Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

bài giảng Độc học môi trường đại học nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.24 MB, 192 trang )

11/29/2011
1
Th.S Trần Nguyễn Vân Nhi
Nội dung
1. Tổng quan về độc học môi trường
2. Độc tố sinh học
3. Chất độc hóa học
4. Độc chất kim loại nặng
5. Độc học môi trường đất, trầm tích
6. Độc học môi trường nước
7. Độc học môi trường không khí
8. Tích lũy, phản xạ của sinh vật với độc chất, độc tố
11/29/2011
2
Chương I. Tổng quan
Chu trình tương tác giữa chất ô nhiễm và cơ thể sinh vật
Độc học
* Độc chất học (toxicology): theo J.F.Borzelleca: “Độc chất học là ngành học
nghiên cứu về lượng và chất tác động bất lợi của các chất hóa học, vật lý, sinh học
lên hệ thống sinh học của sinh vật sống”. Độc chất học là ngành khoa học về chất
độc. Nó là một ngành khoa học cơ bản và ứng dụng
* Một số nhóm của độc học:
- Độc học môi trường
- Độc học của thuốc trừ sâu
- Độc học thủy sinh
- Độc học thần kinh
- Độc học công nghiệp
- Độc học dinh dưỡng
- Độc học lâm sàng
11/29/2011
3


c hc mụi trng
* c hc mụi trng (environmental toxicology): theo
Butler: c hc mụi trng l ngnh khoa hc nghiờn cu
cỏc tỏc ng gõy hi ca c cht, c t trong mụi trng
i vi cỏc sinh vt sng v con ngi, c bit l tỏc ng
lờn cỏc qun th v cng ng trong h sinh thỏi. Cỏc tỏc
ng bao gm: con ng xõm nhp ca cỏc tỏc nhõn húa,
lý v cỏc phn ng gia chỳng vi mụi trng
c hc sinh thỏi
Độc học sinh thái là ngành khoa học quan tâm đến các tác động
có hại của các tác nhân hoá học và vật lý lên các cơ thể sống.
Đặc biệt là tác động lên các quần thể và cộng đồng trong hệ
sinh thái. Các tác động bao gồm: con đ-ờng xâm nhập của các
tác nhân hoá lý và các phản ứng giữa chúng với môi tr-ờng
(Butler, 1978).
Mục tiêu chính của độc học sinh thái là tạo ra những chuẩn
mực ban đầu thiết lập tiêu chuẩn chất l-ợng môi tr-ờng, đánh
giá và dự đoán nồng độ trong môi tr-ờng, nguy cơ cho các
quần thể tự nhiên (trong đó có cả con ng-ời) bị tác động mạnh
bởi sự ô nhiễm môi tr-ờng.
11/29/2011
4
Chất độc
* Chất độc (toxicant, poison, toxic element)
Chất độc là những chất gây nên hiện tượng ngộ độc
(intoxication) cho con người, thực vật, động vật.
11/29/2011
5
Phân theo đặc tính sinh học
 Độc chất (toxicant) để chỉ vai trò tác nhân hóa học gây độc của

nó.
 Độc tố (toxin) để chỉ vai trò và bản chất sinh học của chất độc
đó
Độc tố
* Độc tố (toxin): là chất độc được tiết ra từ sinh vật.
Ví dụ:
 Độc tố do động vật: nọc rắn, nọc ong, nọc kiến,…
 Độc tố do thực vật: các alcaloid, các glucoside,
 Độc tố do vi khuẩn: Clostridim Botulism
 Độc tố do nấm: Alflatoxin
11/29/2011
6
Độc chất
 Chất thải từ công nghiệp dược phẩm
 Thuốc trừ sâu hữu cơ
 Hợp chất phenol
 Hợp chất PCB (polychloro biphenyl)
 Chất thải có nguồn gốc halogen
 Chất độc cyanua
 Chất độc phóng xạ
 Các chất độc kim loại nặng
Phân theo bản chất
– Độc bản chất (Natural Toxicity): Có những chất độc với
một liều lượng rất nhỏ cũng gây độc.
– Độc liều lượng (Dose Toxicity): Có những chất ở một
liều lượng nhỏ không gây độc thậm chí còn là dinh dưỡng.
Nhưng khi vượt quá một liều lượng nhất định đối với một
sinh vật trong một thời kỳ nhất định sẽ gây hiệu ứng độc.
11/29/2011
7

