Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

bộ đề ôn thi đại học môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 246 trang )

Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
ĐỀ

SỐ

01
GIÁO

VIÊN:

ĐẶNG

VIỆT

HÙNG
Đây là đề thi tự Luyện số 01 thuộc k

hóa

h

ọc

LT Đ H

KIT-2

:

Môn


V ật

l í

( T hầy

Đặng

V i

ệ t

Hùng ). Để sử dụng hiệu quả,
Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng
( phần

1, phần

2 và p hần 3).
Câu 1: Một nguồn sóng cơ truyền dọc theo đường thẳng, nguồn dao động với phương trình
u
O

= acos(ωt)
cm.
Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng
λ

, tại thời điểm T/2 có li độ u
M


= 1,5 cm. Coi biên độ
sóng
không đổi trong quá trình truyền đi, biên độ của sóng là
A. 2cm. B. 3 cm. C. 1,5 cm. D.
2

3
cm.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì dao động của con lắc là 0,4 (s). Chọn trục x′x thẳng đứng chiều dương hướng xuống và gốc tọa độ tại vị
trí cân g, gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lấy g = 10 m/s
2

và π
2

= 10. Biết rằng ở
thời điểm t = 1/30 (s) thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 0. Biên độ dao động của con lắc là
A. 4 cm. B. 8 cm. C.
4

2
cm. D. 5 cm.
Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình dao động lần
lượt là
x
1

=


A

cos

10t



π


cm;

x
2

= 3cos

10t





cm
. Vật dao động có tốc độ cực đại là 70 cm/s. Biên độ
dao động A
1


có giá trị là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 8 cm.
Câu 4: Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm M
1
, M
2

nằm về 2 phía của N và có
vị
trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là
8

12

. Ở cùng một thời điểm mà hai phần tửtạ i đócó li độ khác không
thì tỉ số giữa li độ của M
1

so với M
2


A.
u
1

=

1


.
2
3
B.
u
1

=



1
C.
u
1

=

2
2
3
2
D.
u
1

=




2
2
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai
đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa
hai đầu tụ điện là
A. –40 V. B. 40 V. C. –20 V. D. 20 V.
Câu 6: Cho mạch điện RC với R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay chiều một pha. Khi
rô to quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng I
1

= 1 A. Khi rô to quay với tốc độ 2n vòng/phút
thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I
2

=
6
A. Nếu roto quay với 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ
là A.
2

5
Ω. B.
18

5
Ω. C. 3 Ω. D.
5
Ω.

Câu 7: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện
trở
hoạt động r. Biết
L = CR
2

= Cr
2

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u

=

U

2 cosωt

(
V
)

thì điện áp
hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch RC gấp
5
lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.
3
2

B. 4
5
C. 3
5
D.
5
3
u u u u
3
   
 ÷  ÷
1
6 6
λ
λ
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa
điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được.
Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng
2

2
lần và dòng điện trong mạch
trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
A. 100 V. B.
100


2
V. C.
100

3
V. D. 120 V.
Câu 9; Con lắc đơn có vật nặng khối lượng 25 (g). Nếu tích điện cho vật là q sau đó đặt trong điện trường đều có
phương thẳng đứng hướng xuống có cường độ 10 kV thì chu kì dao động nhỏ là T
1
. Nếu đặt con lắc trong thang
máy và cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s
2

thì chu kì dao động nhỏ là T
2
. Biết T
1
và T
2

bằng nhau. Điện tích q bằng
A. 0,5 μC. B. −5 μC. C. −0,5 μC. D. 5 μC.
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, quả cầu khối lượng m = 200 (g) dao động điều
hoà theo phương ngang. Tại thời điểm t = 0, quả cầu của con lắc có li độ x
0

= 5 cm và đang chuyển động hướng về
vị
trí cân bằng với tốc độ là
50


30
cm/s. Phương trình dao động của con lắc là
A.
x

=10cos

10

10t



π

cm.
B.
x

= 8cos

5

10t



π


cm.
C.
x

=10cos

10

10t

+

π

cm.
D.
x

= 8cos

10

10t

+

π

cm.
Câu 11: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi

từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì
công suất tiêu thụ điện đạt cực đại là P
0
. Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là
2

P
.
Khi máy phát quay với tốc độ 3n (vòng/phút) thì hệ số công suất của mạch điện bằng
A.
3
34
B.
3
. C.
3
. D.
6
.
265 234 243
Câu 12: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng thì
động năng của vật nặng biến đổi tuần hoàn với tần số 5 Hz, lấy π
2

= 10, vật nặng có khối lượng 0,1 kg. Cơ năng của
dao động là
A. 0,08 J. B. 0,32 J. C. 800 J. D. 3200 J.
Câu 13: Cho đoạn mạch AMB nối tiếp. Đoạn AM gồm R, C; đoạn MB chứa cuộn cảm L. Đặt vào 2 đầu AB điện áp
xoay chiều có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và MB luôn lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng
hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U

1

và trễ pha so với u
AB

góc α
1
. Điều chỉnh tần số để điện áp trên
AM có giá trị hiệu dụng U thì điện áp tức thời trên AM trễ pha hơn u
AB

góc α
2
. Biết
α

+ α
2

=

π

và U = 0,75U .
Hệ số công
suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng là
A. 0,6 B. 0,8 C. 1 D. 0,75
Câu 14: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. vận tốc truyền sóng.
B. môi trường truyền sóng.

