Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bệnh ung thư và tác động từ môi trường sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.25 KB, 14 trang )



BỆNH UNG THƯ
&
TÁC ĐỘNG TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG


Nội dung trình bày
Bệnh ung thư là gì ? 
Ung thư do môi trường 
Các khía cạnh sinh học của các chất gây ung thư 
Phương pháp điều trị ung thư 
Tác động của môi trường tới ung thư 
Đánh giá nguy cơ mắc ung thư và môi trường 
Kết luận 


Bệnh ung thư là gì ?
Ung thư (tiếng Anh: Cancer) là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân
chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những
mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi
xa (di căn)
UNG THƯ chỉ là khái niệm chung, không phải chỉ là MỘT loại bệnh lý
duy nhất với một cách chưa duy nhất. Ung thư có trên 200 loại khác
nhau về nguồn gốc của tế bào, căn nguyên, tiên lượng, và mỗi loại có
một tên riêng, như ung thư phổi, ung thư gan, và mỗi loại ung thư có
những phương pháp điều trị chuyên biệt!
Ung thư có thể được chữa khỏi, nếu phát hiện kịp thời. Ngay cả trong
trường hợp ung thư không thể chữa khỏi được, thông thường chúng ta
có thể điều trị và kiểm soát được căn bệnh với khoảng thời gian từ vài
tháng, tới vài năm




Vòng đời của một tế bào bình thường:
{ phát triển  già  chết }  thay thế
Cơ thể có một cơ chế kiểm soát quy luật này một cách chặt chẽ và duy
trì số lượng tế bào ở mỗi cơ quan, tổ chức ở mức ổn định.
Bệnh ung thư bắt đầu khi có một tế bào vượt qua
cơ chế kiểm soát này của cơ thể, bắt đầu phát
triển và sinh sôi không ngừng nghỉ, hình thành một
đám tế bào có chung một đặc điểm phát triển vô tổ
chức, xâm lấn và chèn ép vào các cơ quan và tổ
chức xung quanh. Các tế bào ung thư có liên kết
lỏng lẻo, dễ dàng bứt ra khỏi khối u mẹ, theo mạch
máu và mạch bạch huyết di cư đến các tổ chức và
cơ quan mới, bám lại và tiếp tục sinh sôi nẩy nở
(quá trình này gọi là “di căn”). Các ung thư chèn
ép hoặc di căn vào các cơ quan giữ chức năng
sống của cơ thể như não, phổi, gan, thận… bệnh
nhân sẽ tử vong.


Ung thư do môi trường
Con đường tác động của môi trường lên cơ thể là các hệ thống tiếp xúc
với các nguồn gây ô nhiễm: phần da tiếp xúc bên ngoài, hệ hô hấp bên
trong và các hệ thống dinh dưỡng
Môi trường Con người
Cung cấp các hệ thống hỗ trợ
cuộc sống thiết yếu: không
khí, nước, đất, sinh vật
Gánh chịu hàng loạt chất

độc, chất nguy hại


Các khía cạnh sinh học của các chất gây ung thư
Hình thái tổ chức của mô từ dạng bình
thường đến khi phát triển thành khối u
tiềm tàng tiến triển phát triển
Các giai đoạn bệnh lý:


Phương pháp điều trị ung thư
Mỗi loại ung thư, mỗi giai đoạn có những phương pháp điều trị khác
nhau
+ Ðiều trị phẫu thuật: thường áp dụng cho ung thư ó các giai đoạn sớm, chưa
có di căn.
+ Ðiều trị tia xạ: Thường áp dụng cho nhưng ung thư ỏ giai đoạn muộn hơn,
thường phòi hợp với phẫu thuật làm thu nhỏ bớt khói u để dễ mổ (Tia xạ trước
mổ) hoặc diệt nốt nhưng tê bào u tại chỗ và hạch khu vực mà khi mổ nghi ngờ
không lấy hết được (Tia xạ sau mổ, trong lúc mổ ), hoặc áp ung tia xạ cho
những ung thư ỏ các vị trí không thể mổ được.
+ Ðiều trị hóa chất: Trước đây thường áp dụng cho những loại ung thư có tính
chất toàn thân hoặc ở giai đoạn muộn, có di căn xa, nhưng ngày nay cả một số
ung thư ở giai đoạn sớm trên làm sàng nhưng tính chất ác tính cao, dễ cho di
căn…; sử dụng điều trị hóa chất để phòng ngừa nâng cao hiệu quả điều trị.
+ Ðiều trị miễn dịch: Là một trong các phương pháp điều trị toàn thân, còn đang
được nghiên cứu và có nhiều hy vọng cho kết quả tốt. Trong điêu trị ung thư,
thày thuộc sẽ căn cứ vào từng loại bệnh, từng giai đoạn, tính chất của tế bào u,
từng cá thể mà áp dụng một hay nhiều phương pháp theo những thể thức trong
các phác đồ điều trị cụ thể.



