Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.64 KB, 21 trang )

TIỂU LUẬN
CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Chuyên đề:
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
Lê Minh Tuấn, Văn Hữu Tập, Bùi Duy Anh, Cao Thị Phương Ly
NguyễnThị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Quỳnh
*1
Đặt vấn đề
Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Nhất là thời kỳ hội nhập kinh tế
quốc tế. Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào nguồn chung là vấn
đề cấp thiết, nhất là nước thải từ các Bệnh viện.
Nước thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, lo ngại sâu sắc đối
với các nhà quản lý môi trường và xã hội vì chúng có thể gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con người. Vì vậy, nghiên cứu
các giải pháp công nghệ nhằm xử lý hiệu quả nước thải bệnh viện, bảo đảm các
tiêu chuẩn cho phép khi thải ra môi trường đã được các nhà khoa học quan tâm.
Hiện nay, các nước trên thế giới và ở nước ta đã ứng dụng nhiều giải pháp công
nghệ khác nhau để xử lý an toàn và triệt để nước thải bệnh viện, trong đó
thường sử dụng phổ biến công nghệ sinh học.
1. Chất thải bệnh viện
1
Nhóm 6, Lớp Cao học Môi trường khóa 14, Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội
1
1.1. Khái niệm
Chất thải bệnh viện (hay chất thải y tế) là chất thải phát sinh trong các cơ sở y
tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, xét nghiệm, nghiên cứu, chăm sóc
Chất thải y tế có thể ở dạng rắn, lỏng, khí.
Nguy hiểm nhất là các bệnh phẩm, gồm các tế bào, các mô bị cắt bỏ trong phẫu
thuật, tiểu thuật, các găng tay, bông gạc có dính
máu mủ, nước lau rửa từ các phòng điều trị, các


la-bô xét nghiệm, phòng mổ, khoa lây, khí thoát
ra từ các kho chứa, nhất là kho chứa ra-đi-um,
khí hơi từ các lò thiêu
Sau đó là các chất thải do dụng cụ phục vụ
như kim tiêm, ống thuốc, dao mổ, lọ xét nghiệm,
túi ôxy chất thải hoá chất sinh ra độc hại như
dung môi hữu cơ, huyết thanh quá hạn, hoá chất
xét nghiệm Cuối cùng mới tới nước thải và nước thải sinh hoạt.
1.2. Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện
Nước thải bệnh viện gây nguy hiểm đối với môi trường khả năng lan rộng,
mứcđộ nhiễm khuẩn cao, khả năng tồn tạil âu và gia tăng số lượng cũng như chủng
loại vi khuẩn trong đièu kiện giàu chất hữu cơ. Nước thải bệnh viện là nguồn chứa
khuẩn nên dễ dàng truyền nhiễm các bệnh như thương hàn tả lị, viêm gan siêu vi
trùng, giun sán…
Nước thải có nhiều nguồn gốc khác nhau theo hình:
1.2.1. Nước thải có nguồn gốc từ nước mưa chảy trán
2
Do hệ thống thoát nước mưa của nước ta vẫn còn kém nên lượng nước mưa đó
cũng sẽ bị nhiễm bẩn khi chảy tràn qua các khu bệnh viện và khó thoát.
1.2.2. Nước thải có nguồn ngốc từ sinh hoạt
Nước thải có nguồn ngốc từ sinh hoạt tạo ra từ nhu cầu sinh hoậtcủ cán bộ công
nhân viê, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. Nó được thải ra từ các khu vệ sinh, nhà
tắm, nhà ăn, phòng điều trị,…
Lượng nước thải này phụ thuộc vào từng nơi, số giường bệnh, số người đến
khám bênh…
Đặc trưng của loại nước này thường chứa nhiều tạp chất khác nhau trong đó
khoảng 58%là chất hữu cơ, 42% là chất vo cơ và một lượng lớn vi sinh vật. Các
chất vô cơ phân bố chủ yếu ở dạng tan, còn các chất hữu cơ phân bố chủ yếu ở
dạng keo và không tan.
Nói chung loại nướcthải này có độ nhiễm khuẩn cao, hàm lượng hòa tan oxy

thấp ảnh hưởng xấu tới đời sống thủy sinh vật tại nguồn tiếp nhận…
1.2.3. Nước thải có nguồn ngốc từ các hoạt dộng khám chữa bệnh.
Loại nước thải này được coi là nước thải đặc trưng của bệnh viện và phát sinh từ
hầu hết các khâu trong hoạt độngcủa bệnh viện như xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi,
súc rửa các dụng cụ y khoa,ống nghiệm, giặt giũ, vệ sinh phòng bệnh… Vì vậy
ngoài những đẳctung giống nước thải sin hoạt như đã nói ở trên thì còn cóthêmđặc
điểm là nguy hiểm và có thể chứ các chất: phóng xạ, hóa chất… Đây là loại nước
thải độc hại gây ô nhiễm môi trường lớn và ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe cộng
đồng. Do vậy loại này nhất thiết phải được xử lý.
Nguồn phát sinh nước thải loại này có thể khái quát qua hình:
1.2.4. Nước thải phát sinh từ các hoạt động khác
Nước thải bệnh viện còn có các loại nguồn từ các hoạt đọng khác như: nước làm
mát máy điều hòa không khí, máy phát điện.
Ngoài ra còn có nước thải từ các thiết bị xử lý, khí thải của các lò đốt rác, nước
thải nhiễm phóng xạ từ các lò đốt rác.

