Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tiểu luận đa dạng sinh học: Đa dạng hệ sinh thái tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 40 trang )


TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
Chủ đề: Đa dạng Hệ sinh thái Việt Nam
Học viên thực hiện:
Nguyễn Thị Xuân
Hoàng Thị Huê
Phạm Thị Tuyết Minh
Đỗ Duy Quỳnh
Chhim Tit Cresna
Bạch Minh Tuấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

Hệ sinh thái

Định nghĩa HST

Định nghĩa Đa dạng HST: Sinh cảnh, các quần xã sinh vật, quá trình và
sự biến đổi trong từng HST

CÁC KHU ĐỊA LÝ ĐA DẠNG CỦA VIỆT NAM

CÁC VÙNG ĐA DẠNG SINH
HỌC Ở KHU VỰC NGHIÊN
CỨU VIỆT NAM

Đông Bắc
•Dãy Hoàng Liên Sơn
•Châu thổ sông Hồng

Tây Bắc



Bắc Trung Bộ

Trung Trung Bộ
•Nam Trung Bộ
•Tây Nguyên
•Đồng bằng Nam bộ

Châu thổ sông Mê
Công


CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI VIỆT NAM

Nhóm các kiểu thảm ở độ cao dưới 1000m ở miền Nam, dưới 700m ở
miền Bắc

Nhóm các kiểu thảm vùng núi có độ cao trên 1000m ở miền Nam, trên
700m ở miền Bắc

Các kiểu thảm vùng núi có độ cao dưới
1000m ở miền Nam và 700m ở miền Bắc
1. Rừng rậm

Các hệ sinh thái rừng ẩm
thường xanh nhiệt đới

Rừng trên đất địa đới

Rừng thường xanh ẩm chủ yếu phân bố

tại các tỉnh như: Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế với các loài đặc trưng là nhiều dây leo
gỗ, thực vật bì sinh…

Rừng thường xanh mưa mùa chủ yếu từ
Đèo Hải Vân trở vào chủ yếu gồm các loài
thuộc họ thị, họ máu chó, Na, bứa…

Rừng nửa rụng lá thường thấy tại miền
Nam gồm các loài thuộc họ dầu, họ đậu,
thầu dầu, họ dứa…


Rừng trên đất đá vôi có từ Phong Nha-Kẻ Bàng trở ra
với các loài đặc trưng là Đinh thối, Sến, Trai lý,
Nghiến, Lát hoa…

Rừng trên đất ngập nước ngọt phân bố dọc sông Mê
Kông với loài cây bụi là phổ biến.

Rừng trên đất phèn phân bố chủ yếu ở vùng Đông
Nam Bộ với chủ yếu là những cây thuộc họ tràm

Rừng trên đất ngập mặn phân bố dọc từ Quảng Ninh
tới mũi Cà Mau với các chi chủ đạo là Đước, Bần,
Sú, Vẹt…


Kiểu Rừng mưa mùa
rụng lá nhiệt đới

Phân bố chủ yếu tại Tây-
Nam Trung bộ và Nam
Bộ, Mộc Châu với loài
chủ yếu là các loài thuộc
họ dầu, họ đậu…

Kiểu rừng kín lá cứng,
khô nhiệt đới
Phân bố chủ yếu từ Nha
Trang tới Phan Thiết với
các loài thuộc Shorea,
Diptrocarpus….

V¸ch lÒu ngoµi

VLN1

Kiểu rừng thưa

Kiểu rừng thưa cây lá kim thường xanh chủ yếu xuất
hiện tại các tỉnh như Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ
An, Quảng Bình với loài chủ yếu là thông.

Kiểu rừng thưa cây lá rộng thường rụng lá vào mùa
khô chiếm một diện tích lớn ở miền Nam và tập
trung chủ yếu ơ Tây Nguyên với các loài chủ yếu
như Bằng lăng, cây họ dầu…

Các kiểu rừng gai thưa khô kiểu rừng này đặc trưng
cho vùng khô hạn ở Nam trung bộ, với các loài chủ

yếu là cây thuộc họ Dẻ, họ Dầu, họ Đậu

Rừng gai thường xanh: ven biển Nam Trung Bộ

Rừng gai rụng lá Ven biể Nam Trung bộ các l


Kiểu rừng trảng cây bụi

Kiểu trảng thường xanh: kiểu này đặc trưng cho các
vùng không có hai mùa rõ rệt

Kiểu trảng cỏ rụng lá: đặc trưng cho các vùng có 2 mùa
rõ rệt như Sơn La, Lạng Sơn, Nghệ An, Tây Nguyên,
Nam trung bộ…

Kiểu trảng khô hạn: đại diện cho vùng Nam trung bộ,
nơi có lượng mưa hàng năm thấp. Thực vật chủ yếu là
các cây thuộc họ màn màn, thanh long, cam quyt, táo…

Trảng cỏ là hậu quả của quá trình khai phá rừng.

