Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài tập Nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.78 KB, 15 trang )

Bài 1:
1. Tác động đến 3 đối tượng kế toán : 2 tài sản tăng và 1 nguồn vốn tăng
VD. Vay tiền ngân hàng mua nguyên vật liệu với giá 100.000.000 đồng chưa
bao gồm thuế GTGT (VAT 10%)
Nợ tài khoản nguyên vật liệu 100.000.000 đồng
Nợ tài khoan thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 100.000.000 đồng
Có tài khoản vay dài hạn: 110.000.000
2. Tác động dến 2 đối tượng kế toán: 1 tài sản tăng và 1 nguồn vốn tăng
VD. Vay ngắn hạn nhập quỹ tiền mặt 30.000.000 đồng
Nợ tài khoản tiền mặt: 30.000.000 đồng
Có tài khoản vay ngắn hạn: 30.000.000 đồng
3. Tác động đến 2 đối tượng kế toán: 1 tài sản giảm và 1 nguồn vốn giảm
VD. Rút tiền mặt trả nợ người bán 10.000.000 đồng
Nợ tài khoản phải phải trả người bán 10.000.000 đồng
Có tài khoan tiền mặt 10.000.000 đồng
4. Tác động đến 3 đối tượng kế toán: 1 tài sản tăng và 2 nguồn vốn tăng
VD . Vay ngắn hạn mua máy móc trị giá 200.000.000 đồng chưa trả tiền
Nợ tài khoản nguyên vật liệu : 200.000.000 đồng
Có tài khoản vay ngắn hạn : 200.000.000 đồng
Có tài khoản phải trả người bán : 200.000.000 đồng
5. Tác động đến 3 đối tượng kế toán: 1 tài sản giảm và 2 nguồn vốn giảm
VD. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán. trả lương cho nhân viên
150 triệu đồng
Nợ tài khoản trả cho người bán : 150.000.000 đồng
Nợ tài khoản phải trả cho công nhân viên : 150.000.000 đồng
Có tài khoản tiền gửi ngân hàng : 150.000.000 đồng
6. Tác động đến 2 đối tượng kế toán 1 nguồn vốn tăng và 1 nguồn vốn giảm:
VD.Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 80.000.000 đồng
Nợ tài khoản phải trả người bán 80.000.000 đồng
Có tài khoản vay ngắn hạn 80.000.000 đồng
7. Tác động đến 2 đối tượng kế toán: 1 tài sản tăng và 1 tài sản giảm.


VD. Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 50.000.000 đồng trả tiền bằng tiền
mặt
Nợ tài khoản tài sản cố định hữu hình : 50.000.000 đồng
Có tài khoản tiền mặt : 50.000.000 đồng
Bài 2:
Giao dịch Tài sản Nợ Vốn chủ sở
hữu
1.Vay dài hạn trả nợ nhà cung cấp NE
2.Mua tài sản cố định hữu hình thanh toán
bằng tiền vay ngắn hạn ngân hàng
+ + +
3.Bổ xung quỹ dự phòng tài chính từ lợi
nhuận
NE
4.Được cung cấp vốn bằng nguyên vật liệu + +
5.Tạm ứng lương cho cán bộ công nhân viên
bằng tiền gửi ngân hàng
- -
6.Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay dài
hạn
- -
7.Mua nguyên vật liệu chưa thanh toán tiền
cho nhà cung cấp
+ +
Bai 3:
1. Mô tả từng nghiệp vụ trong tháng 8 của doanh nghiệp K
( ĐVT: 1000 đồng )
- Nhận góp vốn bằng tài sản cố định hữu hình trị giá 10.000. Và vốn chủ
sở hữu tăng lên 10.000
- Mua hàng hóa 8.000 đã thanh toán bằng tiền mặt 3.000. Và còn nợ người

bán 5.000
- Thanh lý tài sản cố định hữu hình trị giá 750. Tăng tài sản tiền mặt 750
- Nhận góp vốn liên doanh bằng tiền mặt 46.000 và bằng tài sản cố định
hữu hình trị giá 34.000 . Tăng vốn chủ sở hữu 80.000
- Trả lương cho người lao động bằng tiền mặt 1.500 . Có TK tiền mặt
1.500
- Trả lương cho người bán bằng tiền mặt 450. Có TK tiền mặt 450
- Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 30.000. nhưng chưa trả tiền cho
người bán
- Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 25.000. trả bằng tiền mặt 15.000 còn
nợ người bán 10.000
- Nhận góp vốn liên doanh bằng hàng hóa trị giá 40.000. Tăng vốn chủ sở
hữu 40.000
- Mua nguyên vật liệu trị giá 15.000 trả bằng tiền mặt 5.000 còn nợ người
bán 10.000
1. Sự tăng giảm của tài sản. vốn chủ sở hữu. nợ phải trả trong tháng 8
- Tài sản: Tăng 183.050 (1)
- Nợ phải trả: Tăng 53.050 (2)
- Vốn chủ sở hữu: Tăng 130.000 (3)
2. Tính cân đối của phương trình kế toán
- Tổng tài sản= nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
Tài sản (1)= Nợ phải trả(2) + Vốn chủ sở hữu(3) = 53.050+130.000 =
183.050
Tài sản = Nợ + vốn chủ sở hữu
Nghiệ
p vụ
Tiền
mặt
Tiền
gửi

ngân
hàng
Nguyên
vật liệu
Hàng
hóa
TSC
Đ
hữu
hình
Tạm
ứng
Phải trả
cho
người
bán
Phải trả
người
lao
động
Vay
ngắn
hạn
1
+15.000 +15.000
2
-32.000 -32.000
3
+30.000 +30.000
4