1.3. Phân loại
3
Chúng ta có nhiều cách phân loại chất thải y tế nhng để phục vụ cho mục đích quản
lý chất thải, phòng ngừa các tác hại đến sức khỏe cộng đồng chúng ta có thể chia
nh sau:
- Chất thải có chứa các mầm bệnh truyền nhiễm
- Chất thải chứa các chất phóng xạ
- Chất thải chứa các vật khó xử lý nh bơm, kim tiêm, túi ni lông, các vật sắc
nhọn
- Dợc phẩm thải bỏ, quá hạn
- Các phần cắt bỏ của cơ thể cũng là một loại chất thải, chúng có thể nguy
hiểm hoặc không phải là nguy hiểm nhng lại có ý nghĩa về mặt thẩm mỹ và
đạo đức.
- Các xác động vật thí nghiệm

1.4. Thnh phn ca nc thi bnh vin
Cht thi bnh vin l mt loi cht thi nguy hi
Cht thi nguy hi l cỏc sn phm
gõy c ti sc khe con ngi, c
thi ra thụng qua cỏc quỏ trỡnh phỏt
trin kinh t xó hi ca con ngi.
Trong cht thi ny cha nhng cht
nguy him m khi chỳng xõm nhp
vo c th s gõy nờn cỏc bin i
sinh lý, sinh húa, ri lon chc nng
dn ti tỡnh trng bnh lý ca cỏc c
quan, b phn hay ton c th.
Trong tng s cht thi to ra t
cỏc hot ng y t, gn 80% l cht
thi thụng thng (tng t cht thi
sinh hot), cũn li xp x 20% l
nhng cht liu nguy him cú th gõy nhim khun, gõy c hoc cú hot tớnh
phúng x, bao gm:
+ Cht thi nhim khun l ni cỏc yu t nhim khun sinh sụi v tn ti, gm
cht thi t bnh nhõn b nhim khun, nhim mỏu v cỏc sn phm ca mỏu, cỏc
4
Hp. Theo cụng b ca T chc Y t Th
gii (WHO) thỡ trong cht thi y t, t chc
ny e ngi n 29 ng phõn c nht.
Trong ú, Dioxin l cht c nht m cỏc
c quan nghiờn cu chuyờn ngnh ó tng
hp c. Dioxin l mt cht cú nguy c
tỏc ng ton cu, cú c tớnh bn vng rt
cao v kh nng lm nhim bn nc
ngm, khụng khớ, lng thc thc phm

Thm chớ nng rt thp, Dioxin cng
cú kh nng gõy ri lon ni tit, phỏ hy
cõn bng min dch, gõy ung th, quỏi thai,
d dng di truyn cho cỏc th h sau. [3]
mẫu chẩn đoán bị loại bỏ, súc vật thí nghiệm nhiễm khuẩn, các chất bẩn (tǎm bông,
gạc) và các dụng cụ thiết bị y tế dùng 1 lần.
+ Những phần cơ thể bị cắt bỏ và xác chết động vật.
Chất thải nhiễm khuẩn và chất thải giải phẫu là thành
phần chủ yếu của chất thải nguy hiểm, chiếm tới 15%
tổng số chất thải từ các hoạt động y tế.
+ Các vật sắc nhọn (bơm tiêm, dao mổ và lưỡi dao dùng 1
lần ) chiếm khoảng 1%.
+ Hóa chất (dung môi và các chất khử khuẩn).
+ Dược phẩm hết hạn, không dùng đến và bị nhiễm bẩn,
đôi khi là hóa chất gây độc và giàu hoạt tính, hoặc các
chất chuyển hóa của chúng, vaccin và huyết thanh, chiếm
khoảng 3%.
+ Chất thải độc di truyền có tính nguy hại cao, gây đột biến, sinh quái thai hoặc
sinh ung thư như thuốc điều trị ung thư và các sản phẩm chuyển hóa của chúng.
+ Vật liệu có hoạt tính phóng xạ, như thủy tinh nhiễm xạ.
+ Kim loại nặng, như nhiệt kế thủy ngân vỡ.
Chất thải độc di truyền, vật liệu có hoạt tính
phóng xạ và các kim loại nặng chiếm khoảng
1% tổng số chất thải từ các hoạt động y tế.
Hầu hết các chất thải từ quá trình khám chữa
bệnh đều là chất thải nguy hại, chúng chứa các
vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng, chất phóng
xạ, hóa chất,… Đây là nguồn gây ô nhiễm và
truyền dịch bệnh lớn cho con người, môi trường
sống.