C. phương dao động của các phần tửvật chất và phương truyền sóng.
D. phương dao động của phần tửvật chất.
Câu 15: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được. Gọi ϕ là độ lệch pha của điện
áp so với dòng điện.khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy U
C

đạt giá trị cực đại ứng với góc ϕ
0
. khi C có giá trị C
1
hoặc C
2

thì U có giá trị như nhau ứng với góc ϕ
1

và ϕ
2
. Chọn đáp án đúng?
1 1 2
φ φ
2
φ
0
B.
φ

+ φ
2


=


0
C.
φ

+ φ
2

=

1
φ
0
D.
φ
2

+ φ
2

=


2
Câu 16: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có
R

= 50


3

Ω;C

=
10
-4
F
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L
.
+ =
A.
1
1
2
1 2 0


÷
3



÷
3




÷
3



÷
6

0
5
2
1
2
2 1
C
1
π
thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
u

=
100

2 cos

100πt
)
V

.Điều chỉnh L = L

1

để điện
áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L
2

để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, L =
L
3

để
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -
(
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Khi điều chỉnh cho
L

=

L

+ L
2

− L
3

thì công suất tiêu thụ

của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 160 W B. 200 W C. 110 W D. 105 W
Câu 17: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Sau những khoảng thời gian bằng nhau
và bằng 10
–4

s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từtrường. Chu kì của năng lượng điện trường là
A. 3.10
4

s. B. 10
4

s. C. 4.10
4

s. D. 2.10
4

s.
Câu 18: Hai con lắc đơn cùng chiều dại và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở
cùng
một nơi và trong điện trường
E
có phương thẳng đứng hướng xuống. Gọi T
0

là chu kỳ chưa tích điện của mỗi
con lắc, các vật nặng được tích điện q và q
2


thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T
1

và T
2
, biết T
1

=
5T
0


T

=

5
T
; tỉ số
q
1


2
A. 1. B.
5

.

C. −1. D.


7

.
7
Câu 19: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với L thuần cảm, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có
biểu thức u = U cosωt, khi đó cảm kháng gấp hai lần dung kháng, dung kháng gấp
3
lần điện trở R. Kết luận nào
sau đây
là đúng?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/3.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/6.
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/6.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/3.
Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu
đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là
60

3
V, 120 V và 60 V. Thay
C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ C’ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R lúc này là
A. 63,33 V. B. 56,87 V C. 53,09 V D. 40,57 V.
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả cầu nhỏ có
khối lượng m . Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m có gia tốc là – 2 (cm/s
2
) thì một vật có khối lượng m với (m

1

=
2m ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m
1
, có hướng làm lò xo nén lại.
Biết tốc
độ chuyển động của vật m ngay trước lúc va chạm là
3

3
(cm/s). Quãng đường mà vật m đi được kể từ lúc va
chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động lần thứ hai là
A. 6 cm. B. 4 cm. C. 9,3 cm. D. 14 cm.
Câu 22: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc
nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp ba lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB
và hệ
số công suất của mạch AB khi cuộn cảm có giá trị L
1

lần lượt là U và cosφ
1
; khi cuộn cảm có giá trị L
2

thì các giá
trị tương ứng nói trên là U và cosφ
2
. Biết L
2


= 2L
1
, U = 2U
2
. Giá trị của cosφ
1
; cosφ
2


A.
2

;

1

.
B.
1

;

1

.
5 3 3 5
C.
2


;

1

.
D.
1

;

1

.
5 5 2

2

2
Câu 23: Đặt điện áp u = U
o
cos(ωt) V (với U
o

không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp R,
L, C với L thuần cảm. Khi ω = ω
1

= 100π rad/s thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là
50 Ω và 100 Ω. Khi ω = ω

2

thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Tần số góc ω
2

có giá trị là
A.
100π

2
rad/s. B. 200π rad/s. C. 150π rad/s. D.
150π

2
rad/s.
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một
viên bi nhỏ. Con lắc này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lực (hay hợp lực) nào nêu dưới đây luôn
1
– – – –

1
2 0
7
q
5
0
1 1 2 2
2 1
1
1

2 1
hướng về vị trí cân bằng của vật?
A. Trọng lực.
B. Cả hai lực là lực đàn hồi và trọng lực luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Lực đàn hồi.
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
D. Hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực.
Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại Q
0

= 10
-6

C, chu kì dao động tự do là T. Biết trong một
chu kì, khoảng thời gian
i



π

(A)
(với i là cường độ dòng điện qua mạch) là 2T/3. Tần số dao động của mạch là
A.
2
MHz. B. 1 MHz. C.
3
MHz. D. 2 MHz.

Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
cos(ωt) V, (với U
0

không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR
2

< 2L. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện lần lượt đạt cực đại với các giátrịtương ứng của ω là ω
0
, ω
1
, ω
2
. Hệ
thức nào dưới đây đúng?
A.
ω
2

=

1

2

+ ω
2

).
B.
ω

<

ω
0

<

ω
2
C.
2

=

1

+

1

.
D.
ω
2

<


ω
0

<

ω
0 1 2
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(ωt) V, (với ω không đổi) vào 2 đầu đoạn mạch R , L, C mắc nối tiếp. R
và L không đổi và C thay đổi được. Khi C = C
1

và khi
C = C
2

=

1
C
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch

cùng một giá trị. Khi
C = C
3

=

3
C

2

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại là
A. 200 V. B.
100

2

V.
C.
200

2

V.
D.
100

3

V.
Câu 28: Điều nào sau đây là sai khi nói về những đặc trưng sinh lí của sóng âm ?
A. Trong cùng một môi trường cư ờng độ âm càng lớn thì sóng âm truyền đi được càng
xa B. Độ cao của âm tăng khi tần số dao động của nguồn âm tăng
C. Độ to của âm tỉlệthuận với mức cường độâm .
D. Âmsắc của âmphụ thuộc các đặc tính vật lý của âmnhư biênđộ, tần số và cácthành phần cấu tạo của âm
Câu 29: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào cuộn sơ cấp thì điện áp thứ cấp là 4 V.
Khi tăng số vòng dây thứ cấp 4n vòng thì điện áp thứ cấp là 2U; khi giảm số vòng dây thứ cấp 2n vòng thì điện áp
thứ cấp là U. Khi tăng sốvòng dây thứcấp 3n vòng thìđiện áp thứcấp bằng
A. 5,5 V B. 6 V C. 12 V D. 9 V

Câu 30: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào
sau đây là đúng đối với đoạn mạch này?
A. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ
điện. C. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
D. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
Câu 31: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một
điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 5 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,5 (s). Khoảng cách AC

A. 1/12 m. B. 1/15 m. C. 5/12 m. D. 5/24 m.
Câu 32: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 120 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100 V. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một điện áp hiệu dụng 160 V, để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V thì phải giảm ở
cuộn thứ cấp 150 vòng và tăng ở cuộn sơ cấp 150 vòng. Số vòng dây ở cuộn sơ cấp của biến áp khi chưa thay đổi là
A. 1170 vòng. B. 1120 vòng. C. 1000 vòng. D. 1100 vòng.
Câu 33: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 40 cm dao động theo phương thẳng đứng với
phương
trình
u
A

=

u
B

=

Acos


10πt
)
cm.

Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng 20 cm/s. Điểm M trên trung trực của
AB gần A
nhất, dao động ngược pha với A cách AB là
A.
2

69
cm. B. 26 cm. C.
2

21
cm. D. 22 cm.
Câu 34: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là
0 1 2
2
1
2 2 2
ω ω ω
1
1
3
4
(
dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều

H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
B. tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều
C. lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn
đều D. tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều
Câu 35: Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết phương
trình dao động tại đầu A là u
A

= 4cos50πt (cm). Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm
không phải là điểm bụng dao động với biên độ a (với a ≠ 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 60 cm. Giá trị của a
và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A.
2

2
cm; 60 m/s. B.
4

3
cm; 50 m/s.
C.
4

2
cm; 80 m/s. D.
4

2

cm; 60 m/s.
Câu 36: Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn mạch AM gồm đi ện trở R
1

= 90 Ω mắc
nối
−3
tiếp với tụ điện có điện dung C =

F, đoạn mạch MB gồm điện trở R
2

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt
vào
AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM
và MB lần lượt là
u
AM

=180cos

100πt



π


,


u
MB

=

60cos(100πt).
Công suất tiêu thụ trên mạch AB là
A. 360 W. B. 200 W. C. 120 W. D. 100 W.
Câu 37: Điều nào sau đây sai khi nói về sự dao động trong mạch dao động LC lí tưởng?
A. Điện tích của tụ điện biến thiên dao động điều hoà với tần số góc
ω

=
1

.
LC
B. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà với tần số góc
ω

=
1

.
LC
C. Cảm ứng từ biến thiên điều hoà với tần số góc
ω

=
2


.
LC
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà với tần số góc
ω

=
1

.
LC
Câu 38: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
cuộn
cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB điện áp xoay
chiều
u

=
100

2cos100

t

(
V
)
. Điều chỉnh
L


=

L
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
I
1

= 0,5

A
, điện
áp hiệu
dụng
U
MB

= 50 V
và dòng điện trễ pha 60
0

so với điện áp hai đầu mạch. Điều chỉnh
L

=

L
để điện áp hiệu
dụng U
AM
đạt cực đại. Giá trị của L

2


A.
1
+

2

(
H
)
B.
1
+

3

(
H
)
C.
2
+

3
2
π
D.
1+


5

Câu 39: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng. Lấy g =
10 m/s
2
. Để chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 2% so với chu kì dao động điều hòa của nó khi thang máy
đứng yên thì thang máy chuyển động đi lên
A. nhanh dân đều với gia tốc
0,388m/s
2
C. chậm dần đều với gia tốc
0,388m/s
2
B. nhanh dần đều với gia tốc 3,88m/s
2
D. chậm dần đều với gai tốc 3,88m/s
2
Câu 40: Một sóng hình sin có biên độ A không đổi, truyền theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O với chu kì T,
bước sóng λ. Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox ở cùng phía so với O sao cho OM – ON =