-50.000 -50.000
5
-40.000 -40.000
6
-5.000
7 -9.000 -9.000
8
+46.000
Cân
đối
(45.000) = (45.000)
Bài 4 (ĐVT: 1.000 đồng)
Bài 5:
1. Mua tài sản cố định hữu hình, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 30.000.000 đồng chưa
thanh toán tiền, chi phí vận chuyển bao gồm cả thuế GTGT 5% là 525.000 đồng thanh
toán bằng tiền măt

Quan hệ đối ứng: tài sản tăng, nguồn vốn tăng

Sự thay đổi tăng giảm tài sản: tài sản cố định hữu hình tăng, Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ tăng, Tiền mặt giảm.
- Nghiệp vụ 1
Nợ tài khoản tài sản cố định hữu hình 30.000.000 đồng
Nợ tài khoản thuế giá trị gia tăng được khâu trừ (VAT 10%): 3.000.000 đồng
Nợ tài khoản chi phí vận chuyển : 500.000 đồng
Nợ tài khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ(VAT 5%):25.000 đồng
Có tài khoản phải trả người bán: 33.000.000 đông
Có tài khoản tiền mặt : 525.000 đồng
2. Xuất quỹ tiền mặt để trả lương cho công nhân viên là 30.000.000 đồng


Quan hệ đối ứng: tài sản giảm, nguồn vốn giảm

Sự thay đổi tăng giảm tài sản: Tiền mặt giảm
- Định khoản
Nợ tài khoản phải trả người lao động 30.000.000 đồng
Có tài khoản tiền mặt: 30.000.000 đồng
3. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT là 100,000,000 thuế GTGT
10%, hàng đã về nhập kho đủ và đã thanh toán bằng chuyển khoản

Quan hệ đối ứng: Tài sản tăng, tài sản giảm

Sự thay đổi tăng giảm tài sản : Nguyên vật liệu tăng, Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ tăng, Tiền gửi ngân hàng giảm
- Định khoản
Nợ tài khoản nguyên vật liệu:100.000.000 đồng
Nợ tài khoản thuế giá trị gia tăng được khâu trừ (VAT 10%): 10.000.000 đồng
Có tài khoản tiền gửi ngân hàng: 110.000.000 đồng
4. Tạm ứng cho nhân viên C đi công tác bằng tiền mặt là 1.500.000 đồng

Quan hệ đối ứng: Tài sản tăng, tài sản giảm

Sự thay đổi tăng giảm tài sản: Tiền mặt giảm, tạm ứng tăng.
- Định khoản
Nợ tài khoản tạm ứng: 1.500.000 đồng
Có tài khoản tiền mặt : 1.500.000 đồng
5. Người mua ứng trước tiền hàng bằng tiền mặt là 15.000.000 đồng
- Định khoản
Nợ tài khoản tiền mặt 15.000.000 đồng
Có tài khoản phải thu khách hàng: 15.000.000 đồng
6. Nhận góp vốn liên doanh bằng một tài sản cố định hữu hình trị giá là 175.000.000 đồng


Quan hệ đối ứng: Tài sản tăng, tài sản giảm

Sự thay đổi tăng giảm tài sản: Tài sản cố định hữu hình tăng
- Định khoản
Nợ tài khoản tài sản cố định hữu hình: 175.000.000 đồng
Có tài khoản nguồn vốn kinh doanh: 175.000.000 đồng
7. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán là 30.000.000 đồng

Quan hệ đối ứng: Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm

Sự thay đổi tăng giảm tài sản: Không ảnh hưởng
- Định khoản
Nợ tài khoản trả nợ người bán: 30.000.000 đồng
Có tài khoản vay ngắn hạn: 30.000.000 đồng
Phản ảnh vào sơ đồ
I
Nợ Tài sản cố định hữu hình Có
Số dư đầu kỳ: xxx
30.000.000 (1a)
500.000(1b)
175.000.000(6)
Phát sinh 205.500.000 0
Số dư cuối kỳ: xxx
II.
Nợ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có
Số dư đầu kỳ: xxx
3.000.000(1a)
25.000(1b)
10.000.000(3)