Phần lớn chất thải y tế tập trung tại các bệnh
viện lớn ở Hà Nội, TPHCM trong những khu
vực đông dân cư. Ai cũng biết chất thải y tế có
thể gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khoẻ
con người, nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa như ở nước ta. Đặc
5
biệt những chất thải nhiễm khuẩn, chất thải từ các phòng xét nghiệm thường có độ
lây nhiễm bệnh rất cao nhưng chưa được kiểm soát triệt để.
Trong khối lượng chất thải khổng lồ đó, đáng kể nhất là chất thải rắn. Riêng TP
Hà Nội là 12 tấn/ngày, với rất nhiều chất thải rắn phải được xử lý đặc biệt. Nếu số
chất thải này được tập chung gần các khu dân cư thì hậu quả rất nguy hiểm bởi
chúng thường có độ lây nhiễm rất cao.
2. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện
2.1 Phương pháp xử lý cơ học
Phương pháp này thường là giai đoạn xử lý bậc một, phương pháp xử lý sơ bộ.
Phương pháp này dùng để loại bỏ các tạp chất không tan trong nước, các chất này
có thể ở dạng vô cơ hay hữu cơ. Một số phương pháp thường dung là:
2.1.1. Lọc qua song chắn: Vị trí của song chắn lưới hoặc lưới thường đặt trước
công trình xử lý nước thải hoặc sau nguồn xả ở các bộ phận. Song chắn hoặc lưới
có tác dụng ngăn các vật có kích thước lớn. Để tăng hiệu quả xử lý người ta thường
bố trí song chắn có kích thước khác nhau theo thứ tự giảm dần độ lớn của mắt lưới.
2.1.2. Phương pháp lắng
Những chất lơ lững hay huyền phù là những chất có kích thước hạt lớn hơn 4 – 10
mm. Những chất lơ lững trong nước thải gồm những hạt hoặc tập hợp các hạt khác
nhau về kích thước, trọng lượng riêng và bản chất phát sinh. Tính chất cơ bản của
các chất lơ lững là không có khả năng dữ nguyên tại chỗ ở trạng thái lơ lững. Thời
gian tồn tại của chúng tùy thuộc vào kích thước hạt. Để tăng cường quá trình lắng
người ta sử dụng hai loại bể có cấu tạo khác nhau: bể lắng ngang và bể lắng đứng
2.1.3. Phương pháp lọc
Lọc là quá trình tách các hạt rắn ra khỏi pha lỏng bằng cách cho dòng lỏng có chứa

hạt rắn chảy qua vật liệu lọc gồm các loại khác nhau như: cát thạch anh, than cốc,
than gỗ, than bùn
2.2. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý
Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hóa học, các quá trìng lý hóa diễn ra
giữa chất gây ô nhiễm và hóa chất thêm vào. Những phản ứng xảy ra là phản ứng
oxy hóa khử, tạo kết tủa, phân hủy chất độc hại.
Các phương pháp hóa học là: Oxy hóa, trung hòa và keo tụ
6
2.2.1. Phương pháp trung hòa
Nước thải có thể mang tính chất axit hoặc kiềm nên để xử lý ta điều chỉnh pH trung
tính. Mặt khác nước thải cần xử lý bằng phương pháp sinh họcthì trước tiên phải
được xử lý đến pH trung tính. Vì ở pH này độ hoạt hóa sinh học là tối ưu nhất.
2.2.2. Phương pháp keo t ụ
Mục đích của phương pháp này là kết dính các hạt nhỏ thành một tập hợp hạt lớn.
Các chất dùng để keo tụ là: phèn nhôm, sô đa kết hợp với phèn: Na
2
CO
3
+
Al
2
(SO
4
)
3
.H
2
O, Sắt sunphát: FeSO
4
.7H

2
O, nước vôi, FeCl
2

Phương pháp này dùng dể loại bỏ các chất thải ở dạng huyền phù hoặc dạng keo.
Dạng keothường có kíchthước 10
-7
- 10
-8
cm.
2.2.3. Phương pháp tuyển nổi
Tách các tạp chất bẩn ra khỏi nước bằng cách tạo cho chúng khả năng dễ nổi lên
mặt nước
Tuyển nổi tách các hạt lơ lững ra khỏi chất lỏng bằng cách sục vào chất lỏng dòng
khí phân tán ở dạng bọt rất nhỏ, các hạt không thấm ướt sẽ dính vào bọt và cùng
với bọt nổ lên trên.
2.3.4. Phương pháp hấp phụ
Mục đích của phương pháp này là tách các chất hữu cơ và khí hòa tan khỏi nước
thải bằng cách trung các chất đó trên bề mặt chất rắn.
Quá trình hấp thụ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Diện tích bề mặt chất hấp phụ
- Bản chất của sự hấp thụ
- Độ pH
- Nồng độ dung dịch
- Thời gian tiếp xúc
- Bản chất của hệ tiếp xúc
2.3. Phương pháp sinh học
2.3.1. Phương pháp vi sinh hiếu khí
Phương pháp này sử dụng vi khuẩn hiếu khí dùng để loại các chất hữu cơ dễ bị vi
sinh vật phân hũy ra khỏi nguồn nước nhờ các loại vi sinh vật hiếu khí oxy hóa

bằng oxy hòa tan trong nước.
7
VSV VSV
Chất hữu cơ + O
2
H
2
O + CO
2
+ W Tế bào mới
Năng lương
Tế bào mới + O
2
CO
2
+ H
2
O + NH
3
Tổng cộng: CHC + O
2
CO
2
+ H
2
O + NH
3
Trong phương pháp hiếu khí amoni cũng được loại bỏ bằng oxy hóa nhờ vi sinhvật
tựdưỡng (quá trình nitrat hóa).
Nitrosomons

2NH
4
-
+ 3 O
2
NO
-
2
+ 4 H
+
+ 2 H
2
O + Năng lượng
Nitrobacter
2NH
4
-
+ O
2
NO
-
3