. Các phân tửvật chất
m ôi trường đang dao động. Tại
(

)
H
(

)

H

10
 ÷
2
 
π
1
2
π π
3
thời điểm t, phần tửmôi trường tại M có li độ
A
2
và đang tăng, khi đó phần tửmôi
trường tại N có li độ bằng:
A. A/2 B. –A C.
A

3
2
D.
A

3
2
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5 -
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
Câu 41: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều

hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x =
2,5

2
cm thì có vận tốc 50
cm/s. Lấy g = 10 m/s
2.

Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là
A. 5,5 s. B.


2
15
C. 5 s. D.
π

2
12
Câu 42:Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình
u
A

= u
B
= 4cos(10πt)mm.
Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng 15 cm/s. Hai điểm M
1
; M
2


cùng nằm trên một elip nhận A,
B làm tiêu điểm có
AM

− BM

=

2,5cm

AM
2

− BM
2

=1cm.
Tại thời điểm li độ của M
1

là 2 mm thì li độ của M
2

tại thời điểm đó là
A. 1 mm. B.
−2

3
mm C.



3
mm D. −
2
3
mm.
Câu 43: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở 30 Ω. Bỏ qua
tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp
lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Coi hệ số công
suất của mạch bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện bằng
A. 80 % B. 88 % C. 92 % D. 95 %
Câu 44: Một đèn ống được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức
u

=100

2 cos

100πt



π


V
. Cho biết đèn
sáng
nếu u ≥ 70,71V . Trong một giờ sửdụng, đèn thực sự tiêu thụ điện năng trong thời gian là

A. 15 phút. B. 30 phút. C. 20 phút. D. 40 phút.
Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng
luôn có
R
2

<

2L

thì khi
L

=

L

=

1

(H)
, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu
thức là
u

=

U

1
2cos(ωt



)V
; khi
L

=

L
2

=


(H)

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức

u = U'
2
u =U'
3
2cos(ωt


2
)V

; khi
L

=

L
3

=


(H)
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức

2cos(ωt



)V
. So sánh U và
U'
ta có hệ thức đúng là
A.
U< U'
B.
U > U'
C.
U

=


3U'
D.
U

=

2U'
Câu 46: Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và I là một nút sóng. Hai điểm M
1
, M
2

nằm cùng một phía với I

có vị trí cân bằng cách I những đoạn lần lượt là
λ


λ

. Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M
1
so với
M
2


A.
u

1

=
2
6
3
B.
u
1

=


2
6
3
C.
u
1

=
2
6
2
D.
u
1

=
2

3
2
Câu 47: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
góc 4π rad/s,
x
1

=
A
co
s

ω
t

+

π

cm
,
x
2

=

4sin

ωt




π

cm
. Lấy π
2

=10. Biết độ lớn cực đại của lực hồi phục tác
dụng
s s
L 1
L
L
1
u
u
u
u
1 1
 ÷
2
 
C
1
π
2
3
6 4
 ÷

 ÷
1
6
 
3
 
lên vật trong quá trình vật dao động là 2,4 N. Biên độ A
1

của dao động x
1


A. 7 cm. B. 6 cm. C. 5 cm. D. 3 cm.
Câu 48: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp
với cuộn cảm thuần
L

=

1

H
. Đoạn MB là tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp trên đoạn mạch AM và
MB

lần lượt là
u
AM


=

200

2 cos

100πt

+

π


V

u
MB

=120cos

100πt



π


V
. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 6 -
 ÷
 ÷
6
2
 
 
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
A. 0,707 B. 0,866 C. 0,5 D. 0,996.
Câu 49: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Ban đầu kích thích cho con lắc dao động tự
do theo phương ngang với cơ năng toàn phần là E
0
. Tại thời điểm vật có vận tốc cực đại người ta cố định điểm N
nằm chính giữa lò xo. Sau đó con lắc dao động với cơ năng toàn phần là:
A.
E
0
2
B. E
0
2
C.
2E
0
D. E
0
Câu 50: Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số,
cùng pha nhau, điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một
khoảng

nhỏ nhất bằng
4

5
cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông
góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu?
A. 9,22 cm B. 2,14 cm C. 8,75 cm D. 8,57 cm
Câu 51: Cho hai nguồn sóng kết hợp S
1