Phát sinh:13.025.000 0
Số dư cuối kỳ: xxx
III
Nợ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có
Số dư đầu kỳ: xxx
10.000.000
IV
Nợ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có
Số dư đầu kỳ: xxx
1.500.000
V
Nợ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có
Số dư đầu kỳ: xxx
VI
Nợ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có
Số dư đầu kỳ: xxx
VII
Nợ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có
Số dư đầu kỳ: xxx
Bài 6:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Nghiệp vụ 1:
Nợ tài khoản tiền gửi ngân hàng :1.170.000.000
Có tài khoản tiền phải thu khách hàng : 51.000.000
- Nghiệp vụ 2:
Nợ tài khoản tiền gửi ngân hàng : 30.000.000 đồng
Có tài khoản tiền mặt: 30.000.000 đồng
- Nghiệp vụ 3
Nợ tài khoản nguyên vật liệu: 80.000.000 đồng
Nợ tài khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ(VAT 10%): 8.000.000 đồng

Có tài khoản tiền gửi ngân hàng: 30.000.000 đồng
Có tài khoản phải thu người bán: 58.000.000 đồng
- Nghiệp vụ 4:
Nợ tài khoản tiền gửi ngân hàng : 8.000.000 đồng
Có tài khoản tạm ứng : 8.000.000 đồng
- Nghiệp vụ 5
Nợ tài khoản phải trả người lao động : 10.000.000 đồng
Có tài khoản tiền mặt : 10.000.000 đồng
- Nghiệp vụ 6
Nợ tài khoản tài sản cố định hữu hình : 50.000.000 đồng
Có tài khoản nguồn vốn kinh doanh: 50.000.000 đồng
- Nghiệp vụ 7:
Nợ tài khoản thuế và các khoản phải nộp 6.000.000 đồng
Có tài khoản tiền gửi ngân hàng 6.000.000 đồng
Bài 7
1. Rút tiên gửi ngân hàng trả nợ vay dài hạn 20.000.000
2. Nhập kho nguyên liệu , giá mua chưa thuế GTGT 10% là 16.000.000 , chưa thanh
toán cho người bán.
3. Chưa thanh toán tiền mặt 30.000.000 trả người lao động
4. Mua một lô hàng hóa , giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 300.000.000 . Đã thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng 16.000.000 . Còn lại chưa thanh toán.
5. Trả lương NLĐ bằng tiền gửi ngân hàng 12.000.000
6. Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm 165.000.000
7. Tiền lương trả quản lý xưởng là 15.000.000
Bài 8 .
Bài số 9
Chi phí vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm A
( 61.945.000/90.000)*40.000=27.531.111
Chi phí vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm B

61.945.000-27.531.111=34.413.889
Nợ TK 621: 61.945.000
-A: 27.531.111
-B: 34.413.889
Có TK 152: 61.945.000
-Vật liệu chính: 61.945.000
Chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm A:
(19.946.290/61.945.000)*27.531.111=8.865.017
Chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm B
19.946.290-8.865.017=11.081.273
Nợ TK 621: 19.946.290
-Sản phẩm A: 8.865.017
-Sản phẩm B: 11.081.273
Có TK 152: 19.946.290
-Vật liệu phụ: 19.946.290
+ Nợ TK 622: 35.000.000
-Sản phẩm A: 19.000.000
-Sản phẩm B: 16.000.000
Nợ TK 627: 12.000.000
Có TK 334: 47.000.000
*Giả sử tổng các khoản hình thành theo lương là 32%
Nơ TK 622: 8.050.000
-Sản phẩm A: 4.370.000
-Sản phẩm B: 3.680.000
Nợ TK 627: 2.760.000
Nợ TK 334: 4.465.000
Có TK 338: 15.275.000
+Nợ TK 627: 3.000.000
Có TK 214: 3.000.000
*Tổng chi phí sản xuất chung

= 12.000.000+ 2.760.000+ 3.000.000 = 17.760.000
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm A:
(17.760.000/35.000.000)*19.000.000 = 9.641.142
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm B:
17.760.000- 9.641.142 = 8.118.858
*Nợ TK 154: 142.700.290
-Sản phẩm A: 69.406.270
-Sản phẩm B: 73.294.020
Có TK 621: 81.891.290
-Sản phẩm A: 36.396.128
-Sản phẩm B: 45.495.162
Có TK 622: 43.050.000
-Sản phẩm A: 23.370.000
-Sản phẩm B: 19.680.000
Có TK 627: 17.760.000
-Sản phẩm A: 9.641.142
-Sản phẩm B: 8.118.858
=> Giá thành sản phẩm A: 0 + 69.406.270 -0 =69.406.270 => Giá thành đơn vị
cho sản phẩm A: 69.406.270/1000 = 69.406,27/1 sản phẩm.
=> Giá tành sản phẩm B: 0+ 73.294.020 – 0 = 73.294.020 => Giá thành đơn vị
cho sản phẩm B: 73.294.020/500 = 146.588,04/ 1 sản phẩm.
*Nợ TK 155: 142.700.290
-Sản phẩm A: 69.406.270
-Sản phẩm B: 73.294.020
Có TK 154: 142.700.290
-Sản phẩm A: 69.406.270
-Sản phẩm B: 73.294.020

×