Phân loại theo tiềm năng hoạt tính
– Loại các tác nhân gây độc tiềm tàng (Potential Toxicity):
gồm tác nhân hóa học (tự nhiên, nhân tạo, hữu cơ, vô cơ), tác
nhân vật lý (tác nhân đặc thù, bức xạ, vi sóng), tác nhân sinh học
(các độc tố của nấm, vi khuẩn, thực vật, động vật) có khả năng
gây ngộ độc cho sinh vật nhưng hiện tại chưa thể hiện. Nó chỉ
biểu hiện độc tính khi có điều kiện môi trường thích hợp.
– Loại các tác nhân gây độc hoạt tính (Actual Toxicity): cũng
gồm tất cả những tác nhân gây độc như trên nhưng đang ở dạng
hoạt động thể hiện độc tính, hiện tại gây hại sinh vật.
Phân loại theo dạng, thể tồn tại
Các dạng thể hiện của tác nhân độc có thể là không khí,
nước, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm và sản phẩm tiêu
thụ, qua tiếp xúc ở da.
11/29/2011
8
Phân loại theo tính năng
– Dạng cấp tính: Nguy cấp, có thể gây chết túc thời, ngắn hạn,
thường đối với liều cao hoặc nồng độ cao và số ít người bị ảnh
hưởng như khi làm đổ hóa chất, thoát chất thải độc hại ra không
khí.
– Dạng mãn tính: Âm ỉ tồn tại trong cơ thể sinh vật và quần thể,
dài hạn, thường đối với liều lượng và nồng độ thấp, xảy ra cho số
người đông hơn, hoặc rất lâu (thường đối với liều lượng và nồng
độ rất nhỏ, nhiều người mắc phải như trường hợp nhiễm độc thực
phẩm, ô nhiễm kim loại nặng hoặc ô nhiễm nước).
Liều lượng độc (dose)
 LD
50
(median lethal dose): liều lượng gây chết 50% động

vật thí nghiệm, đơn vị mg/kg động vật sống trên cạn.
 LC
50
(median lethal concentration): nồng độ gây chết
50% động vật thí nghiệm, đơn vị mg/l dung dịch hóa chất;
thường dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng
hòa tan trong nước sông, suối hay nồng độ hơi hoặc bụi
trong môi trường không khí ô nhiễm có thể gây chết 50%
số động vật thí nghiệm.
11/29/2011
9
Độc tính của độc chất
 Nhóm I : rất độc, LD
50
< 100 mg/kg.
 Nhóm II : độc cao, LD
50
= 100 - 300 mg/kg.
 Nhóm III : độc vừa, LD
50
= 300 - 1000 mg/kg.
 Nhóm IV : độc ít, LD
50
> 1000 mg/kg.
Đơn vị độc chất
(TU – Toxicity Units)
Là đại lượng thể hiện lượng độc chất của mẫu thử với sinh vật
thí nghiệm. Một đơn vị tính tương ứng với mẫu pha loãng giết
chết 50% số lượng sinh vật thí nghiệm.
TU càng cao, EC

50
càng thấp thì môi trường càng độc hại.
11/29/2011
10
• Tốc độ phát thải độc chất (Toxicity Emission Rate) là
lượng độc chất, độc tố thải ra môi trường xung quanh trong thời
gian một ngày
TER = TU/ngày = TU x Q (m3/ngày)
• Hệ số phát thải độc chất (Toxicity Emission Factor –
TEF): là lượng độc chất phát thải tính trên một tấn chất thải rắn ở
các bãi rác thải.
NHIỄM BẨN - Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC VÀ NGỘ ĐỘC
Ô nhiễm môi trường (pollution)
Chúng ta biết rằng các hiện tượng ngộ độc ở người và sinh vật đều
liên quan đến lượng độc tố, độc chất có trong môi trường, mà độc chất
này lại xuất phát từ chất gây ô nhiễm có trong môi trường bị ô nhiễm.
Định nghĩa: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng suy giảm chất
lượng môi trường quá một giới hạn cho phép, đi ngược lại với mục đích
sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật. Ô
nhiễm môi trường vượt quá mức nhất định sẽ là hiện tượng nhiễm độc
và ngộ độc sinh vật và con người.
11/29/2011
11
Ô nhiễm môi trường
 Ô nhiễm, gây độc môi trường không khí
 Ô nhiễm, gây độc môi trường nước
 Ô nhiễm, gây độc môi trường đất
11/29/2011
12
11/29/2011

