Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.73 KB, 12 trang )

I. Tổng quan.
Trong những năm gần đây sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may đã góp
phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế chung của đất nớc. Bên cạnh những lợi ích to
lớn về mặt kinh tế, ngành dệt may nói riêng và các ngành công nghiệp nói chung đã
gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trờng. Sự tiêu thụ một lợng lớn các loại
nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất cùng với công nghệ sản xuất lạc hậu đã tạo
ra một lợng lớn các chất thải độc hại, làm ô nhiễm môi trờng nớc, không khí, đất và
ảnh hởng xấu tới sức khỏe con ngời. Do vậy, việc tính toán thải lợng của các nhà máy
dệt để tiến tới xây dựng các mô hình kiểm soát và xử lý chất thải là rất cần thiết.
Trong vài năm gần đây, các doanh nghiệp công nghiệp đã có những thay
đổi đáng kể trong công nghệ sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp mới đợc thành lập sau
này đều có công nghệ sản xuất hiện đại, máy móc, thiết bị đợc nhập khẩu từ các nớc
Tây âu có nền công nghiệp phát triển. Nhiều cơ sở công nghiệp thành lập từ những
năm 1960, 1970 đã và đang có những sự thay đổi lớn theo hớng tích cực, hiện đại hoá
trong sản xuất nh đổi mới công nghệ, thay mới, nâng cấp máy móc, thiết bị, áp dụng
sản xuất sạch hơn, tăng cờng sử dụng nguồn nguyên liệu có trong nớc
Tình trạng sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, máy móc, thiết bị cũ kỹ gây ô
nhiễm môi trờng khá phổ biến ở các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp và các doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh yếu kém và thua lỗ. Một số nhà máy, xí nghiệp thuộc quản
lý Nhà nớc Trung ơng và Địa phơng vẫn còn sử dụng các máy móc, thiết bị sản xuất từ
những năm 1960s, 1970s.
1.1. Công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ đợc chỉ ra ở hình 1 và bảng 10 gồm các quá trình sau:
Hình 1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm tại công ty dệt Minh Khai
1.2.Chất thải nguy hại trong quá trình dệt nhuộm
Công đoạn Chất ô nhiễm trong nớc thải Đặc tính của nớc thải
Hồ sợi, giũ hồ
Tinh bột, glucose, carboxy metyl xelulo,
polyvinyl alcol, nhựa, chất béo và sáp
BOD cao( 34 đến 50% tổng
sản lợng BOD)


1
Hồ sợi dọc Dệt Nấu Tẩy
Nhuộm
Trung hoà và giặtNấu tẩy nhuộm BobinHoàn tất sản phẩm
Nguyên liệu
Nấu tẩy
NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro, soda,
silicat natri và xơ sợi vụn
Độ kiềm cao, màu tối, BOD
cao (30% tổng BOD)
Tẩy trắng
Hypoclorit, hợp chất chứa clo, NaOH,
AOX, axit
Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD
Làm bóng NaOH, tạp chất
Độ kiềm cao, BOD thấp(dới
1% tổng BOD)
Nhuộm
Các loại thuốc nhuộm, axit axetic và các
muối kim loại
Độ màu rất cao, BOD khá cao(
6% tổng số BOD), TS cao
In
Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muối kim
loại, axit
Độ màu cao, BOD cao và dầu
mỡ
Hoàn thiện Vết tinh bột, mỡ động vật và muối Kiềm nhẹ, BOD thấp, lợng nhỏ
Hoá chất đợc dùng trong xuốt quá trình sản xuất đợc sử dụng rất nhiều, ví dụ nh công
ty dệt minh khai

Hóa chất và nguyên liệu chính đợc sử dụng tại công ty dệt Minh Khai thể hiên ở
bảng 1.
Bảng 1. Hoá chất và nguyên liệu chính sử dụng tại công ty dệt Minh Khai
TT Loại nguyên liệu Mục đích sử dụng Lợng (T/năm)
1 Bông Dệt khăn 800
2 Xơ PE Dệt tuyn 150
3 NaOH Nấu, tẩy 50
4 Na
2
CO
3
Nấu, nhuộm 70
5 Na
2
S
2
O
3
Nhuộm 0,4
6 Na
2
SO
4
Nhuộm 37,2
7 Na
2
SiO
3
Nấu tẩy 7,2
8 H