, S
2

có phương trình u
1

= u
2

= 2acos2πft, bước sóng λ, khoảng cách S
1
S
2

=
10λ = 12 cm. Nếu đặt nguồn phát sóng S
3

vào hệ trên có phương trình u
3


= acos2πft , trên đường trung trực của S
1
S
2
sao cho tam giác S
1
S
2

S
3

vuông. Tại M cách O là trung điểm S
1
S
2

một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao động với
biên độ 5a:
A. 0,81 cm B. 0,94 cm C. 1,12 cm D. 1,20 cm
Câu 52: Trên mặt nước tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ có phương trình
u
A

= u
B

= 4cos(40πt) (mm), trong đó t tính bằng giây. Sóng truyền đi với vận tốc v ∈ [0,19 m/s, 0,22 m/s], và có biên
độ không thay đổi. Tại M thuộc trung trực của AB, với AM = 14 cm có dao động cùng pha với dao động tại A. Gọi

O là trung điểm của AB, trên đoạn MO số điểm dao động cùng pha với B là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 53: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại N
cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm và tần số góc của sóng là 10 rad /s. Tính tốc độ dao động
tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đọan thẳng
A. 80 cm /s B. 40 cm/s C. 120 cm /s D. 60 cm/s
Câu 54: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng 0,5 kg dao động điều hòa
trên mặt phẳng ngang, tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của vật nặng lần lượt là 40 cm/s và
4

3
m/s
2
. Trong quá
trình dao động lực đàn hồi có độ lớn cực đại là
A. 4 N. B. 6 N. C. 8 N. D. 2 N.
Câu 55: Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng 10 g, mang điện tích q. Ban đầu, đặt con lắc trong điện trường đều
E
hướng thẳng đứng từ dưới lên, với E = 8008 V/m thì chu kì dao động điều hòa của nó là T. Sau đó, cho điện
trường triệt tiêu thì thấy chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 0,2% so với ban đầu. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Điện
trường q có giá trị là
A. -4,9.10
-8

C B. +4,91.10
-8

C C. -4,91.10

-8

C D. +4,9.10
-8

C
Câu 56: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 32 Ω, tụ điện có điện dung C
thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần
và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số 50 Hz.
Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C
m

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực
tiểu bằng 54 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 Ω. B. 16 Ω. C. 20 Ω. D. 18 Ω
Câu 57: Đặt điện áp
u

=
150

2 cos

100πt
)
V

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60

, cuộn dây

(có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 187,5 W. Nối hai bản tụ điện bằng một
dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu
cuộn dây và bằng
50

3
V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
A.
60

3
Ω B.
30

3
Ω C.
15

3
Ω D.
45

3


(
Câu 58: Hãy chọn câu sai. Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào dưới đây sai ?
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 7 -

Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 01.
A. thời gian vật đi hết quãng đường bằng 2 lần biên độ luôn bằng nữa chu kì
B. quãng đường vật đi được trong một chu kì luôn bằng 4 lần biên độ
C. quãng đường vật đi được trong nữa chu kì luôn bằng chiều dài quỹ đạo
D. thời gian vật đi hết quãng đường bằng biên độ luôn bằng 1/4 chu kì
Câu 59: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 30 Ω, mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai
đầu cuộn
dây lần lượt là 132V và
44

10
V. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 1000 W. B. 1600 W. C. 774,4 W. D. 1240 W.
Câu 60: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, vào thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương.
Kể từ t = 0,vật qua vị trí
A
2
3

lần thứ 30 vào thời điểm 43 s. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian trên là 6,203
cm/s. Tìm biên độ dao động của vật?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm
Giáo viê
n:

Đ

n

g
V
iệ
t
H
ùn
g
N
g
u

n :
Hoc
m
ai.v
n
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 8 -
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02.
ĐỀ

SỐ

02
GIÁO

VIÊN:

ĐẶNG


VIỆT

HÙNG
Đây là đề thi tự Luyện số 02 thuộc k

hóa

h

ọc

LT Đ H

KIT-2

:

Môn

V ật

l í

( T hầy

Đặng

V i

ệ t


Hùng ). Để sử dụng hiệu quả,
Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng
( phần

1, phần

2 và p hần 3).
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC mắc nối tiếp, tần số f có thể thay đổi được. Khi f = 50 2
Hz thì hệ số công suất của mạch bằng 1, khi f = 100 Hz thì hệ số công suất của mạch bằng
2

.
Tính hệ số công suất
của mạch khi f =
100

2
Hz?
A.
1

. B.
3
22
11
C.
6

. D.