VS
Tổng cộng: NH
4
-
+ O
2

NO
-
3
+ 2H
+
+ 2H
2
O + Năng lượng
2.3.2. Bể lọc sinh vật (bao gồm các bể nhỏ)
Trong các bể nhỏ bao gồm các đĩa nhựa xếp chéonhaulàm nhiệmvụ sinn lọc sinh
học. Các bể nhỏ được nối với bể thông khí bằng một hệ thống bơm tuần hoàn. Nhờ
hệ thống bơm tuần hoàn nên nước được phân phối đều trên bề mặt các thế lọc theo
chiều từ dưới lên trên và quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần.
BOD là đại lượng biểu thị lượng chất hữu cơ có thể bị oxy hóa sinh hóa nên quá
trình vận chuyển các chất hữu cơ trong nước thải đi qua bể lọc sinh vật cũng có thể
gọi là quá trình chuyển hóa hoặc quá trình phân hủy BOD của nước thải trong bể
lọc.
Ở giai đoạn đầu khi tưới nước vào các vật liệu lọc sẽ diễn ra quá trình oxy
hóa một phần các chất bẩn có trong nước thải và hiệu suất làm sạch là thấp nhất.
Khi trên mặt vật liệu lọc có vi sinh vật bám vào chúng tạo ra màng sinh vật lọc.
Trong quá trình lọc sẽ xẩy ra quá trình hấp phụ sinh học, đông tụ và oxy hóa các
chất bẩn trong nước chủ yếu ở dạng hòa tan, một phần ở dạng keo hoặc lơ lửng.
Quá trình làm sạch nước xảy ra ngay khi nước chảy qua bể lọc nhưng đạt hiệu quả
làm sạch cao nhất chỉ khi hình thành lớp màng sinh vật. Màng sinh vật này có khả
8
năng phân hủy các chất hữu cơ tạo thành nước và CO
2
. Nước thải đưa lên bể lọc
sinh học rồi xuống bể thông khí nhiều lần, sau đó đưa sang bể nổi lắng váng nhờ
một van nhỏ.

Ngoài vật liệu môi trường lọc sử dụng đĩa nhựa người ta còn dùng vật liệu
lọc bằng đá có đường kính trong khoảng 25-100mm, độ sâu của lớp đá từ 0,9-2,5m
(trung bình 1,8m) đây là vật liệu rẻ tiền và được sử dụng khá phổ biến.
3. Nước thải bệnh viện và tác nhân gây bệnh
Nước thải bệnh viện cùng với các loại chất thải y tế nói chung được xếp vào
danh mục chất thải nguy hại: Trong nước thải bệnh viện ngoài các loại vi trùng từ
máu, dịch, đờm, phân của người mang bệnh còn có dung dịch chứa các chất phóng
xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các
bài tiết, nước rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ, các chất hữu cơ; các chất dinh
dưỡng của nitơ (N), phốt-pho (P); các chất rắn lơ lửng …
Các chất thải hoá học nguy hại bao gồm:
 Formaldehyd: Sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, tiệt khuẩn, ướp xác và
dùng bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một số khoa.
 Các chất quang hoá học: Có trong dung dịch dùng cố định và tráng phim.
 Các dung môi gồm các hợp chất Halogen như Cloroform, các thuốc mê sốc
hơi như Halothan, các hợp chất khác như Xylen, Axeton.
 Các chất hoá học hỗn hợp: Gồm các dịch làm sạch và khử khuẩn như Phenol,
dầu mỡ và các dung môi làm vệ sinh.
 Các loại thuốc sử dụng cho bệnh nhân.
 Các chất hoá học và chất thải khác …
Các vi khuẩn gây bệnh có trong nước thải bệnh viện, nồng độ các chất ô
nhiễm trong nước thải thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện hoạt động cụ thể của từng
bệnh viện. Song phần lớn đều ở mức khá cao đặc biệt là vi khuẩn như: Salmonalla,
Shigella, Vibrio, Cholerae, Coliform, tụ cầu, liên cầu, Pseudomonas,
Streptococcus, v.v… nguy cơ nhiễm virus, chủ yếu là virus đường tiêu hoá, virus
bại liệt, nhiễm các loại ký sinh trùng, amip và các loại nấm.
Trong số những bệnh truyền nhiễm qua nước thì bệnh đường ruột chiếm
nhiều nhất. Những loại gây bệnh đường ruột cho người, gia súc, gia cầm là: Trực
9
khuẩn đường ruột (Eschorichia), vi khuẩn bệnh thương hàn và phó thương hàn

