(41). HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1. Mục tiêu của học phần
Giúp sinh viên nắm được quy mô của một mạng điện xí nghiệp công nghịêp, vận
hành quản lý mạng lưới điện. Thiết kế cơ bản cung cấp điện cho một hộ tiêu thụ điện nói
chung và mạng điện xí nghiệp nói riêng
2. Mã số học phần: DI2417
3. Số tín chỉ: 04 ( Lý thuyết: 48 tiết; Bài tập, thảo luận: 12 tiết)
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1
Những vấn đề chung về cung cấp điện
1.1. Những đặc điểm chủ yếu của quá trình sản xuất và phần phối điện năng
1.2. Các dạng nguồn điện
1.2.1. Nhà máy nhiệt điện
1.2.2. Nhà máy thủy điện
1.2.3. Nhà máy điện nguyên tử
1.2.4. Các dạng nguồn điện khác
1.3. Khái niệm và phân loại mạng điện
1.3.1. Hệ thống điện
1.3.2. Khái niệm về mạng điện
1.3.3. Phân loại mạng điện
1.4. Phân loại và đặc điểm của các thiết bị dùng điện
1.5. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá điện năng
1.5.1. Tiêu chuẩn điện áp
1.5.2. Tiêu chuẩn tần số
1.5.3. Tính liên tục cung cấp điện
Chương 2
Phụ tải điện
2.1. Khái niệm về phụ tải điện
2.2. Đồ thị phụ tải điện
2.2.1. Đồ thị phụ tải ngày
2.2.2. Đồ thị phụ tải hàng tháng
2.2.3. Đồ thị phụ tải hàng năm
2.3. Các đại lượng về hệ số tính toán thường gặp khi thiết kế cung cấp điện
2.3.1. Công suất định mức
2.3.2. Phụ tải trung bình
2.3.3. Phụ tải cực đại
2.3.4. Phụ tải tính toán
2.3.5. Hệ số sử dụng
2.3.6. Hệ số phụ tải
2.3.7. Hệ số thiết bị dùng điện hiệu quả
2.3.8. Hệ số cực đại
2.3.9. Hệ số nhu cầu
2.3.10. Hệ số đồng thời
2.3.11. Thời gian sử dụng công suất cực đại
2.3.12. Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất
2.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
2.4.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình
2.5. Xác định phụ tải đỉnh nhọn
2.6. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng và xí nghiệp công nghiệp
Chương 3
Mạng điện xí nghiệp công nghiệp
3.1. Vai trò các yêu cầu của mạng điện xí nghiệp
3.1.1. Đặt vấn đề
3.1.2. Phương pháp tính toán , so sánh kinh tế kỹ thuật
3.2. Chọn cấp điện áp cho mạng điện xí nghiệp
3.2.1. Cấp điện áp tiêu chuẩn
3.2.2. Xác định cấp điện áp tối ưu
3.3. Sơ đồ nối dây của mạng điện cao áp
3.4. Sơ đồ nối dây của mạng điện hạ áp
3.4.1. Sơ đồ mạng điện động lực
3.4.2. Sơ đồ mạng điện chiếu sáng
3.5. Kết cấu mạng điện xí nghiệp
3.6. Các thông số của các phần tử trong mạng điện xí nghiệp
3.6.1. Thông số của đường dây
3.6.2. Thông số của máy biến áp 3 pha
3.7. Tổn thất điện áp trong mạng điện xí nghiệp
3.7.1. Tổn thất điện áp trên đường dây 3 pha có 1 phụ tải tập trung
3.7.2. Tổn thất điện áp trên đường dây 3 pha có nhiều phụ tải tập trung
3.7.3. Tổn thất điện áp trên đường dây 3 pha có phụ tải phân bố đều
3.7.4. Tổn thất điện áp trong mạng điện chiếu sáng
3.7.5. Tổn thất điện áp trong máy biến áp
3.8. Tổn thất công suất và năng lượng trong mạng điện xí nghiệp
3.8.1. Tổn thất công suất
3.8.2. Tổn thất điện năng
Chương 4