Tác động của môi trường tới ung thư
Ung thư
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ vật lý:
- Bức xạ điện từ
- Ánh sáng nhìn thấy
- Các tia hồng ngoại
- Các tia bức xạ (cực tím)
- Các chất phóng xạ (tự nhiên và nhân tạo)
Nguy cơ cao nhất là tia cực tím (ung thư da) và các chất phóng xạ (ung
thư máu, tuyến giáp)


Các yếu tố nguy cơ hóa học:
- Thuốc lá: đây là tác nhân gây ung thư phổ biến nhất trên thế giới, gây
ra ung thư thực quản, phổi, bàng quang, miệng và ung thứ vú (nếu
hút thuốc lá quá nhiều)
- Từ môi trường nghề nghiệp:
+ Benzen: Tiếp xúc ở liều lượng cao là nguyên nhân gây thiếu máu,
bạch cầu cấp tính
+ Aldehyde: gây ung thư, hen suyễn, bỏng đường hô hấp
+ Amiang: gây ra các u ác tính tại ngực và bụng
+ Hg: làm cho nguy cơ ung thứ phổi tăng lên
+ Dung môi hydrocacbon: nguy cơ ung thư buồng trứng…
- Thuốc trừ sâu:
+ DDT là chất có nguy cơ gây ung thư rất cao, các loại ung thư: ung

thư bạch cầu, gây ra các rối loạn phụ khoa, ung thư tuyến tụy, gan, ung
thư tủy xương.
+ Endosulfan: gây ung thư và tác động lâu dài lên hoóc môn. Chất này
thường có trong nguồn thức ăn, không khí, nước ô nhiễm
- Thuốc diệt cỏ: Dioxin (chất độc màu da cam)


Các yếu tố nguy cơ sinh học:
- Các yếu tố môi trường tác động đến cơ chế điều hòa gen tế bào
- Các vi sinh vật gây ung thư: virus (siêu vi B, siêu vi C…) gây ung thư
gan…
- Tương tác gen và môi trường


Đánh giá nguy cơ mắc ung thư và môi trường
- Cần thiết phải xác định được các vấn đề về SKMT ở mức Hệ sinh
thái.
+ đánh giá việc tiếp xúc thường xuyên và những tác động đến sức
khoẻ
+ đơn giản nhất là việc tính toán các nguy cơ mắc bệnh trong cộng
đồng
+ thành lập bản đồ vị trí ô nhiễm môi trường, tiến hành các hoạt động
khám và điều trị định kỳ, phổ biến kiến thức phòng ngừa cho cộng đồng
tại các vùng sinh thái khác nhau
Ví dụ: Nghiên cứu tại thành phố Thiruvanathapuram
- Khu dân cư: 2/3 diện tích, vùng cao nguyên
- Khu thương mại: 1/3 diện tích, nằm ở giữa
- Khu công nghiệp: 1/3 diện tích, hệ sinh thái biển



Loại ung thư Khu dân cư Khu thương mại Khu công nghiệp
Miệng 10.7 24.54 34.3
Vú 20.63 16.36 11.4
Cổ tử cung 8.3 6.36 14.2
Phổi 7.5 2.72 -
Tuyến tụy 7.14 5.45 -
Dạ dầy 2.4 - 5.7
Tế bào bạch huyết 3.57 7.27 5.7
Máu trắng 1.98 5.45 -
Tiền liệt tuyến 2.77 2.72 8.57
Gan 1.98 4.54 -
Buồng trứng 5.55 6.36 2.8
Ruột kế 5.55 4.54 2.8
Não 3.96 4.54 2.8
Xacôm 1.98 - 2.8
Bảng phân bố tỷ lệ ung thư (%) tại thành phố Thiruvanathapuram (2003)




Kết luận
- Tác nhân gây ung thư chủ yếu là các yếu tố môi trường (chiếm 80%), tác nhân
nội sinh rất ít (chiếm 10%). Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thể hiểu thấu đáo các
nguyên nhân gây bệnh của chúng
- Các dấu chuẩn sinh học, đặc biệt là dấu chuẩn phân tử nhạy cảm có độ tin cậy
về liều lượng và tác động cho phép nhận dạng các té bào có nguy cơ bệnh cao.
- Tác nhân chủ yếu gây ung thư:
+ 35% do chế độ uống gây nhiều loại ung thư đồng tiêu hóa
+ 30% ung thư do thuốc lá (gây ung thư phổi, ung thư đồng hô hấp trên )
Các tác nhân khác bao gồm nhiêu loại như.

+ Tia phóng xạ có thé gây ung thư máu, ung thư tuyến giáp.
+ Bức xạ tử ngoại có thể gây ung thư da.
+ Virut Epstein-Barr gây ung thư vòm họng, u lim phô ác tính ; virut viêm gan B
(HBV), viêm gan C (HCV) dẫn đến gây ung thư gan
+ Nhiều loại hóa chất được sử dụng trong công nghiệp, trong thực phẩm, trong
chiến tranh, các chát thải ra môi trường nước và không khí là tác nhân của nhau
loại ung thư khác nhau

×