(Typhi và ParatyphiSalmonella), vi khuẩn lỵ (Shigella), vi khuẩn tả Cholera
(vibrio) v.v…làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Các chất hữu cơ có trong nước thải làm giảm lượng ôxy hòa tan trong nước,
ảnh hưởng tới đời sống của động, thực vật thủy sinh. Song các chất hữu cơ trong
nước thải dễ bị phân hủy sinh học, hàm lượng chất hữu cơ phân hủy được xác định
gián tiếp thông qua nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) của nước thải. Thông thường, để
đánh giá độ nhiễm bẩn chất hữu cơ có trong nước thải, người ta thường lấy trị số
BOD. Các chất dinh dưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận
dòng thải, ảnh hưởng tới sinh vật sống trong môi trường thủy sinh; các chất rắn lơ
lửng gây ra độ đục của nước, tạo sự lắng đọng cặn làm tắc nghẽn cống và đường
ống, máng dẫn.
Theo phân loại của Tổ chức Môi trường thế giới, nước thải bệnh viện gây ô
nhiễm mạnh có chỉ số nồng độ chất rắn tổng cộng 1.200mg/l, trong đó chất rắn lơ
lửng là 350mg/l; tổng lượng cacbon hữu cơ 290mg/l, tổng phốtpho (tính theo P) là
15mg/l và tổng nitơ 85mg/l; lượng vi khuẩn coliform từ 108 đến 109.
Ở nước ta, tiêu chuẩn nước thải bệnh viện sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại
II (TCVN 7382-2004) mới được phép đổ vào hệ thống thoát nước của thành phố và
các hồ chứa nước quy định. Tiêu chuẩn loại II nước thải bệnh viện quy định chỉ số
độ pH=6-9, chất lơ lửng không lớn hơn 100mg/l, sunphua không lớn hơn 1mg/l,
dẫn xuất amôni không quá 10mg/l và nitơrát không quá 30mg/l, chỉ số BOD
5
nhỏ
hơn 30mg/l, không phát hiện được các vi khuẩn gây bệnh, tổng coliform dưới 5000.
Việc nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải bệnh viện không chỉ thỏa mãn
các tiêu chuẩn quy định mà còn phải bảo đảm các yếu tố chiếm ít diện tích, dễ lắp
đặt, vận hành và bảo dưỡng, không gây ô nhiễm thứ cấp ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh. Hệ thống công nghệ xử lý nước thải bệnh viện còn phải có giá thành
lắp đặt thiết bị công nghệ và sản phẩm xử lý phải phù hợp, cho năng suất cao và
hoạt động ổn định. Hiện nay, các nhà khoa học thuộc Chi nhánh ven biển (Trung
tâm nhiệt đới Việt-Nga) do thạc sĩ Bùi Bá Xuân chủ trì đã nghiên cứu thành công

hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ứng dụng công nghệ sinh học, bảo đảm thỏa
mãn các yêu cầu trên. Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện của Chi nhánh ven biển
đã lắp đặt cho hàng chục bệnh viện của các tỉnh khu vực miền Trung, một số bệnh
10
vin quõn i. Cỏc h thng x lý nc thi bnh vin qua 5 nm s dng cho cht
lng nc n nh, h thng vn hnh an ton, tin cy. c bit, sau 5 nm ỏp
dng cụng ngh sinh hc, h thng vn cha phi nuụi cy li men vi sinh.
H thng cụng ngh x lý nc thi bnh vin ca Chi nhỏnh ven bin hot
ng theo hai giai on. giai on th nht dựng phng phỏp vi sinh hiu khớ
trong iu kin hon ton nhõn to loi b cỏc tp cht hu c cú mt trong
nc thi. Cỏc vi sinh hiu khớ c gõy nuụi v phỏt trin to thnh mng trờn b
mt giỏ th cú trong cỏc bn sinh hc a bc s lờn men hiu khớ. Cỏc cht hu c
c cp ụxy liờn tc nờn nhanh chúng b phõn hy, loi b khi nc thi. Giai
on hai dựng húa cht clorin kh trựng nc ó x lý, dit ht cỏc vi trựng, vi
khun cú hi, bo m nc thi t tiờu chun loi II quy nh trc khi cho nc
thi ó x lý chy vo ng thoỏt nc cụng cng. Trong quỏ trỡnh x lý, h
thng to mt lng bựn do cht rn lng ng v xỏc vi sinh vt. Bựn c gom
vo b gom bựn tỏch nc, phn nc chy v b gom nc x lý li, phn
bựn c xe hỳt hm cu chuyờn ch n ni quy nh v lm nguyờn liu ch
bin phõn hu c. Cụng ngh x lý nc thi bnh vin bng phng phỏp sinh
hc khụng gõy ụ nhim th cp do thc hin trong h kớn, bo m mụi trng
sch xung quanh khu vc x lý.
H thng x lý nc thi bnh vin
Điều quan trọng nhất đối nớc thải bệnh viện đó là vấn đề các vi trùng gây
bệnh và thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng. Các vi trùng gây bệnh có thể tồn tại
trong một thời gian nhất định ngoài môi trờng, khi có cơ hội nó sẽ phát triển trên
một vật chủ khác và đó chính là hiện tợng lây lan các bệnh truyền nhiễm. Các chất
kháng sinh và thuốc sát trùng xuất hiện cùng với dòng nớc thải sẽ tiêu diệt các vi
khuẩn có hại và có lợi gây ra sự phá vỡ cân bằng sinh thái trong hệ các vi khuẩn tự
nhiên của môi trờng nớc thải, làm mất khả năng xử lý nớc thải của vi sinh vật nói

