa kiển tra kiến thức toán học từ đó các em
tự đánh giá được kết quả học tập của mình.
Mặt khác khi học môn sinh học kiến thức về cơ thể sống các em thấy mơ
hồ, khi làm đến toán sinh các em thấy khó, và khó nhất chính là phần vận
dụng của liên kết và hoàn vị gen .Tôi mong muốn rằng các thầy giáo, cô
giáo và các em học sinh sau khi đọc đề tài nghiên cứu này của tôi thì khi
dạy, học đến phần này đều chủ động, sáng tạo đưa ra những phương pháp
giải nhanh nhất, chính xác nhất phù hợp với hình thức thi trắc nghiện hiện
nay do vậy tôi đã chon đề tài này làm sáng kiến kinh nghiện cho chính
mình trong năm học 2010 – 2011.
Mục đích nghiên cứu:
-Phân loại được các dạng bài tập liên kêt gen không hoàn toàn.


-Có phương pháp nhận biết nhanh, giải nhanh các kiểu liên kết trong các
bài toán và tần số hoàn vị gen.
-Đọc xong đầu bài biết đưa về dạng cơ bản để giải.
3 .Nhiệm vụ nghiên cứu:
-phân loại thành các dạng có tóm tắt lý thuyết và các ví dụ vận dụng.
-Đề xuất các bước cơ bản của một bài toán về qui luật di truyền nói chung
và dạng liên kết gen, hoán vị gen nói riêng.
4.Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học.
5. phương pháp nghiên cứu:
-lồng ghép trong các bài học chính khóa bài 11 sinh học 12 cơ bản hay bài
14 sinh học 12 nâng cao và các buổi dạy bồi dưỡng.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
1
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
PHẦN II - NỘI DUNG.
Khi làm bài toán về qui luật di truyền thường có 2 dạng:
Dạng 1 : Cho biết kiểu gen, kiểu liên kết và tần số hoán vị gen nếu có, yêu
cầu học sinh xác định loại giao tử , tỉ lệ giao tử, sự phân li kiểu gen, kiểu
hình trong kết quả phép lai các thầy cô giáo và các em áp dụng sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể (NST) theo sơ đồ hình
cây hay sơ đồ xác suất của từng cặp.
-Sơ đồ : Số loại giao tử cặp NST số1 x cặp số2 x cặp số 3
Ví dụ : AaBbDd Ee.
Sơ đồ toán học.
(A : a)(B : b)(D : d)(E : e) = (AB :Ab : aB :ab)(DE:De:dE:de)
= ABDE:ABDe:ABdE:ABde:AbDE:AbDe:AbdE:Abde:
aBDE:aBDe:aBdE:aBde:abDE:abDe:abdE:abde.
Sơ đồ hình cây.
E = ABDE E = aBDE

D e =ABDe D e = aBDe
B d E = ABdE B d E = aBdE
e = ABde e = aBde
A E = AbDE a E = abDE
D e = AbDe D e = abDe
b d E = AbdE b d E = abdE
e = Abde e =
abde.
Bài toán về các cặp gen phân li độc lập thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng
nhau và bằng 1 hoặc 100% chia cho tổng số giao tử.
Bài toán có hoán vị gen thì số loại giao tử bằng di truyền độc lập nhưng tỉ
lệ khác nhau, được chia thành hai nhóm, nhóm giao tử bình thường có tỉ lệ
lớn được tính bằng 1 - tần số hoán vị gen (f) chia cho số loại giao tử bình
thường, nhóm giao tử có hoán vị gen có tỉ lệ bé được tính bằng f chia cho
số loại giao tử hoán vị.
Dạng 2: Cho biết kết quả phép lai dưới dạng tỉ lệ kiểu hình thu được yêu
cầu học sinh xác định các qui luật di truyền chi phối và kiểu gen của bố mẹ
rồi viết sơ đồ lai. dạng này chúng ta phải thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Xác định qui luật di truyền chi phối cho từng cặp tính trạng.
bước này các thầy cô giáo và các em phải nắm vững được các qui luật di
truyền đã học từ đó qui ước kiểu gen cho từng cặp tính trạng.
Bước 2 : Xét chung các cặp tính trạng xem chúng di truyền độc lập hay
liên kết với nhau dựa vào sự phân li từng cặp tính trạng ở bước 1 bằng
cách lấy tích xác suất các cặp tính trạng để xác định số loại kiểu hình
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
2
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Nếu số loại kiểu hình và tỉ lệ bằng với kết quả của bài cho thì các cặp tính
trạng di truyền độc lập.
Nếu số loại kiểu hình bằng với đầu bài cho nhưng khác tỉ lệ , các loại kiểu