13
Phân loại chất độc
 Có 3 loại chất độc:
- Chất độc bản chất (chất độc tự nhiên): gồm các chất mà dù ở liều lượng rất
nhỏ cũng gây độc cho cơ thể sinh vật. Ví dụ: H
2
S, CH
4
, Pb, Hg, Cd, Be,
Sn,…
- Chất độc không bản chất: tự thân nó không là chất độc nhưng gây nên các
hiệu ứng độc khi nó đi vào môi trường thích hợp nào đó.
- Chất độc theo liều lượng: là những chất có tính độc khi hàm lượng tăng cao
trong môi trường tự nhiên. Thậm chí một số chất khi ở hàm lượng thấp là
chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh vật và con người, nhưng khi nồng độ
tăng cao vượt quá một ngưỡng an toàn thì chúng trở nên độc.
Nguyên lý về độc học môi trường
 Tính độc
 Ngưỡng độc
 Tính bền vững của độc chất trong môi trường
11/29/2011
14
Diễn biến và đường đi của độc chất
 Nguồn phát sinh
 Xâm nhập
 Gây độc
 Phân hủy
 Đào thải
Nguồn phát sinh
 Thiên nhiên:

- Từ hoạt động của núi lửa
- Cháy rừng
- Phân giải yếm khí tự nhiên ở vùng đầm lầy, sông, ao, hồ
 Nhân tạo: rất đa dạng
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Du lịch, sinh hoạt, chiến tranh
11/29/2011
15
Công nghiệp
Ngành nhiệt điện: thải ra bụi, khói và hơi nóng, các khí độc hại, sản phẩm của hoạt động đốt nhiên
liệu hóa thạch (như SOx, CO, CO
2
, N
2
O, NO
2
).
Ngành vật liệu xây dựng: bụi, khí SO
2
, CO, CO
2
, N
2
O, NO
2

Ngành hóa chất, phân bón: khói thải lẫn bụi hóa chất, có tính ăn mòn, nước thải acid (hoặc kiềm),
trong nước thải lẫn nhiều chất lơ lửng và dư lượng nhiều loại hóa chất gây hại cho hệ sinh thái như
toluene, các dẫn xuất gây ung thư

Khai thác và chế biến dầu mỏ: sinh ra dầu rò rỉ, cặn dầu, chất thải rắn của sản xuất Ta biết
rằng, dầu mỏ và sản phẩm chưng cất dầu đều gây độc cho sinh vật và hệ sinh thái.
Ngành dệt nhuộm, giấy, nhựa, chất tẩy rửa: thải ra nhiều khói bụi, khí độc, nước thải độc hại,
chất thải rắn độc hại.
Ngành luyện kim, cơ khí: bụi, các khí giàu SO
x
, NO
x
, CO, CO
2
, các kim loại nặng.
Ngành chế biến thực phẩm: chủ yếu nước thải ra có hàm lượng chất hữu cơ cao, tạo nên các độc tố
trong môi trường.
Ngành giao thông vận tải: chất thải do khói xăng, dầu mỡ, bụi chì, bụi đất, tai nạn, nhất là tai nạn tràn
dầu
Nông nghiệp
Do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ
(DDT, DDD, lindane, thiodane, heptachlor ) và các hợp chất
polychlobiphenyl (PCB), dioxin là các chất khó tan trong nước
nhưng có khả năng hấp thụ và tích lũy trong các mô mỡ.
11/29/2011
16
Hoạt động du lịch, sinh hoạt, phá
rừng, chiến tranh
Ví dụ: hậu quả của việc rải chất độc khai quang, diệt cỏ
của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam còn gây hại vài chục
năm sau.
Xâm nhập
 Tiêu hóa
 Hô hấp

 Đường da
11/29/2011
17
Gây độc
Các chất gây độc được chia thành năm nhóm:
 Nhóm 1: gây bỏng, kích thích da và niêm mạc. Ví dụ:
nhóm acid, hơi acid, khí NH
3
.
 Nhóm 2: kích thích đường hơ hấp, như Cl, NO
x
, HCl
 Nhóm 3: các chất gây ngạt như CO, CO
2
, khí CH
4
, C
2
H
6
.
 Nhóm 4: các chất tác dụng lên hệ thần kinh, như
hydrocarbon, sulfurhydro, các loại rượu.
 Nhóm 5: gây độc cho hệ thống cơ quan như hệ tạo máu,
hệ tiêu hóa.
Phân hủy
 Một số độc chất có thể bò thủy phân hoặc chuyển hóa dưới tác dụng của ánh
sáng tử ngoại (phản ứng quang hóa), tạo chất có độc tính kém hơn.
 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật có gốc phốt pho hữu cơ dễ thủy phân như
parathion, methylparathion, DDVP khó giữ được nồng độ cao trong môi