chung.
Với hoàn cảnh kinh tế còn eo hẹp, chúng ta nên dùng phơng pháp sát trùng
truyền thống là dùng vôi. Khi xa ở nông thôn, trong nhà có ngời mắc bệnh truyền
nhiễm dễ lây lan, ngời ta dung vôi bột để tẩy uế những nơi cần thiết.
Nhìn chung dùng vôi (CaO) có những u điểm sau:
- Có độ kiềm cao, tan hạn chế trong nớc (1 lít nớc hòa tan 1,56g vôi tôi), khi
vôi đã tan ở mức bão hòa, dung dịch nớc vôi cũng chỉ giới hạn ở pH = 12, với pH
này là đủ diệt đợc nhiều loại vi khuẩn, trong đó có các vi trùng gây bệnh. Nh vậy
11
khi sát trùng bằng vôi, nó sẽ không tan hết một lúc mà tan từ từ, cho nên có thể duy
trì khả năng sát trùng trong một thời gian nhất định cho đến khi tan hết vôi.
- Với pH = 12 của nớc vôi làm cho hầu hết các chất hữu cơ ở dạng liên kết
peptit, liên kết este, bị thủy phân và sự thay đổi cấu trúc của các chất này dẫn đến
sự thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo. Ví dụ nh làm giảm hoặc loại trừ hoàn
toàn hoạt tính sinh học của các loại thuốc còn d trong nớc thải.
- Với pH = 12 của nớc vôi làm cho nhiều kim loại nặng kết tủa ở dạng
hydroyxyt, do vậy sẽ tách loại đợc các kim loại nặng nếu chúng có mặt trong nớc.
- Nớc vôi rất dễ bị trung hòa bởi khí CO
2
có trong không khí nên sau một thời
gian nhất định ngoài tự nhiên, pH đợc tự động điều chỉnh về gần mức trung tính
không cần phải dùng tới axit. Khi kết hợp vôi với CO
2
tạo ra sản phẩm là đá vôi kết
tủa (CaCO
3
) nên không còn ion Caxi tự do hòa tan trong nớc nữa. Trong trờng hợp
muốn trung hòa nhanh ta phải dung axit, ví dụ, axit phổ biến nhất thờng đợc dùng là
axit Sunfuric, khí đó sản phẩm sin ra là Canxi sunfat (thạch cao) cũng là chất không
tan, do vậy cũng không còn ion Canxi tự do hòa tan trong nớc nữa.

- Dùng vôi rẻ tiền, không gây ô nhiễm thứ cấp.
Quy trình xử lý nớc thải bệnh viện đợc dự kiến nh hình dới đây:
12
Hình: Sơ đồ khối xử lý nớc thải bệnh viện
S quy trỡnh cụng ngh x lý nc thi bnh vin ca Vin Cụng ngh Mụi
trng - Vin Khoa hc Vit Nam
N ớc thải
Cấp vôi Cấp chất keo
tụ
Cấp axit hoặc CO
2
Bể trung hòaBể làm trongBể thu gom và cấp vôi
N ớc sau khi xử lý
Sục khí
Bể aeroten
Hồ hồi l u
Bùn thải
Bể lọc
ng ợc có
chất
mang tạo
màng
sinh học
13
Ưu điểm của CN/TB: Giá cả phù hợp, chi phí đầu tư thấp; Hệ thống gọn, chiếm ít
diện tích, thuận lợi cho việc lắp đặt, vận hành. Hệ thống điều khiển tự động toàn
bộ, các bơm nước thải và máy thổi khí được đấu song song, luân phiên nhau hoạt
động và có hệ thống phao tự động ngắt bơm khi mực nước trong bể cạn; hệ thống
khử trùng được thiết kế có thời gian tiếp xúc phù hợp giữa nước thải với hoá chất
khử trùng. Dung dịch khử trùng được cấp với lưu lượng chính xác và có thể điều

chỉnh được; Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị đơn giản.
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Thống Nhất - Đồng Nai
Nước thải
bệnh viện
Lọc sinh học
Khử trùng
Thải ra môi
trường
Bể gom Bể điều hòa
Tách rác
Lắng
14
Chức năng của hệ thống
- Hố chắn rác: Thu gom và loại bỏ các loại chất rắn có kích thước lớn trong nước
thải trước khi vào các công trình xử lý ở phía sau.
Nước
thải
Song
chắn
Bể điều hòa kết hợp
phân hủy kỵ khí
Bể phân hủy sinh
học
Đệm cố định
Bộ sục khí
Bể lắng
Bể khử
Thải ra nguồn tiếp
nhận
Suối tự nhiên

Bùn lắng
Bể nén
Nước tách bùn
15
- Bể điều hoà kết hợp phân huỷ kỵ khí: Điều hoà lưu lượng và nồng độ khoáng hoá
các chất hữu cơ dưới tác dụng của các vi khuẩn yếm khí được gọi là quá trình sinh
học kỵ khí. Sản phẩm của quá trình này là các khí CH
4
,

CO
2
,

H
2
S, NH
3
,

H
2
và các
sản phẩm trung gian trong quá trình phân giải các chất hữu cơ, ngoài ra còn khử
độc cặn trong nước thải.
- Bể phân huỷ sinh học đệm cố định: Ôxi hoá các chất hữu cơ còn lại trong nước
thải sau giai đoạn xử lý kỵ khí. Vai trò chủ yếu ở giai đoạn này là những vi khuẩn
yếm khí hoạt động phân huỷ 80% BOD trong nước thải.
- Cuối cùng nước thải đi vào ngăn lắng, bùn lắng phát sinh khoảng 8 – 10%, một
phần trở lại bể điều hoà để đưa vào bể kỵ khí, một phần đưa đi xử lý theo quy định