hình khác đầu bài cho thì các cặp tính trạng trên di truyền liên kết với
nhau theo kiểu liên két không hoàn toàn, khi đó chúng ta phải xác định
được kiểu liên kết và tần só hoán vị gen trong giới hạn của sáng kiến kinh
nghiệm tôi chỉ trình bày dạng toán này.
Nếu số loại kiểu hình lớn hơn đầu bài cho có thể kết luận các gen liên kết
hoàn toàn hoặc hoắn vị gen chỉ xãy ra ở một các thể.
Các bài toán có hoắn vị gen tôi tạm thời phân ra thành 2 phần A và B
như sau
A - Bài toán cho một gen qui định một tính trạng,trội lặn hoàn toàn:
Dạng 1: Phép lai phân tích.
Fa: Có số loại kiểu hình chia thành 2 phân lớp:
Phân lớp có tỉ lệ kiểu hình lớn và phân lớp có tỉ lệ kiểu hình
bé.
Tần số hoán vị gen có hai cách tính :
+ Là tổng tỉ lệ phân lớp kiểu hình nhỏ.
+ Tổng số cá thể phân lớp kiểu hình nhỏ chia cho tổng số cá thể của phép
lai.
Kiểu liên kết: Các kiểu hình giống bố mẹ của phép lai phân tích nằm ở
phân lớp kiểu hình lớn thì các gen liên kết thẳng ( AB), còn nếu nằm ở
phân
ab
lớp bé các gen liên kết đối(Ab).
aB
Ví dụ 1: Ở ruồi giấm B: Thân xám; b:Thân đen ;V: Cánh dài ; v:Cánh
ngắn. Đem lai con cái dị hợp về 2 cặp gen trên với con đực thân đen ‘cánh
ngắn. thu được thế hệ lai gồm: 121 ruồi thân xám –cánh dài : 124 ruồi thân
đen –cánh ngắn: 29 ruồi thân đen –cánh dài :30 ruồi thân xám -cánh ngắn.
Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen ở con
Bài giải.
Theo phương pháp thông thường:

Fa cho 4 loại kiểu hình khác tỉ lệ 1:1:1:1 do vậy 2 gen cùng nắm trên 1
nhiễm sắc thể (NST ) có xãy ra hiện tượng hoán vị gen.
Dựa vào kiểu hình lặn Fa ta có:
Thân đen –cánh ngắn = 124 cá thể = 0,4, con đực cho giao tử bv = 1 vậy
con cái cho giao tử bv = 0,4 vì giao tử lăn của con đực tổ hợp với giao tử
lặn của con cái thi ra tỉ lệ kiểu hình lặn ở phép lai.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
3
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Con cái dị hợp cho giao tử lặn bằng 0,4>0,25 đây là giao tử bình thường
vậy 2 gen liên kết thẳng. BV/bv có f = 0,2 = 1 – 0,4 x2 .
Pa: BV f= 0,2 x bv.
bv bv
Theo phương pháp nhận biết nhanh:
Fa có 4 loại kiểu hình chia thành 2 phân lớp kiểu hình 2 gen qui định 2
tình trạng trên năm trên 1 nhiễm sắc thể liên kết không hoàn toàn.Mặt khác
kiểu hình giống bố mẹ ( Thân xám – cánh dài và thân đen – cánh ngắn )
thuộc phân lớp kiểu hình lớn nên 2 gen liên kết thẳng và tần số hoán vị gen
bằng
f = 29 +30 / 121+ 124 + 29 +30 = 0,2.
Pa:
0,2
BV bv
f x
bv bv
=
Ví dụ 2: Ở ruồi giấm B: Thân xám; b:Thân đen ;V: Cánh dài ; v:Cánh
ngắn. Đem lai con cái dị hợp về 2 cặp gen trên với con đực thân đen ‘cánh
ngắn. thu được thế hệ lai gồm: 29 ruồi thân xám –cánh dài : 30 ruồi thân
đen –cánh ngắn: 121 ruồi thân đen –cánh dài :124 ruồi thân xám -cánh

ngắn.
Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen ở con cái.
Bài giải.
Theo phương pháp thông thường:
Fa cho 4 loại kiểu hình khác tỉ lệ 1:1:1:1 do vậy 2 gen cùng nắm trên
1NST có xãy ra hiện tượng hoán vị gen.
Dựa vào kiểu hình lặn Fa ta có:
Thân đen –cánh ngắn = 30 cá thể = 0,1, con đực cho giao tử bv = 1 vậy
con cái cho giao tử bv = 0,1 vì giao tử lăn của con đực tổ hợp với giao tử
lặn của con cái thi ra tỉ lệ kiểu hình lặn ở phép lai.
Con cái dị hợp cho giao tử lặn bằng 0,1 <0,25 đây là giao tử hoán vị vậy 2
gen liên kết đối có f = 0,2 = 0,1 x 2 .
Pa: Bv f= 0,2 x bv.
bV bv
Theo phương pháp nhận biết nhanh:
Fa có 4 loại kiểu hình chia thành 2 phân lớp kiểu hình 2 gen qui định 2
tình trạng trên năm trên 1 nhiễm sắc thể liên kết không hoàn toàn.Mặt khác
kiểu hình giống bố mẹ ( Thân xám – cánh dài và thân đen – cánh ngắn )
thuộc phân lớp kiểu hình nhỏ nên 2 gen liên kết đối và tần số hoán vị gen
bằng
f = 29 +30 / 121+ 124 + 29 +30 = 0,2.
Pa: Bv f= 0,2 x bv.
bV bv
Các ví dụ vận dụng.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
4
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Ví dụ 3: Thực vật mỗi gen qui định một tính trạng và trội lăn hoàn toàn
lấy 2 cây F1(tròn - ngọt ) lai phân tích người ta thu được kết quả sau:
Cây 1 được thế hệ lai là 375 quả tròn - ngọt : 371 quả bầu dục – chua