Trảng cỏ cao trên 1m, gồm cây họ lúa, cỏ tranh…

Trảng cỏ cao hơn 1m, cây hai lá mầm là loài đặc trưng:
cỏ Lào

Trảng cỏ thấp dưới 1m, cây một lá mầm như cỏ lông
sương


Trảng cỏ thấp dưới 1m, hai lá mầm: cỏ hôi, cỏ bọ xít

Nhóm các kiểu thảm vùng có độ cao trên
1000m (miền Nam) và 700m (miền Bắc)
1. Các kiểu rừng kín

Rừng trên đất địa đới

Kiểu rừng thường xanh, mưa ẩm, á nhiệt đới trên đất địa
đới thường gặp ở dãy núi cao miền Bắc và trên dãy
Trường Sơn. Chủ yếu gồm các loài cây họ Dẻ, hồng xiêm,
phong lan

Kiểu rừng kín hỗn hợp lá rộng, lá kim, ẩm á nhiệt đới trên
đất địa đới thường gặp ở miền Bắc với các họ cây lá rộng
như Dẻ, Long não, thông, tùng…

Kiểu rừng lá kim ôn đới, núi vừa thường gặp tại các vung
núi cao. Chủ yếu gồm các loài họ re, dẻ, nghiến…

Rừng trên đất đá vôi

Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm,


VLN
3


Rừng trên đất đá vôi


Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm, á nhiệt đới
trên đất đá vôi kiểu này thường gặp tại Hoà
Bình, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang.
Chủ yếu gồm các loài trai lý, nghiên, buôn

Kiểu rừng kín hỗn hợp lá rộng, lá kim, ẩm á nhiệt
đới trên đất đá vôi thường xuất hiện các loài hạt
trần như thông năm lá pà cò…
2. Các kiểu trảng cỏ khô lạnh vùng cao
Thường gặp ở đỉnh núi cao như Fanxipan, Tà
Phình, Tây Côn Lĩnh…


VLN
4

Các hệ sinh thái ứng dụng tại Việt Nam

Định nghĩa: Các hệ sinh thái ứng dụng là các hệ sinh thái đã hoặc
dang được cải tạo theo các mục đích sử dụng khác nhau của con
người với những quy mô lãnh thổ khác nhau.


Phân loại

Hệ sinh thái nông nghiệp

Hệ sinh thái lâm nghiệp


Hệ sinh thái ngư nghiệp

Hệ sinh thái du lịch nghỉ ngơi

Hệ sinh thái nông thôn

Hệ sinh thái đô thị


Phần 2: Đa dạng HST nước lục
địa và HST biển

Tổng quan

HST nước lục địa
-
HST nước tĩnh
-
HST nước chảy

HST biển
-
hST đới bờ
-
HST biển khơi

Hệ nhan tạo

Tổng quan


VN Phân bố trên 15 vĩ độ,đường bờ biển dài 3260km, 20km/cửa sông,
dt: 1tr km
2
, 3000 hòn đảo lớn nhỏ

Mật độ sông suối dày đặc, có các sông chính: Hồng, Cửu Long, Cả,
Mã….

Nhiều ao, hồ, đầm phá, ….


HST nước tĩnh

Đ/n: Là những nơi nước tĩnh gồm dạng ao hồ, đầm và
các hang nước….

Các hồ tự nhiên: Hồ Ba Bể (Bắc Kạn), Hồ Chử (Phú
Thọ), Hồ Tây(Hà Nội), Biển Hồ(Gia La), Hồ Lăk (Đắk
Lắc), Hồ Đơn Dương, Đan Kia (Đà Lạt), Hồ Biển Lạc
(Bình Thuận)…

ĐD loài sinh vật: Biển Hồ (300ha) 122 loài TV nổi, 54
loài ĐV nổi, 15 loài ĐV đáy, 27 loài cá… Hồ Ba Bể
(450ha), 100 loài TV nổi, 24 loài ĐV nổi, 47 loài ĐV đáy,
20 loài TV bậc cao, một số loài bò sát, chim trú đông…

HST đất ngập nước

HST nước chảy


Đ/n: Các vùng nước chảy

Đặc trưng: Quần xã TV nổi
khá phong phú nhưng số
lượng thấp, là nơi cư trú
rất quan trọng của các
quần thể cá

ĐDSV: Miền Bắc: 243 loài,
M Trung 134 loài, M Nam
255 loài. Thực vật chủ yếu
là tảo, tỷ lệ các loài đặc
hữu cao…

×