trường sau một thời gian dài, nhất là khi môi trường nước có tính kiềm mạnh.
Thời gian bán hủy của chúng chỉ 10 - 15 giờ trong điều kiện pH trung tính.
 Nhiều chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt (chất béo, carbohydrate,
hydrocarbon ) dễ dàng bò oxy hóa để cho các sản phẩm không độc hoặc ít độc
đối với động thực vật thủy sinh.
11/29/2011
18
Đào thải
Chương II. Độc tố sinh học
 Là chất độc do sinh vật tạo ra, đặc biệt là các vi sinh vật
gây bệnh, có tác dụng kháng viêm bằng cách tạo ra kháng
thể
 Bactogein: là loại độc tố dạng tinh thể do một loại vi sinh
vật bacillus thuringienes trong quá trình sống sản sinh ra,
có tác dụng giết sâu hại.
 Độc tố nấm (mycotoxin): là chất độc do nấm tạo ra, thường
có trong thực phẩm.
 Độc tố vi khuẩn (bacterotoxin): là chất độc dạng protein do
vi khuẩn tiết ra để chống lại các chủng vi khuẩn khác trong
quá trình đấu tranh sinh tồn của chúng.
11/29/2011
19
Độc tố sinh học
 Exotoxin: là độc chất do vi sinh vật tiết ra, thường xuất hiện
trong động vật, gây nên một số bệnh ở người như uốn ván,
bạch hầu… và một số hình thức ngộ độc khác.
 Ngoại độc tố: là những độc tố (toxinelement) do sinh vật gây
ra, nhìn chung chúng là các độc tố protein, kém chòu nhiệt
(ngoại trừ độc tố ảnh hưởng đường ruột của vi sinh vật
staphylococcus).

 Nội độc tố: là những độc tố do phần vật liệu của thành tế bào
vi sinh. Độc tố chủ yếu do lipid gây tổn thương bạch cầu và
gây sốt cho cơ thể. Độc tố trong cơ thể sinh vật hoặc do sinh
vật tiết ra trong quá trình sống thường được hình thành do
nhiều nguyên nhân. Ở đây chỉ nghiên cứu các dạng độc tố tự
sản sinh trong quá trình sống, tự vệ của sinh vật với môi
trường sống, quá trình sinh lý của cơ thể sinh vật tiết ra.
ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT
 Độc tố do động vật tiết ra được chia làm bốn nhóm độc
chính: độc tố có tính acid cao, độc tố có tính kiềm, độc
tố có hàm lượng vitamin cao, độc tố protein độc.
11/29/2011
20
Nhựa cóc
 Chất độc tập trung nhiều ở hai
bên mắt gồm có: bufogin,
bufotagin, bufotoxin, bufotenin,
bufotionin.
 Bufotoxin là một chất dạng tinh
thể, không tan trong nước, este,
axeton, ít tan trong rượu, tan
trong pyridin, methyl.
 Thòt cóc không độc thậm chí rất
bổ dưỡng nhưng da cóc và toàn
bộ gan, ruột, trứng đều rất độc,
gây ngộ độc cho người ăn.
Cóc độc cane toad
 Tuyến tiết nhựa độc nằm trong
những vết sần sùi trên da cóc,
chủ yếu là bufotoxin có tác dụng

trên tim, làm tim đập chậm lại và
ngưng hẳn.
 Nhựa cóc dính vào da gây rộp
da, lở loét; nếu để nhựa cóc dính
vào mắt, mắt sẽ bò sưng đau và
bò tổn thương, gây mù. Nguy
hiểm hơn là đối với bàn tay bò
xây xát, thương tổn, nhựa cóc
dính vào khiến chất độc sẽ đi
thẳng vào trong máu, nguy hiểm
khó lường và rất nhanh.
Cóc mía
Cóc tía Bombina maxima
11/29/2011
21
Nọc rắn
 Trên thế giới hiện nay còn tồn tại khoảng 2700 loài rắn,
trong đó 15% là loài có nọc độc, tập trung ở vùng nhiệt
đới.
 Việt Nam có khoảng trên 100 loài, trong đó 18 loài rắn
độc sống trên cạn và 13 loài rắn độc sống dưới nước.
Độc tính
- Những chất độc chính của nọc rắn gồm có hai loại:
 „ Chất độc với hệ thần kinh hay neurotoxin, theo Calmette
(2000), chúng hủy hoại các chức năng của trung tâm hô
hấp và dẫn đến cái chết do ngừng hô hấp. Còn theo
Arthrus (1998) thì, ngược lại, chất độc này tác động lên
các đầu mút cơ của các thần kinh vận động và làm tăng
bộ nhạy cảm, nó giết các cơ hô hấp bởi sự làm liệt ngoại
vi chứ không phải bởi liệt trung khu.