5

.
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m = 100 g, được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m. Ban đầu giữ vật ở
vị trí sao cho lò xo dãn một đoạn 5 cm rồi thả ra nhẹ nhàng. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời
gian
∆t

=

30
(s)
bằng bao nhiêu?
A. 30,5 cm/s B. 82,7 cm/s C. 41,3 cm/s D. 47,7 cm/s
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều
u

=U
0

cos 2

ft (V )
(trong đó U
0

không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W;
khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là

A. 48 W. B. 44 W. C. 36 W. D. 64 W.
Câu 4: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi
từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì
công suất tiêu thụ điện là P
0
, hệ số công suất là
1

.
Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất
tiêu thụ
điện là
13

0

. Khi máy phát quay với tốc độ n/2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là bao
nhiêu? A.
13

0

. B.
27

0

. C.
29


0

. D.
27
P
.
Câu 5: Trên mặt thoáng chất lỏng người ta bố trí hai nguồn kết hợp A, B ngược pha nhau và cách nhau 15 cm.
Trên đoạn thẳng nối A và B, hai điểm dao động mạnh nhất kế tiếp nhau cách nhau đoạn 0,8 cm. Gọi M là điểm cực
đại nằm trên đường thẳng đi qua A, vuông góc với AB và nằm trong mặt thoáng chất lỏng. Xác định khoảng cách
nhỏ nhất từ A đến M.
A. 14,72 mm B. 6,125 mm C. 11,25 mm D. 12,025 mm
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều
kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức
với biên độ lớn nhất ? (cho g = 10 m/s
2
)
A. F = F
o
cos(2πt + π) N.
C. F = F
o
cos(10πt) N.
B. F = F
o
cos(20πt + π/2) N.
D. F = F
o
cos(8πt) N.
Câu 7: Một dây đàn phát ra âm có tần số âm cơ bản là f
o


= 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao
nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dây này phát ra là
A. 18000 Hz. B. 17000 Hz. C. 17850 Hz . D. 17640 Hz.
Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm R và C, MB có cuộn
.
2
3 3
π
π
2
4
P
1
P
2
P
2
P
0
29
(
cảm
thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch là
u

=

75


2 cos

100πt

+

π
2
)
V

. Điều chỉnh L đến khi U
MB


giá trị cực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 9 -
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02.
A.
u
AM

=
100cos

100πt

+


π
2
)
V.
C.
u
AM

=
100

2 cos

100πt



π
2
)
V.
B.
u
AM

=
100

2 cos


100πt
)
V.
D.
u
AM

=
100cos

100πt
)
V.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α
o

= 0,1 rad tại nơi có gia tốc g = 10 m/s
2
. Tại thời điểm
ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ dài
s

= 8

3 cm
với vận tốc v = 20 cm/s. Chiều dài dây treo vật là
A. 80 cm. B. 100 cm. C. 160 cm. D. 120 cm.
Câu 10: Trong phương trình dao động điều hòa x = Asin(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. Nhận xét
nào sau đây là không đúng?
A. Đại lượng φ gọi là pha ban đầu của dao động.

B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω và φ, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ
dao động. C. Đại lượng ω gọi là tần số góc của dao động, ω phụ thuộc các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =
30

2
V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn
dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là
A. 60 V. B. 120 V. C.
30

2
V. D.
60

2
V.
Câu 12: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình
x

=
5cos
(
4πt



π

3
)
cm.

Tại thời điểm t
1
, vật

li độ
x

=

2,5

2 (cm)
và đang giảm. Li độ của vật sau thời điểm đó 7/48 (s) là
A.
−2,5

2

cm.
B. – 2,5 cm. C. 2,5 cm. D.
−2,5

3

cm.
Câu 13: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng u

1

thì cường độ dòng điện
tức thời trong mạch bằng i
1
; khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng u
2

thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch
bằng i
2
. Điện dung của tụ tính bằng hệ thức nào sau đây?
A.
C

=

i
2

i
2
2
.L

2 1
B.
C

=


i
2

i
2
2
.L

1 2
u
1

− u
2

1 u
2

− u
1

1
i
2

− i
2
L


i
2

− i
2
L
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u =
120

6
cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng
của dòng điện trong mạch là 0,5. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/2. Công
suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 90 W. B. 20 W. C. 150 W. D. 100 W.
Câu 15: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây dẫn từ
A đến B có điện trở 40 Ω. Cường độ dòng điện trên dây là 50 A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu
thụ ở B và điện áp cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao
phí của các máy biến thế. Tỉ số của máy hạ thế là
A. 0,005. B. 0,05. C. 0,01. D. 0,004.
Câu 16: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây
N

= 5
, đang hoạt động với điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là
U
1

2

= 1 kV. Công suất ở cuộn sơ cấp là 10 kW, máy có hiệu suất 96%. Mạch thứ cấp có hệ số công suất là 0,8. Bỏ qua
điện trở của các cuộn dây máy biến áp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thứ cấp có giá trị bằng:
A. 30 A B. 40 A C. 50 A D. 60 A
Câu 17: Hai tụ điện C
1

= 3C
0

và C
2

= 6C
0

mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 6 V để nạp
điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng
điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C
1
. Hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây của
mạch dao động sau đó là
A.
3V.
B.
3

2V.
C.
6V.
D.