: 124 tròn – chua : 127 bầu dục ngọt.
Cây 2 được thế hệ lai là 125 quả tròn - ngọt : 127 quả bầu dục – chua
: 373 tròn – chua : 375 bầu dục ngọt.
Xác định kiểu liên kết và tần số hoán vị gen cho cây 1 và cây 2.
Ví dụ 4: Thực vật ,Thân cao trội so với thân thấp , hoa đỏ trội so với hoa
trắng .khi lai cây Thân cao – hoa đỏ với thân thấp – hoa trắng thu được:
Trường hợp 1: 88 Cao - đỏ: 92 Thấp - trắng: 11Thấp - đỏ :9Cao - trắng.
Trường hợp 2: 21 Cao - đỏ: 19 Thấp - trắng: 175Thấp - đỏ :185Cao -
trắng.
Xác định kiểu liên kết và tần số hoán vị gen cho cây cao - đỏ trong 2
trường hợp trên.
Lưu ý : Các thầy cô và các em khi đọc một bài toán, có liên quan đến qui
luật di truyền mà ở thế hệ lai thu được các loại kiểu hình chia đều thành 2
phân lớp, thì các thầy cô giáo và các em có thể nghĩ ngay đến đây là phép
lai phân tích, xác định ngay các kiểu hình giống bố mẹ nằm ở phân lớp
kiểu hinh nào, để đưa ra kiểu liên kết rồi tính tần số hoán vị gen theo kiểu
phép lai phân tích, do vậy một bài toán vận dụng cho qui luật di truyền sẽ
được giải quyết nhanh trong 1 đến 2 phút.
Dạng 2 : phép lai F1 với F1 thu được F2.
-Nếu liên kết hoàn toàn thẳng :
F2 cho 2 loại kiểu hình với sự phân li 3:1.
F1 xF1 : AB x AB A: Thân cao; a: Thân thấp.
ab ab
Gf1 AB = ab AB = ab B: Quả tròn ; b: quả dài.
F2: KG: 1 AB: 2 AB: 1 ab
AB ab ab
KH: 3 Cây cao – tròn : 1 Cây thấp – dài.
-Nếu liên kết hoàn toàn đối :
F2 cho 3 loại kiểu hình với sự phân li là : 1:2:1 .
F1 xF1 : Ab x Ab A: Thân cao; a: Thân thấp.

aB aB
Gf1 Ab = aB Ab = aB B: Quả tròn ; b: quả dài.
F2: KG: 1Ab: 2 Ab: 1 aB
Ab aB aB
KH: 1 Cây cao – dài : 2 Cây cao – tròn : 1 Cây thấp - tròn.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
5
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Nếu 2 gen liên kết đối ,một cá thể liên kết hoàn toàn ,một cá thể xảy ra
hoán vị gen với mọi tần số thì F2 cung xuất hiện 3 loại kiểu hình với sự
phân li 1:2:1
F1 xF1 : Ab f x Ab A: Thân cao; a: Thân
thấp.
aB aB
Gf1 Ab = aB = (1-f )/2 Ab = aB =1/2 B: Quả tròn ; b: quả
dài.
AB = ab = f/2
Lập khung pennet ta có.
Ab = 1-f
2
aB = 1-f
2
AB = f
2
ab= f/2
Ab =
½
Ab = 1-f
x 1
Ab 2

2
aB = 1-f x
1
Ab 2
2
AB = f x
1
Ab 2
2
Ab = f x
1
ab 2
2
aB =
½
Ab = 1-f
x 1
aB 2
2
aB = 1-f x
1
aB 2
2
AB = f x
1
aB 2
2
aB = f x
1
ab 2

2
F2: KG 7 loại : Ab + Ab = 1-f +f/4 = ¼ Cây cao - dài
Ab ab 4
AB + AB + Ab = f/4 + f/4 + 2(1-f)/4 = ½ Cây cao – tròn .
Ab aB aB
aB + aB = (1-f)/4 + f/4 = ¼ Cây thấp – tròn
aB ab
-F2 có số loại kiểu hình bằng với di truyền độc lập nhưng khác tỉ lệ thì các
thầy giáo ,cô giáo và các em xét ngay đến trường hợp các gen trên một
nhiễm sắc thể và có hoán vị gen.
-Khi đó để xét kiểu lien kết và tần số hoán vị gen chúng ta nên dựa vào
kiểu hình có các gen lặn qui định .
-Nếu kiểu hình lặn là một số chính phương thì xét các trường hợp
+ Trường hợp 1 : bố mẹ cùng kiểu liên kết và cùng tần số hoán vị gen ,nếu
giao tử lặn có giá trị nhỏ hơn 0,25 thì các gen liên kết đối ,nếu lớn hơn
0,25 thì các gen liên kết thẳng.
+ Trường hợp 2:bố mẹ cùng tần số hoán vị nhưng khác kiểu liên kết và
đưa về dạng hệ phương trình x+y = 0,5 và x.y = tỉ lệ kiểu gen đồng hợp
lặn từ đó xác định được kiểu liên kết và tần số hoán vị gen.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
6
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
+ Trường hợp 3: Hoán vị gen chỉ có ở một cá thể còn một cá thể liên kết
hoàn toàn thẳng cho giao tử lặn chiểm 0.5 : x.0.5 = tỉ lệ kiểu hình đồng
hợp lặn về 2 cặp tính trạng đang xét từ đó xác định kiểu liên kết và tần số
hoán vị gen của cơ thể có hoán vị gen .
-Nếu kiểu hình lặn không phải là một số chính phưởng chúng ta đưa bài
toán về 2 dạng .
Dạng1 : bố mẹ cùng tần số hoán vị nhưng khác kiểu liên kết và đưa về
dạng hệ phương trình x+y = 0,5 và x.y = tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn từ đó