 „ Chất độc của máu hay hemorrhazin, nó làm đông, làm
tan rã máu và phá hủy các thành mạch máu; ngoài ra, nó
còn tạo ra những rối loạn do viêm tại chỗ.
11/29/2011
22
 Chất crotalotoxin (C
34
H
54
O
21
) có
trong nọc rắn crotalus
adamanteus.
 Chất ophiotoxin hay cobratoxin
(C
17
H
26
O
10
) là chất độc của rắn
hổ mang naja tripudians, màu
trắng hay vàng nhạt, tan trong
nước.
 Ngoài ra, còn có dạng độc tố
ankaloid gọi là monocrotalin
(C
16
H

23
O
6
N).
Độ độc của nọc rắn
 Độ độc của rắn lục Vipera chỉ bằng 1/20 độ độc của nọc rắn hổ
mang.
 Độ nhạy của từng loại động vật khác nhau đối với nọc rắn
không tỷ lệ với trọng lượng của chúng. Theo Calmette (1908), 1
gram nọc rắn hổ giết chết 1250kg chó, 1400kg chuột, 2000kg thỏ
rừng, 2500kg chuột cobay, 833kg chuột nhắt, 20000kg ngựa. Nếu
tương ứng với người cho là trung gian giữa chó và ngựa,
Calmette chấp nhận là 1 gam nọc khô của rắn hổ mang có thể
làm chết 10000kg cơ thể người hoặc 166 ‟ 167 người có trọng
lượng trung bình 60kg.
 Độ độc của nọc cũng thay đổi ở cùng một loài rắn độc, nó nhạy
hơn sau khi rắn lột xác hoặc sau khi nhòn ăn kéo dài.
 Sự nghiêm trọng của vết cắn dó nhiên tỷ lệ với lượng độc đã
truyền: một con rắn đã cắn liên tiếp nhiều lần sẽ thải dần nọc ra
và những vết cắn sau cùng không đáng sợ.
11/29/2011
23
Rắn hổ chúa (ophiophagus gunther).
- Đặc điểm: thân lớn, dài trên 4m,
lưng có màu vàng lục hay nâu, đôi
khi có màu đen chì hoặc lưng có
ánh bạc. Có khả năng bạnh cổ
ngẩng cao đầu tới 1,5m; có khả
năng phun nọc.
- Phân bố: vùng nhiệt đới ẩm Việt

Nam, Ấn Độ.
- Nơi ở: nơi ẩm ướt quanh hồ ao, bụi
rậm, trong hốc cây lớn.
- Tập tính: kiếm ăn đêm; ăn gà, vòt,
chuột hay các loại rắn khác.
- Gây hại: đau, da bò bầm tím, ngạt
thở rồi chết. Liều gây chết: 12 mg
nọc giết chết 1 người 50 - 60 kg.
Rắn cạp nia (bungarus candidus linne)
- Đặc điểm: rắn lớn, thường dài trên 1m, lưng có những
khoang đen hay nâu xen kẽ với những khoang trắng, giữa
sống lưng có hàng vảy hình lục giác.
- Phân bố: khắp nơi.
- Nơi ở: sống trong hang bụi rậm quanh bờ hồ, đầm,
sông…
- Thức ăn: ăn các loài rắn khác.
- Sinh sản: đẻ 6 - 10 trứng/lần.
- Nọc độc: crotalotoxin C
34
H
54
O
21
; ophotoxin C
17
H
26
O
10
;