2
SO
4
98% Giặt axit 13,8
9 CH
3
COOH Nhuộm 1,2
10 Thuốc nhuộm Nhuộm 0,6
11 H
2
O
2
Tẩy 16
12 Xà phòng Giặt 2
13 Hồ tinh bột khô Hồ sợi 10
14 Cottolorin Chất ngấm 8
15 Securon 540 ổn định dung dịch tẩy 3
16 Belsoft 200 Làm mềm 15
17 NaCl Nhuộm 1
Bảng 2. Nguyên liệu, hóa chất cho một số công đoạn dệt nhuộm
Nguyên liệu, hóa chất Công đoạn
2
Bông, xơ Kéo sợi, chải, ghép, đánh ống
H2O, tinh bột, phụ gia, hơi nớc Hồ sợi
Sợi Dệt vải
Enzym, NaOH Giũ hồ
NaOH, hóa chất, hơi nớc Nấu
H2SO4, H2O, chất tẩy giặt Xử lý axit, giặt
H2O2, NaOCl, hóa chất Tẩy trắng
H2SO4, H2O, chất tẩy giặt Giặt

NaOH, hóa chất Kiềm bóng
Dung dịch nhuộm Nhuộm, in hoa
Hơi nớc, hồ, hóa chất Hoàn tất, văng khố
Vải thô May
II. Xử lý nớc thải
Nớc thải ngành dệt nhuộm thờng có tính chất phức tạp với các chỉ số COD, độ
màu, TSScao, đặc biệt trong nớc thải nhuộm có chứa nhiều chất hữu cơ khó phân
huỷ. Chính vì vậy việc xử lý triệt để nớc thải dệt nhuộm là vấn đề không đơn giản.
Thêm vào đó, nhu cầu ngày càng cao về màu sắc và độ bền của thuốc nhuộm đối với
các sản phẩm dệt nhuộm càng làm tăng mức độ ô nhiễm môi trờng ngày càng trầm
trọng hơn và càng khó khăn hơn cho công tác nghiên cứu công nghệ xử lý nớc thải.
Mặc dù các biện pháp xử lý nớc thải đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác
nhau tuy nhiên quy trình phân tích đánh giá hiệu quả các hệ thống xử lý nớc thải đều
đợc thực hiện trên cùng một nguyên tắc. Cụ thể, các tiêu chí để đánh giá nh sau:
Tiêu chí tiên quyết khi đánh giá hiệu quả công nghệ xử lý là xác định các
thông số ô nhiễm đặc trng của nớc thải sau xử lý nh COD, độ màu, SS, pH,
kim loại nặng Kiểm tra xem các thông số này có đạt tiêu chuẩn xả thải hay
không (so sánh với TCVN 5945 - 1995).
Tiêu chí tiếp theo là chi phí vận hành của hệ thống xử lý. ở đây, chúng ta xét
đến các khía cạnh cụ thể sau:
- Giá thành của các hoá chất sử dụng, các hoá chất này có đợc bán phổ biến
trên thị trờng hay không.
- Hiệu quả của từng giai đoạn xử lý: Các giai đoạn xử lý đó đạt hiệu quả loại
bỏ chất ô nhiễm bao nhiêu %. Phân tích kỹ cơ chế của từng giai đoạn để lựa
chọn các điều kiện tối u nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
- Xem xét xem quá trình xử lý có tạo ra các sản phẩm phụ không mong
muốn hay không. Nếu có thì đã có giải pháp khắc phục cha, các giải pháp
khắc phục đó có ảnh hởng tới chi phí xử lý chung không.
Tiêu chí cuối cùng là thời gian sử dụng thiết bị nh thế nào: Thiết bị sử dụng
bao nhiêu lâu thì phải bảo dỡng, nếu hỏng thì có phụ tùng thay thế không.