Trạm biến áp xí nghiệp công nghiệp
4.1. Các loại trạm điện trong mạng điện xí nghiệp
4.1.1. Trạm biến áp
4.1.2. Trạm phân phối
4.1.3. Trạm đổi điện
4.2. Bản đồ phụ tải của xí nghiệp công nghiệp
4.3. Chọn vị trí và số lượng trạm biến áp cho một xí nghiệp
4 3.1. Trạm biến áp trung gian
4.3.2. Trạm phân phối
4.3.3. Trạm biến áp phân xưởng
4.4. Chon dung lượng trạm biến áp cho một xí nghiệp
4.4.1. Chọn công suất máy biến áp
4.4.2. Vấn đề hiệu chỉnh công suất máy biến áp
4.5. Khả năng quá tải của máy biến áp
4.5.1. Quá tải lúc làm việc bình thường
4.5.2. Quá tải lúc sự cố
4.6. Các sơ đồ nối dây của trạm phân phối và trạm biến áp
4.6.1. Sơ đồ nối dây trạm biến áp trung gian
4.6.2. Sơ đồ nối dây trạm phân phối
4.6.3. Sơ đồ nối dây trạm biến áp phân xưởng
4.7. Vận hành trạm biến áp
4.7.1. Trình tự thao tác đóng cắt
4.7.2. Kiểm tra đo lường
Chương 5
Tính ngắn mạch trong một mạng địên xí nghiệp
5.1. Khái niệm chung
5.1.1. Các loại ngắn mạch
5.1.2. Nguyên nhân và tác hại của dòng ngắn mạch
5.1.3. Mục đích tính ngắn mạch
5.2. Quá trình quá độ khi ngắn mạch 3 pha và các thành phần của dòng ngắn mạch
5.3. Các bước tiến hành tính toán ngắn mạch trong mạng điện cao áp
5.3.1. Những giả thiết cơ bản
5.3.2. Hệ đơn vị tương đối
5.3.3. Thành lập sơ đồ thay thế và tính các thông số các phần tử trong sơ đồ thay thế
5.3.4. Sử dụng đường cong tính toán để tính ngắn mạch
5.4. Tính ngắn mạch trong mạng điện áp thấp
5.4.1. Đặc điểm khi tính ngắn mạch hạ áp
5.4.2. Điện trở điện kháng của các phần tử
5.4.3. Phương pháp tính ngắn mạch hạ áp
5.5. Giới thiệu tính ngắn mạch không đối xứng
5.5.1. Tổng trở của các phần tử thuộc các sơ đồ thứ tự khác nhau
5.5.2. Sơ đồ thay thế của thành phần thứ tự thuận, nghịch, không
5.5.3. Phương pháp tính toán
5.6. Ảnh hưởng của lực điện động do dòng ngắn mạch gây lên
5.6.1. Lực điện động tác dụng lên pha A,C
5.6.2. Lực điện động tác dụng lên pha B
5.7. Ảnh hưởng của nhiệt lượng do dòng ngắn mạch gây lên
5.7.1. Thời gian ngắn mạch
5.7.2. Thời gian giả thiết
Chương 6
Chọn và kiểm tra thiết bị điện
6.1. Những điều kiện chung để chọn và kiểm tra thiết bị điện
6.2. Chọn và kiểm tra máy cắt
6.3. Chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải
6.4. Chọn và kiểm tra cầu dao cách ly
6.5. Chọn và kiểm tra cầu chì
6.6. Chọn và kiểm tra Áp tô mát
6.7. Chọn và kiểm tra sứ cách điện
6.8. Chọn và kiểm tra thanh cái , cáp và dây dẫn
6.9. Chọn và kiểm tra máy biến dòng và máy biến áp đo lường
6.10. Chọn và kiểm tra tủ phân phối và tủ động lực hạ áp
Chương 7
Bảo vệ rơle trong mạng điện xí nghiệp công nghiệp
7.1. Những vấn đề cơ bản của bảo vệ rơle
7.1.1. Mục đích của bảo vệ rơ le
7.1.2. Các sự cố trong lưới điện
7.1.3. Các chế độ làm việc không bình thường
7.1.4. Các phần tử chính của bảo vệ rơ le
7.1.5. Biểu diễn rơ le trên bản vẽ
7.1.6. Các yêu cầu cơ bản của bảo vệ rơ le
7.1.7. Các dạng đặc tính cơ bản của bảo vệ rơ le
7.1.8. Sơ đồ nối dây của bảo vệ rơ le