xác định được kiểu liên kết và tần số hoán vị gen.
+ Dạng 2: Hoán vị gen chỉ có ở một cá thể còn một cá thể liên kết hoàn
toàn thẳng cho giao tử lặn chiểm 0.5 : x.0.5 = tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn
về 2 cặp tính trạng đang xét từ đó xác định kiểu liên kết và tần số hoán vị
gen của cơ thể có hoán vị gen .
Mỗi dạng bài tập về liên kết gen không hoàn toàn đều phải xét các trường
hựp có thể xảy ra để khi chọn đáp án chọn hết các đáp án thỏa mản
-Dạng bố mẹ khác kiểu liên kết khác tần số hầu như ít gặp trong chương
trình học và thi của chúng ta.
-Lưu ý ở 2 loài hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới đó là ruồi giấm chỉ xảy ra
ở con cái còn tằm chỉ xảy ra ở con đực.
Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thì F1 xuất hiện
đồng loạt ruồi thân xám – Cánh dài .Cho F1 giao phối với nhau F2 thu
được 70,5 ruồi thân xám – cánh dài : 20,5% ruồi thân đen – cánh ngắn :
4,5% ruồi thân xám – cánh ngăn.Xác định kiểu liên két và tần số hoán vị
gen ở F1.
Bài giải.
Thân xám là trội so với đen (A: Xám – a : Đen)
Cánh dài là trội so với cánh ngăn ( B : Dài – b: ngắn)
F2 có 20,5% đen – ngăn = 20,5% aa,bb nhận từ bố 0,5 a,b vậy nhận từ mẹ
giao tử a,b = x và x.0,5 = 20,5% = 0,205 do vậy x = 0,41 Con cái F1 cho
giao tử a,b = 0,41 là giao tử bình thường nên 2 gen trên cùng nắm trên 1
cặp nhiễm sắc thể và liên kết thẳng với f = 1 – 0,41 .2 = 0,18.
F1 xF1 : AB f = 0,18 x AB.
ab ab
Con đực không xảy ra hoán vị gen nên chỉ cho 2 loại giao tử mỗi loại
chiếm 50% , ở đời con xuất hiện kiểu hình lăn của cả 2 tính trạng ,nên con
đực phải cho giao tử mang 2 alen lặn của 2 tính trạng đó do vậy con đực
phải liên kết thẳng cho giao tử ab = 0,5.

Ví dụ 2: Cho A: cây cao ; a: cây thấp ; B : quả đỏ ; b: quả vàng.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
7
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Cho các cây F1 giao phấn với nhau F2 thu được:
460 cây Cao – Vàng : 290 Cao - Đỏ : 210 Thấp -Đỏ : 40 Thấp – Vàng.
Xác định kiểu liên kết và tần số hoán vị gen ở cây F1.
Bài giải.
F2 cây Thấp – Vàng = 40/1000 = 0.04 ab/ab .
Trường hợp 1: Hai cây bố mẹ của F1 cùng kiểu liên kết ,cùng tần số hoán
vị gen thì F2 có 0.04 ab/ab nhận từ mẹ 0.2 ab và từ bố 0.2 ab , ab = 0.2
<0.25 nên 2 gen liên kết đối có tần số f = 2.0,2 = 0,4.
F1 x F1 : Ab f = 0.4 x Ab f =0.4.
aB aB
Trường hợp 2: Hai cây bố mẹ của F1 khác kiểu liên kết nhưng cùng tần
số hoán vị gen. F2 có ab/ab = 0.04 nhận từ mẹ ab = x , còn từ bố ab = y
vậy ta có
x.y = 0.04 .
x + y = 0,05 vì cơ thể cho 4 loại giao tử trong đó có 2 loại có tỉ lệ đều bằng
x và 2 loại đều bằng y mà tổng các loại giao tử cộng lại bằng 1
(2x+2y=1).
giải ra ta được x= 0.1 và y =0.4 vậy tần số hoán vị gen f = 0.1 x 2 = 0.2.
một cây liên kết thẳng , một cây liên kết đối.
F1 x F1 : AB f = 0.2 x Ab f = 0.2.
ab aB
Trường hợp 3: Một cá thể F1 có hoán vị gen ,một cá thể F1 không có
hoán vị gen. F2 có ab/ab = 0.04 nhận từ bố hoặc mẹ giao tử ab = 0.5 và
nhận từ cơ thể còn lại giao tử ab = x, ta có x . 0,5 = 0.04 ta có x = 0,08
vậy cơ hể không có hoán vị gen thì liết thẳng còn cơ thể có hoán vị gen thì
liên kết đối với tần số f = 0.08 .2 = 0.16.

F1 x F1 : AB x Ab f = 0.16.
ab aB
Dạng 3 Một phép lai bất kì :
-Kết quả phép lai thu được 4 loại kiểu hinh chi thành 2 phân lớp lớn nhỏ rõ
ràng chúng ta đưa bái toán về dạng phép lai phân tích và làm như
dạng 1 đã trình bầy.
Nếu cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bất kì chúng ta phải tiến hành theo 2
bước.
Bước1: Xác định kiểu gen của từng cặp tính trạng đem lai dựa vào sự phân
li kiểu hình:
Nếu là 3: 1 bố mẹ đều mang gen dị hợp qui định tính trạng đó.
Nếu là 1:1 bố hoặc mẹ mang gen dị hợp cá thể còn lại mang gen đồng hợp
lặn
Bố mẹ đều dị hợp về 2 cặp gen đem lai chúng ta đưa bài về dạng2 đã trình
bà ở trên.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
8
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Bố hoặc mẹ dị hợp về 2 cặp gen cà thể còn lại dị hợp về 1cặp gen cặp còn
lại đồng hợp lặn chúng ta dựa vào kiểu hình đồng hợp lặn để xác định kiểu
liên kết và tần số hoán vị gen cho cơ thể dị hợp về 2 cặp gen.
Bước 2 Xác định kiểu liên kết và tần số hoán vị gen.
Một cơ thể luôn cho giao tử lặn bằng 0,5 , cơ thể dị hợp về 2 cặp gen cho
giao tử lặn bằng x ,tìm được giá trị của x nếu > 0,25 là giao tử bình thường
vậy 2 gen liên kết thẳng và f = 1 – 2x, giá trị của x < 0,25 đây là giao tử
hoán vị và 2 gen là liên kết đối và f = 2x.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ1: Một loài thực vật có alen A qui định quả ngọt ; alen a qui định
quả chua ; alen B qui định quả tròn ; alen b qui định quả bầu dục.Cho
cây F1 giao phấn với 4 cây khác nhau được kết quả như sau:

Với cây thứ nhất được thé hệ lai gồm : 375 Quả Tròn - Ngọt :
371 Bầu dục – Chua : 124 Tròn – Chua : 127 Bầu dục - Ngọt .
Với cây thứ hai được thé hệ lai gồm : 700 Quả Tròn - Ngọt :
298 Bầu dục – Chua : 495 Tròn – Chua : 99 Bầu dục - Ngọt .
Với cây thứ ba được thé hệ lai gồm : 699 Quả Tròn - Ngọt :
299 Bầu dục – Chua : 101 Tròn – Chua : 491 Bầu dục - Ngọt .
Với cây thứ bốn được thé hệ lai gồm : 550 Quả Tròn - Ngọt :
40 Bầu dục – Chua : 220 Tròn – Chua : 210 Bầu dục - Ngọt .
Với cây thứ năm được thé hệ lai gồm : 701Quả Tròn - Ngọt :
200 Bầu dục – Chua : 49 Tròn – Chua : 50 Bầu dục - Ngọt .
Xác định kiểu gen của bố mẹ và tần số hoán vị gen cho các kết quả trên.
Bài giải.
Với cây thứ nhất: Thế hệ lai xuất hiện 4 loại kiểu hinh chia thành 2 phân
lớp lớn , nhỏ vậ đây là phép lai phân tích cây mang 2 kiểu hình trội và 2
kiểu hình lặn thuộc phân lớp kiểu hình lớn vậy 2 gen của cơ thể F1 liên
kết thẳng có f = (124 +127)/(375+371+124+127) = 0,25 = 25%.
Kiểu gen của bố mẹ là Pa : AB f = 0,25 x ab
ab ab
Với cây thứ hai:
Bước 1: Xét kiểu gen của từng cặp tính trạng.
-Vị của quả : Ngọt : Chua = (700+99): (495+298) = 1:1 Vậy kiểu gen của
bố mẹ đem lai là Aa x aa.
-Hình dạng quả: Tròn : Bầu dục = (700+495):(298+99) = 3:1 vậy kiểu gen
của bố mẹ đem lai là Bb x Bb.
Bước 2: Xét chung 2 cặp tính trạng trên:
(3Tròn : 1 Bầu dục)(1Ngọt : 1 Chua) = 3 Tròn - Ngọt : 3Tròn chua : 1Bầu
dục- Ngọt : 1 Bầu dục chua khác tỉ lệ bai ra vậy 2 gen liên kết không hoàn
toàn có hoán vị gen.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
9

Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Xét cây Bầu dục – chua = 298/1592 = 0,19 ab/ab ,1cây cho ab = 0,5 một
cây cho ab = x ,vậy x.0,5 = 0,19 .Ta có x = 0,38 > 0,25 nên 2 gen liên kết
thẳng tần số hoán vị gen f = 1- 2.0,38 = 0,24.
Kiẻu gen của bố mẹ P : AB f = 0,24 x aB
Ab ab
Với cây thứ ba.
Bước 1: Xét kiểu gen của từng cặp tính trạng.
-Vị của quả : Ngọt : Chua = (699+491): (299+101) = 3:1 Vậy kiểu gen của
bố mẹ đem lai là Aa x Aa.
-Hình dạng quả: Tròn : Bầu dục = (699+101):(299+491) = 1:1 vậy kiểu
gen của bố mẹ đem lai là Bb x bb.
Bước 2: Xét chung 2 cặp tính trạng trên:
(1Tròn : 1 Bầu dục)(3Ngọt : 1 Chua) = 3 Tròn - Ngọt : 1Tròn chua : 3Bầu
dục- Ngọt : 1 Bầu dục chua # tỉ lệ bai ra vậy 2 gen liên kết không hoàn
toàn có hoán vị gen.
Xét cây Bầu dục – chua = 299/1590 = 0,19 ab/ab ,1cây cho ab = 0,5 một
cây cho ab = x ,vậy x.0,5 = 0,19 .Ta có x = 0,38 > 0,25 nên 2 gen liên kết
thẳng tần số hoán vị gen f = 1- 2.0,38 = 0,24.
Kiẻu gen của bố mẹ P : AB f = 0,24 x Ab
Ab ab
Với cây thứ tư
Bước 1: Xét kiểu gen của từng cặp tính trạng.
-Vị của quả : Ngọt : Chua = (550+210): (220+40) = 3:1 Vậy kiểu gen của
bố mẹ đem lai là Aa x Aa.
-Hình dạng quả: Tròn : Bầu dục = (701+49):(210+40) = 3:1 vậy kiểu gen
của bố mẹ đem lai là Bb x Bb.
Bước 2: Xét chung 2 cặp tính trạng trên:
(3Tròn : 1 Bầu dục)(3Ngọt : 1 Chua) = 9 Tròn - Ngọt : 3Tròn chua : 3Bầu
dục- Ngọt : 1 Bầu dục chua # tỉ lệ bai ra vậy 2 gen liên kết không hoàn