2

3V.
(
1 2
u

− u
2
1 2
u

− u
2
2 2
C

= .
C.
2 2
C

= .
D.
(
(
(
1 2 1 2
1
N

Câu 18: Tốc độ truyền âm
A. phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và khối lượng riêng của môi trường.
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 10-
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02.
B. phụ thuộc vào cường độ âm và khối lượng riêng của môi trường.
C. phụ thuộc vào tần số âm và tính đàn hồi của môi trường.
D. phụ thuộc vào độ to của âm và tính đàn hồi của môi trường.
Câu 19: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u
A

= 2cos(40πt) mm và u
B

= − 2cos(40πt) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thóng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên
đoạn MN là
A. 10. B. 8. C. 9. D. 12.
Câu 20: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: biến trở R; cuộn dây thuần cảm có hệ
số tự cảm L; tụ điện có điện dụng C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi,
còn số góc ω thay đổi được. Để số chỉ của vôn kế lí tưởng đặt giữa hai điểm A, N không phụ thuộc vào giá trị của R
thì ω phải có giá trị:
A.
ω

=
2

.

B.
ω

=
1

.
LC LC
C.
ω

=
1
.
D.
ω

=
2
L
C
2
LC
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình
x

=

Asin


8πt



π


. Trong chu kỳ
đầu
tiên, tính từ thời điểm t
0

= 0, chất điểm chuyển động nhanh dần ngược chiều dương của trục Ox trong khoảng thời
gian nào sau đây?
A.
t

=

24

s
đến
t
2

=

48


s
C.
t

=

5

s
đến
t
2

=

1

s
B.
t

=

1

s
đến
t
2


=

11

s
D.
t
=
0
đến
t
2

=

24

s
Câu 22: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AN chứa cuộn dây thuần cảm vàđiện trởthuần mắc nối tiếp ,
đoạn mạch NB chứa tụđiện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB mộ t điện áp u
AB

=
15

2
cos(100πt) V thìđiện áp hiệu
dụng hai đầu AN và NB lần lượt bằng U
AN


= 20 V vàU
B

= 25 V. Hệsốcông suất đoạn mạch là
A. 0,6. B. 0,866. C. 0,8. D. 0,707.
Câu 23: Một sợi dây AB dài 57 cm, treo lơ lửng, đầu A được gắn vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa dao động
với f = 50 Hz trên dây AB có sóng dừng. Coi A là điểm nút thứ nhất thì khoảng cách từ điểm bụng B đến nút thứ tư
(kể từ A) là 39 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây AB là
A. 13 m/s. B. 6 m/s. C. 7 m/s . D. 11 m/s.
Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể,
đang quay với tốc độ n vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L thay đổi được. Ban đầu khi
L

=
L
thì
Z
L

=

Z
C

=

R

và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U. Bây giờ, nếu rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút,
để

hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm
L
2

bằng
A.
5L

/ 4.
B.
L

/

4.
C.
3L

/8.
D.
3L

/ 4.
Câu 25: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN chứa cuôn thuần cảm nối tiếp với đoạn mạch NB chứa điện trở R và
tụ điện C. Gọi U , U , U
C

là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L, C. Biết điện áp giữa hai đầu AB
biến thiên điều hoà vuông pha so với điện áp hai đầu NB. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.

U
2

+U
2

+U
2

−U
2

=

0
C.
U
2

+U
2

+U
2

−U
2

=


0
B.
U
2

+U
2

+U
2

−U
2

=

0
D.
U
2

+U
2

+U
2

−U
2


=

0
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Gọi M và N là những điểm có toạ độ lần
lượt là
x
1

=

A


x
2

=


A
.
Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN bằng
A.
v

=

3Aω
.
B.

v

=

2Aω
.
C.
v

=

3Aω
.
D. v =

.
Câu 27: Trên dây AB cósóng dừng v ới bước sóng λ, biết bụng sóng cóbiên độ4 cm tại vịtríM trên dây AB cób biên
.
1
6
48
R L C R C L
 ÷
3
 
1
5
1
1
6

1
1
48
N
1
1
1
1
1 1
R L
L C R R L C
2
2


π

2
2
độ
3
cm; N làvịtrítrên dây AB gần M nhất cóbiên độ
2
cm. Khoảng cách MN bằng
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 11-
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02.
A.
12
B.

λ
C.

D.
24
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R
1

nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2

nối tiếp với tụ
điện có điện dung C (với R
1

= R
2

= 100 Ω). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u =
100

2
cosωt(V). Khi mắc
ampe kế có

điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ
2

(A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một
vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là
A. 100 V. B. 50 2 V. C.
100

2
V. D. 50 V
Câu 30: Một đoạn mạch gồm điện trởR , cuộn thuần cảm L vàtụđiện C mắc nối tiếp (trong đóR, L, C lànhững giá trị
hữu hạn và khác 0). Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U , tần sốf thìthấy điện áp hai đầu điện trởR, cuộn
thuần cảm L vàtụđiện C lần lượt
U
R

=

U
2
3

;
U
L

=

U


;U
C

=U.