7.1.9. Các sơ đồ nồi dây thứ cấp MBD và cuộn dây rơ le
7.1.10. Sự phân bố dòng điện khi ngắn mạch sau MBA
7.1.11. Nguồn thao tác của bảo vệ rơ le
7.2. Giới thiệu các loại bảo vệ cho đường dây tải điện
7.3. Các loại bảo vệ cho máy biến áp điện lực
7.3.1. Nguyên lý của bảo vệ quá dòng điện
7.3.2. Các dạng sự cố và các loại bảo vệ cho MBA
7.3.3. Các chế độ làm việc không bình thường và các loại bảo vệ cho MBA
7.3.4. Các loại bảo vệ cho máy biến áp
7.3.4.1. Bảo vệ cắt nhanh
7.3.4.2. Bảo vệ cực đại
7.3.4.3. Bảo vệ thứ tự không
7.3.4.4. Bảo vệ quá tải
7.3.4.5. Bảo vệ rơ le hơi
Chương 8
Bảo vệ chống sét cho mạng điện xí nghiệp
8.1. Khái niệm chung
8.2. Các tham số cơ bản của sét
8.2.1. Sự hình thành sét
8.2.2. Tham số cơ bản của sét
8.2.3. Hiệu ứng của sét
8.3. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp
8.3.1. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp
8.3.2. Bảo vệ chống sét đánh lan truyền từ ngoài đường dây vào trạm
8.4. Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện
8.4.1. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp
8.4.2. Bảo vệ chống tác hại của song sét khi đã xâm nhập vào đường dây trên không
8.4.3. Trang bị nối đất
Chương 9
Tiết kiệm điện năng – Nâng cao hệ số cosϕ
9.1. Khái niệm chung
9.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cosϕ
9.2.1. Giảm tổn thất công suất trong mạng điện
9.2.2. Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện
9.2.3. Tăng khả năng tải của đường dây và MBA
9.3. Các khái niệm về hệ số cosϕ
9.3.1. Hệ số công suất tức thời
9.3.2. Hệ số công suất trung bình
9.3.3. Hệ số công suất tự nhiên
9.4. Nâng cao hệ số cosϕ bằng phương pháp tự nhiên
9.5. Nâng cao hệ số cosϕ bằng phương pháp nhân tạo
9.5.1. Các loại thiết bị bù
9.5.2. Đương lượng kinh tế của CSPK
9.5.3. Xác định dung lượng bù
9.5.4. Phân phối dung lượng bù
9.5.5. Cách nối dây của tự điện
9.5.6. Sơ đồ nối dây và điện trở phóng điện của bộ tự điện
9.5.7. Vận hành tụ điện
5. Đánh giá học phần
- Số lượng bài kiểm tra: 3 bài; trọng số: 30%
- Hình thức kiểm tra: Viết.
- Thi kết thúc học phần: 01 bài; trọng số: 70%
- Hình thức thi: Tự luận.
6. Tài liệu học tập :
6.1. Sách giáo trình chính:
[1] Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công
nghiệp đô thị và nhà cao tầng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
[2] Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp điện, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
6.2 Sách tham khảo
[3] Trần Quang Khánh, Hệ thống cung cấp điện tập 1+2, NXB KHKT Hà Nội 2005
[4] Bùi Ngọc Thư, Mạng cung cấp và phân phối điện, NXB KHKT, 2002
[5] A.A Fedorov và G.V S/Xerbinovxli, Sách tra cứu về cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp
- Mạng lưới điện công nghiệp & trang thiết bị tự động hoá, Nhà xuất bản thanh niên, 2002
[6] Richard Roeper - Đào Kim Thoa - Nguyễn Hồng Thái, Ngắn mạch trong hệ thống điện,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001.