về xử lý chất thải nguy hại.
- Nước thải sau khi lắng được châm Clo khử trùng và thải ra nguồn nước tiếp
nhận hoặc cống chung.
Sơ đồ trạm xử lý nước thải bệnh viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em
Trạm xử lý được xây dựng theo trình tự sau:
 Sàng lọc khô - trống sàng.
 Bể thông khí và các bộ phận thông khí.
 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hóa.
 Bể nổi váng và tách bùn sinh hóa.
 Trạm đo kết quả.
 Xử lý bùn (bể bùn)
Giai đoạn tiền xử lý nước thải được tách làm 2 phần:
 Phần thô: Bao gồm cặn, bã, rác thải nhỏ. Chúng bị giũ lại và đem đi
khử trùng bằng vôi.
 Phần còn lại bao gồm nước và bùn, chúng tiếp tục được đưa xuống bể
thông khí sơ bộ.
1. Xử lý bằng phương pháp sinh học
Một trong những điều kiện cơ bản để bể lọc làm việc bình thường là cung
cấp oxy của không khí cho sinh vật hiếu khí. Bên cạnh đó, thông khí còn có tác
dụng loại khí CO
2
khỏi bể lọc, tạo điều kiện cho quá trình sống và hoạt động của vi
sinh vật. Nguồn oxy được đưa vào bể từ môi trường bên ngoài nhờ máy bơm khí.
Bể lọc sinh vật (bao gồm các bể nhỏ)
16
Bể lọc sinh vật nối với bể thông khí bằng một hệ thống bơm tuần hoàn.
Trong bể có các đĩa nhựa xếp chéo nhau làm nhiệm vụ lọc sinh học.
Nhờ hệ thống bơm tuần hoàn nên nước được phân phối đều trên bề mặt các
thể lọc, theo chiều từ dưới lên trên và quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ở giai đoạn đầu khi tưới nước thải vào các vật liệu lọc sẽ diễn ra quá trình

oxy hóa một phần các chất ô nhiễm có trong nước thải và cho hiệu suất làm sạch là
thấp nhất. Song khi đó trên bề mặt vật liệu lọc sẽ có vi sinh vật, động vật bậc
thấp…bám vào và chúng tạo ra màng sinh vật. Trong khi lọc sẽ diễn ra quá trình
hấp phụ sinh học, đông tụ và oxy hóa các chất bẩn trong nước chủ yếu ở dạng hòa
tan, một phần ở dạng keo và lơ lửng. Quá trình làm sạch nước thải diễn ra ngay từ
khi nước chảy qua bể lọc, nhưng hiệu quả làm sạch cao nhất chỉ đạt được khi đã
hình thành màng sinh vật vì chúng có khả năng phá hủy các liên kết hữu cơ tạo
thành nước và giải phóng CO
2
.
Nước được đưa lên bể lọc sinh học rồi đổ xuống bể thông khí nhiều lần. Sau
đó chúng tiếp tục đưa sang bể nổi váng nhờ một van nhỏ.
2. Xử lý bằng phương pháp hóa học
Người ta sử dụng hóa chất FeCl
3
.6H
2
O với hàm lượng 100g/m
3
để làm sạch
nước, thực chất của quá trình này là:
FeCl
3
→ Fe
3+
+ 3Cl
-
Nhưng do trong nước còn tồn tại ion PO
4
3-

nên
Fe
3+
+ PO
4
3-
→ FePO
4

FePO
4
là hợp chất kết tử không tan, chúng có tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng của
nước nên bị đẩy lên bề mặt, tạo thành các váng nổi. Ngoài ra, nước đi vào đã bị nén
lại, nên khi trả về áp suất bình thường thì chúng tạo ra các hạt bọt khí. Các bọt khí
này bị đẩy lên trên bề mặt và chúng kéo theo các màng sinh vật già cỗi có lẫn trong
nước, tạo thành kết tử xốp.
Nước được đưa ra ngoài quan máng tràn, còn phần kết tủa chủ yếu được
chuyển xuống bể bùn nhờ hoạt động của băng gạt và một phần nhỏ được trả về bể
không khí nhằm cung cấp hàm lượng P cho nước tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt
động.
Xử lý bùn
Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi.
17
Giai đoạn khử trùng nước thải
Mục đích của giai đoạn này nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi
xả vào nguồn nước thải chung. Theo một số liệu nghiên cứu cho thấy, các vi khuẩn
đường ruột vẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí ngay cả khi số trực
khuẩn đường ruột bị tiêu diệt đến 99%. Vì vậy sau giai đoạn xử lý nước thải nhất
thiết phải qua khâu khử trùng để đảm bảo an toàn.
Hàm lượng NaClO được sử dụng là 50 g/m

3
, thời gian tiếp xúc 0.5h. Sau đó
nước được xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp lắng lọc qua hầm
Công suất xử lý: 300 m
3
/ngày
Hệ thống xử lý nước thải hiện tại hoạt động theo nguyên lý lắng lọc. Nước
thải toàn bệnh viện được đưa về một hầm chứa 300 m
3
, nước được lọc qua đá, sỏi
sau đó qua cống thoát nước chung. Nước thải có phóng xạ được chứa trong hồ
riêng trong 8 ngày (qua thời gian phân hủy) sau đó đưa vào hầm chứa chung và
chảy qua cống thải chung thành phố
Thông số Nồng độ Nồng độ sau TCVN-A TCVN-B TCVN-C
Nước thải
Lọc qua
màng
Xử lý sinh
học hiếu khí
Xử lý hóa học
FeCl
3
.6H
2
O
Thùng
chứa
Chứa trong bể
nạo vét hàng năm