monocrotalin C
16
H
23
O
6
N.
- Lâm sàng: khi bò rắn cạp nia cắn lúc đầu không thấy
đau, thấy tê, chỗ cắn không bò sưng, không màu nhưng thòt
co giật, nhiễm độc tới đâu co giật tới đó, đau bụng rồi ngạt
thở gây độc thần kinh, xuất huyết và dẫn đến tử vong.
- Liều gây chết: là loại rắn độc nhất, 1,5 mg nọc độc gây
chết người có trọng lượng 50 - 60 kg.
- Cách cứu chữa khi bò rắn cắn: rạch vết cắn nặn cho
chảy máu, garô, dùng huyết thanh.
11/29/2011
24
Rắn lục đầu đen
(azemiops feae boulenger)
- Đặc điểm: rắn độc nhỏ, thường dài trên
0,5m, thân màu đen có vạch ngang màu trắng
hồng, là loại rắn hiếm gặp, chậm chạp.
- Phân bố: khắp nơi
- Nơi ở: sống trong nước, vùng núi cao.
- Thức ăn: ăn các loài thú nhỏ, chuột,
chim…
- Sinh sản: đẻ 8 - 12 trứng/lần, con mẹ canh
giữ cho tới khi nở.
- Lâm sàng: khi bò cắn thấy đau, phá hủy
các mô ở vết cắn xung quanh, hủy hoại cơ tim,

thận và phổi, gây độc máu là chủ yếu.
- Liều gây chết: 50 - 100 mg nọc độc gây
chết người có trọng lượng 50 - 60 kg.
Gila monter
 Gila monter loài thằn lằn có độc
duy nhất sống trong sa mạc tây
nam Mỹ, bắc Mexico. Nó có các
rãnh nhỏ trước răng mang nọc
độc.
 Độc tính
Tương đương nọc rắn. Nhiễm độc
gây hại giống như rắn đeo chuông
cắn.
 Triệu chứng
Buồn nôn, sưng tấy vết thương,
xanh xao, hô hấp kém, yếu dần.
 Điều trò: giống như điều trò rắn
cắn.
11/29/2011
25
Độc tố của ong
 Hạch độc và ngòi đốt có nhiều gai sắc nhọn nằm phía sau của bụng
ong. Từ ngòi đốt có hai rãnh thông với hai tuyến khác nhau: một
tuyến mang tính acid và một tuyến mang tính kiềm rõ rệt. Khi chỉ có
acid tiết vào ngòi đốt thì con vật bò ong đốt chỉ bò tê liệt chứ không
nhức nhối.
 Nhưng khi tấn công kẻ thù hung ác thì nọc của ong gồm dòch tiết của
cả hai tuyến kiềm và acid.
 Nọc ong là một chất lỏng sánh, không màu, thành phần hóa học rất
phức tạp, gồm albumin, chất mỡ, hợp chất hữu cơ phân tử lượng thấp,

các acid amine như xystrine, lysine, arginine, glicocol, alanine,
methionine, acid nucleic, glutamic, treonine và chủ yếu là Melitine.
Melitine bền vững trong môi trường acid mạnh với nhiệt độ, nhưng lại
tan trong kiềm.
 Vì vậy, khi bò ong chích, người ta bôi vôi vào giải độc. Melitine làm
tan hồng cầu, co các cơ trơn, hạ huyết áp, phong bế một đoạn thần
kinh trung ương. Men hialurodinaza làm tan các liên kết, tăng lan
truyền nọc. Men phốt pholipaza phân hủy texitin tạo ra một lisoxitin.
Độc tố của ong
 Nọc độc và màu sặc sỡ của ong có mối liên quan với nhau.
 Ong có pheromone giống như tín hiệu của người thổi kèn
lệnh, có tác dụng làm cho cả đàn ở vào tư thế sẵn sàng chiến
đấu. Ở vết đốt, những con ong giận dữ còn phun lên một chất
có mùi chuối. Đònh hướng theo mùi đó, hàng trăm con ong
khác lao đuổi theo nạn nhân và đốt thêm. Trong mỗi liều nọc
ong có chứa khoảng 10-6 gam isoamilaxetate đủ để trong
vòng 10 phút báo cho cả gia đình ong biết nơi ở của tên biệt
kích thù đòch. Mặc dù sau khi mất vũ khí con ong sẽ chết, khi
nhận được tín hiệu báo động, chúng vẫn vội vã đến cứu trợ.
 Ong vò vẽ lại khác. Trước khi tấn công, chúng phun lên kẻ
thù những giọt nọc độc có trộn lẫn pheromone báo động.
Những con ong cùng đàn hung hăng xông vào đốt không
thương tiếc nạn nhân.

×