3
Nh vậy, một công nghệ xử lý phù hợp là một công nghệ đáp ứng đợc các tiêu chí sau
đây:
Các thông số ô nhiễm sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn cho phép.
Hóa chất sử dụng rẻ và dễ mua, hiệu quả của các giai đoạn cao, triệt để.
Thiết bị sử dụng lâu dài, không quá tốn kém cho việc bảo dỡng, sửa chữa.
Giá thành xử lý chung (đã tính toán đến khấu hao thiết bị) của công nghệ
phải phù hợp với doanh thu, lợi nhuận của cơ sở sản xuất, thì mới có khả
năng áp dụng thực tế.
2.1. Đặc tính nớc thải của một số xí nghiệp dệt nhuộm ở việt Nam.
BOD
5
từ 80 500 mg/l
COD từ 250 2000 mg/l
SS từ 30 60 mg/l có khi tới 1000 mg/l trong trờng hợp với bông.
PH từ 4 12 nhng thờng là kiềm ( PH = 4.5 cho dệt len và tơ tằm, PH = 11 cho sợi
bông)
Sơ đồ công nghệ( hình 1)
Nớc thải dệt nhuộm có các đặc điểm : Tổng hàm lợng chất rắn ( TS), Lơ lửng
( SS), độ mầu, COD, BOD cao, nớc thải từ dịch nhuộm , nớc giặt đầu của mỗi công
đoạn là loại ô nhiễm nặng, nớc giặt ở những giai đoạn trung gian - ô nhiễm vừa, nớc
giặt lần cuối hay nớc làm nguội, mát máy ô nhiễm ít.
Do vậy ngời ta có thể xử lí theo từng nguồn thải hoặc xử lí tập trung. Xử lí tập
trung gon hơn và tiết kiệm hơn, nhng phức tạp hơn.
Xử lí hoá
lí bùn
Xử lí
sinh học
Khử
mầu kết

thúc
Loại bỏ làm đặc
n ớc của bùn
Thải
N ớc
Loại
bỏ
dầu
Song chắn
l ới lọc
Đồng
nhất hoá
Trung
hoà
4
2.2. Một số công nghệ sử lí nớc thải dệt nhuộm
2.2.1. công ty dệt minh khai
Hiện tại Công ty Dệt may Minh Khai có hệ thống bể lắng với dung tích 266m
3
,
gồm 3 ngăn bằng nhau với kích thớc 3,7x6,0x4,0 m. Nớc thải đợc tập trung toàn bộ về
bể này trớc khi thải ra sông. Phơng pháp xử lí chỉ là cho lắng tự nhiên rồi chảy tràn ra
cống thải thành phố. Trên thực tế, công ty đã phối hợp thực hiện nghiên cứu về công
nghệ xử lý nớc thải dệt nhuộm (qui mô 0,5m
3
/ngày). Hệ thống đợc lắp đặt cạnh phân
xởng nhuộm, với diện tích mặt bằng khoảng 10-15m
3
(xem hình 2).
Hình 2. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm xử lý nớc thải nhuộm

bằng keo tụ kết hợp ozon
Các thông số thiết kế :
Hệ thống keo tụ: 0,7m
3
/ngày (0,14m
3
/mẻ)
Hệ thống ozon hóa: 0,5 m
3
/ngày (0,1m
3
/mẻ)
Tính chất nớc thải: nớc chứa hàm lợng lớn các chất hữu cơ, độ màu cao
(A=300-400 Pt-Co), (COD
TB
= 2.000 mg/l).
Hệ thống vận hành theo nguyên tắc bán liên tục. Qua khảo sát thực tế đã đa ra
quy trình vận hành của hệ thống pilot nh sau:
Giai đoạn keo tụ
Nớc thải công đoạn nhuộm đợc tách riêng và đi vào các bể điều hoà (1) dung
tích 1-1,5 m
3
, sau đó bơm vào bể keo tụ lần 1 (2). Tiến hành điều chỉnh pH đến 8-9
bằng 270 ml H
2
SO
4
đặc trong 100 l mẫu, sử dụng dòng khí nén để khuấy trộn dung
5
Keo

tụ lần
1 (2)
Keo
tụ lần
1 (2)
Bể
lắng
(4)
H
2
O
2
Bể điều
hoà (1)
Máy sinh O
3
:
0,4g/h (5)
A


2
0
Keo
tụ lần
2 (3)
B
C D
Van lấy mẫu (N
ớc đã xử lý)

Khí d
Dung
dịch KI
hấp thụ
O
3
d
N ớc thải
vào
dịch (tốc độ 10 l/phút). Tiếp theo, thêm vào bể phản ứng 70 g FeSO
4
(đã đợc pha sẵn)
và sục khí thêm khoảng 5 phút, để lắng trong khoảng 1-2h.
Nớc sau bể keo tụ lần 1 (2) đợc đa sang bể keo tụ lần 2 (3) với qui trình vận
hành tơng tự, tuy nhiên có bổ sung chất trợ keo tụ PA 1g/m
3
cùng với lợng FeSO
4
cho
vào. Hiệu quả loại bỏ chất hữu cơ của giai đoạn này đạt khoảng 30-60% tùy thuộc vào
hỗn hợp màu của nớc thải trộn.
Giai đoạn oxy hoá bằng O
3
Nớc thải sau khi keo tụ ở 2 giai đoạn đợc đa sang bể lắng. Tại bể này thêm lợng
nhỏ H
2
O
2
, môi trờng đạt pH từ 8-9 (đạt điều kiện tối u cho ozon hoá). Dung dịch sau
đó đợc bơm vào 4 tháp phản ứng A, B, C, D có dung tích 30l: A, B, C, D (mỗi tháp