toàn có hoán vị gen.
Xét cây Bầu dục – chua = 40/1020 = 0,04 ab/ab
Xét như dạng 2 ( ví dụ 2)
Có 3 sơ đồ lai thỏa mãn
Kiẻu gen của bố mẹ P : Ab f = 0,4 x Ab f = 0,4
aB aB
F1 x F1 : AB f = 0.2 x Ab f = 0.2.
ab aB
F1 x F1 : AB x Ab f = 0.16.
ab aB
Với cây thứ năm.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
10
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Bước 1: Xét kiểu gen của từng cặp tính trạng.
-Vị của quả : Ngọt : Chua = (700+50): (200+49) = 3:1 Vậy kiểu gen của
bố mẹ đem lai là Aa x Aa.
-Hình dạng quả: Tròn : Bầu dục = (700+49):(200+50) = 3:1 vậy kiểu gen
của bố mẹ đem lai là Bb x Bb.
Bước 2: Xét chung 2 cặp tính trạng trên:
(3Tròn : 1 Bầu dục)(3Ngọt : 1 Chua) = 9 Tròn - Ngọt : 3Tròn chua : 3Bầu
dục- Ngọt : 1 Bầu dục chua khác tỉ lệ bai ra vậy 2 gen liên kết không hoàn
toàn có hoán vị gen.
Xét cây Bầu dục – chua = 200/999 = 0,2 ab/ab
Trường hợp1 . 1cây cho ab = 0,5 một cây cho ab = x ,vậy x.0,5 = 0,2 .
Ta có x = 0,4 > 0,25 nên 2 gen liên kết thẳng tần số hoán vị gen
f = 1- 2.0,4 = 0,2.
Kiẻu gen của bố mẹ P : AB f = 0,2 x AB
ab ab
Trường hợp2 . 1cây cho ab = x một cây cho ab = y

vậy x.y = 0,2
x + y = 0,5 giải ra hệ vô nghiệm vậy chỉ trường hợp 1 hỏa mản
Ở phần này các thầy cô giáo và các em đọc xong đầu bài toán, xác định
được bài toán thuộc dạng nào, rồi sử dụng phương pháp giải hợp lí để
được đáp án nhanh nhất cho câu hỏi của mình.
B – LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG DO 3 CẶP GEN CHI PHỐI.
Bước 1 : Xác định sự di truyền của từng cặp tính trạng.
Nếu do 1 cặp gen chi phối sự phân li kiểu hình ở Fa và F2 là: BảngB1
Fa F2
Trội lặn hoàn toàn. 1:1
3:1
Trội lặn không hoàn
toàn.
1:1 1:2:1
Nếu do 2 cặp gen chi phối sự phân li kiểu hình ở phép lai phân tích (Fa) và
phép lai F2 cho các kiểu tương tác là BảngB2
Fa F2
9:7
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
11
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Tương
tác bổ
sung.
3:1
1 tổ hợp giống
F1
B- :Kiểu hình có 9 tổ hợp.
bb;aaB- ; aabb kiêu hình có 7 tổ hợp
1:2:1

1 tổ hợp giống
F1
9:6:1 A- B- :Kiểu hình có 9 tổ hợp.
bb;aaB- ; Kiểu hình có 6 tổ hợp
aabb kiêu hình có 1 tổ hợp
1:1:1:1
9:3:3:1 A- B- :Kiểu hình có 9 tổ hợp.
bb hoặc aaB- kiểu hình có 3 tổ hợp
aabb kiêu hình có 1 tổ hợp
Tương
tác át chế
trội.
3:1
3 tổ hợp giống
F1 và giống
đồng hợp lặn
13:3 A- B- ;aaB- ; aabb :Kiểu
hình có 13 tổ hợp.(B át A)
B- ;A-bb ; aabb : (A át B)
bb(aaB -) :kiêu hình có 3 tổ hợp
1:2:1
2 tổ hợp giống
F1
12:3:1 A- B-; A- bb:Kiểu hình có 9 tổ
hợp.(A át B) hoặc A- B-; aaB- :(B át
A)
aaB- : kiêu hình có 3 tổ hợp
aabb: kiêu hình có 1 tổ hợp
Tương
tác át chế

lặn.
1:2:1
1 tổ hợp giống
F1
9:3:4 A- B- :Kiểu hình có 9 tổ hợp.
bb; aabb hoặc (aaB- ; aabb) kiêu hình
có 4 tổ hợp
aaB- ( hoặc Aabb): kiêu hình có 3 tổ
hợp
Tương
tác cộng
gộp.
3:1
3 tổ hợp giống
F1
15:1
B- ;A- bb;aaB- :Kiểu hình có 15 tổ hợp.
aabb kiêu hình có 1 tổ hợp
Trong bước 1 các thấy cô giáo và các em phải xác định được cặp tính trạng
đang xét, được chi phối bởi qui di truyền nào trong các qui luật trên, dựa
vào sự phân li kiểu hình và các dữ kiện trong đầu bài.
Bước 2 : Xác định kiểu liên kết và tần số hoán vị gen.
Chúng ta xét chung 2 cặp tính trạng nếu cùng số loại kiểu hình, nhưng
khác tỉ lệ thì kết luận ngay, tính trạng do một gen qui định đã liên kết
không hoàn toàn với một trong 2 gen qui định tính trạng còn lại.
Nếu là tương tác cộng gộp hay tương tác bổ trợ thì một gen qui định một
tính trạng liên kết với một trong 2 gen còn có vai trò như nhau.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
12
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I

