Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tính toán thiết kế lò đốt rác chất thải rắn sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.63 KB, 17 trang )

GVHD: TS.Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Triệu Thị Ký

Quản lý và xử lý CTR nói chung và CTR sinh hoạt
nói riêng hiện nay đang là vấn đề cấp thiết.

Ở nước ta hiện nay rất chú trọng việc quản lý và xử lý
chất thải rắn sinh hoạt.

Có nhiều phương pháp để xử lý nhưng phương pháp
thiêu đốt có thể xử lý được nhiều loại rác, giảm thiểu
số lượng, khối lượng rác thải, đồng thời tiêu diệt hoàn
toàn các mầm bệnh trong rác.
Tính cấp thiết của đề tài
1. Chương I. Tổng quan về tình hình quản lý
và xử lý chất thải sinh hoạt tại xã Bình
Trung.
2. Chương II. Tính toán thiết bị xử lý khí
thải lò đốt rác sinh hoạt.
3. Chương III. Khái toán kinh phí.
Nguồn phát sinh
RT
SH
Khu dân

Chợ, bến
xe
Xây
dựng
Cơ quan
trường học


Hoạt động
nông nghiệp
Công viên
Bệnh viện,
cơ sở y tế
Nhà máy,
xí nghiệp
Sơ đồ xử lý rác sinh hoạt Chợ Đồn
Phân loại sơ bộ
Giảm ẩm và đem đốt
Lò đốt rác
Thiết bị xử lý khí
thải
Chất thải rắn tập kết
về bãi rác
Ống khói
-
Bụi
-
Khí độc
-
Nhiệt độ cao
Tái chế
Mùi hôi
Tro xỉ đem
chôn
Cấu tạo của lò đốt rác thải sinh hoạt
Lò đốt được chia làm 2 buồng:
- Buồng đốt chính gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Chất thải được sấy khô

+ Giai đoạn 2: Cháy và khí hóa
-
Buồng đốt sau gồm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 3: Phối trộn
+ Giai đoạn 4: Cháy ở dạng khí
+ Giai đoạn 5: Oxi hóa hoàn toàn
Kết quả tính toán cơ sở và so sánh
QCVN 30:2012/BTNMT
Nồng độ Thông số(mg/m
3
) Quy chuẩn QCVN
30:2012 /BTNMT(mg/m
3
)
CO 502,6 300 cần xử lí
NOx 580,2 500 cần xử lí
Bụi 929,3 150 cần xử lý
SO
2
95,39 300
Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải

đốt
rác

đốt
rác
Thiết bị
trao đổi
nhiệt

dạng ống
chùm
Thiết bị
trao đổi
nhiệt
dạng ống
chùm
Tháp
phun
rỗng
Tháp
phun
rỗng
Tháp
hấp
phụ
Tháp
hấp
phụ
Ống
khói
Ống
khói
Thuyết minh

Khói chứa các khí thải có khả năng gây ô nhiễm phát
sinh từ lò đốt rác theo đường ống dẫn đi vào hệ thống
xử lý khí. Đầu tiên luồng khí thải có nhiệt độ cao được
đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm nhằm
giảm nhiệt độ môi trường trước khi vào thiết bị xử lý.

Ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt khí thải tiếp tục đi vào
tháp phun rỗng để xử lý bụi và một phần các khí độc
hại, với dung môi phun vào là nước. Sau đó khí được
đưa vào tháp hấp phụ để hấp phụ khí CO và NO
x

tháp này lượng khí độc và mùi được giảm một cách
đáng kể, cuối cùng thì lượng khí đưa ra ống khói và
thải ra ngoài môi trường.
Thông số thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt
TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Kích
thước
1 Đường kính thiết bị D m 0,55
2 Chiều cao thiết bị H m 0.6
3 Đường kính ống dẫn nhiệt D mm 60
4 Số vòng tròn 2
5 Số ống trên đường xuyên tâm 5
6 Số ống ở đường tròn ngoài cùng 12
7 Tỉ số ống 19
TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Kích
thước
1 Đường kính thiết bị D m 0,25
2 Chiều cao thiết bị H m 0.6
3 Đường kính ống dẫn nước vào D mm 40
4 Đường kính lỗ dẫn nước vào D mm 0,2
5 Chiều cao đáy, nắp thiết bị H m 0,3
6 Chiều cao toàn tháp H m 0,82
Thông số thiết kế tháp phun rỗng
Thông số thiết kế tháp hấp phụ
TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Kích thước

1 Đường kính thiết bị D m 0,5
2 Chiều cao thiết bị H m 1,5
3 Chiều cao lớp than H m 1,2
4 Tiết diện than f m
2
0,2
5 Khối lượng than m
than
kg 118
6 Cửa than vào m 0,5
7 Cửa dẫn khí ra vào m 0,7
• Nồng độ bui sau xử lí:
C
bụi ra
= 929,3.(1-0,892)= 100,4(mg/m
3
)



Nồng độ CO sau xử lý:


C
bui ra
= 502,6.(1-0,9)= 50,26(mg/m
3
)

Nồng độ Nox sau xử lí:

C
bui ra
= 580,2.(1-0,77)= 133,4(mg/m
3
)

Đạt tiêu chuẩn QCVN 30:2012/BTNMT

Nồng độ sau khi xử lý
Tổng kinh phí
Tổng kinh phí cho xây dựng:
775,298,928 VNĐ
Chi phí khấu hao:
Kết luận
+ Cấu tạo đơn giản và giá thành thấp.
+Có thể lọc bụi kích thướt nhỏ.
+Làm việc với khí có nhiệt độ và độ ẩm cao.
+ Vận hành đơn giản, chi phí đầu tư thấp
+ Hiệu quả xử lý cao
Một số mô hình trong thực tế

×