chứa khoảng 20 lít mẫu).
Dòng O
3
đợc cung cấp trực tiếp vào tháp A với tốc độ 1 lít/phút đợc phân chia
nh sau: một phần khí sẽ đợc phản ứng với các chất hữu cơ, một phần nhỏ khuyếch tán
và hoà tan trong nớc, còn phần khí d sẽ theo ống nối sang tháp B, C, và D để tham gia
các phản ứng tiếp theo. Nguyên lý hoạt động của các tháp B, C, D tơng tự nhau tuy
nhiên lợng O
3
đầu vào các tháp sẽ giảm dần từ A-B-C-D, có nghĩa là hiệu quả phản ứng
oxi hóa ở các tháp cũng giảm dần.
Để đánh giá hiệu quả xử lý, các mẫu nớc đầu ra từ các tháp A, B, C và D đợc lấy
theo thời gian sục ozon.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, nớc thải của cột C và D đợc quay trở lại tháp
A để tiếp tục xử lý vì thực tế lợng ozon sục vào tháp C và D là rất nhỏ cha đủ để xử lý
COD đạt đến tiêu chuẩn xả thải.
Hiệu quả xử lý nớc thải sau giai đoạn xử lý ozon đợc thể hiện ở bảng 1.
Bảng 3. Kết quả các thông số ô nhiễm của nớc thải sau xử lý ozon
Chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả
TCVN
(5945-
1995)
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
COD mg/l 72 81 73 85 100
Độ màu Pt-Co 95 86 120 110 -
SS mg/l 93 105 87 95 100
pH - 6,5 7,1 8,3 6,7 5,5-9
Nh vậy, có thể kết luận rằng các thông số ô nhiễm sau xử lý đã đạt TCCP.
Bên cạnh việc xử lý khá hiệu quả nớc thải nhuộm, mô hình pilot còn có những bất

cập sau:
6
Chỉ xử lý nớc thải ở công đoạn nhuộm nên xây dựng thành hệ thống xử lý n-
ớc thải dệt nhuộm hoàn chỉnh cần kết hợp với các nghiên cứu vể xử lý nớc
thải ở các công đoạn khác;
Chi phí ban đầu để xây dựng hệ thống là rất tốn kém, nếu không có dự án đầu
t thì công ty không đủ khả năng xây dựng;
Cần diện tích mặt bằng, đặc biệt khi xây dựng hệ thống xử lý với quy mô
cụm/khu công nghiệp.
Mặc dù vậy, trên cơ sở các kết quả khảo sát có thể đa ra quy trình hệ thống xử lý
nớc thải công ty Dệt Minh Khai nh sau (hình 2).
Hình 2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm tại công ty dệt Minh Khai

Nguyên lý vận hành
Nớc thải cần xử lý sau khi phân luồng đợc tách thành 2 dòng thải:
- Dòng 1: nớc thải từ các công đoạn nhuộm nấu, giặt sau nhuộm chứa các
chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học, độ màu cao, các chất xơ sợi xenlulô, pH
cao.
- Dòng 2: nớc thải từ các công đoạn hồ vải chứa hồ tinh bột là chất hữu cơ dễ
phân huỷ sinh học, nớc thải tẩy, giặt sau tẩy, giặt sau nấu và nớc thải sinh
hoạt của công ty.
Lới chắn rác: Nớc thải trớc khi vào hệ xử lý đợc chảy qua các hố ga có đặt lới
chắn rác. Tại đây các tạp chất thô có kích thớc lớn nh cát, đất, đá sẽ bị lắng
xuống đáy hố ga dới tác dụng của lực trọng trờng và các thứ rác rởi, vật nổi lớn
sẽ bị giữ lại bởi lới chắn. Sau khi qua hố ga nớc thải chảy vào bể điều hoà.
Bể điều hoà: bể điều hoà có tác dụng chứa và điều hoà lu lợng, pH, nồng độ chất
thải. Tại bể điều hoà, nớc thải đợc khuấy trộn bằng không khí đợc cấp từ một
máy sục khí. Dới tác dụng của khuấy trộn và sau một thời gian lu nớc thải thích
hợp, nớc thải sẽ đợc điều hoà về pH, lu lợng và thành phần, tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình làm việc ổn định của các công đoạn xử lý tiếp theo.