Nếu tương tác át chế thì phải xác định chính xác, một gen qui định một
tính trạng liên kết không hoàn toàn với gen át chế, hay gen bị át chế.
Xác định tấn số hoán vị gen và kiểu liên kết phẩi dựa vào kiểu hình lặn,
hay kiểu hình do ít kiểu gen nhất qui định, để xác định được tỉ lệ giao tử,
nếu giao tử đó lớn hơn 0,125 là giao tử bình thường, từ giao tử đó biết
được kiểu liên kết và tần số hoán vị
f = 1 – giá trị giao tử x 4
Nếu giao tử đó nhỏ hơn 0,125 là giao tử hoán vị, từ giao tử đó biết được
kiểu liên kết và tần số hoán vị
f = giá trị giao tử x 4
Vì ba cặp gen nên có 4 giao tử bình thường và 4 giao tử hoán vị.
Ví dụ 1:
Ở một loài động vật khi lai hai nòi thuần chủng được F1 hoàn toàn lông
trắng , dài cho F1 lai phân tích thu được : 5 Trắng – Dài : 5Trắng - Ngắn :
4Đen - Ngắn : 4 Xám – Dài : 1 Đen – Dài : 1 Xám - ngắn.
Xác định kiểu gen của F1 và các qui luật chi phối biết Xám do gen lặn qui
định.
Bài giải.
Bước1: xác định sự di truyền của từng cặp tính trạng,
Màu sắc lông:
Trắng : Đen : Xám = 10 : 5 : 5 = 2 : 1 : 1.Có 2 tổ hợp giống F1 vậy màu
sắc lông do 2 gen định tương tác với nhau theo kiểu át ché trội .
qui ước : A- B- + A- bb : Lông trắng(gen A át gen B).
aaB- : Lông đen. aabb: Lông xám.
Kiểu gen đen lai là AaBb x aabb.
Kích thước lông .
Dài : Ngắn = 10 : 10 = 1: 1 Kích thước lông do một gen qui định trội lặn
hoàn toàn : D: Dài ; d: Ngắn.
Kiểu gen trong phép lai phân tích: Dd x dd
Bước 2:

Xét kiểu hình lông xám ngắn = 1/20 = 0,05aa,bb,dd. Cà thể lặn cho giao tử
a,b,d = 1 Cá thể F1 cho giao tử a,b,d = x.
x.1 = 0,05 vậy x = 0,05 hay giao tử a,b,d của cơ thể F1 = 0,05< 0,125 đây
là giao tử hoán vị vậy gen qui định kích thước lông đã liên kết đối không
hoàn toàn với một trong 2 gen qui định màu sắc lông với f = 0,05 x 4 =
0,2.
Đen – ngăn = aaBb,dd = 4/20 = 0,2 Cá thể lặn cho giao tử a,b,d = 1 cá thể
F1 cho giao tử a,B,d = 0,2> 0,125 đây là giao tử bình thường các gen liên
kết đối mà giao tử a,B,d là giao tử bình thường vậy gen D đã liên kết
không hoàn toàn với gen bị át chế,
Pa: Aa Bd f = 0,2 x aa bd
bD bd
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
13
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật F1 hoa đỏ - quả tròn cho lai phân tích thu
được 7% quả Tròn – hoa đỏ : 18% quả tròn – hoa trắng : 32% quả dài –
hoa trắng : 43% quả dài – hoa đỏ .Xác định kiểu di truyền của cơ thể F1.
Bài giải :
Bước1: xác định sự di truyền của từng cặp tính trạng,
Hình dạng quả : Tròn : Dài = 25% : 75% = 1 : 3
Fa Có 1 tổ hợp giống F1 vậy hình dạng quả do 2 gen qui định tương tác
với nhau theo kiểu bổ trợ .
qui ước : A- B- : Quả tròn
aaB- + A- bb + aabb : Quả dài
Kiểu gen đen lai là AaBb x aabb.
Màu sắc hoa : Đỏ : Trắng = 50% : 50% = 1 : 1 Màu sắc hoa do một gen
qui định trội lặn hoàn toàn : D: Đỏ ; d: Trắng.
Kiểu gen trong phép lai phân tích: Dd x dd
Bước 2:

Xét quả tròn – hoa trắng AaBb dd chỉ có một loại kiểu gen này vì đây là
phép lai phân tích
A aBb dd = 18% = 0,18 Cơ thể đồng hợp lặn chỉ cho một loại giao tử a,b,d
= 1 ,cơ thể F1 cho giao tử A,B,d = 0,18>0,125 giao tử này là giao tử bình
thường nên gen qui định màu sắc hoa liên kết đối không hoàn toàn với một
trong 2 gen qui định hình dạng quả với f = 1 – 0,18.4 = 0,28.
Pa: Aa Bd f = 0,28 x aa bd
bD bd
Pa: Ad Bd f = 0,28 x ad bb
aD ad
PHẦN III - KẾT LUẬN.
Trên cơ sở các dạng bài toán trên tôi đã tiền hành dạ thực nghiệm trên 2
lớp 12C4 và 12C5 - Trường PTTH Triệu Sơn I trong 3 buổi dạy bồi dưỡng
Buổi một tôi hệ thồng lại các dạng qui luật di truyền dưới dạng bước1 của
phép lai hai cặp tính trạng do ba cặp gen chi phối, mỗi một qui luật di trên
tôi lấy một vi dụ, yêu cầu học sinh viết sơ đồ lai cho phép lai phân tích và
phép lai F1 x F1, sau đó tổng hợp lại sự phân li kiểu gen và phân li kiểu
hình. Cuối cùng tôi mời kết luận lai dưới dạng bảng tổng hợp trên (Bảng
B1, bảng B2), tôi thấy các em đều tự giác độc lập suy nghĩ phát huy được
tính tự chủ trong lĩnh hội kiến thức, mặt khác tôi lại có thời gian bao quát
bao quát lớp, quan sát thai độ học tập của từng em để có phương pháp
nhắc nhở động viên kích lệ phù hợp với từng đối tượng.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
14
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
Buổi 2: Tôi đưa ra các dạng bài toán về phép lai 2cặp tính trạng, mỗi cặp
tính trạng do một gen qui định, liên kết không hoàn toàn có hoán vị gen
( phần A - dạng1 từ ví dụ 1 đến ví dụ 4 – tôi chuyển thành bài 1 đến bài 4;
phần A - dạng2 ví dụ 1 và ví dụ 2-tôi chuyển thành bài 5 và bài 6 ; phần
A - dạng3 ví dụ 1 -tôi chuyển thành bài 7 ), các em thảo luận tìm ra

những phương pháp giải, đưa ra được kiểu gen và tần số hoán vị gen cho
từng bài toán sau 60 đến 80 phút tôi mới tổng kết . Các bài toán trên cô
giáo tạm thời chia thành ba dạng cơ bản.
Dạng 1 : Phép lai phân tích các ví dụ nào trong các bai tập cô ra thuộc
phép lai này? .
Các em nêu được đó là từ bài tập 1 đến bài tập 4.
-Các em trình bày phương pháp làm của mình xong tôi nhận xét, kết luận
như đã trình bầy ở phần A - Dạng 1 trong sáng kiến kinh nghiệm này.
Dạng 2 : Phép lai F1 với F1 các ví dụ nào trong các bai tập cô ra thuộc
phép lai này?
Các em nêu được đó là từ bài tập 5 và bài tập 6.
-Các em trình bày phương pháp làm của mình xong tôi nhận xét, kết luận
như đã trình bầy ở phần A - Dạng 2 trong sáng kiến kinh nghiệm này.
Dạng 3 : Phép lai bất kì các ví dụ nào trong các bai tập cô ra thuộc phép
lai này?
Các em nêu được đó là từ bài tập 7.
-Các em trình bày phương pháp làm của mình xong tôi nhận xét, kết luận
như đã trình bầy ở phần A - Dạng 3 trong sáng kiến kinh nghiệm này.
Với nội dung trong buổi 2 các em đã phải vận dụng tối đa thời gian của
mình để hoàn thành những yêu cầu của thầy giáo, cô giáo.
Buổi 3: Tôi đưa ra các dạng bài toán về phép lai 2cặp tính trạng do ba căp
gen không alen qui định, trong đó hai trong ba cặp gen liên kết không
hoàn toàn có hoán vị gen, các em thảo luận, tìm ra những phương pháp
giải, đưa ra được kiểu gen và tần số hoán vị gen cho từng bài toán (Tôi sử
dụng ví dụ 1 và ví dụ 2 ở phần B), sau 60 đến 80 phút tôi mới tổng kết .
-Các em nhận xét sự khác nhau giữa hai ví dụ hôm nay với 7 bài toán
trước ở điểm nào?
-Các em trình bày phương pháp làm của mình xong tôi nhận xét, kết luận
như đã trình bầy ở phần B trong sáng kiến kinh nghiệm này.
Với ba buổi dạy bồi dưỡng tôi đã phát huy tính tích cực, tính tìm tòi, khám

phá, khã năng tổng hợp phân tích, liên kết các nội dung các nội dung lại
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
15
Vũ Thị lê - Trường PTTH Triệu Sơn I
với nhau học sinh vừa được làm việc, vừa được định hướng, vừa được đưa
ra những khám phá của mình nên buổi học vừa nghiêm túc, vừa sôi động
chất lượng lai cao. Với ba buổi dạy bồi dưỡng thực nghiệm ở hai lớp 12C4
– 12C5 - Trường PTTH Triệu Sơn I - trong năm học 2010 – 2011. Đã có
70% đến 80% các em khi gặp các bài toán về di truyền liên kết cố hoán
vị, biết xác định được các dạng và đưa về phương pháp giải nhanh, chính
xác nhất.Khi tôi chưa sử dụng phương pháp phân loại này trong năm học
2009 – 2010.Các em khi gặp các bài toán về di truyền liên kết cố hoán vị
chỉ 10% đến 15% các em hiểu và làm tốt được phần này.
Mặc dù vậy ,những gì mà tôi trình bày trong đề tài này mới chỉ là ý kiến
thống nhất của nhóm sinh trong trường PTTH Triệu sơn I do vậy mà
không tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong nhận được những đóng
góp quí báu của các nhà khoa học và của các đồng nghiệp, để tôi cũng như
các thầy giáo cô giáo giảng dạy môm sinh, cũng như các em học môn sinh
nhận thấy kiến thức phần qui luật di truyền liên kết có hoán vị là một phần
vừa hay, vừa hứng thú vừa dễ học . Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn.
SKKN – Môn Sinh học – Năm học : 2010 – 2011.
16

×