Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Chương 2: Đo Lường Sản Lượng Quốc Gia (Kinh Tế Vĩ Mô)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.51 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 2
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QuỐC GIA
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG ViỆC ĐO
LƯỜNG SẢN LƯỢNG.
1. Các quan điểm về sản xuất.
- F.Quesney: sản xuất là tạo ra sản lượng thuần
tăng.
- A.Smith: sản xuất là tạo ra sản phẩm vật chất.
- K.Marx: mức sx 1 quốc gia ngoài sp vật chất
còn chứa đựng bộ phận giá trị sp vô hình
phục vụ cho các ngành sx vật chất.
Chương II: Đo lường sản lượng
quốc gia
-
Quan điểm sx của các nước TBCN: sx là tất cả
các lĩnh vực hoạt động tạo ra sản phẩm & dịch
vụ xã hội.
2. Các chỉ tiêu trong SNA (dựa theo phương
pháp thống kê của LHQ).
- GDP: Gross Domestic Product.
- GNP: Gross National Product.
- NDP: Net Domestic product.
Chương II: Đo lường sản lượng
quốc gia
- NNP: Net national product.
- NI: National Income.
- PI: Personal Income.
- DI (Yd): Disposable Income.
3. Vấn đề giá cả trong SNA.
o


Giá thị trường (mp): là giá mà người mua phải
trả, nó bao gồm cả thuế gián thu.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
o
Giá sản xuất hay chi phí của các yếu tố sản
xuất (fc): là giá mà người bán nhận được.
o
Giá hiện hành: là giá của năm sản xuất. Tính
GDP theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu GDP
danh nghĩa.
o
Giá cố định: là giá hiện hành của năm được
chọn làm gốc. Tính GDP theo giá cố định ta
được chỉ tiêu GDP thực.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
4. Tăng trưởng kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g
t
): là % gia tăng
hàng năm của sản lượng quốc gia thực.
g
t
(%) = (Y
t
– Y
t-1
)*100/ Y
t-1
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong
giai đoạn t được tính:

g
t
(%) =


100)1
1
( ×−
Y
Yt
t
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
II. TÍNH GDP
n
THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG BẰNG 3
PHƯƠNG PHÁP.
1. Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội viết tắt GDP
(Gross Domestic Product) là giá trị thị trường
của tổng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
tạo ra trên lãnh thổ của một nước tính trong
một thời kỳ (thường là 1 năm).
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia

Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là những hóa hóa
và dịch vụ mà người sử dụng cuối cùng mua.

Hàng hóa và dịch vụ trung gian là những hàng
hóa và dịch vụ dùng làm đầu vào cho quá trình
sản xuất và được sử dụng hết một lần trong quá

trình sản xuất.

Muốn biết một hàng hóa là trung gian hay cuối
cùng thì phải căn cứ vào mục đích sử dụng.
Ví dụ: bảng 2.1
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Bảng 2.1
STT DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ HH VÀ DV
CUỐI CÙNG
1
Cơ khí 5 5
2
Dệt sợi 5 -
3
Dệt vải 7 -
4
May mặc 10 10
Tổng giá trị sản xuất 27 15
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
2. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
a. Sơ đồ chu chuyển nền kinh tế
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
b. Các phương pháp xác định GDP

Phương pháp chi tiêu:
GDP = C + I + G + X – M

Phương pháp thu nhập:
GDP = W + i + R + Pr + T
i

+ De

Phương pháp sản xuất:
Với VA
i
là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i.
VA = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian.
1
n
i
i
GDP VA
=
=

Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Ví dụ: sử dụng ví dụ 1 tính GDP theo 3 phương pháp
Bảng 2.2
Doanh
nghiệp
Giá trị
SX
Giá trị HH
cuối cùng
Giá trị
giá tăng
Chi tiêu Thu nhập
Cơ khí
5 5 5 5 5
Dệt sợi

5 - 5 - 5
Dệt vải
7 - 2 - 2
May mặc
10 10 3 10 3
Tổng giá trị
27 15 15 15 15
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Mối quan hệ giữa GDP thực và GDP danh nghĩa
được thể hiện qua chỉ số điều chỉnh lạm phát (hay hệ
số giảm phát).
Trong đó:
GDP
n
: GDP danh nghĩa.
GDP
r
: GDP thực.
D%: hệ số giảm phát.
D
%
n
r
G P
GDP
D
=
1 1
1
1 0