Khi tần sốdòng điện là2f thìđiện áp trên điện trở ,
trên tụđiện vàtrên cuộc cảm lần lượt bằng
A.
U
R

=

U
2
3

,

U
L

=

3U

,

U
C


=U
B.
U
R

=

U

,

U
L

=

3U,

U
C

=
3U
2
C.
U
R

=


U
2
3

,

U
L

=U,

U
C

=

U
D.
U
R

=U,

U
L

=U,

U

C

=U

Câu 31: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời ởhai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các phần tử.
B. điện áp hiệu dụng ởhai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên các phần tử.
C. điện áp cực đại ởhai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các phần tử.
D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần tử .
Câu 32: Trong một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm điện trở thuần
R mắc nối tiếp với tụ C, đoạn NB chứa cuộn thuần cảm L. Khi mạch đang có cộng hưởng, nếu sau đó chỉ tăng tần số
của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN tăng.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R giảm.
C. Dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp đặt vào mạch hai đầu mạch
AB. D. Cường độ hiệu dụng trong mạch giảm.
Câu 33: Đặt một điện áp
u

=

U

2
cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AM chứa điện trởR0 = 30 Ω và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm
L
0

=




H
thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là I . Mắc nối tiếp với đoạn mạch AM một mạch
điện BM (BM chứa hai trong 3 phần tửđiện trởR , cuộn thuần cảm L , tụ điện C mắc nối tiếp ). Khi đặt điện áp trên
vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện hiệu dụng trong mạch cuñg bằng I và dòng điện tức thời cùng pha với điê n áp
tức thời. Đoạn mạch BM gồm:
A.
R

=

40 Ω;C

=
10
-3
F
C.
R

=

20 Ω
;
C

=


10
-3
F
B.
R

= 30 Ω;C

=
10
-3
F
D.
R

= 50 Ω
;
C

=

10
-3
F
4π 4π
λ
6
24
λ
2

2
2
2
2
2
Câu 34: Xet́hai điện áp xoay chiều có các bi ểu thức
u
1

=

U

2cos

ωt



π


V


u
2

=


U

2cos
(
ωt

+

φ
)
V
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 12-
4π 4π
 ÷
4
 
Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 02.
(biết




π



2
π



φ


2
π

). Ở thời điểm t cả hai điện áp tức thời c ng có giá trị
U
2

2

. Giá trị của φ
bằng:
A.
π

B.

C.

D.
π
Câu 35: Mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R =
R

=100

3

Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L =
1
H
và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Đặt điện áp u = U
0
cos(100πt) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch và thay đổi
−4
điện dung C: khi C =

F và C = C
2

thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có c ng độ lớn. Giá trị C
2

bằng
A.
10
-4 F B.
10
-4 F C.
10
-4 F D.
10
-4 F
Câu 36: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 80 cm/s.
Giá trị của m bằng

A. 0,8625 kg B. 0,5625 kg C. 1,0 kg D. 1,256 kg
Câu 37: Một học sinh quấn máy biến áp với điện áp sơ cấp làkhông đổi . Khi quấn các vòng dây thứcấp do không
đếm số vòng dây nên học sinh này đãdừng lại vàđo điện áp thứcấp đ ể hở được 13V, học sinh này tiếp tục quấn thêm
27 vòng rồi đo điện áp thứ cấp để hở được 17,5 V. Biết điện áp sơ cấp có giá trị hiệu dụng không đổi. Sốvòng dây đã
quấn ban đầu là
A. 78 vòng B. 105 vòng C. 51 vòng D. 130 vòng
Câu 38: Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều
kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 20% điện
giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
A. 10 lần B. 8,51 lần. C. 8,78 lần. D. 8,02 lần
Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v
b

là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v
là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà
v ≤

π

v
tb


A. T/3 B. T/2 C. T/6 D. 2T/3
Câu 40: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện
dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0
0
, chu kỳ dao động
riêng của mạch là T
1


(s). Khi α = 120
0
, chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T
1

(s). Để mạch này có chu kỳ dao
động riêng là 1,5T
1

thì α bằng
A. 45
0
B. 50
0
C. 75
0
D. 60
0
Câu 41: Trên mặt thoáng của chất lỏng, có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động với phương
trình
u
A

= u
B

= acos(ωt)
(cm). Bước sóng 8 cm, biên độ không đổi. Gọi I là một điểm trên đường trung trực của
AB dao

động cùng pha với các nguồn và gần trung điểm O của đoạn AB nhất. Khoảng cách OI đo được là
A. 0 B.
125
cm C. 15 cm D.
156
cm
Câu 42: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực
của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi
cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10
–6

F. Khi điện tích trên tụ điện
đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong
mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10
–6

s và cường độ dòng điện cực đại bằng 6I. Giá trị của r là
A. 0,25 Ω. B. 1,0 Ω. C. 0,5 Ω. D. 2,0 Ω.
Câu 43: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.10
4

Hz. Để mạch có tần
số f’ = 10
4

Hz thì phải mắc thêm tụ điện C′ có giá trị
A. C′ = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước.
C. C′ = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước.
B. C′ = 120 (nF) song song với tụ điện trước.
D. C′ = 40 (nF) song song với tụ điện trước.

φ
4
3 3
2
3 12
4
π
10
1
3π 6π π 2π
t
4
H ocm a i . vn – Ngôi trường chung của học trò Việt ổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 13-

×