Bể keo tụ: Có tác dụng tạo bông keo tụ. Từ bể chứa điều hoà, nớc thải đợc
bơm lên bể keo tụ. Tại đây nớc thải đợc khuấy trộn với chất keo tụ đa vào.
Trong môi trờng pH thích hợp, các bông keo tụ đợc hình thành. pH của môi
7
Bể điều
hoà 1
Keo tụ
Bể
aeroten
Bể điều
hoà 2
Lắng 1
Bể bùn
Dòng 1
Dòng 2
Lắng 2
N ớc ra
Bùn hoạt tính
Chất
keo tụ
Hóa chất
điều chỉnh
pH
Chất dinh d
ỡng N, P
Hóa chất
điều chỉnh
pH
trờng đợc điều chỉnh bởi một bộ phận điều chỉnh pH tự động và các hoá chất
đợc định lợng tự động bằng các bơm định lợng hoá chất.

Bể lắng 1: Tách các tạp chất lơ lửng và khử một phần màu, COD của nớc thải.
Sau khi ra khỏi bể keo tụ, nớc thải chảy vào bể lắng. Trong thời gian lu tại đây,
các bông keo tụ đã hình thành trong bể keo tụ sẽ tăng dần kích thớc. Các tạp
chất lơ lửng có trong nớc thải sẽ liên kết với các bông keo tụ làm cho kích thớc
của chúng ngày càng lớn và với tác dụng của trọng lực chúng sẽ bị lắng xuống
đáy. Một phần lớn màu của nớc thải cũng bị hấp phụ trong bể lắng. Nớc trong
sau lắng của bể lắng tràn sang bể aroten. Bùn từ đáy bể lắng đợc tháo vào bể
bùn.
Bể aeroten: Nớc thải dòng 1 sau keo tụ và nớc thải dòng 2 đợc trộn với nhau
và chảy vào bể aeroten. Bể này đợc sục khí liên tục nhằm cung cấp oxy để vi
sinh vật có trong bùn hoạt tính hoạt động, oxi hoá các chất hữu cơ có khả
năng xử lý sinh học. Khí đợc cấp vào từ hệ máy sục khí qua hệ thống phân
phối. Do pH của dòng thải 1 sau keo tụ cũng nh dòng thải 2 đều cao, nên hoá
chất điều chỉnh pH đợc bổ sung để tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật
hoạt động. Hàm lợng N, P trong nớc thải thấp hơn lợng cần thiết cho nhu cầu
của vi sinh vật, vì vậy cũng đợc bổ sung bằng bơm định lợng.
Bể lắng 2: Bể lắng bậc II có tác dụng lắng nhanh bùn hoạt tính. Hỗn hợp nớc
lẫn bùn hoạt tính từ bể aeroten chảy sang bể lắng 2, tại đây bùn đợc lắng
xuống đáy bể và đợc bơm tuần hoàn một phần trở lại bể aroten. Phần bùn d
đợc xả vào bể chứa bùn. Nớc sau khi lắng đợc cho qua bể khử trùng.
2.2. Khu Công nghiệp dệt may Phố Nối - Hng Yên
8
Sơ đồ hệ thống xử lý nớc thải dệt nhuộm đợc thiết kế, lắp đặt tại Khu Công nghiệp dệt may Phố Nối - Hng Yên
(qui mô xử lý tập trung) đợc đa ra ở hình 3.
Hình 3. Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải ở Khu Công nghiệp dệt may Phố Nối
Bể gom
Bể
T.Hoà
Máy
ép bùn

Bể tuyển nổi
Bể tiếp
xúc
Bể làm
thoáng
Bể lắng
trong
Khử trùng
bằng Clo
Hệ keo
tụ
Bể tuyển nổi
Bể làm
thoáng
Tháp hấp phụ
NaOH
H
2
SO
4
Hệ keo
tụ
Praestol
2540
Phèn nhôm
Colfloc
Bùn
Bùn
N ớc
N ớc