1
.
.100
.
n
i i
i
n
i i
i
q p
D
q p
=
=
=


Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Gạo Thịt bò
Giá (triệu
đồng/tấn)
Lượng (tấn) Giá (triệu
đồng/tấn)
Lượng (tấn)
2010 35 500 20 1000
2011 40 600 24 1400
2012 45 600 28 1400
Ví dụ: Một nền kinh tế chỉ sx gạo và thịt bò với số liệu
bảng sau (lấy năm 2010 làm gốc):

a) Hãy tính GDP
n
và GDP
r
của các năm 2010, 2011, 2012.
b) Tính chỉ số điều chỉnh GDP của các năm 2010, 2011, 2012.
c) Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2011, 2012.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
III.CÁC CHỈ TIÊU KHÁC LIÊN QUAN.
1. Tính GNP từ GDP.
Tổng sản phẩm quốc dân viết tắt GNP (Gross
National Product) là giá trị thị trường của tổng
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân
của một nước tạo ra được tính trong một thời
kỳ (thường là một năm)
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Mối quan hệ giữa GDP với
GNP.
o
A: Giá trị do công dân một
nước tạo ra trên lãnh thổ.
o
B: Giá trị do công dân
nước khác tạo ra trên lãnh
thổ.
o
C: Giá trị do công dân một
nước tạo ra trên lãnh thổ
nước khác.
Ta có:

GDP = A + B
GNP = A + C
GNP = GDP +(C-B)
GNP = GDP + NIA.
NIA: (Net Income from
Abroad) thu nhập ròng
từ nước ngoài.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia

GNP danh nghĩa theo giá thị trường & giá sản
xuất:
GNP
mp
= GDP
mp
+ NIA
GNP
fc
= GNP
mp
- Ti
GNP
mp
: GDP danh nghĩa theo giá thị trường.
GNP
fc
: GNP danh nghĩa theo giá sản xuất.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
2. Tính các chỉ tiêu còn lại trong SNA.


NDP: (Net Domestic Product): là giá trị bằng tiền của
phần giá trị mới tạo ra trên lãnh thổ của một nước,
trong một khoảng thời gian nhất định.
- NDP
mp
: sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá thị
trường.
NDP
mp
= GDP
mp
– De.
- NDP
fc
: sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá sản xuất.
NDP
fc
= GDP
fc
– De.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia

Sản phẩm quốc dân ròng (NNP Net national
Product): là giá trị bằng tiền do công dân một
nước tạo ra trong một thời kỳ nhất định
(năm).
Sản phẩm quốc dân ròng tính theo giá thi trường.
NNP
mp
= GNP

mp
– De.
Sản phẩm quốc dân ròng tính theo giá sản xuất.
NNP
fc
= GNP
fc
– De.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Thu nhập quốc dân (NI)
Thu nhập quốc dân (NI National Income) là
phần giá trị bằng tiền do công dân một nước
tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.
NI = NNP
mp
– Ti
Vậy NI = NNP
fc
.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Thu nhập cá nhân (PI)
Thu nhập cá nhân (PI Personal Income) là
giá trị bằng tiền của phần thu nhập thực sự
được chia cho các cá nhân, tính trong một
khoảng thời gian nhất định.
PI = NI – Pr
(nộp, không chia)
+ Tr
Thu nhập khả dụng (DI-Y
d

)
Thu nhập khả dụng là giá trị bằng tiền của
phần thu nhập cuối cùng mà dân chúng có
quyền sử dụng theo ý muốn cá nhân.
Y
d
= PI – T
d
T
d :
Thuế cá nhân.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
3. Ưu nhược điểm của GDP và chỉ tiêu thay thế.
GDP là chỉ tiêu tốt nhất về phúc lợi kinh tế của 1
xã hội nhưng không phải là chỉ tiêu hoàn hảo, vì:
- Một số thứ góp phần tạo nên cuộc sống tốt
đẹp bị loại khỏi GDP (thời gian nghỉ ngơi)
-
Bỏ qua hầu hết các hoạt động xảy ra ngoài thị
trường.
-
GDP bỏ qua chất lượng môi trường.
-
GDP không đề cập đến phân phối thu nhập.
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia
Phúc lợi kinh tế ròng (NEW):
NEW = GNP + phần tính sót hợp pháp + Những
cái lợi chưa được tính – Những cái hại chưa bị
trừ.

Tóm tắt:
Chương II: Đo lường sản lượng quốc gia

×