Thùng
chứa
Vôi
CaCO
3
Khử
trùng
Thải ra nguồn
tiếp nhận
Chôn bùn
18
trước xử lý
(mg/l)
xử lý
(mg/l)
BOD 78 20 50 100
Chất rắn lơ lửng 46 50 100 200
COD 295 50 100 400
Coliform 1.5E+0.06 5.000 10.000 -
Dầu mỡ 3.4 KPHD 1 5
pH 6.99 6-9 5.5-9 4-5
Tổng N 30 30 60 60
Tổng P 1.22 4 6 8
Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Ung bướu
(Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC)
Công suất xử lý: 70 m
3
/ngày
Toàn bộ nước thải sau khi được xử lý bằng hầm tự hoại sẽ được dẫn tới bể
tiếp nhận. Trước bể tiếp nhận có đặt song chắn rác bằng inox, kích thước mắt lưới

là 16 mm để ngăn chặn rác lớn không cho chảy vào các bể xử lý. Nước thải sau khi
qua song chắn rác, bể tiếp nhận sẽ tự chảy vào bể điều hòa. Bể này có tác dụng điều
19
hòa lưu lượng, nồng độ nước thải trong các giờ khác nhau, tạo điều kiện hoạt động
ổn định cho các công trình xử lý tiếp theo. Tại bể này có hệ thống cấp khí từ máy
thổi khí vào dưới đáy bể để xáo trộn đều nước thải tạo chế độ thích nghi ban đầu
cho quá trình sinh học hiếu khí. Nước thải từ bể điều hòa được bơm nước thải
nhúng chìm bơm sang bể sinh học hiếu khí tiếp xúc. Tại bể này xảy ra quá trình
oxy hóa các chất hữu cơ dạng keo và dạng hòa tan trong nước thải dưới sự tham gia
của vi khuẩn hiếu khí. Trong bể này có gắn các giá thể (rong nhân tạo làm từ sợi
nhựa PVC) để vi khuẩn bám dính và tăng trưởng trong quá trình xử lý. Oxy dùng
cho quá trình hiếu khí được cung cấp từ máy thổi khí. Nước thải sau đó tiếp tục tự
chảy sang bể lắng, tại bể này toàn bộ cặn có trong nước thải sẽ được lắng dưới đáy
bể. Bùn lắng sẽ được đưa sang bể nén bùn làm giảm độ ẩm của bùn sau đó sang bể
phân hủy kỵ khí bùn, tại bể này bùn được lưu giữ và phân hũy trong thời gian 12
tháng, sau đấy bùn được hút định kỳ đem đổ tại bãi rác vệ sinh. Nước thải sau khi
qua các công trình trên chảy vào bể chứa trung gian, tiếp tục xử lý bậc 2. Nước tiếp
tục bơm sang bể lọc sinh học, tại đây diễn ra quá trình phân hũy chất hữu cơ còn
lại. Sau đó nước tự chảy sang thiết bị lọc áp lực để loại bỏ cặn nhỏ có trong nước
thải, sau đó nước thải tiếp tục chạy sang thiết bị hấp thụ than hoạt tính nhằm loại bỏ
các thành phần có chứa độc tính mà quá trình sinh học không phân hủy được. Cuối
cùng nước thải được khử trùng trước khi thải ra ngoài hệ thống thoát nước. Nước
thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn thoát nước chung của khu vực. Toàn
bộ khí, gas, mùi hôi sinh ra trong quá trình xử lý sẽ được hút bằng hai quạt hút luân
phiên và đưa vào tháp hấp phụ khử mùi trước khi xả ra ngoài.
Trạm xử lý nước thải bệnh viện Phạm Ngọc Thạch – Tp Hồ Chí Minh
(Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC)
Công suất: 450 m
3
/ngày

Nước thải trước hết được thu gom về ngăn tiếp nhận và tại đây sẽ có song
chắn rác để ngăn không cho rác đi vào hệ thống. Nước thải sau đó được điều hòa
nồng độ và lưu lượng bằng bể điều hòa. Tại đây nước thải sẽ được hai bơm chìm
luôn phiên bơm lên bể lắng hai vỏ để lắng các chất bẩn và cặn. Nươc sau lắng sẽ
được thu gom về bể bơm trung gian sau đó cũng được hai bơm chìm bơm lên bể
lọc sinh học cao tải. Nước thải sau lọc sinh học cao tải sẽ tự chảy qua bể lắng 2 và
phần nước trong đi qua bể tiếp xúc để khử trùng. Các phần cặn lắng sẽ được xử lý
20
tại bể lắng hai vỏ và định kỳ 6 tháng hút bùn một lần đem chôn lấp tại bãi rác vệ
sinh. Ngoài ra, còn có hệ thống khử mùi để khử mùi hôi phát sinh do quá trình xử
lý.
Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện bằng muối biển
(Công ty đầu tư và phát triển công nghệ tp Đà Nẵng – Công nghệ xuất xứ từ nước
ngoài)
Tất cả nước thải qua đường ống dẫn về hố ga thu gom, từ hố ga bơm đứng
lên khu xử lý nước thải. Bơm lên bể sinh học (sục khí) nước thải được đưa qua bể
lắng bùn, từ đó bơm qua bể lọc. Tại đây đặt máy sản xuất Clo, Cl
2
được điều chế từ
muối biển (Sea-chlor), máy sản xuất clo điều tiết pha chế qua nước thải đã được
lắng lọc rồi thải ra đường ống thành phố. Nước thải sau khi xử lý, qua nhiều năm
được công ty và Sở môi trường công nghệ Tp Đà Nẵng, lấy mẫu thử xét nghiệm đạt
tiêu chuẩn Việt Nam.
21

×