N ớc
Bùn hoạt tính
Praestol 644BC
M ơng thoát n
ớc
9
Các công trình trong hệ thống:
Bể gom: Bể có hệ thống lới quay để loại bỏ chất thải rắn. Ngoài ra còn có 3
máy bơm, mỗi máy có công suất 5.000 m
3
/ngàyđêm.
Bể trung hoà: Dung tích bể là 7.000 m
3
(H= 7m; d= 37m). Gồm một máy
điều chỉnh pH tự động, dới đáy bể có một máy khuấy.
Hệ keo tụ: Gồm 2 đờng ống hình ruột gà (để tăng hiệu quả tiếp xúc).
Hệ bể tuyển nổi: Gồm 2 bể, mỗi bể chứa một thanh gạt, một máy sục khí.
Máy ép bùn ly tâm.
Bể tiếp xúc: Bể đợc chia làm nhiều ngăn để tạo dòng chảy zich zăc (để tăng
thời gian tiếp xúc).
Hệ bể làm thoáng: Gồm 2 bể, mỗi bể có dung tích 6.000m
3
, 2 máy khuấy để
cung cấp oxi.
Bể lắng trong.
Tháp hấp phụ: gồm 5 tháp, vật liệu sử dụng là đá cuội và than hoạt tính.
Bể khử trùng bằng clo.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống:
Bể gom: Nớc thải từ hệ thống đờng ống đợc đa vào bể gom, tại đây có hệ
thống lới quay để loại bỏ chất thải rắn. Chất thải rắn đợc cho vào thùng đựng

và đem đi chôn lấp.
Bể trung hoà: Nớc đợc bơm từ bể gom sang. Nhiệm vụ của bể này là điều
chỉnh pH của nớc thải đến giá trị phù hợp. Nếu pH thấp thì NaOH đợc đa
thêm vào, còn nếu pH cao thì đa thêm H
2
SO
4
vào. Các hoá chất đợc đa vào
một cách tự động bằng hệ thống bơm định lợng.
Hệ keo tụ: Nớc đợc bơm từ bể trung hoà vào. Các hoá chất đợc đa vào chủ
yếu là dung dịch phèn nhôm. Ngoài ra còn có thêm các chất trợ lắng nh
Colfloc, Praestol2540. Tuỳ mức độ ô nhiễm của nớc thải mà lợng hoá chất sẽ
đợc đa vào cho phù hợp bằng hệ thống bơm định lợng.
Hệ bể tuyển nổi: Nớc đợc chảy từ hệ keo tụ sang, nhiệm vụ của bể này là
tách bông keo tụ và nớc thải.
Máy ép bùn ly tâm: Bùn đợc bơm từ bể tuyển nổi vào và cho thêm hoá chất tăng
sự cô đặc Praestol644BC. Nhiệm vụ của thiết bị này là tách bùn và nớc. Bùn sau
khi tách hết nớc sẽ đợc đa đi chôn lấp. Còn phần nớc đợc đa vào bể tiếp xúc.
Bể tiếp xúc: Nớc chảy từ bể tuyển nổi sang, tại đây đợc cung cấp thêm chất
dinh dỡng (KH
2
PO
4
), bùn hoạt tính.
Hệ bể làm thoáng: Nớc đợc bơm từ bể tiếp xúc sang với mục đích là cung cấp
thêm ôxi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển.
Bể lắng trong: Nớc từ bể làm thoáng đợc đa vào từ dới đáy. Lợng bùn lắng ở
đây đợc tuần hoàn về bể tiếp xúc, còn nớc trong chảy tràn ra máng.
10
Tháp hấp phụ: Nớc trong ở máng đợc đa vào 5 tháp hấp phụ với mục đích

loại bỏ màu.
Bể khử trùng bằng clo: Nớc sau tháp hấp phụ đợc đa vào bể khử trùng bằng
clo, sau đó xả ra mơng thoát nớc.
Đây là hệ thống xử lý nớc thải dệt nhuộm của nhà cung cấp StockAqua (Hà
Lan) có công suất 10.000m
3
/ngày đêm. Nớc thải sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn xả thải
(đạt TCVN 5945-1995 loại B), với giá thành dự tính là 9.000VNĐ/m
3
nớc thải. Tuy
nhiên, chi phí xử lý còn phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm của nớc thải cần xử lý. Do hệ
thống có tính tự động hoá cao, mọi hoá chất đều đợc đa vào bằng hệ thống bơm định l-
ợng nên tiết kiệm hoá chất sử dụng, hiệu suất của các phản ứng hoá học xảy ra trong
quá trình xử lý đạt tối u. Hoá chất sử dụng có giá thành thấp và phổ biến trên thị trờng.
11
Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Cát Cơ sở háo học và kĩ thuật xử lí nớc 1999.
2. PGS. TS Lơng Đức Phẩm - Công nghệ xử lí nớc thải bằng biện pháp sinh học
nhà xuất bản giáo dục
12

×